You are on page 1of 18

lOMoARcPSD|18792521

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( đề cương ôn tập cho sinh


viên không chuyên năm 1 năm 2)
Chủ nghĩa xã hội khoa học (Đại học Huế)

StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Duyen Nguyen (ngahkyduyen23012003@gmail.com)
lOMoARcPSD|18792521

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC


PHẦN 1 (tự chọn)
Câu 1: Nội dung sứ mệnh lịch sử của Giai cấp công nhân? Liên hệ với nội sung sứ mệnh của
Giai cấp công nhân Việt Nam.
 Khái niệm:
- Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với
quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, là giai cấp đại diện cho lực lượng sản
xuất tiên tiến, là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ Chủ nghĩa tư bản lên
Chủ nghĩa xã hội.
- Ở các nước Tư bản chủ nghĩa, Giai cấp cồn nhân là những người không có hoặc về cơ
bản không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc
lột giá trị thặng dư.
- Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động làm chủ
những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã
hội, trong đó có lợi ích chính đáng của mình.

 Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:


- Khái quát: Giai cấp công nhân (dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản) thực hiện cuộc
cách mạng nhằm
+ Xóa bỏ chủ nghĩa tư bản (xã hội áp bức bóc lột).
+ Giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động khỏi áp bức bóc lột.
+ Xây dựng xã hội mới chủ nghĩa xã hội và cộng sản chủ nghĩa.
- Cụ thể:
+ Nội dung kinh tế:
 Giai cấp công nhân - Là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hội hóa cao;
đại biểu cho quan hệ sản xuất tiên tiến nhất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất.
 Giai cấp công nhân - Là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất  tạo tiền đề vật
chất và kỹ thuật cho sự ra đời của toàn xã hội.
 Đại biểu cho lợi ích chung của toàn xã hội.
 Ở các nước xã hội chủ nghĩa - Giai cấp công nhân thông qua quá trình công nghiệp
hóa và thực hiện một kiểu tổ chức xã hội mới về lao động để tăng năng suất lao
động, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
 Giai cấp công nhân - Đóng vai trò nòng cốt trong việc giải phóng lực lượng sản
xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.

Downloaded by Duyen Nguyen (ngahkyduyen23012003@gmail.com)


lOMoARcPSD|18792521

 Giai cấp công nhân - Là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện
đại hóa.
+ Nội dung chính trị - xã hôi:
Giai cấp công nhân và nhân dân lao động (Đảng cộng sản lãnh đạo): Lật đổ quyền thống
trị của giai cấp tư sản và giành chính quyền thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản. Cải
tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
+ Nội dung văn hóa – tư tưởng:
Xây dựng hệ giá trị mới: công bằng, dân chủ, bình đẳng, tự do.
Thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa, tư tưởng:
 Xây dựng ý thức hệ tiên tiến của giai cấp công nhân (chủ nghĩa Mác – Lenin)
 Xây dựng con người xã hội chủ nghĩa tiến bộ, văn minh.
 Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa: tiên tiến, đậm đà, bản sắc dân tộc

 Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay:
Nội dung khái quát:
GCCN là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong là ĐCSVN giai
cấp đại diện cho PTSX tiên tiến, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng
CNXH, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước vì mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, lực lượng nòng cốt trong liên
minh GCCN + GCND + trí thức
Nội dung cụ thể:
- Nội dung kinh tế:
+ Giai cấp công nhân là nguồn nhân lực lao động chủ yếu phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Lấy khoa học - công nghệ quyết định tang năng suất lao
động.
+ Giai cấp công nhân Việt Nam là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công
nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Là điều kiện làm cho GCCNVN khắc phục những
nhược điểm hạn chế vốn có do hoàn cảnh lịch sử và nguồn gốc xã hội sinh ra..
+ Thực hiện khối liên minh công - nông - trí thức để tạo động lực phát triển nông
nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển bền vững.
- Nội dung chính trị - xã hội:
+ Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu của
cán bộ Đảng viên.

