You are on page 1of 4

Họ và tên : Nhữ Đinh Ngọc Hiền

Lớp: LT27.1-FT03
MSSV: 35221020698

1/ Cả 02 nước New Zealand và Úc đều gia tăng hàng triệu con cừu, d0 đó họ trở
thành nhà sản xuất len và thịt cừu lớn. Con cừu thường tạo ra nhiều loại len và thịt
cừu. Khả năng sản xuất của hai nước như sau:

Sản phẩm New Zealand Úc

Số giờ sản xuất 1kg len 4 6

Số giờ sản xuất 1kg thịt 8 10


cừu

a/ Nước nào có lợi thế tuyệt đối sản xuất len? Thịt cừu? Tại sao?
Nước New Zealand có lợi thế tuyệt đối sản xuất len và thịt cừu vì:
- Nước New Zealand chỉ mất 4 giờ để sản xuất 1kg len, trong khi Úc mất
nhiều thời gian hơn là 6 giờ.
- New Zealand chỉ mất 8 giờ để sản xuất 1kg thịt cừu, trong khi Úc mất
nhiều thời gian hơn là 10 giờ.

b/ Nước nào có lợi thế so sánh sản xuất len? Tại sao?
Nước có lợi thế so sánh sản xuất len là New Zealand.
Vì số giờ sản xuất len của New Zealand bằng 0,667 lần số giờ sản xuất len
của Úc, trong khi đó số giờ sản xuất thịt cừu của New Zealand bằng 0,8
lần số giờ sản xuất thịt cừu của Úc.
Vì 0,667 < 0,8 hay chi phí sản xuất len (thời gian sản xuất len) của New
Zealand so với Úc thấp hơn chi phí sản xuất thịt cừu (thời gian sản xuất thịt
cừu) của New Zealand so với Úc, nên New Zealand có lợi thế so sánh sản xuất
len, New Zealand nên tập trung nguồn lực của mình để sản xuất len

2/ Hãy tính lợi thế so sánh của Việt Nam so với Trung Quốc và các quốc gia khác
trên thế giới về việc xuất khẩu mặt hàng sản phẩm gỗ ra thị trường quốc tế và sang
thị trường Hoa Kỳ qua bảng sau:
Xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc

Năm RCA của sản RCA của sản RCA của sản
phẩm gỗ Việt Nam phẩm gỗ Việt Nam phẩm gỗ Trung
so với Trung Quốc so với thế giới Quốc so với thế
giới
2001 0.66 1.49 2.25
2002 0.86 2.03 2.34
2003 1.11 2.54 2.29
2004 1.31 3.08 2.35
2005 1.49 3.66 2.45
2006 1.58 3.98 2.52
2007 1.68 4.22 2.51
2008 1.46 3.94 2.7
2009 1.34 3.68 2.74
2010 1.74 4.97 2.86

Nhận xét:
- Năm 2001, 2002 RCA của sản phẩm gỗ Việt Nam so với Trung Quốc nhỏ hơn 1.
Từ đó suy ra Việt Nam những năm này không có lợi thế về xuất khẩu gỗ so với
Trung Quốc.
- Năm 2003 đến 2010 thì Việt Nam có thể coi là cạnh tranh với Trung Quốc vì RCA
của sản phẩm gỗ Việt Nam so với Trung Quốc lớn hơn 1.
- Trung Quốc so với thế giới thì RCA của họ lớn hơn 2, nhưng phải đến năm 2006
thì Trung Quốc mới thể hiện có lợi thế. Tuy nhiên RCA của Trung Quốc chưa
vượt ngưỡng 3.
 Như vậy, chứng tỏ rằng Việt Nam là một quốc gia thể hiện rất có lợi thế trong vấn
đề xuất khẩu sản phẩm gỗ

Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ
Năm RCA của sản RCA của sản RCA của sản
phẩm gỗ Việt Nam phẩm gỗ Việt Nam phẩm gỗ Trung
sang Hoa Kỳ so sang Hoa Kỳ so Quốc sang Hoa Kỳ
với Trung Quốc với thế giới so với thế giới
2001 0.16 0.82 5.08
2002 0.35 1.68 4.73
2003 0.42 1.8 4.27
2004 0.81 3.28 4.05
2005 1.24 4.78 3.86
2006 1.31 4.94 3.77
2007 1.52 5.43 3.58
2008 1.67 6.07 3.63
2009 1.76 5.81 3.29
2010 2.05 6.18 3.01

Nhận xét :
- Năm 2001 – 2004, RCA của sản phẩm gỗ Việt Nam sang Hoa Kỳ so với Trung Quốc
nhỏ hơn 1. Cho nên Việt Nam những năm này không có lợi thế về xuất khẩu gỗ sang Hoa
Kỳ so với Trung Quốc.
- Năm 2005 đến 2010 thì Việt Nam có thể coi là cạnh tranh với Trung Quốc khi xuất
khẩu gỗ sang Hoa Kỳ vì RCA lớn hơn 1 và tăng dần qua các năm.
- Năm 2002 – 2010, tỷ lệ RCA của sản phẩm gỗ Việt Nam sang Hoa Kỳ so với thế giới
đều lớn hơn 1 và tăng dần qua các năm đến 6,18 vào năm 2010. Từ đó thể hiện rằng Việt
có lợi thế so sánh về xuất khẩu gỗ sang Hoa Kỳ so với thế giới
- Trung Quốc so với thế giới thì RCA của họ nhìn chung giảm dần từ năm 2001 đến 2010
 Việt Nam là một quốc gia thể hiện rất có lợi thế trong vấn đề xuất khẩu sản phẩm gỗ
sang thị trường Hoa Kỳ.
3. Trình bày lợi thế cạnh tranh của một sản phẩm nào đó của Việt Nam xuất khẩu
ra thị trường quốc tế?
Xuất khẩu gạo vào thị trường Malaysia
- Việt Nam xuất khẩu gạo sang thị trường Malaysia trong tháng 1/2022 tăng mạnh cả
về lượng và kim ngạch so với tháng 12/2021, với mức tăng tương ứng 163,4% và
156%; và so với tháng 1/2021 cũng tăng mạnh 104% về khối lượng và tăng 67,5% về
kim ngạch, đạt 34.925 tấn, tương đương 16,07 triệu USD.
- Gạo Việt đã và đang chiếm thị phần khá lớn tại thị trường Malaysia, Malaysia là
nước không có thổ nhưỡng tốt để trồng lúa. Với diện tích trồng lúa chỉ khoảng 0,7
triệu ha, sản xuất lúa gạo của Malaysia hiện chỉ đáp ứng khoảng 60% nhu cầu tiêu
thụ trong nước.
- Malaysia phải nhập khẩu khoảng 1 triệu tấn gạo hàng năm để đáp ứng nhu cầu trong
nước và dự trữ. Hiện tại, Malaysia đang nhập khẩu gạo chủ yếu từ các nước Ấn Độ,
Pakistan, Việt Nam, Thái Lan, Campuchia,....

You might also like