You are on page 1of 8

Giá cả hh đó – không phải nhân tố ảnh hưởng đến Edp, phải tỉ trọng giá/thu nhập mới

ảnh hưởng ????


Giá hàng hóa dịch vụ ảnh hưởng đến sản lượng trao đổi, đây là mqh 1 chiều, SLTĐ
không làm ảnh hưởng giá hhdv ????

Hành vi ng tdung là sẽ tiêu đến mức nào không nhận được ích lợi nữa thì thôi
Hành vi ng sx là sẽ sản xuất đến điểm cpcb bằng licb?
Với nsx: Đường doanh thu cận biên là đường dốc xuống, chi phí cận biên là đường
dốc lên. Khi 2 đường này giao nhau thì doanh thu và chi phí cận biên sẽ bằng nhau 
Sau đấy sx thêm sẽ bị lỗ. Lý giải cho điều này là khi tăng tiếp doanh thu đòi hỏi tăng
sản lượng trao đổi, nhưng lượng cầu không tăng dẫn đến mặt bằng giá chung bị giảm
 doanh thu cận biên từ sản phẩm sau đó sẽ thấp hơn chi phí cận biên.
VD: 1 shop bán 100 đôi giày giá 200k  TR = 20tr.
Nếu bán 101 đôi giày, lượng cầu không đổi thì giá cân bằng lại là 199k  TR =
20,099 củ
 Khi bán thêm 1 đôi giày, doanh thu chỉ tăng thêm có 99k so với giá gốc là 200k.
Nếu giá vốn là 100k chứng tỏ việc kdoanh không hiệu quả, làm thêm 1 sp chỉ làm tăng
doanh thu nhưng ln giảm.
Nhân tố cận biên thể hiện sự hiệu quả, không phải sự tối đa hóa doanh thu lợi nhuận.
Nếu MR = MC mà vẫn muốn tăng ln thì dn phải làm ntn?

Học đến chương nào cày xong vid Phạm Xuân Nam chương đó, xong làm SBT NEU
và FTU
Trắc nghiệm trong file excel

Tự luận
701 kỳ
704 hay
705 cde không ra như đáp án: c – thiếu 3, d – thiếu 6, e – hscg là -44/9 và 22/3
Đỏ là chưa giải thích được sao sai, xanh là sai và đã giải thích
709: Lưu ý cung cầu thị trường
710: Mối quan hệ giữa các hệ số co giãn
714: Hơi lạ, chưa làm được
715: Tối đa hóa lợi ích: P = MU. Sau đấy người tiêu dùng sẽ không mua nữa
718: Lưu ý về cách đặt tên, gọi đơn vị.
719: Hay: Tỷ lệ thay thế cận biên phối hợp với giá bán có thể quyết định hành vi người
tiêu dùng.
Vì MUx/MUy = 2/3  Ích lợi hàng hóa X đem lại ít hơn hàng hóa Y  Nếu hàng hóa
Y rẻ hơn thì nên dùng 100% ngân sách mua hàng hóa Y.
720 HAY
721 Vẫn là trò all in 1 sp khi 2 hh thay thế hoàn hảo
722 câu cd không hiểu lắm. Trừ như vậy có hợp lý 0?
Tiếp 727 – 730, 733
Tiếp 736

Trả lời đúng sai:


Chương 1: 20/30. Băn khoăn: 9, 14, 16
1. Đ
2. S: ta luôn phải đánh đổi mà?
3. Đ:  Sai vì tăng lên không có nghĩa là nó đủ thay thế cho hành động khác?
4. S: bàn tay vô hình: khi mọi người làm hết sức vì lợi ích của mình thì mình sẽ gián
tiếp giúp xã hội trở nên tốt đẹp hơn.
5. S: mọi đối tượng trong nền kinh tế đều phải đối mặt với sự khan hiếm
6. Đ
7. S: ngược lại mới đúng
8. Đ
9. Đ:  Không biết sao sai
10. S: cá nhân, chính phủ nữa
11. Đ:  sai vì dù khan hiếm nhưng hoàn toàn có thể sử dụng vào mục đích khác: búa
có thể vừa dùng để xây nhà, vừa dùng để sửa xe mà...
12. Đ
13. Đ  S: Quy luật chi phí cơ hội tăng dần biểu thị một thực tế là xã hội phải hy sinh
những lương ngày càng tăng của hàng hóa này để đạt được những lượng BẰNG
NHAU của hàng hóa khác
14. Đ: vì công nghệ kém hơn  Mức độ tăng trưởng không quyết định đường giới hạn
khả năng sản xuất mà chỉ có trình độ công nghệ mới quyết định được.
15. Đ
16. Đ: Mọi doanh nghiệp đều có chung 1 mục tiêu lựa chọn là: Tối đa hóa lợi nhuận,
nhưng thực tế, rủi ro càng cao lợi nhuận mới càng lớn được  Theo cách hiểu đó, tối
đa hóa lợi nhuận đồng nghĩa với tối đa hóa rủi ro và chắc chắn đó không phải điều
doanh nghiệp muốn.
Doanh nghiệp sẽ theo đuổi 1 hệ thống các mục tiêu phức tạp như: Vị thế cạnh tranh
trong ngành, thị giá cổ phiếu công ty, uy tín doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng
doanh thu lợi nhuận,…
Cần hỏi thêm người khác về câu này
17. Đ  Sai: Vì nền kinh tế thị trường không cần sự can thiệp của chính phủ, chỉ có
nền kinh tế hỗn hợp – kết hợp giữa kttt và nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung mới cần
sự can thiệp của chính phủ mỗi khi thị trường cần.
18. S: không biết giải thích ntn
19. Đ  Sai vì: Chi phí cơ hội của 1 hành động là giá trị của 1 hành động thay thế tốt
nhất bị bỏ lỡ khi có 1 sự lựa chọn kinh tế được thực hiện.
20. S: không đòi hỏi tiền thôi chứ vẫn có chi phí vô hình trong đó mà?
21. Đ
22. Đ  Sai: Lõm so với gốc tọa độ
23. S: kinh tế học mới đúng
24. S: cả 2 có thể đổi vai. Chỉ có 2 vế là người sản xuất và người tiêu dùng/nhà cung
cấp và nhà tiêu dùng. Không có vai trò cố định của ng tdung với dn.
25. Đ  Ngược. Thực chứng: Mô tả thế giới hiện thế nào (chỉ có dữ liệu khách quan);
Chuẩn tắc: Mô tả thế giới sẽ ra sao (quan điểm chủ quan của cá nhân). Hơn nữa, kth
chuẩn tắc bày tỏ quan điểm nên làm gì cơ, không hẳn là chỉ ra rằng thế giới sẽ ra sao.
26. Đ
27. S: tăng dần
28. Đ  Sản xuất cái gì
29. S: không hiểu các sự việc đó tương quan ntn?
30. Đ

Chương 2: 18/30. Băn khoăn: 36, 39


31. S: Gía: Di chuyển dọc theo đường cầu. Số người mua: Làm dịch chuyển đường
cầu.
32. S: Gía Y thì chưa biết có thay đổi hay không, tùy vào ý chí của người bán nhưng
chắc chắn là Q cho y tăng
33. Đ
34. Đ: K rõ  Sai: Mối quan hệ hàng hàng hóa thay thế. HH thông thường là phụ
thuộc vào sự thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi về thu nhập.
35. Đ
36. S  Đ: Do đường cung dịch chuyển sang phải.
37. Đ  Đọc đề k kỹ: Gía tháng sau tăng thì tháng này nhập kho nhiều hơn, chứ tháng
sau mới cung cấp.
38. Đ  Có thể là đường đi ngang hoặc thẳng đứng mà
39. Đ
40. S. Giới hạn thu nhập là 1 đằng, có sẵn sàng mua hay không nữa?  Đ: nhu cầu là
muốn, cầu là vừa muốn vừa có thể mua.
41. Đ
42. S
43. Đ
44. Đ  S: Mối quan hệ giữa THU NHẬP và lượng cầu.
45. S
46. S: Lượng cân bằng chắc chắn tăng, giá thì chưa xác định được vì nó phụ thuộc
xem đường nào dịch chuyển sang phải nhiều hơn.
47. Đ
48. Đ