Downloaded by Duyen Nguyen (ngahkyduyen23012003@gmail.com)


lOMoARcPSD|18792521

+ Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư
tưởng, chính trị, đạo đức, phẩm chất,… trong nội bộ.
- Nội dung văn hóa - tư tưởng:
+ Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Xây dựng con người mới, xã hội chủ nghĩa.
+ Đấu tranh chống lại sự xuyên tạc của các thế lực thù địch. Bảo vệ sự trong sang của
chủ nghĩa Mác - Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Câu 2: Điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của Giai cấp công nhân? Việc xây dựng giai cấp
công nhân Việt Nam hiện nay.
 Điều kiện khách quan
- Thứ nhất, địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong tư bản chủ nghĩa:
+ Giai cấp công nhân là con đẻ, là sản phẩm của nền công nghiệp hiện đại trong
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Trong chế độ tư bản chủ nghĩa: Giai cấp công nhân không có hoặc có rất ít tư liệu
sản xuất, làm thuê cho giai cấp tư sản và bị bóc lột về giá trị thặng dư  Quy định giai
cấp công nhân là lực lượng phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Giai cấp công nhân sống trong thành phố lớn, làm việc trong nền sản xuất đại công
nghiệp.  Tạo điều kiện để giai cấp công nhân đoàn kết với nhau.
+ GCCN VÀ NDLĐ: Đều bị áp bức bóc lột nặng nề VÀ có lợi ích chung
GCCN đoàn kết NDLĐ xóa bỏ CNTB  xây dựng CNXH &CNCS
- Thứ hai, do địa vị chính trị - xã hôi của giai cấp công nhân quy định:
+ Giai cấp công nhân - tiên phong cách mạng
 Đại diện của lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến nhất ( phương
thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa)
 Được trang bị lý luận chủ nghĩa Mác - Lenin
 Luôn đi đầu trong các phong trào cách mạng xóa bỏ áp bức, bóc lột.
+ Giai cấp công nhân - có tinh thần cách mạng tiệt để nhất:
 Giai cấp công nhân - xóa bỏ mọi hình thức bóc lột và nguyên nhân bóc lột (xóa
bỏ tư hữu về tư liệu sản xuất  xây dựng công hữu về tư liệu sản xuất)
 Giai cấp công nhân - muốn giải phóng thì phải giải phóng toàn xã hội khỏi chế độ
tư bản chủ nghĩa.
+ Giai cấp công nhân - có tính tổ chức và kỷ luật cao
 Giai cấp công nhân làm việc trong nền sản xuất công nghiệp hiện đại  Phải có tính
tổ chức, kỹ luật cao.
 Giai cấp công nhân sống ở những thành phố lớn  Rèn luyện ý thức tổ chức, kỹ luật.

Downloaded by Duyen Nguyen (ngahkyduyen23012003@gmail.com)


lOMoARcPSD|18792521

 Ý thức tổ chức kỹ luật cao của giai cấp công nhân được giáo dục và tuyên truyền bởi
Đảng cộng sản.
+ Giai cấp công nhân – mang bản chất quốc tế
 Giai cấp tư sản là một lực lượng quốc tế  Giai cấp công nhân các nước phải đoàn kết
lại.
 Mục tiêu đấu tranh chung của giai cấp công nhân ở các nước là giải phóng giai cấp,
dân tộc và giải phóng nhân loại.
 Lực lượng sản xuất và sản xuất phát triển mang tính toàn cầu hóa, tư bản nước này có
thể đầu tư sang nước khác là xu hướng khách quan.

 Điều kiện chủ quan


- Phát triển bản thân giai cấp công nhân: tăng số lượng và phát triển chất lượng
Về số lượng:
+ Số lượng tăng nhanh cùng với sự phát triển của nền SX đại công nghiệp (1998
có 800 người  2010 có >1 tỷ người),
+ Cơ cấu ngành nghề đa dạng (công nghiệp- nông nghiệp - dịch vụ)
Về chất lượng:
+ Chất lượng về trình độ, tay nghề: Cách mạng công nghiệp 4.0 (LĐ chân tay 
LĐ trí óc) đòi hỏi GCCN nâng cao trình độ học vấn, tay nghề => làm chủ công nghệ hiện
đại
+Chất lượng về chính trị: Sự giác ngộ về SMLS của mình, giác ngộ về lý luận
khoa học của CNMLN
- Đảng cộng sản ra đời - là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân
thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
+ Đảng cộng sản - đội tiên phong cách mạng, lãnh tụ chính trị, đại biểu trung thành
với lợi ích của nhân dân lao động, lấy chủ nghĩa Mác - Lenin - tư tưởng Hồ Chí Minh làm
kim chỉ nan cho hành động.
+ Đảng cộng sản ra đời:
 Quy luật chung: Đảng cộng sản là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lenin với phong
trào công nhân.
 Quy luật riêng: Đảng cộng sản là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lenin với phong
trào yêu nước và phong trào công nhân.

