You are on page 1of 6

BÀI TÂP KIỂM TRA

DANH SÁCH NHÓM 9 (điền tên Nhóm theo DS ‘’excel’’)

Tỉ lệ
ST tham
T Mã SV Họ lót Tên gia Ghi chú
 
1 22DH711628 Kiều Hoàng Thanh Hoa  
 
2 22DH710584 Trần Ngọc Thoại Ca  

3 22DH712863 Đinh Nữ Bình Minh    


22DH713879
4 Trần Khánh Nhi    
 
5 22DH714260 Nguyễn Quang Phú  
 
6 22DH717589 Trần Thanh Phong  
 
7 22DH717314 Võ Như Ý  
 
8 22DH715103 Lê Ngọc Thảo  
 
9  
 
10  

ĐỀ BÀI

 Lưu ý: Bài làm không “copy’’

A/ PHẦN BÀI TẬP:

Câu 1. Anh/Chị hãy trình bày khái niệm, đặc điểm và cho ví dụ:
- Áp dụng pháp luật;
* Khái niệm: Là hoạt động của các chủ thể có thẩm quyền (cán bộ, cơ quan NN
có thẩm quyền, các tổ chức XH được NN trao quyền) thực hiện quyền và nghĩa
vụ do PL quy định, hoặc tự mình căn cứ vào PL để ra các quyết định làm phát
sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ XH
* Đặc điểm:
- Là hoạt động mang tính tổ chức, quyền lực nhà nước: theo 1 trình tự nhất định
và mang tính bắt buộc
VD: Anh N đi xe nhưng không đội mũ bảo hiểm, thậm chí còn vượt đèn đỏ. Vì
thế nên N bị công an GT xử phạt tội vi phạm luật ATGT.
- Là hoạt động có hình thức thủ tục được PL quy định chặt chẽ: thông qua văn
bản ADPL, thể hiện tính công bằng
VD: Toà xử lí tranh chấp về quyền thừa kế tài sản của anh em trong gia đình A.
- Là hoạt động điều chỉnh cá biệt :
+ Chuyển hóa những quy định chung trong quy phạm PL thành những quy tắc
xử sự cụ thể
+ Chủ thể PL áp dụng cụ thể
- Là hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo cao : các chủ thể có thẩm quyền phân tích
đánh giá các tình huống có thể xảy ra ( sáng tạo chủ yếu về kỹ thuật, tổ
chức), sáng tạo theo khuôn khổ của PL.
Vd: Anh D và anh K cùng vi phạm tội giống nhau nhưng dựa vào tình
huống,biểu hiện, mức độ khác nhau nên anh D bị phạt nhẹ hơn anh K.
*VD:
- Anh A kinh doanh về làm đẹp nhưng trốn thuế không nộp , và anh đã bị cơ
quan có thẩm quyền về thuế phạt theo quy định .
- UBND cấp GCN quyền sở hữu đất đai cho anh B
- Gia đình C vừa sinh ra 1 bé gái và họ đã đến UBND nơi họ sinh sống đăng ký
giấy khai sinh.
- Chị V đã thành lập 1 công ty tư nhân chuyên về dược và được CQ nhà nước
có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh.
- Nhà nước áp dụng biện pháp cai nghiện và ngăn chặn ma túy trên địa bàn tỉnh
Q.
- Cô T là vợ mới của anh G và anh G có 1 đứa con riêng là D , vì không thích
bé D nên chị T hành hạ , đánh đập bé dẫn tới tử vong. Quá trình đó đã được
camera trong nhà ghi lại và anh G biết điều đó đã nhanh tay xóa bằng chứng.
Cuối cùng tòa án đã tuyên chị T bị tử hình còn anh G bị phạt mấy năm tù giam
vì che dấu tội phạm.

- Thực hiện pháp luật.


Câu 2. Anh/Chị hãy cho biết các nhận định sau đây đúng/sai? Giải thích?
1. Hành vi trái pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật.
+ Hành vi trái pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật là sai

Vì hành vi trái pháp luật là việc thực hiện không đúng theo quy định của pháp luật,
được thể hiện dưới một trong ba dạng hành vi sau:

(i) Thực hiện hành vi mà pháp luật cấm;

(ii) Không thực hiện hành vi mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện;

(iii) Thực hiện hành vi vượt quá phạm vi pháp luật cho phép thực hiện.