49. Đ
50. Đ
51. S
52. Đ  S: Đường cầu dịch chuyển nhưng chưa chắc đường cung đã dịch chuyển, giá
thì chắc chắn di chuyển dọc và tăng theo đường cung.
53. S
54. S: Thay đổi lượng cung sẽ kéo theo thay đổi tổng thể của cung.
55. Đ  Nếu là hàng hóa thứ cấp thì thu nhập tăng không đồng nghĩa với việc sẽ mua
thêm hàng hóa, dịch vụ.
56. S: Không phải hàng hóa nào cũng là hàng hóa thứ cấp. VD: Đường, muối,…
57. S
58. Đ  S: Còn yếu tố các biện pháp can thiệp của chính phủ như giá trần, giá sàn

nữa.
59. S  Đ: Công nghệ cao trong sản xuất thì chi phí sản xuất chắc chắn giảm  Lợi
nhuận tăng, mở rộng sản xuất, tăng sản lượng  đường cung dịch chuyển sang phải
 giá trao đổi giảm.
60. S: chưa biết được  Đ: Đường cung thị trường phần lớn sẽ thoải hơn cung cá nhân

Chương 3: 22/30: Băn khoăn: 66, 80, 87


61. Đ
62. Đ
63. S: ít co giãn hơn  Đ: Cung/cầu dài hạn đều sẽ co giãn hơn vì trong dài hạn, VD
với người sản xuất, họ sẽ tìm được các nguồn đầu vào giá rẻ thay thế nên giá sẽ sớm
trở lại mức cân bằng thị trường. Khi đó, chỉ 1 thay đổi nhỏ trong giá cũng khiến sản
lượng trao đổi thực tế thay đổi.
64. S
65. Đ
66. …
67. S  Thuế nghiêng về phía ít co giãn hơn
68. S: doanh thu bão hòa khi cầu co giãn hoàn toàn theo giá nhể?
69. S: cần giảm
70. Đ  S: Khi cầu co giãn tương đối theo giá, người sản xuất có thể giảm giá 1 chút
là đã đưa thị trường về trạng thái cân bằng rồi.
71. S: Trong trường hợp này, giá tăng thì sản lượng cũng tăng theo
72. S: nếu đường cầu thẳng đứng thì độ co giãn không tồn tại
73. Đ
74. S: Chỉ kết luận nó không phải là hàng hóa thứ cấp thôi
75. Đ
76. S: Không hiểu đề hỏi gì lắm?
77. S: Thẳng đứng
78. S: Theo thu nhập  Đ: Hàng hóa xa xỉ co giãn nhiều hơn theo mức giá mà. Tư
tưởng của cô hơi khác. Trong bài thi thì nghe theo cô thôi
79. S: Co giãn chéo là dương thì đường cầu B mới sang phải được
80. S: Không đủ dữ liệu kết luận
81. Đ  S: Tiến bộ về công nghệ đúng là giúp sản lượng tăng, tuy nhiên theo kinh tế
vi mô thì: Công nghệ phát triển  Chi phí sản xuất giảm, Doanh thu = hằng số  Chỉ
có lợi nhuận tăng thôi.  đường cung dịch chuyển sang phải
82. Đ
83. S: Doanh thu có thay đổi vì cùng là 1% nhưng tỷ lệ rất khác nhau
84. S: Chắc chắn có co giãn thì doanh thu mới không đổi được
85. S: Không liên quan. Co giãn cầu theo thu nhập phụ thuộc vào độ thay đổi thu nhập
ảnh hưởng đến sản lượng mua
86. Đ
87. Đ
88. S
89. S: Thuế đánh vào thành phần ít co giãn hơn
90. Đ
Khi chính phủ đánh thuế, dù đánh thuế lên nhà sản xuất hay người tiêu dùng thì cũng
có thể ảnh hưởng đến đối tượng còn lại vì điều này phụ thuộc vào hệ số co giãn của
từng đối tượng chứ không phụ thuộc vào ý chí của chính phủ. (Bên nào có hệ số co
giãn thấp hơn thì phải chịu thuế nhiều hơn).
- Lý giải tại sao nhà sản xuất chịu thuế thì sản lượng trao đổi lại ít đi, giá tăng lên: Khi
thuế tăng tức chi phí đầu vào tăng, khiến nhà sản xuất không còn đủ nguồn vốn để sản
xuất nhiều như mức sản lượng cũ nữa  Sản lượng trao đổi thực tế giảm, giá ổn định.
Tuy nhiên điều này sẽ tạo ra 1 sự khan hiếm trên thị trường và đẩy giá tăng cao, từ đó
lý giải tại sao đường cung dịch chuyển sang trái  stagflation.
- Người tiêu dùng khi bị chịu thuế thì sẽ mua được ít hơn, do đó sản lượng trao đổi
thực tế ít đi. Lý do tại sao đường cầu dịch sang trái là vì người tiêu dùng phải dành 1
khoản tiền để sau đó nộp thuế cho chính phủ.
 Giá người tiêu dùng sẵn sàng trao đổi sẽ thấp hơn giá trao đổi thực tế