+ Mối quan hệ giữa Đảng cộng sản và giai cấp công nhân

Downloaded by Duyen Nguyen (ngahkyduyen23012003@gmail.com)


lOMoARcPSD|18792521

Đảng cộng sản – Đội tiên phong, bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân. Giai cấp
công nhân – nguồn bổ sung lực lượng cho Đảng cộng sản.  Đảng cộng sản mang bản chất
của giai cấp công nhân và lãnh đạo giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình.
+ Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
 Đề ra đường lối.
 Tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân thực hiện thằng lợi đường lối
 Tổ chức thực hiện và gương mẫu thực hiện đường lối.
Như vậy: Đảng cộng sản ra đời và đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc cách mạng – là dấu hiệu
về sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân.
- Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và nhân dân lao động khác
 Tạo thành động lực cách mạng to lớn để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ
mệnh lịch sử của mình dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Giai cấp công nhân là giai cấp duy nhât có khả năng lãnh đạo quần chúng nhân dân lao động
xóa bỏ tư bản chủ nghĩa  Xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

 Việc xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay (giải pháp)
- Nâng cao nhận thức, kiên định quan điểm giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách
mạng thông qua Đảng cộng sản Việt Nam.
- Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam gắn liền với xây dựng và phát huy sức mạnh
của liên minh công, nông với đội ngũ tri thức và doanh nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Thực hiện chiến lược xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh gắn kết chặt chẽ
với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và hội
nhập quốc tế.
- Nâng cao trình độ mọi mặt trận cho công nhân, không ngừng tri thức hóa giai cấp công
nhân Việt Nam.
- Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh  Trách nhiệm của hệ thống chính
trị, của toàn xã hội và sự nổ lực vươn lên của bản thân mỗi công nhân.

Câu 3: Tính tất yếu và đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
 Khái niệm
- Thời kỳ quá độ: là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn diện trên tất cả các lĩnh vực
đời sống xã hội, xây dựng từng bước cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời sống tinh thần của
chủ nghĩa xã hôi. Bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được
chính quyền đến khi xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
- Hai hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
+ Quá độ trực tiếp: từ chủ nghĩa tư bản phát triển lên chủ nghĩa cộng sản.

Downloaded by Duyen Nguyen (ngahkyduyen23012003@gmail.com)


lOMoARcPSD|18792521

+ Quá độ gián tiếp: từ tiền chủ nghĩa tư bản hoặc chưa qua chủ nghĩa tư bản phát
triển lên chủ nghĩa xã hội.

 Tính tất yếu: 4


-Một là , CNTB và CNXH khác nhau về chất => Do đó muốn có CNXH phải có
một thời kỳ lịch sử nhất định để làm thay đổi và làm mới toàn bộ những tàn tích
của CNTB.
CNTB CNXH
+ Chế độ tư hữu TBCN về + Chế độ công hữu XHCN về
TLSX TLSX
+ Áp bức bóc lột + Không còn áp bức bóc lột
+ Đối kháng giai cấp + Không còn đối kháng giai
cấp
- Hai là, chủ nghĩa tư bản được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ
nhưng muốn cho cơ sở vật chất – kỹ thuật đó phục vụ cho chủ nghĩa xã hội cần có một
thời gian tổ chức, sắp xếp lại.
- Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự nảy sinh trong lòng chủ nghĩa
tư bản, chúng là kết quả của quá trình cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội.  Phải có
thời gian để phát triển các quan hệ đó.
- Bốn là, Công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa là một công cuộc mới mẽ, khó khăn và
phức tạp  Cần phải có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với công
việc đó.

 Đặc điểm cơ bản:


- Đặc điểm nổi bật: là sự đan xen của nhiều tàn dư về mọi phương diện kinh tế, đọa đức,
tinh thần của chủ nghĩa tư bản và những yếu tố mới mang tính chất chủ nghĩa xã hội.
- Đặc điểm cụ thể:
+ Kinh tế
 Tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống KT quốc doanh thống
nhất : KT tư nhân , KT tập thể , KT có vốn đầu tư nước ngoài , KT nhà nước -> Các
thành phần KT vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau.
 Tồn tại nhiều loại hình sở hữu về TLSX và những hình thức phân phối khác nhau,
trong đó hình thức phân phối theo lao động giữ vai trò chủ đạo.
 Phát triển lực lượng sản xuất, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa  Xây dựng cở
sở vật chất – kỹ thuật cao cho xã hội chủ nghĩa.
+ Chính trị
 Giai cấp công nhân thống trị về chính trị (thông qua Đảng cộng sản)

