You are on page 1of 16

ĐO LƯỜNG KHÔNG ĐIỆN

MEASURE NON-ELECTRIC
THE FUTURE IS YOUR HANDS

- Get out of comfort zone -


Câu 1: Nêu khái niệm và đặc trưng của cảm biến

 Khái niệm cảm biến : Cảm biến đo (sensor) là thiết bị thu nhận giá trị đại lượng cần đo và chuyển đổi sang dạng tín hiệu khác dựa trên các
hiện tượng xảy ra trong lòng nó
 Đặc trưng cơ bản của cảm biến (Gồm 8 đặc trưng cơ bản sau ):
 + Hàm truyền :Đặc điểm cơ bản của cảm biến đo là mối liên hệ giữa tín hiệu ra y của nó với giá trị đại lượng cần đo x. Mối liên hệ này có thể
biểu diễn bằng bảng số hoặc dưới dạng công thức: y = f(x) . Dựa vào mối liên hệ giữa y và x mà các cảm biến đo được phân thành hai loại:
cảm biến đo tuyến tính và cảm biến đo phi tuyến tính.
 + Độ nhạy :Độ nhạy của cảm biến đo là sự thay đổi giá trị tín hiệu ra của cảm biến đo khi đại lượng cần đo thay đổi 1 đơn vị. Độ nhạy của
cảm biến đo thường được kí hiệu là
 + Giới hạn đo :Giới hạn đo là giá trị giới hạn của đại lượng cần đo mà cảm biến đo có thể thu nhận và chuyển đổi bảo đảm độ chính xác cần
thiết và không làm hư hỏng cảm biến đo
 + Sai số và độ chính xác :Sai số cơ bản của cảm biến đo thường được biểu diễn dưới dạng hàm số mối liên hệ giữa sai số của tín hiệu ra với
giá trị đại lượng cần đo
 + Độ tuyến tính của đường đặc tính :Yêu cầu đường đặc tính quan hệ đại lượng đo và tín hiệu ra càng tuyến tính càng tốt
 + Độ trễ : Là sự khác nhau trong đáp ứng ra với cùng thay đổi đầu vào nhưng theo hai chiều khác nhau
 + Nhiễu : Nhiễu trong các bộ cảm biến là nguồn gốc của sai số mà ta phải tìm các biện pháp khắc phục. Nhiễu có thể phát sinh trong quá trình
thiết kế, chế tạo, tính chất vật liệu của các bộ cảm biến hoặc do nhiễu tác động trên mạch truyền dẫn tín hiệu.
 + Đặc tính động :Khi tín hiệu đo X tác động vào cảm biến thường phải có quá trình quá độ (tương ứng với một khoảng thời gian τqđ) mới có
tín hiệu ra Y tương ứng ở đầu ra. Quá trình này có thể nhanh hay chậm phụ thuộc vào dạng chuyển đổi. Đặc tính này gọi là độ tác động nhanh:
nếu độ tác động nhanh chậm tức là phản ứng của tín hiệu ra của chuyển đổi trễ so với sự thay đổi của tín hiệu vào, như vậy thiết bị đo có thể
không đáp ứng được yêu cầu về tính năng thời gian thực
Câu 2:Nêu nguyên lý làm việc của cảm biến nhiệt điện trở ? Cho ví dụ về cảm biến nhiệt điện trở kim loại ?

 Nguyên Lý chung :
• Điện trở là một đặc tính của vật liệu có quan hệ với nhiệt độ. Nếu xác định được mối quan hệ này thì chỉ cần đo điện trở là biết được nhiệt độ của vật liệu.
 • Đo nhiệt độ dựa trên mối quan hệ giữa nhiệt độ và vật dẫn hoặc vật bán dẫn. Giả sử quan hệ đó là: Rt = f(t) (1) , biết dược mối quan hệ này ta suy ra
nhiệt độ cần đo.
 Nguyên Lý làm việc của cảm biến nhiệt điện trở :
 Nguyên lý hoạt động của nhiệt kế điện trở dựa vào sự phụ thuộc điện trở của vật dẫn vào nhiệt độ của nó theo công thức: Rt =f(R0t)
 Trong đó: R0 là điện trở của dây dẫn ở 00 C; Rt là điện trở của dây dẫn ở t0 C
 Yêu cầu cơ bản để một vật liệu có thể sử dụng làm nhiệt kế điện trở là phải có hệ số nhiệt điện trở lớn ổn định và điện trở suất lớn. Nhiệt điện trở được
chế tạo có thể bằng kim loại hoặc bằng chất bán dẫn. Yêu cầu đối với vật liệu chế tạo là: có hệ số nhiệt độ lớn, bền hóa học khi có tác dụng của môi
trường, điện trở suất lớn, khó chảy. Để giảm tổn hao nhiệt dẫn, chiều dài của nhiệt điện trở cần phải lớn hơn đường kính dây gấp nhiều lần (ví dụ hơn
200 lần).
 Ví Dụ :
 - Nhiệt điện trở đồng: Nhiệt điện trở đồng thường được chế tạo với đường kính dây 0,02 ÷ 0,05mm. Nhiệt độ cực đại có thể sử dụng lên đến 1800 C.
 - Nhiệt điện trở platin: Nhiệt kế điện trở platin được chế tạo rất nhiều loại bằng nhiều phương pháp khác nhau. Phụ thuộc vào phương pháp chế tạo mà
giới hạn đo sẽ khác nhau. Nếu nhiệt kế điện trở platin được chế tạo bằng dây dẫn có đường kính từ 0,05 đến 0,1 mm thì giới hạn đo cực đại có thể lến tới
7500 C và nếu dùng dây có đường kính 0,5 mm thì có thể đo nhiệt độ đến 11000 C
Câu 3: Trình bày nguyên lý hoạt động và cấu tạo của cặp nhiệt