Chương 4: 17/30 Băn khoăn: 101, 112, 118


91. S: Ngược lại, chính sách sàn giá sinh ra giúp người sản xuất được lợi  Giảm
thặng dư tiêu dùng.
92. S: Lợi ích cận biên giảm dần không có nghĩa tổng ích lợi giảm dần
93. Đ  Nếu đó là hàng hóa thứ cấp thì chắc chắn thu nhập tăng dẫn đến tiêu dùng
giảm.
94. S: Người tiêu dùng sẽ all in 1 sản phẩm là được.
95. S: Cho biết độ co giãn của cung và cầu. Còn hàng hóa thông thường hay thứ cấp
thì xét đường Engel  Ẩu: Đọc không kỹ đề. Độ dốc đường thu nhập – tiêu dùng mà
âm thì là hàng hóa thứ cấp (do tăng thu nhập mà đường bàng quan lại giảm đi), còn độ
dốc dương thì là hàng hóa thông thường.
96. S: Làm đường ngân sách dịch chuyển ra xa khỏi gốc tọa độ.
97. S: Còn với hàng hóa bổ sung hoàn hảo  Thiếu cái này thì có cái kia cũng vô ích,
chẳng được ích lợi gì. VD: Giày phải đi theo đôi, có 1 giày trái 7 giày phải cũng chỉ đi
được 1 đôi  Gia tăng hàng hóa X không khiến ích lợi tiêu dùng tăng theo nên sẽ = 0.
98. S: Minh họa ích lợi lớn hơn.
99. Đ  Đường bàng quan dạng cong lồi là chủ yếu thôi. VD: Với cặp hàng hóa thay
thế hoàn hảo thì đường bàng quan sẽ là đường thẳng chéo từ trái sang phải.
100. S: Lợi ích cận biên giảm dần khiến thặng dư tiêu dùng tăng ít hơn, nhưng chỉ khi
lợi ích cận biên giảm dần về mức âm thì thặng dư tiêu dùng mới giảm đi và có thể về
âm.
101. S: Bàng quan  Đường giá cả - tiêu dùng với đường bàng quan có phải là 1?
102. S: Hà thích ăn kẹo hơn bánh, Mai thích ăn bánh hơn ăn kẹo
103. Đ
104. Đ
105. KHÔNG HỌC
106. Đ: Vì phải thu được thặng dư tiêu dùng thì mới có hành vi mua bán  Người tiêu
dùng bị lừa thì sao? Hoặc trong 1 số trường hợp, tổ chức này phải bao tiêu tổ chức kia
dẫn đến việc không xuất hiện thặng dư tiêu dùng.
107. Đ
108. Đ  S: Hàm ích lợi dạng U = min(X,Y) là hàm ích lợi của 2 hàng hóa thay thế
hoàn hảo, do đó có đường bàng quan hình chữ L. CÒN TUYẾN TÍNH LÀ 1 ĐƯỜNG
THẲNG
109. Đ
110. Đ
111. S: Cho đến khi họ thỏa mãn đến 1 mức độ nhất định thôi, thường là khi nhận ra
lợi ích cận biên bắt đầu giảm xuống thay vì tăng lên là họ đã không muốn tiêu dùng rồi
mà. Còn đến khi lợi ích cận biên của đơn vị cuối cùng bằng giá bán là khi họ khá ngán
nó rồi.
 Đ: Người tiêu dùng luôn muốn tối đa hóa lợi ích mà. Còn giả thuyết trên của mình
vẫn là đúng, chỉ là có giả thuyết mặc định của chương này là: “Người tiêu dùng luôn
muốn tiêu dùng nhiều hàng hóa hơn với điều kiện là hàng hóa gia tăng ích lợi”.
112. Đ  Nếu hàng hóa có trò mua được n sản phẩm thì tặng m sản phẩm hoặc giảm l
% thì sẽ không tuyến tính được.
113. Đ: Không chắc  S: Chưa chắc đã nhiều hàng hóa nhất. Điểm kết hợp tiêu dùng
tối ưu là điểm tại đó người tiêu dùng nhận được ích lợi nhiều nhất, còn số hàng hóa thì
chưa chắc nhiều nhất, chỉ là tại điểm đấy thì ích lợi 2 hàng hóa bằng nhau.
 Điểm kết hợp/ tiêu dùng/ tối ưu: với 3 ý nghĩa đó: kết hợp 2 hàng hóa lợi ích bằng