Downloaded by Duyen Nguyen (ngahkyduyen23012003@gmail.com)


lOMoARcPSD|18792521

 Chuyên chính với giai cấp tư sản với các phần tử phản động.
 Trong điệu kiện mới (giai cấp công nhân cầm quyền) thì cuộc đấu tranh giai cấp sẽ
diễn ra với nội dung mới (xây dựng xã hội mới toàn diện) và hình thức mời (hòa
bình tổ chức xây dựng)
+ Văn hóa – tư tưởng
 Nhiều tư tưởng khác nhau như: tư tưởng Mác – Lenin, Hồ Chí Minh, tư sản, tiểu nông.
 Các yếu tố văn hóa cũ và mới thường xuyên đấu tranh với nhau.
 Giai cấp công nhân – thông qua đội tiền phong Đảng cộng sản  Xây dựng nền văn
hóa xã hội chủ nghĩa: gìn giữ, phát huy văn hóa dân tộc và tiếp thu giá trị tinh hoa văn
hóa nhân loại  Đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần cho nhân dân.
+ Xã hội
 Kết cấu giai cấp đa dạng  Giai cấp công nhân, giai cấp nhân dân, tầng lớp tư sản,
tầng lớp tri thức  Các giai cấp vừa hợp tác vừa đấu tranhh với nhau.
 Còn sự khác biệt căn bản giữa thành thị với nông thôn, đồng bằng với miền núi, lao
động tri thức với lao động chân tay.
 Đấu tranh xóa bỏ tệ nạn xã hội và những tàn dư của xã hội cũ.
 Thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là
chủ đạo.

Câu 4: Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin?
Liên hệ với đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà Đảng và Nhà nước ta đang xây dựng.

 Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin
- Một là, Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải
phóng con người, tạo điều kiện để côn người phát triển toàn diện.
 Là đặc trưng thể hiện sự khác biệt về chất giữa hình thái kinh tế xã hội – cộng sản
chủ nghĩa với các hình thái kinh tế xã hội ra đời trước đó.
+ Con người có điều kiện phát triển tài năng cá nhân, đóng góp cho xã hội.
+ Địa vị xã hội của con người bình đẳng.
- Hai là, Chủ nghĩa xã hội do nhân dân lao động làm chủ.
 Thể hiện bản chất của chủ nghĩa xã hội – xã hội vì con người và do con người
 Nhân dân mà nòng cốt là nhân dân lao động là chủ thể của xã hội thực hiện quyền
làm chủ ngày càng rộng rãi và đầy đủ (ứng cử, bầu cử). Nhà nước XHCN càng
hoàn thiện sẽ quản lý xã hội và mở rộng dân chủ cho nhân dân.
- Ba là, Chủ nghĩa xã hôi cố nên kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện
đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.

Downloaded by Duyen Nguyen (ngahkyduyen23012003@gmail.com)


lOMoARcPSD|18792521

+ Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất  Tư liệu sản xuất tập trung trong tay nhà nước
sở hữu toàn diện và sở hữu tập thể  Phục vụ lợi ích chung của xã hội  Nhân dân lao
động làm chủ tư liệu sản xuất  Xóa bỏ tình trạng người bóc lột người.
+ Tổ chức lao động có trình độ cao hơn
 Kỹ thuật lao động chặt chẽ và được tổ chức có kế hoạch.
 Lao động trên tinh thần tự giác (kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể, xã hội)
- Bốn là, Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân địa
biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
Nhà nước chuyên chính vô sản: trấn áp tội phạm, kẻ thù; bảo vệ lợi ích của nhân dân
lao động; mở rộng dân chủ cho nhân dân lao động  lôi cuốn nhân dân tham gia quản lý nhà
nước và xã hội.
- Năm là, Chủ nghĩa xã hội có văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị
văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
Thực hiện cuộc cách mạng trong phương thức sinh hoạt văn hóa tinh thần của nhân
dân.  Hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh con người, biến con người thành con
người chân, thiện, mỹ.
- Sáu là, chủ nghĩa xã hội bảo đảm tính bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan
hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Với bản chất tốt đẹp (do con người, vì con người)  Chủ nghĩa xã hội mở rộng ảnh
hưởng và góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình,
độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

 Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam


- Một là: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Hai là: do nhân dân làm chủ.
- Ba là: có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản
xuất tiến bộ phù hợp.
- Bốn là: có nên văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Năm là: con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện.
- Sáu là: các dân tộc trong cộng đông Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp
nhau cùng phát triển.
- Bảy là: có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân do Đảng cộng sản lãnh đạo.
- Tám là: có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.