 *Nguyên lý hoạt động


 - Cặp nhiệt điện là cảm biến đo nhiệt độ, chuyển tín hiệu nhiệt độ sang tín hiệu điện áp dựa trên hiện trượng nhiệt điện.
 -Hiện tượng:
 + Nếu có 2 dây dẫn A và B có bản chất kim loại khác nhau và được nối chặt với nhau ở 2 đầu.
 + Nếu nhiệt độ 2 đầu nối khác nhau thì trong vòng dây sẽ xuất hiện 1 dòng điện -> gọi là dòng nhiệt điện.
 *Cấu tạo của cặp nhiệt điện
 -Cấu tạo của một cặp nhiệt bao gồm 2 dây dẫn được hàn chặt với nhau tại một đầu, được gọi là đầu làm việc được nhúng vào môi trường đo
nhiệt độ. Nhiệt độ của đầu còn lại phải giữ cố định, đầu này được gọi là đầu tự do. Các dây dẫn được gọi là các dây điện cực nhiệt.
Câu 4: Trình bày các cảm biến nhiệt điện trở thường dùng

 Các cảm biến Nhiệt Điện Trở thường dùng :


 1: Nhiệt điện trở kim loại :
 Nhiệt điện trở kim loại thường được chế tạo bằng các kim loại như đồng, platin và niken, đường kính dây từ 0,02 ÷ 0,06mm với chiều dài từ 5 ÷ 20mm.
 1.1 Nhiệt điện trở đồng: Nhiệt điện trở đồng thường được chế tạo với đường kính dây 0,02 ÷ 0,05mm. Nhiệt độ cực đại có thể sử dụng lên đến 1800 C.
 1.2 Nhiệt điện trở platin: Nhiệt kế điện trở platin được chế tạo rất nhiều loại bằng nhiều phương pháp khác nhau. Phụ thuộc vào phương pháp chế tạo mà giới
hạn đo sẽ khác nhau. Nếu nhiệt kế điện trở platin được chế tạo bằng dây dẫn có đường kính từ 0,05 đến 0,1 mm thì giới hạn đo cực đại có thể lến tới 7500 C và
nếu dùng dây có đường kính 0,5 mm thì có thể đo nhiệt độ đến 11000 C.
 2: Nhiệt điện trở silic : Silic tinh khiết hoặc đơn tinh thể silic có hệ số nhiệt điện trở âm tuy nhiên khi được kích tạp loại n ở một dải nhiệt độ nào đó hệ số nhiệt
điện trở của nó trở thành dương do điện tích mang chuyển sang nhiệt độ thấp hơn. Ở các nhiệt độ cao hơn số điện tích tự phát và đặc tính của silic chiếm đa số
do vậy dưới 2000 C điện trở suất của silic có hệ số nhiệt dương và trên 2000 C hệ số nhiệt điện trở là âm.

 3: Nhiệt điện trở bán dẫn : Nhiệt điện trở bán dẫn được chế tạo từ một số ôxit kim loại khác nhau như CuO, CoO, MnO...Nhiệt điện trở bán dẫn được chia làm
hai loại: nhiệt điện trở có hệ số nhiệt điện trở âm và nhiệt điện trở có hệ số nhiệt điện trở dương
Câu 4 (Tiếp Theo )
Câu 5: Trình bày áp kế ống thủy tinh kiểu chữ U
 Đường kính không được nhỏ hơn 8-10mm và đồng đều theo chiều dài của ống
 Được lắp đặt theo phương pháp thẳng đứng
 Dùng để đo áp suất dư hoặc áp suất chân không
 Nếu đo hiệu áp suất thì hai đầu được nối thông với hai môi trường đo.Đơn vị đo áp suất thường được sử dụng là mm cột nước nếu chất lỏng là
nước và mm thủy ngân. Nếu chất lỏng trong ống là thủy ngân , có thể chuyển đổi đơn vị đo sang Pascal công thức:
 P=P1+P2=h.g.p (Pa)
 Nếu môi trường phía trên hai bề mặt dịch thể có khối lượng riêng nhỏ.
 Trong đó: h- cột dịch thể chênh lệch giữa hai mứmức
 . g- gia tốc trọng trường(m/s^2)
 . p- khối lượng riêng của chất lỏng trong ống(kg/m^3)
 Nếu môi trường phía trên hai bề mặt chất lỏng có khối lượng riêng lớn thì công thức chuyển đổi có dạng
P=hg(p-pm)
Trong đó: pm- khối lượng riêng môi trường trên bề mặt dịch thể(kg/m^3)
Dải đo: 1at
Sai số cơ bản của áp kế chữ U là do kết quả tính đọc áp suất đo được. Khi độ chia của thang là 1mm thì sai số tổng cộng đọc được sẽ là
2mm.
Câu 6: áp suất là gì ? các đơn vị đo áp suất và hệ số chuyển đổi của chúng ? Nêu nguyên lý cơ bản đo áp suất ?
Câu 6(Tiếp )