nhau – tiêu dùng được (Đường NS tiếp xúc đường bàng quan) - lợi ích cao nhất.
114. S: Hàng hóa thứ cấp mới thế
115. Đ  Không biết sao đúng?
116. S: Ảnh hưởng thu nhập nhận giá trị dương
117. Đ  Nó có thể là hình thang nữa.
118. Đ  “Các đường bàng quan đều” là hơi sai sai rồi, đường bàng quan chữ L sẽ
khác
119. Đ  S: Nếu trong 2 hàng hóa, có 1 hàng hóa là bình thường và 1 hàng hóa là
hàng hóa thứ cấp thì sẽ dẫn đến sự xoay của đường ngân sách, mất đi thế cân bằng.
120. Đ
121. S: Chi phí ẩn là chi phí thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Còn chi phí chìm
vừa có thể là chi phí tường hoặc ẩn, chi phí chìm còn là chi phí đã mất đi.
122. S: Không quan tâm chi phí ẩn chứ?
123. S: Đường chi phí cố định bình quân là một đường cắm xuống (do chi phí vẫn cố
định khi tăng sản phẩm lên  C giữ nguyên, Q tăng)  Khoảng cách giữa ATC và
AVC sẽ ngắn lại khi Q tăng.
124. Đ
125. Trong vở: “Khi tăng 1 yếu tố đầu vào mà giữ nguyên yếu tố đầu vào còn lại, tổng
sản phẩm sẽ tăng nhưng với vận tốc chậm dần còn sản phẩm cận biên luôn có xu
hướng giảm”.
Đ: Nhưng ở đây bảo tổng đầu ra đang tăng nên phải lớn hơn 0
126. KHÔNG HỌC
127. Đ: Không rõ lắm  Giá sao lại tăng được, có MC giảm thôi.
128. KHÔNG HỌC
129. S: Ít nhất 1 yếu tố đầu vào không thay đổi. Còn dài hạn là các yếu tố đầu vào sẽ
thay đổi.
130. Chưa học à?
131. Đ: Vẽ biểu đồ ra, đường chi phí bình quân là chữ U. Nếu tăng hay giảm sản
lượng đều làm ATC tăng thì tức ATC đang min. Ở đây lợi nhuận cận biên lớn nhất.
132. S: Nếu chỉ 1 yếu tố đầu vào và nó cố định thì sẽ là dạng chữ L: HẢ???
133. S
134. Đ
135. Đ: 1 hình chữ U (chi phí) 1 hình quả đồi (tổng sản phẩm).  Có ảnh hưởng, khi
ATC tăng đến 1 ngưỡng nào đấy thì tổng sản phẩm bắt đầu giảm.
136. Đ
137. S: Có thể cao hoặc bé hơn
138. S: Vấn đề không nằm ở con số
139. Đ: Còn nếu giảm thì chưa chắc chi phí bình quân đã giảm theo (vì 2 đường trên
có hình chữ U)  S: MC luôn chuyển động như 1 chỉ báo trước ATC. Sau 1 đà giảm
của MC thì MC tăng vẫn chưa thể làm ATC tăng được.
140. S
141. S: Sản lượng/số đầu vào là sản phẩm trung bình, không phải sản phẩm cận biên
142. Chưa học hàm sản xuất
143. Chưa học
144. Đ: Tối đa hóa doanh thu thì dn dù lỗ vẫn sản xuất
145. Đ
146. S: Ngược lại
147. Chệu
148. S: Ngược lại
149. Không học ngắn và dài hạn
150. S: Tăng theo quy mô
151. Đ  Lúc đầu chi phí cận biên giảm mạnh hơn nên nằm dưới chi phí bình quân
dài hạn (do tác động của chuyên môn hóa sản xuất giai đoạn đầu), lúc sau chi phí cận
biên mới vọt lên.
152. S: Có thể dốc xuống mãi nhỉ
153. Đ
154. Chưa học
155. Đ  Không để ý, “PHI KINH TẾ” khác hẳn: Công ty phát triển đến mức MC
tăng khi Q tăng  tính chuyên môn hóa trong sx giảm
156. Đ
157. Đ
158. Đ  TĐH lợi nhuận là khi MR = MC, doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên
159. Chưa học
160. S: Chưa biết được mà

You might also like