Downloaded by Duyen Nguyen (ngahkyduyen23012003@gmail.com)


lOMoARcPSD|18792521

PHẦN 2 (bắt buộc)


Câu 1: Nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lenin ? Quan điểm dân tộc của
Đảng và Nhà nước ta hiện nay?
 Khái niệm dân tộc:
- Nghĩa rộng: Dân tộc – quốc gia (DT Việt Nam, DT lào…)
+ Cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân của một quốc gia.
+ Có lãnh thổ chung.
+ Nền kinh tế thống nhất.
+ Quốc ngữ chung.
+ Truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh chung trong quá trình dựng nước
và giữ nước.
- Nghĩa hẹp: Dân tộc – tộc người (DT Ê Đê, DT Thái…)
+ Cộng đồng người được hình thành trong lịch sử có mối quan hệ chặt chẽ bền
vững.
+ Chung ý thức tự giác tộc người.
+ Chung ngôn ngữ tộc người.
+ Chung văn hóa tộc người.
 Nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin
- Căn cứ đề ra nguyên tắc:
+ Hai xu hướng phát triển của dân tộc (tách ra để hình thành dân tộc độc lập và
Liên hiệp các dân tộc)
+ Mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc.
+ Kinh nghiệm của việc giải quyết các vấn đề dân tộc ở nước Nga.
- 3 nguyên tắc:
+ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
+ Các dân tộc được quyền tự quyết.
+ Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
 Là tuyên ngôn về vấn đề dân tộc của các Đảng cộng sản trong sự nghiệp giải phóng
giai cấp  Giải phóng dân tộc.
- Nguyên tắc 1: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
+ Nội dung
 Dân tộc nhỏ hay lớn, ít người hay đông người  Đều có nghĩa vụ và quyền lợi
ngang nhau trên mọi lĩnh vực.
 Không một dân tộc nào có đặc quyền, đặc lợi về kinh tế - chính trị, quân sự,…với
DT khác
+ Giải quyết

Downloaded by Duyen Nguyen (ngahkyduyen23012003@gmail.com)


lOMoARcPSD|18792521

 Trong một quốc gia có nhiều dân tộc: Phải được thực hiện trên cơ sở pháp lý, được
pháp luật bào vệ. Thể hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống.  Rút ngắn chênh lẹch
kinh tế - văn hóa giữa các dân tộc.
 Trên thế giới: Thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, nô dịch dân tộc tạo điều kiện để
các dân tộc giúp đở lẫn nhau. Chống phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc lớn.
+ Ý nghĩa
 Là quyền thiêng liêng của dân tộc, là mục tiêu phấn đấu của các dân tộc.
 Là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị
hợp tác giữa các dân tộc.
- Nguyên tắc 2: Các dân tộc được quyền tự quyết
+ Thực chất đó là quyền DT tự quyết định lấy vận mệnh của DT mình, quyền
tự chọn lựa chế độ chính trị, con đường phát triển của dân tộc.
+ Quyền dân tộc tự quyết bao gồm:
quyền tách ra thành lập một dân tộc độc lập
quyền liên hiệp các dân tộc.
+ Cách giải quyết
 Ủng hộ các phong trào dân tộc tiên bộ.
 Đấu tranh chống lại âm mưu: lợi dụng vấn đề dân tộc tự quyết để can thiệp vào nội
bộ nước khác.
+ Ý nghĩa
 Là quyền cơ bản của dân tộc.
 Là cơ sở để xóa bỏ sự hiềm khích, thù hằn giữa các dân tộc.
- Nguyên tắc 3: Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
+ Nội dung: Giai cấp công nhân các dân tộc khác nhau, thống nhất, đoàn kết,
hợp tác giúp đỡ lẫn nhau  Chống lại kẻ thù chung, giải phóng giai cấp, giải phóng dân
tộc.
+ Ý nghĩa:
 Phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp;
giữa tinh thần chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính.
 Là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động  Đấu tranh chống
chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
 Là nội dung chủ yếu và là giải pháp quan trọng để liên kết các nội dung của Cương
lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể.