+ Còn hành vi vi phạm pháp luật là: hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể
có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ

+ Một hành vi được xác định là vi phạm pháp luật khi đáp ứng đủ các yếu tố sau:

- Là hành vi trái pháp luật

- Có yếu tố lỗi;

- Do chủ thể có đủ năng lực pháp lý thực hiện, có khả năng chịu trách nhiệm
pháp lý theo quy định của pháp luật.
- Hành vi đó xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

 Cho nên, hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật là sai vì còn phải dựa
lên các yếu tố trên, tùy thuộc vào mức độ nguy hiểm và hành vi gây ra.

2. Người đủ 18 tuổi trở lên thì mới được coi là chủ thể của quan hệ pháp luật.
3. Chủ thể dùng pháp luật như một công cụ để hiện thực hoá các quyền và lợi ích
của mình được gọi là sử dụng pháp luật.
Câu 3. Xử lý tình huống.
Tháng 10/2021 bà B. ký hợp đồng vay của chị T. số tiền 500 triệu đồng để hùn vốn
kinh doanh. Hợp đồng ghi nhận, bà B sẽ hoàn trả cả gốc và lãi vay cho chị T. vào
ngày 10/03/2022. Tuy nhiên, đến ngày 31/03/2022, bà B. vẫn không thực hiện theo
thỏa thuận của hợp đồng là hoàn trả số tiền nêu trên.
Hỏi:
Anh/Chị hãy xác định:

Các yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật nêu trên?

+ Khách thể của quan hệ pháp luật


Khách thể của quan hệ pháp luật là lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà các chủ thể
pháp luật mong muốn đạt được khi tham gia các quan hệ pháp luật.

Khách thể của quan hệ pháp luật có thể là:

 Tài sản vật chất như tiền, vàng, bạc, nhà ở, phương tiện đi lại, vật dụng
hàng ngày hoặc các loại tài sản khác…;
 Hành vi xử sự của con người như vận chuyển hàng hoá, khám bệnh, chữa
bệnh, chăm sóc người già, trẻ em; bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền
lực nhà nước; phục vụ hành khách trên tàu hỏa, máy bay; hướng dẫn
người du lịch, tham quan…;
 Các lợi ích phi vật chất như quyền tác giả, quyền phát minh sáng chế,
danh dự, nhân phẩm, học vị, học hàm…

+ Nội dung của quan hệ pháp luật

Nội dung của quan hệ pháp luật là tổng thể các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý
của các bên chủ thể tham gia.

Nội dung của quan hệ pháp luật bao gồm:

Quyền chủ thể

Quyền chủ thể là khả năng hành động mà pháp luật bảo đảm cho cá nhân, tổ chức
được tiến hành nhằm thỏa mãn quyền lợi của họ.

Chủ thể thực hiện quyền của mình thông qua các khả năng sau:

 Thực hiện một số hành vi trong khuôn khổ pháp luật quy định để thỏa
mãn nhu cầu của mình;
 Yêu cầu chủ thể khác thực hiện hoặc kiềm chế không thực hiện những
hành vi nhất định: Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ
quyền lợi hợp pháp của mình.

Nghĩa vụ pháp lý

Nghĩa vụ pháp lý là cách xử sự bắt buộc do pháp luật quy định mà một bên phải
thực hiện nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền chủ thể của bên kia.

Nghĩa vụ pháp lý bao hàm các yếu tố sau:

 Chủ thể nghĩa vụ phải hành động hoặc kiềm chế không hành động;
 Chủ thể nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm pháp lý trong trường hợp không
thực hiện hoặc thực hiện không;

1. Hành vi của bà B. có vi phạm pháp luật không? Giải thích?


Hành vi của bà B có vi phạm Pháp Luật
Vì hành vi của bà B có các đầy đủ các đặc điểm- dấu hiệu vi phạm pháp luật
+ Hành vi được thể hiện ra bên ngoài: hợp đồng vay vốn hết hạn vào ngày
10/03/2022 bà B phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi cho chị T nhưng đến ngày
31//01/2022 bà B không thực hiện theo thỏa thuận của hợp đồng
+ Hành vi không hoàn trả tiền theo hợp đồng là hành vi trái pháp luật được quy
vào vi phạm dân sự
+ Bà B đã có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý: đủ khả năng nhận thức và có khả
năng điều khiển hành vi của mình
+ Bà B đã xâm phạm đến quan hệ tài sản được pháp luật xác lập bảo vệ

A/ PHẦN TỰ LUẬN:
Hãy trình bày ngắn gọn (từ 4 đến 6 trang) những kiến thức cơ bản Anh (Chị) đã
tiếp nhận được từ môn học: “Đại cương pháp luật Việt Nam”.

Yêu cầu: Không sao chép bất kỳ nội dung nào (mạng, sách, ý kiến của
người khác); Có dẫn chứng, ví dụ khi nêu quan điểm, ý kiến.

You might also like