You are on page 1of 6

6.

1 KHÁI QUÁT CỦA VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG


ĐƯỜNG SẮT

6.2 CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG


VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG SẮT

6.3 TỔ CHỨC CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG

ĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG BỘ SẮT

6.4 CHỨNG TỪ SỬ DỤNG TRONG VẬN TẢI ĐƯỜNG


SẮT

6.5 KHÁI QUÁT VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ

TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

6.1 Khái quát vận tải bằng đường sắt 6.1 Khái quát vận tải bằng đường sắt
6.1.2 Lợi thế của vận tải bằng đường sắt:
6.1.1 Vai trò của vận tải bằng đường sắt: - Sức chở lớn:
Vận tải đường sắt giữ vai trò trụ cột trong hệ thống giao thông vận . Mỗi toa xe có thể chở từ 20 đến 50 tấn hàng, cá biệt có thể đến 70 –
tải của một nước, đặc biệt đối với những nước không có biển thì 80 tấn hàng. Một đoàn tàu kết hợp nhiều toa xe có sức chở trung bình
đường sắt đóng vai trò quan trọng nhất trong tất cả các phương thức 4.000 đến 5.000 tấn hàng, gấp nhiều lần hơn ô tô, máy bay và chỉ kém
vận tải. vận tải thủy.

. Dung tích mỗi toa xe khá rộng, tiện lợi cho việc tiếp nhận, chuyên
chở các loại hàng có thể tích và hình dáng khá lớn và phức tạp

. Năng lực thông qua các tuyến đường sắt đạt đến vài chục triệu
tấn/năm hàng hóa.
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

6.1 Khái quát vận tải bằng đường sắt 6.1 Khái quát vận tải bằng đường sắt

6.1.2 Lợi thế của vận tải bằng đường sắt:


6.1.3 Nhược điểm của vận tải bằng đường sắt:
- Vận chuyển đường sắt liên tục, đều đặn, có tốc độ khá cao và tương
đối an toàn: - Chi phí đầu tư và xây dựng khá cao, đòi hỏi tiêu phí nhiều vật tư.
Việc xây dựng đường sắt đòi hỏi nhiều công sức và tốn nhiều thời
. Vận tải đường sắt ít bị chi phối bởi thời tiết, khí hậu
gian, đặc biệt khi phải đi qua những vùng địa lý, địa hình phức tạp, bất
. Tốc độ vận chuyển cao.
lợi.
- Giá thành vận chuyển đường sắt tương đối rẻ hơn giá cước ô tô và
máy bay. - Hoạt động vận chuyển của đường săt giới hạn trên phạm vi truyến
đường, muốn mở rộng phạm vi cần phải xây dựng các tuyến đường
- Thích hợp với việc chuyên chở những hàng hóa có số lượng lớn,
khối lượng tương đối lớn, trên các khoảng cách chuyên chở trung bình mới hoặc các tuyến đường nhánh. Do vậy, vận tải đường sắt kém linh

và xa. hoạt, kém cơ động so với vận tải ô tô và hàng không.

TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

1
6.2 Cơ sở vận chất kỹ thuật của vận tải bằng đường sắt 6.2 Cơ sở vận chất kỹ thuật của vận tải bằng đường sắt

6.2.2 Ga đường sắt:


6.2.1 Tuyến đường sắt:
Là nơi tiến hành các nghiệp vụ kỹ thuật và khai thác vận chuyển hàng
- Chất lượng của tuyến đường sắt ảnh hưởng đến an toàn, tốc độ
hóa và hành khách, được xây dựng theo dọc các tuyến đường sắt.
chạy tàu, năng lực thông qua của tuyến đường và do đó ảnh hưởng
Ga đường sắt có các loại:
đến năng suất của vận tải.
. Ga lập và giải thể các tàu
- Mạng lưới đường sắt thường bao gồm:
. Ga hàng hóa và ga hành khách
. Tuyến đường chính
. Ga nội địa và ga liên vận quốc tế, ga biên giới. Tùy tính chất hoạt
. Tuyến đường phụ
động mà các ga đường sắt được xây dựng và trang bị thích hợp: công
. Tuyến đường trong bãi ga dùng để lập hoặc giải thể tàu cụ bốc dỡ, kho bãi chứa hàng, bến dỡ tàu…

TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

6.2 Cơ sở vận chất kỹ thuật của vận tải bằng đường sắt 6.2 Cơ sở vận chất kỹ thuật của vận tải bằng đường sắt

6.2.3 Toa xe:


6.2.4 Các trang thiết bị vận tải khác:
Là công cụ vận tải để chuyên chở hành khách (toa xe hành khách)
- Hệ thống thông tin tín hiệu
và hàng hóa (toa xe hàng).
- Xí nghiệp duy tu, sửa chữa đầu máy, toa xe
Có nhiều loại toa xe hàng thích hợp với từng yêu cầu sử dụng:
- Hệ thống hậu cần: cung cấp nhiên liệu, điện, nước, vật phẩm tiêu
. Toa xe có mui và toa xe không mui
dùng và thực phẩm
. Toa xe chở hàng kho đóng bao và toa xe chở hàng khô rời

. Toa xe bồn chở hàng lỏng các loại

. Toa xe mặt bằng không vách, mui

. Toa xe chuyên dùng chở container


TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt 6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt
6.3.1 Thời gian chuyên chở: 6.3.2 Cước và tạp phí:

a. Trọng lượng tính cước:


Thời gian vận chuyển được tính từ khi chủ hàng hoàn thành thủ tục
- Đối với hàng lẻ: tính theo trọng lượng cả bì thực tế của hàng hóa nhưng tối
giao hàng của người chuyên chở.
thiểu là 20kg, trên 20kg thì phần lẻ dưới 5kg quy tròn là 5kg, từ 5kg đến dưới
. Đối với chở nhanh nguyên toa là 250km/ngày, đối với chở hàng lẻ 10kg quy tròn là 10kg.

chở nhanh là 150km/ngày - Đối với hàng nguyên toa: tính theo trọng tải kỹ thuật ghi ở thành toa xe; đối với
hàng cồng kềnh mà trọng lượng hàng đạt dưới hoặc bằng 75% trọng tải kỹ thuật
. Đối với chở chậm nguyên toa là 150km/ngày, đối với chở hàng lẻ
toa xe thì lấy mức trọng tải kỹ thuật 75% toa xe làm cơ sở tính cước. Trọng lượng
chở chậm là 100km/ngày quy tròn hàng nguyên toa dưới 500kg không tính, từ 500 kg đến dưới 1000 kg
. Thời gian giao nhận ở ga là 2 ngày quy tròn thành 1 tấn.

- Đối với loại hàng đặc biệt: như hài cốt, linh cữu hoặc chuyên chở bằng toa xe
chuyên dùng (toa lạnh, toa bồn) thì tính riêng theo bảng giá cước đường sắt.
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

2
6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt 6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt
6.3.2 Cước và tạp phí: 6.3.2 Cước và tạp phí:

b. Khoảng cách tính cước: c. Các loại cước:


Theo Quy định giá cước vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt mà
Theo “bảng khoảng cách giữa các ga” do đường sắt công bố.
TCT ĐSVN áp dụng từ 0h ngày 1/7/2007 theo VB 607/QĐ-ĐS ngày
Khoảng cách tối thiểu để tính cước là 30km.
1/6/2007 thì có các loại cước như sau:
Cước phổ thông nguyên toa (PTNT) là cước hàng gửi nguyên toa
. Cước hàng lẻ = 1,5 cước PTNT
được tính theo chặng đường chuyên chở, theo đơn vị VNĐ/T/km.
. Cước tàu nhanh = 1.1 cước PTNT
Đây là cơ sở để tính các loại cước khác.
. Cước hàng quá nặng = 1.3 cước PTNT
. Cước hàng quá khổ giới hạn: Loại 1 = 1.3 cước PTNT, loại 2 = 1.5
cước PTNT, loại 3 (phải làm khung thí nghiệm để chạy thử ) = 2 cước
PTNT
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt 6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt
6.3.2 Cước và tạp phí: 6.3.2 Cước và tạp phí:
c. Các loại cước: c. Giá cước PTNT:
. Cước hàng kéo theo tàu khách = 1.2 cước PTNT Cước PTNT được tính trên từng chặng đường chuyên chở.
. Cước hàng kéo theo tàu hỗn hợp = 1 cước PTNT Công thức tính cước PTNT:
. Cước vận chuyển phân lân trong nước được giảm 10% cước F = ∑T x L x Mi
PTNT F: Tiền cước trên chặng đang tính
. Cước vận chuyển bằng tàu riêng theo yêu cầu đột xuất = 1.15 T: Trọng lượng tính cước
cước PTNT L: Khoảng cách tính cước
. Cước vận chuyển bằng xe của chủ hàng = 0,85 cước PTNT Mi: Giá cước PTNT trên chặng đường thứ i

TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt 6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt
6.3.2 Cước và tạp phí: 6.3.2 Cước và tạp phí:
c. Giá cước PTNT:
c. Giá cước PTNT:
* Cách xác định T:
* Cách xác định L và M:
- Nếu gửi hàng nguyên toa: Trọng tải tính cước là trọng tải ghi ở thành xe.
Đối với hàng cồng kềnh có trọng lượng thực ít hơn hoặc bằng 75% trọng Theo bảng “khoảng tính cước giữa các ga” do Bộ giao thông
tải ghi ở thành xe thì tính bằng 75%, nếu lớn hơn thì theo trọng lượng vận tải ban hành. Khoảng cách tính cước tối thiểu là 30km
thực tế.
Tuy nhiên, để xác định được M thì trước tiên phải xác định
- Nếu gửi hàng lẻ: Tính theo trọng lượng thực tế (tối thiểu 20kg)
bậc cước của hàng hóa chuyên chở bằng cách tra bảng các loại
- Nếu gửi hàng bằng container 40’’ hoặc 2 container 20’’ thì trọng lượng
hàng và bậc tính cước vận chuyển trên đường sắt do TCT
tính cước là trọng tải ghi ở thành xe. Nếu gửi một container 20’’ thì trọng
ĐSVN ban hành.
tải tính cước là trọng tải thực tế (tối thiểu 20 tấn).
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

3
6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt 6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt
6.3.2 Cước và tạp phí: 6.3.2 Cước và tạp phí:
c. Tạp phí: Theo TCT ĐSVN c. Tạp phí: Theo TCT ĐSVN
* Tiền đọng xe: * Tiền dồn xe: (Cự ly ≤ 4.000m)
Thời gian đọng xe quy tròn như sau: ≥ 12 giờ đến 24 giờ tính Mỗi đoạn dồn 500m là 10.000 đ/xe
đủ 1 ngày, ≤ 12 giờ không tính. * Các loại phí tính cho một lần thay đổi:
Thời gian đọng xe Toa xe khổ đường Toa xe khổ đường - Thay đổi ga đến: 200.000 đồng
1000 mm 1435 mm
Ngày thứ nhất 143.000 176.000 - Thay đổi người nhận hàng: 50.000 đồng/1 xe

Ngày thứ 2 đến ngày thứ 7 215.000 260.000


- Hủy bỏ vận chuyển: 100.000 đồng/1xe

Ngày thứ 8 trở đi 429.000 520.000


TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt 6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt
6.3.2 Cước và tạp phí: 6.3.2 Cước và tạp phí:
c. Tạp phí: Theo TCT ĐSVN c. Tạp phí: Theo TCT ĐSVN
* Phạt khai sai tên hàng: * Phạt khai sai trọng lượng, xếp quá tải:
- Đối với hàng nguy hiểm: Tiền phạt bằng 2 lần cước thực tế đã - Đối với hàng lẻ: không thu tiền phạt
vận chuyển - Đối với hàng nguyên toa: Nếu phát hiện trọng lượng thực tế
- Đối với hàng thông thường: Tiền phạt bằng 1 lần cước thực tế đã khai sai quá 0.5% trọng tải kỹ thuật của toa xe hoặc vượt quá
vận chuyển trọng tải kỹ thuật cho phép của toa xe tiền phạt bằng 2 lần tiền
cước thực tế đã vận chuyển.

TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt 6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt
6.3.2 Cước và tạp phí: 6.3.3 Trách nhiệm của đường sắt:

c. Tạp phí: Theo TCT ĐSVN * Thời hạn trách nhiệm:


- ĐSVN:
* Tiền vệ sinh toa xe:
Đường sắt chịu trách nhiệm bảo quản, vận chuyển hàng từ lúc nhận chở
Được thỏa thuận giữa chủ hàng với ga đến trước khi dỡ hàng
đến khi giao hàng cho người nhận và phải bồi thường tổn thất hàng hóa
* Tiền viên chì niêm phong: nếu không chứng minh được không phải lỗi của Đường sắt.
7.000 đồng/1 viên (chưa có thuế VAT) - Công ước COTIF:
Đường sắt chịu trách nhiệm về hàng hóa trong khoảng thời gian từ khi
nhận hàng để chở đến khi giao hàng. Đồng thời chịu trách nhiệm về
việc vận chuyển quá hạn.

TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

4
6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt 6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt
6.3.3 Trách nhiệm của đường sắt: 6.3.3 Trách nhiệm của đường sắt:
* Cơ sở pháp lý về trách nhiệm người chuyên chở
* Miễn trách nhiệm của Đường sắt:
- Công ước liên vận đường sắt Châu âu mở rộng (COTIF) 1980:
- ĐSVN:
. Công ước COTIFđã có 34 nước thành viên. Ngoài Châu Âu, còn mở
. Thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh
rộng đến các nước Bắc Phi, Trung Cận Đông, Ấn Độ, Nhật Bản
. Công ước COTIF xác lập vai trò và chức năng của tổ chức liên chính . Do đặc tính lý hóa của hàng (tự cháy, han gỉ, biến chất…)
phủ về vận chuyển đường sắt quốc tế và tổ chức điều hành chỉ đạo việc . Do sơ suất của chủ hàng hoặc người áp tải
vận chuyển.
. Thiếu sót về bao bì ký mã hiệu
. Hiện nay, Việt Nam chưa tham gia COTIF
. Mất hàng bên trong nhưng ký hiệu dấu niêm phong còn nguyên
- ĐSVN
vẹn.

TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt 6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt
6.3.3 Trách nhiệm của đường sắt: 6.3.3 Trách nhiệm của đường sắt:

* Miễn trách nhiệm của Đường sắt: * Giới hạn trách nhiệm:

- ĐSVN:
- Công ước COTIF:
Đường sắt phải bồi thường và chịu phạt nếu phát sinh tổn thất do mất
. Do hành động sai trái, chểnh mảng của chủ hàng.
mát hàng hóa hoặc do chuyên chở hàng quá kỳ hạn.
. Những hoàn cảnh mà đường sắt không thể tránh được và hậu
- Công ước COTIF:
quả của nó không thể phòng ngừa được (đường sắt phải chứng
Giới hạn trách nhiệm ấn định là 50 francs hay 17 SDR/kg. Ngoài ra,
minh các trường hợp này).
người chuyên chở phải bồi hoàn lại cước phí chuyên chở, phí hải quan
và các loại phí khác phát sinh liên quan đến việc chuyên chở hàng bị
mất. Trường hợp chậm trễ, giới hạn bồi thường không vượt quá ba lần
cước phí.
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

6.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt 6.4 Chứng từ trong vận tải bằng đường sắt
6.3.3 Trách nhiệm của đường sắt: * Giấy gửi hàng hay vận đơn đường sắt hay Biên lai nhận hàng
(Railway Bill):
* Khiếu nại Đường sắt:
Là giấy gửi hàng đường sắt đi theo hàng từ ga gửi hàng đến ga đến để
Việc khiếu nại Đường sắt phải được tiến hành trong thời hạn 60
giao cho người nhận hàng theo mẫu của đường sắt quy định.
ngày đối với hàng mất toàn bộ và 30 ngày đối với hàng tổn thất
Giấy gửi hàng là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở bằng đường sắt
bộ phận hoặc kỳ hạn chuyên chở chậm trễ. Bộ hồ sơ khiếu nại
được ký kết khi Đường sắt đã ký tên đóng dấu vào giấy gửi hàng và kể
gồm: từ đó Đường sắt phải chịu trách nhiệm về hàng hóa.
. Giấy khiếu nại bồi thường . Hóa đơn Giấy gửi hàng do chủ hàng lập trên cơ sở điền đủ và chính xác các