 Quan điểm dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay:

Downloaded by Duyen Nguyen (ngahkyduyen23012003@gmail.com)


lOMoARcPSD|18792521

 Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc và giải quyết
quan hệ dân tộc: Đảng cộng sản Việt Nam ngay từ khi mới ra đời đã thực hiện nhất
quán những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc.
- Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời
là vấn đề cấp bách hiện nay
- Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp
đỡ nhau cùng phát triển.
Thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, bảo vệ tổ quốc Việt Nam
Kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc
- Phát triển toàn diện (KT-CT-VH-XH-QP) trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi
Thực hiện tốt chính sách dân tộc
Xây dựng đội ngủ cán bộ dân tộc thiểu số
Phát huy, lưu giứ văn hoá dân tộc…
- Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi
Tăng cường sự quan tâm của trung ương và địa phương
Đầu tư cơ sở hạ tầng
Khai thác tiềm năng, lợi thế của các dân tộc để phát triển KT -XH
- Thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị
Câu 2: Nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lenin ? Chính sách dân tộc của
Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
 Khái niệm dân tộc:
- Nghĩa rộng: Dân tộc – quốc gia (DT Việt Nam, DT lào…)
+ Cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân của một quốc gia.
+ Có lãnh thổ chung.
+ Nền kinh tế thống nhất.
+ Quốc ngữ chung.
+ Truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh chung trong quá trình dựng nước
và giữ nước.
- Nghĩa hẹp: Dân tộc – tộc người (DT Ê Đê, DT Thái…)
+ Cộng đồng người được hình thành trong lịch sử có mối quan hệ chặt chẽ bền
vững.
+ Chung ý thức tự giác tộc người.
+ Chung ngôn ngữ tộc người.
+ Chung văn hóa tộc người.
 Nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin
- Căn cứ đề ra nguyên tắc:

Downloaded by Duyen Nguyen (ngahkyduyen23012003@gmail.com)


lOMoARcPSD|18792521

+ Hai xu hướng phát triển của dân tộc (tách ra để hình thành dân tộc độc lập và
Liên hiệp các dân tộc)
+ Mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc.
+ Kinh nghiệm của việc giải quyết các vấn đề dân tộc ở nước Nga.
- 3 nguyên tắc:
+ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
+ Các dân tộc được quyền tự quyết.
+ Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
 Là tuyên ngôn về vấn đề dân tộc của các Đảng cộng sản trong sự nghiệp giải phóng
giai cấp  Giải phóng dân tộc.
- Nguyên tắc 1: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
+ Nội dung
 Dân tộc nhỏ hay lớn, ít người hay đông người  Đều có nghĩa vụ và quyền lợi
ngang nhau trên mọi lĩnh vực.
 Không một dân tộc nào có đặc quyền, đặc lợi về kinh tế - chính trị, quân sự,…với
DT khác
+ Giải quyết
 Trong một quốc gia có nhiều dân tộc: Phải được thực hiện trên cơ sở pháp lý, được
pháp luật bào vệ. Thể hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống.  Rút ngắn chênh lẹch
kinh tế - văn hóa giữa các dân tộc.
 Trên thế giới: Thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, nô dịch dân tộc tạo điều kiện để
các dân tộc giúp đở lẫn nhau. Chống phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc lớn.
+ Ý nghĩa
 Là quyền thiêng liêng của dân tộc, là mục tiêu phấn đấu của các dân tộc.
 Là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị
hợp tác giữa các dân tộc.
- Nguyên tắc 2: Các dân tộc được quyền tự quyết
+ Thực chất đó là quyền DT tự quyết định lấy vận mệnh của DT mình, quyền
tự chọn lựa chế độ chính trị, con đường phát triển của dân tộc.
+ Quyền dân tộc tự quyết bao gồm:
quyền tách ra thành lập một dân tộc độc lập
quyền liên hiệp các dân tộc.
+ Cách giải quyết
 Ủng hộ các phong trào dân tộc tiên bộ.
 Đấu tranh chống lại âm mưu: lợi dụng vấn đề dân tộc tự quyết để can thiệp vào nội
bộ nước khác.
+ Ý nghĩa

Downloaded by Duyen Nguyen (ngahkyduyen23012003@gmail.com)


lOMoARcPSD|18792521

 Là quyền cơ bản của dân tộc.


