You are on page 1of 4

ÔN TẬP VỀ PRÔTÊIN VÀ AXIT NUCLÊIC

A. Prôtêin

Hình 5. Tơ nhện
Tơ nhện là một loại prôtêin đặc biệt. Theo nghiên cứu mới được công bố của các nhà
nghiên cứu tại Khoa Kĩ nghệ môi trường và dân sự thuộc Viện Kĩ thuật Massachusetts – Hoa Kỳ
(MIT), sức bền của vật liệu sinh học như tơ nhện nằm ở đặc trưng cấu trúc hình học của các
prôtêin, chứa nhiều mối liên kết yếu giữa các nguyên tử hiđrô cùng phối hợp với nhau để chịu
đựng những tác động như sức căng và sức nặng. Cấu trúc này làm cho tơ nhện tuy nhẹ nhưng
vững chắc như thép ngay cả khi liên kết hiđrô giữa các sợi tơ với nhau là rất yếu, yếu hơn từ 100
đến 1000 lần so với liên kết trong tinh thể kim loại.
Vậy protein là gì? Protein có cấu tạo như thế nào và chức năng ra sao?
Các em cùng tìm hiểu nhé

Trang 1
CÁC DẠNG BÀI TẬP
Ví dụ 1 : Nêu một vài loại prôtêin trong tế bào người và cho biết các chức năng của chúng.
Ví dụ 2. Tại sao khi ta đun nóng nước lọc cua thì protein của cua lại đóng thành từng mảng?
Ví dụ 3: Tại sao chúng ta phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?
Bài tập tự luyện
Câu 1: Prôtêin không có chức năng nào sau đây?
A. Cấu tạo nên chất nguyên sinh, các bào quan, mảng tế bào.
B. Cấu trúc nên enzim, hoocmôn, kháng thể.
C. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền.
D. Thực hiện việc vận chuyển các chất, co cơ, thu nhận thông tin.
Câu 2: Khi nói về hiện tượng biến tính của prôtêin, có bao nhiêu ví dụ sau đây đúng?
(1) Lòng trắng trứng đông lại sau khi luộc.
(2) Thịt cua vón cục và nổi lên từng mảng khi đun nước lọc cua.
(3) Sợi tóc duỗi thẳng khi được ép mỏng.
(4) Sữa tươi để lâu ngày bị vón cục.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Hãy hoàn chỉnh bảng sau:

Loại prôtêin Chức năng Ví dụ


Prôtêin cấu trúc
Prôtêin enzim
Prôtêin hoocmôn
Prôtêin dự trữ
Prôtêin vận chuyển
Prôtêin thụ thể
Prôtêin bảo vệ

Trang 2
B. AXIT NUCLÊIC
Dân gian có câu: “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh”. Tại sao lại như vậy?
Yếu tố nào đã tạo nên điều đó?
Các em hãy tìm hiểu nhé.

II. CÁC CÔNG THỨC ADN


Mạch kép:

1. Chiều dài: L =

1mm = 103 =107


1 = 103 nm = 104
1nm = 10
2. Khối lượng: M = N 300

- Chu kỳ xoắn: C =

N = A +T +G +X
Trang 3
3. Nguyên tắc bổ sung: A = T; G = X; A + G =

hay %A + %G = 50%
4. Số liên kết hiđro:
H= 2A+3G = N+G = (1+%G)N vì G = %G . N
5. Số liên kết hóa trị:
+ Giữa các Nu = N – 2
+ Có trong gen = 2N – 2
*Chú ý: Đối với plasmit (dạng vòng), số liên kết hóa trị giữa các Nu = N, có trong gen =
2N
Bài tập tự luyện
1. Chiều dài của một gen là 5100 A o. Trong đó nuclêôtit lọai Guanin chiếm 30% số nuclêôtit của
gen.
a. Hãy xác định số lượng của từng lọai nuclêôtit.
b. Tìm số liên kết hidro của gen.
c. Tìm số liên kết hóa trị giữa các nu.
2. khối lượng của phân tử của 1 gen là 9.10 5 đvc. Trong gen đó, số lượng nuclêôtit lọai Ađênin là
800.
a. Hãy xác định số lượng các lọai Nu trong gen.
b. Tìm số liên kết hidro của gen.
c. Tìm số liên kết hóa trị giữa các nu.
3 . Một gen có số nuclêôtit xitôzin bằng:1050 và số nuclêôtit lọai guanin bằng 35% tổng số nu
của gen.
a. Tính chiều dài của gen bằng micrômét.
b. Tìm tỉ lệ % của các lọai nu còn lại.
c. Tìm số liên kết hidro của gen.
4. Trong một pt ADN tích số giữa Ađênin với Timin bằng 16.10 6 Nu và tổng số giữa Guanin với
Xitosin bằng 12.103 Nu.
a. Hãy xác định tổng số Nu của pt ADN trên.
b. Tìm chiều dài của gen.
5. Một gen có chiều dài là 0,255 m trong đó số Nu lọai Xitôsin là 150.
a. Tính khối lượng pt của gen.
b. Tính số lượng và tỉ lệ mỗi lọai Nu của gen.
6. Một gen gồm có 150 chu kỳ xoắn, số liên kết hydro của gen là 3500.
a. Tìm số nu từng lọai của gen.
b. Tìm chiều dài của gen.
7. Tổng số liên kết hoá trị Đ-P giữa các nu của 1 gen là 2.998. Gen này có số G : 2/3 số A.
a . Tìm Nu từng loại của gen.
b . Tính số liên kết hidrô của gen.
8. Một gen có chiều dài 0,357 m. Hãy tìm số Nu mỗi lọaicủa gen trong mỗi trường hợp sau:
a . Số Nu lọai A nhiều hơn số Nu lọai khác: 10% tổng số Nu của gen.
b . Tổng của 2 lọai Nu: 90% tổng số Nu của gen với A >G.

Trang 4

You might also like