You are on page 1of 8

Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY

CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI


2.1 Chọn loại đai
Ta có các thông số đai:
Công suất: Pđc= 5,82 kW;
Số vòng quay: n = 2880 vg/ph;
Momen xoắn: T = 73349,3 Nmm;

Theo hình ta chọn đai thang thường loại A. Theo bảng 4.13 trang 59 [1] cho đai
loại A với các thông số như sau:
Kí Kích thước tiết diện (mm) Diện Đường Chiều dài
hiệu tích tiết kính bánh giới hạn l
bt b h Y0 diện A đai nhỏ d1 (mm)
(mm2) (mm)
A 11 13 8 2,8 81 100-200 560-4000

2.2 Xác định các thông số của bộ truyền


2.2.1 Đường kính bánh đai

Dựa theo bảng thông số của đai thang A ta chon đường kính bánh đai nhỏ :
d1 = 100 (mm)=> dmin = 83,33 (mm)
Xác định vận tốc đai theo CT trang 60 [1], ta có:

GVHD: Huỳnh Văn Nam Trang 1


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY

Vì nên ta sử dụng lọai đai thang thường.


Đường kính bánh đai lớn d2 Theo (CT4.2/53[1]) :

𝑑2 = 𝑑1𝑢đ(1 − )

Trong đó: 𝑢đ là tỉ số truyền của đai.


= (0,01 − 0,02) hệ số trượt.
Chọn hệ số trượt = 0,01
Suy ra: d2 = d1. u(1 − ε) = 100.4(1 − 0.01) = 396(mm)

Theo tiêu chuẩn bảng 4.21 trang 63 [1], ta chọn 𝑑2 = 400 𝑚𝑚 Tỉ


số truyền thực tế:

Sai lệch tỉ số truyền, thoã mãn điều kiện khi:

2.2.2 Khoảng cách trục a

Theo (Bảng 4.14/60[1]) dựa vào tỉ số u và đường kính bánh răng d2 Với
u=4:

Trị số a được tính cần thoả mãn điều kiện sau: (CT 4.14/60[1])
0,55(d1 + d2) + h ≤ a ≤ 2(d1 + d2)

0,55(100 + 400) + 8 ≤ a ≤ 2(100 + 400)


283 ≤ a ≤ 1000 (thoã mãn điều kiện)
2.2.3 Chiều dài đai L

Chiều dài đại được xác định theo công thức 4.4 trang 54 [1], ta có:

GVHD: Huỳnh Văn Nam Trang 2


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY

GVHD: Huỳnh Văn Nam Trang 3


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY

Cộng thêm 100 đến 400 mm để nối đai. Vì vậy L = 1605 + 350 = 1955 mm
Dựa theo tiêu chuẩn (Bảng 4.13/59[1]): l = 2000 (mm)
Kiểm nghiệm số vòng quay chạy của đai trong 1s, theo CT 4.15 trang 60 [1]

Tính chính xác khoảng cách trục a theo chiều dài đai tiêu chuẩn: Theo
CT 4.6 trang 54 [1], ta có:

Trong đó :

Ta thấy giá trị a thỏa mãn yêu cầu 393 ≤ 𝑎 ≤ 1400 mm


2.2.4 Tính góc ôm đai

Theo CT 4.7 trang 54 [1], ta có:

Dựa vào trang 54 [1] ta chọn đai sợi tổng hợp

GVHD: Huỳnh Văn Nam Trang 4


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY

2.2.5 Xác định số đai:

Theo CT 4.16 trang 60 [1], ta có:

Trong đó:
P1 Công suất trên trục bánh đai chủ động, kW ;
[P0] Công suất cho phép, kW, xác định bằng thực nghiệm ứng với bộ truyền có
đai z = 1, chiều dài đai l0, tỉ số truyền u = 1 và tãi trọng tĩnh, trị số của
[P0] với đai thang thường cho trong bảng 4.19 và đối với đai hẹp, trong
bảng 4.20:
=> [P0] = 2,4 𝑘𝑊
Kđ Hệ số tải trọng động (Bảng 4.7/ 55/[1] ) ;
Do hệ thống quay 1 chiều, tải va đập nhẹ chọn hệ số Kd 1,1 vì khi làm việc

2 ca nên trị số trong bảng tăng thêm 0,1 :


Kđ = 1,2
Cα Hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm α1 (Bảng 4.15/ 61/[1] ) hoặc tính theo
công thức: Cα = 1 − 0,0025(180 − α1) khi α1 = 150 … 1800 ;

Cα = 0,92
Cl Hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài đai, trị số của C1 cho trong (bảng
4.16/61/[1]) phụ thuộc tỉ số chiều dài đai của bộ truyền đang xét l và chiều
dài đai l0 lấy làm thì nghiệm (l0 ghi trong (bảng 4.19/62/ [1]) ;

Cu Hệ số kể đến ảnh hưởng của tỉ số truyền ( u tăng làm tăng đường kính
bánh răng lớn, do đó đai ít bị uốn hơn khi vào tiếp xúc với bánh đai này),
trị số của Cu cho trong (bảng 4.17/61/[1] ) ;

GVHD: Huỳnh Văn Nam Trang 5


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY

Vì u = 4 > 3 Nên Cu = 1,14


Cz Hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng cho các dây
đai, tỉ số cho trong bảng 4.18. Khi tính có thể dựa vào tỉ số P P Z1 /   ' để

tra Cz trong bảng (bảng 4.18/61/[1]) ;

Theo bảng 4.19/62[1], ta chọn [P0] = 2,4 với v=15,08 𝑚/𝑠2và d1 = 100𝑚𝑚 ta có:

Suy ra:

Vậy chọn số đai z = 3


2.2.6 Chiều rộng bánh đai, đường kính ngoài bánh đai

Theo (bảng 4.21/63[1]) ta có: h0 = 3,3; t = 15; e = 10.


Theo (CT4.17/63[1]) ta có chiều rộng bánh đai :
B = (z − 1)t + 2e = (3 − 1). 15 + 2.10 = 50 (mm)
Theo (CT4.18/63[1]) ta có đường kính ngoài cửa bánh đai:
da = d1 + 2h0 = 100 + 2.3,3 = 106,6 (mm)
2.2.7 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục.

Lực căng trên 1 đai được xác định theo (CT4.19/63[1]) :

Trong đó: Fv : lực căng do lực li tâm sinh ra

GVHD: Huỳnh Văn Nam Trang 6


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY

F q vv  m 2

Trong đó: qm : khối lượng 1m chiều dài đai (bảng 4.22/64/[1])

qm = 0,105

Fv = qm. v2 = 0,105. 15,082 = 23,88 v vận


tốc vòng, m/s;
P1: công suất trên trục bánh đai chủ động, kW ; Do

đó:

Lực tác dụng lên trục theo (CT4.21/63/[1]):

Bảng 2.1 Thông số của bộ truyền đai


STT Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị
1 Đường kính bánh đai nhỏ d1 mm 100
2 Đường kính bánh đai lớn d2 mm 400
3 Đường kính ngoài bánh đai da mm 106,6
4 Vận tốc đai v m/s 15,08
5 Chiều rộng bánh đai B mm 50
6 Chiều dài đai l mm 2000
7 Số đai z 3
8 Khoảng cách trục a mm 588
9 Lực căng ly tâm Fv N 23,88
10 Lực căng ban đầu F0 N 148,24
11 Lực tác dụng lên trục Fr N 860,95

GVHD: Huỳnh Văn Nam Trang 7


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY

12 Góc ôm đai trên bánh nhỏ 1 độ 150055′

GVHD: Huỳnh Văn Nam Trang 8

You might also like