 Nguyên Lý cơ bản của đo áp suất :


 *Đo áp suất tĩnh
 -Đo Trực tiếp : đo áp suất tĩnh trực tiếp bằng cách thông qua 1 lỗ được khoan trên thành bình, áp suất tạo ra 1 lực tác động lên cảm biến đó
người ta đo lực rồi suy ra áp suất.
 -Đo gián tiếp: đo biến dạng của thành bình.
 *Đo áp suất động
 -Đo áp suất tác dụng lên mặt phẳng vuông góc với dòng chảy.
Câu 7: Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của áp kế vi sai kiểu phao.
 *Nguyên lý làm việc
 - Nguyên lý làm việc dựa trên cơ sở cân bằng áp suất chất lỏng với áp suất thủy tinh được chứa trong áp kế.
 *Cấu tạo
 Áp kế vi sai kiểu phao gồm hai bình thông nhau, bình lớn có tiết diện F và bình nhỏ có tiết diện f. Chất lỏng làm việc là thuỷ ngân hay dầu biến áp.
 Khi đo, áp suất lớn (p1) được đưa vào bình lớn, áp suất bé (p2) được đưa vào bình nhỏ. Để tránh chất lỏng làm việc phun ra ngoài khi cho áp suất tác động về một
phía người ta mở van (4) và khi áp suất hai bên cân bằng van (4) được khoá lại.
 -Khi đạt sự cân bằng áp suất ta có:
 ρ1 - ρ2 = g(ρm – ρ)(h1 + h2)
 Trong đó:
 g - gia tốc trọng trường.
 ρm - trọng lượng riêng của chất lỏng làm việc.
 ρ - trọng lượng riêng của chất lỏng hoặc khí cần đo.
) Đặc điểm:

• Kết cấu cồng kềng,


• Cấp chính xác cao (1; 1,5),
• Chứa chất lỏng độc hại.
 Đo áp suất tĩnh không lớn hơn 25MPa.
Câu 8:Thế nào là cảm biến đo? Trình bày cách phân loại các loại cảm biến

Cảm biến là bộ phận dùng để cảm nhận và biến đổi các đại lượng vật lý cần đo (có tính chất điện hoặc không) thành các đại lượng đo (thường
mang tính chất điện) chứa đựng thông tin cho phép xác định giá trị của đại lượng cần đo.

.
Câu 12:Để đo nhiệt độ người ta sd mạch cầu đo nhiệt độ sd nhiệt điện trở Pt-100 (Nghĩa là điện trở là 100 ôm ở 0 độ
C ), biết các điện trở của cầu R1=R2=1kohm; R3=R0
a, Vẽ sơ đồ mạch đo. Tính nguồn cung cấp cho mạch cầu với dòng điện cho phép là 5mA = 5*10^-3 ampe
b, Với dải đo nhiệt dộ từ 0-100 độ C thì điện áp ra của cầu có giá trị là bao nhiêu?

Sơ đồ mạch đo :

R1 Rt

E
Ura

R2 R3
Câu 12: Tiếp theo

 Ở nhiệt độ 0 độ C . Thì Rt= RO= 100 ôm > Ura = 0 (v)


 Ở nhiệt độ 100 độ c
Câu 13: Cho mạch cầu như hình vẽ . R2=R3= 100 OM . Cảm biến nhiệt độ RTD tại 0 độ c có giá trị
là 25 ôm . Hệ số nhiệt điện trở anpha = 0.003925c^-1 . Khi cầu cân bằng R1=37 ôm . Xắc định nhiệt dộ
của RTD
Câu 14: Cho mạch cầu đo nhiệt độ sửa dụng Pt-100 với dòng điện cho phép là 1mA . Điện trở
R1=R2=1000 om . R3=R0 .
A. Nếu sửa dụng mạch ổn áp 4v để nuôi cầu người ta dùng thêm điện trở để chia áp . Điện trở này phải
có giá trị là bao nhiêu. Vẽ sơ đồ
B. Với giải đo nhiệt độ từ 0 đến 200 thì điện áp ra của cầu có giá trị bao nhiêu
Câu 14 ( Tiếp theo ) B

 Tương tự câu trên với nhiệt độ 0 độ c => Rt = Ro = 0 ôm


 Tương tự

You might also like