 Là cơ sở để xóa bỏ sự hiềm khích, thù hằn giữa các dân tộc.
- Nguyên tắc 3: Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
+ Nội dung: Giai cấp công nhân các dân tộc khác nhau, thống nhất, đoàn kết,
hợp tác giúp đỡ lẫn nhau  Chống lại kẻ thù chung, giải phóng giai cấp, giải phóng dân
tộc.
+ Ý nghĩa:
 Phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp;
giữa tinh thần chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính.
 Là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động  Đấu tranh chống
chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
 Là nội dung chủ yếu và là giải pháp quan trọng để liên kết các nội dung của Cương
lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể.
 Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay:
- Kinh tế:
+ Phát triển KT-XH miền núi, vùng dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm năng
phát triển của các dân tộc
+ Khắc phục chênh lệch giữa các vùng
- Chính trị:
+ Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ nhau phát triển giữa các
dân tộc Tạo điều kiện thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, công bằng,
dân chủ, văn minh
+ Nâng cao tính tích cực chính trị của nhân dân
+ Thực hiện chuyên chính với kẻ thù
- Văn hoá:
+ Phát huy và lưu giữ văn hóa truyền thống
+ Tiếp nhận những tinh hoa văn hóa nhân loại
 Mở rộng giao lưu văn hóa giữa các cùng, các quốc gia Xây dựng nền văn
hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Xã hội: Thực hiện các chính sách xã hội như: phát triển kinh tế, giáo dục, dân
số, y tế,… Rút ngắn chênh lệch, đảm bảo bình đẳng giữa các dân tộc
- Quốc phòng, an ninh:
+ Nâng cao hệ thống QP-AN
+ Tăng cường quan hệ quân – dân
+ Tạo thế trận quốc phòng toàn dân
 Bảo vệ dân tộc, chống lại âm mưu “diễn biến hòa bình”

Downloaded by Duyen Nguyen (ngahkyduyen23012003@gmail.com)


lOMoARcPSD|18792521

Câu 3: Gia đinh? Vị trí của gia đình? Chức năng của gia đình.
 Khái niệm: Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy
trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và
quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy điịnh về quyền và nghĩa vụ của các thành
viên trong gia đình.
 Vị trí của gia đình:
GĐ là tế bào của xã hội
- GĐ là một đơn vị nhỏ cấu thành XH GĐ tốt thì XH mới tốt
- GĐ là nơi tái sản xuất ra con người quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
XH
- GĐ là nơi lưu giữ nhiều yếu tố truyền thống trong quan hệ GĐChỉ khi con người
được yên ấm, hòa thuận trong gia đình, thì mối có thể yên tâm lao động, sáng tạo
và đóng hóp sức mình cho xã hội và ngược lại.
GĐ là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc sự hài hòa trong đời sống cá nhân
của mỗi thành viên
- Là nơi mỗi cá nhân được nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành
- GĐ hạnh phúc Là tiền đề để hình thành và phát triển nhân cách của con người
GĐ là cầu nối giữa cá nhân với XH
- Cá nhân vừa là thành viên trong gia đình vừa là thành viên của xã hội
Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, Ngoài ra mỗi cá
nhân còn có nhu cầu quan hệ xã hội, với người khác ngoài các thành viên trong gia
đình
Không có cá nhân bên ngoài gia đình và không thể có các nhân bên ngoài xã hội
 Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
Nhiều thông tin, hiện tượng của xã hội thông qua lăng kính gia đình mà tác động
tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức, lối
sống, nhân cách,….của cá nhân
Xã hội nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn về mỗi cá nhân khi xem xét họ các
quan hệ xã hội và quan hệ với gia đình
 Chức năng của gia đình: 4
Chức năng tái sản xuất ra con người: là chức năng đặc thù của GĐ

Downloaded by Duyen Nguyen (ngahkyduyen23012003@gmail.com)


lOMoARcPSD|18792521

- GĐ là nơi sản xuất ra con người nhằm đáp ứng:


+ Nhu cầu tâm, sinh lí
+ Nhu cầu duy trì nòi giống
+ Nhu cầu về SLĐ
+ Duy trì sự tồn tại của XH
- Quyết định đến mật độ dân cư và nguồn lực lao động của quốc gia và quốc tế
Tùy từng quốc gia, mà có thể hạn chế, khuyến khích hay sinh sản
- Nguồn lực lao động mà GĐ cung cấp ảnh hưởng đến trình độ phát triển KT,
VH-XH
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục: là chức năng quan trọng của GĐ
- Nuôi dưỡng dạy dỗ con cái thành người có ích cho GĐ, XH, cộng đồng
- Hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi con người
- GĐ góp phần to lớn vào việc đào tạo thế hệ trẻ, thế hệ tương lai của XH
- Cung cấp và nâng cao chất lượng nguồn lao động để duy trì sự trường tồn của xã
hội
LƯU Ý : GIÁO DỤC GIA ĐÌNH + GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG + GIÁO DỤC
XÃ HỘI= CON NGƯỜICon người sẽ phát triển toàn diện và hoà nhập xã hội.
Mỗi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức tương đối toàn diện về mọi mặt, văn
hóa, học vấn đặc biệt là phương pháp giáo dục
Chức năng KT và tổ chức tiêu dùng: là chức năng cơ bản của GĐ
- GĐ không chỉ là 1 đơn vị KT tự chủ mà còn là 1 đơn vị tiêu dùng trong XH
GĐ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ra của cải vật chất VÀ thực hiện chức
năng tổ chức tiêu dùng hàng hoá để duy trì đời sống GĐ
- Sử dụng hợp lý các khoản thu nhập đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần của
mỗi thành viên
- Sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi tạo ra 1 môi trường văn hoá lành mạnh trong
GĐ Nâng cao sức khoẻ, duy trì sở thích, sắc thái riêng của mỗi người
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh li, duy trì tình cảm GĐ: là chức năng
thường xuyên của GĐ
- Giải quyết các vấn đề liên quan đến giới tính, tâm lý lứa tuổi, những căng thẳng
mệt mỏi. Chia sẻ và đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý của các thành viên trong GĐ
- Các thành viên trong GĐ quan tâm, chăm sóc lẫn nhau