. Biên bản giám định phẩm chất. . Biên bản thương vụ khoản mục theo mẫu có sẵn của Đường sắt.

Đường sắt sẽ giao cho người gửi hàng bản sao của giấy gửi hàng, còn
. Giấy gửi hàng hoặc bản sao Giấy gửi hàng
bản gốc sẽ gửi theo hàng đến ga đến, sau đó lưu ở Đường sắt.
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

5
6.5 Khái quát về vận tải đường bộ 6.5 Khái quát về vận tải đường bộ
6.5.1 Vai trò của vận tải đường bộ: 6.5.2 Cơ sở pháp lý của vận tải đường bộ quốc tế
Vận tải đường bộ là một phương thức vận tải không thể thiếu - Công ước về vận chuyển hàng hoá bằng đường bộ- “Convention
trong giao nhận vận tải nói chung và giao nhận quốc tế nói riêng. de transport des marchandises par route" viết tắt CMR ký tại
Ngoài việc giao lưu hàng hoá trong nước và với nước ngoài, vận Giơnevơ ngày 19/5/1956, có hiệu lực từ 02/7/1961, có 30 nước
tải đường bộ còn đóng vai trò bổ trợ cho các phương thức vận tải Châu Âu tham gia.
khác, thu gom, chia lẻ hàng hoá, đi sâu vào nội địa, đưa hàng “từ - Luật lệ vận chuyển ô tô trong nước
cửa đến cửa", thuận tiện cho người gửi và người nhận hàng.

TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

6.5 Khái quát về vận tải đường bộ 6.5 Khái quát về vận tải đường bộ
6.5.2 Cơ sở pháp lý của vận tải đường bộ quốc tế 6.5.2 Cơ sở pháp lý của vận tải đường bộ quốc tế
* Thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở: * Thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở:
- Công ước CMR: - Công ước CMR:
Người chuyên chở chịu trách nhiệm về hàng hoá trong thời gian . Người chuyên chở chịu trách nhiệm về hàng hoá trong thời gian
kể từ khi anh ta nhận hàng để chuyên chở cho đến khi giao hàng kể từ khi anh ta nhận hàng để chuyên chở cho đến khi giao hàng
cho người nhận. cho người nhận.
. Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về những hành vi thiếu
sót của đại lý hoặc người làm công của anh ta hoặc bất kỳ người
nào mà anh ta sử dụng dịch vụ để chuyên chở hàng hoá.

TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

6.5 Khái quát về vận tải đường bộ 6.5 Khái quát về vận tải đường bộ
6.5.2 Cơ sở pháp lý của vận tải đường bộ quốc tế 6.5.2 Cơ sở pháp lý của vận tải đường bộ quốc tế
* Miễn trách nhiệm của người chuyên chở: * Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở:
- Công ước CMR: - Công ước CMR:
. Sử dụng xe không có mui Giới hạn bồi thường là 25 Fr/kg hay 8,33 SDR/kg hàng hoá bị tổn
. Bao bì có khuyết điểm hoặc bị thiếu thất. Trong trường hợp chậm giao hàng, nếu người khiếu nại

. Việc khuân vác xếp dỡ hàng thực hiện bởi người gửi hàng, chứng minh được hư hỏng là chậm giao hàng, người chuyên chở

người nhận hàng hay những người thay mặt họ. phải bồi thường hư hỏng đó nhưng không vượt quá tiền cước
chuyên chở.
. Do bản chất, tính chất đặc biệt của hàng
. Do ký mã hiệu, số hiệu không đầy đủ hoặc sai
. Chuyên chở súc vật sống.
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

You might also like