Downloaded by Duyen Nguyen (ngahkyduyen23012003@gmail.com)


lOMoARcPSD|18792521

 Vừa là nhu cầu tình cảm , vừa là trách nhiệm, đạo lý, lương tâm của mỗi
người

Câu 4: Gia đình? Sự biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay ?
Khái niệm gia đình
- Là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành duy trì và củng cố
chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng,
cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình
Sự biến đổi cơ bản của GĐ VN trong thời kì quá độ lên CNXH
Biến đổi về quy mô, kết cấu GĐ
- Quy mô kết cấu gia đình VN ngay nay thu nhỏ:
+Xưa: xã hội nông nghiệp cổ truyền Gia đinh truyền thống (ba bốn thế hệ cùng
chung sống dới 1 nhà)
+Nay: xã hội công nghiệp hiện đại  GĐ hạt nhân – chủ đạo ( 2 thế hệ cùng sống
dưới 1 nhà)
Tích cực:
Sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con người được tôn
trọng hơn
Tránh được những mâu thuẫn của các cá nhân
Hạn chế:
Các thành viên ít quan tâm lo lắng đến nhau và giao tiếp với nhau hơn Mối
quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo,…
Biến đổi về các chức năng của GĐ
- Chức năng tái sản xuất ra con người:
+Xưa: trong gia đình VN truyền thốngPhải có con, Càng đông con càng tốt;
Nhất thiết phải có con trai nối dõi.
+Nay: GĐ hạt nhân: ít con, không nhất thiết phải có con trai sự bền vững của
hôn nhân phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế

- Chức năng KT và tiêu dùng:


+ Xưa: KT tự cấp, tự túc tiêu dùng sản phẩm của mình làm ra
+ Nay: KT hàng hóa tiêu dùng sản phẩm của người khác làm ra
- Chức năng giáo dục :
+ Xưa: giáo dục truyền thống đạo đức, ứng xử, nghề nghiệp

Downloaded by Duyen Nguyen (ngahkyduyen23012003@gmail.com)


lOMoARcPSD|18792521

+ Nay: giáo dục truyền thống+ giáo dục hiện đại giáo dục đạo đức, ứng xử, nghề
nghiệp + tri thức khoa học công nghệ, trang bị công cụ để con cái hòa nhập với thế
giới
Tuy nhiên, vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm
Xu hướng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy,… cũng cho thấy
phần nào sự bất lực của xã hội và sự bế tắc của một số gia đình trong việc chăm
sóc, giáo dục trẻ em
-Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí:
+ Xưa: đơn vị KT quan hệ tình cảm ông bà- cha mẹ- con cái bền chặt
+ Nay: đơn vị tình cảm nhu cầu tình cảm(ông bà- cha mẹ- con cái) tăng lên
đảm bảo hạnh phúc GĐ
Biến đổi về quan hệ của GĐ
- Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng: hình thành 3 loại mô hình trong

+ Mô hình 1: chồng làm chủ GĐ
+ Mô hình 2: vợ làm chủ GĐ
+ Mô hình 3: chồng và vợ làm chủ
Ngày càng xuát hiện nhiều hiện tượng mà trước đây chưa hề có hoặc ít có như:
bạo lực gia đình, ly hôn. ly thân, ngoại trình, ống thử,…Làm rạn nứt, phá hoại sự
bền vững của gia đình
- Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ
+ Trẻ em thiếu sự chăm sóc, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ
+ Ông bà thiếu tình yêu, chăm sóc của con, cháu

Downloaded by Duyen Nguyen (ngahkyduyen23012003@gmail.com)

You might also like