You are on page 1of 10

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG


---o0o---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU


TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN TẠI VIỆT NAM

SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐỀ 7


MÃ SINH VIÊN : A12345
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ
HÀ NỘI-2013
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU


TƯ PHÁT TRIỂN........................................................................................................1
1.1. Đầu tư - Đầu tư phát triển..............................................................................1
1.1.1. Khái niệm...................................................................................................1
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển.................................................1
1.2. Các điểm chú ý trong công tác quản lý đầu tư.............................................1
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM VÀ QUẢN
LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ........................................................................................3
2.1. Thực trạng về đầu tư phát triển....................................................................3
2.2. Thực trạng về quản lý đầu tư.........................................................................5
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ

Bảng 2.1. Một số thông tin về nguồn vốn ODA qua các năm........................................5

Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP giai đoạn 2008 - 2012..................................3

Ảnh 1.1. Một số hình ảnh các dự án ODA.....................................................................2


CHƯƠNG 1.
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN

2.1. Đầu tư - Đầu tư phát triển


2.1.1. Khái niệm
Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt
động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực
đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó.
 Ba loại đầu tư :
 Đầu tư phát triển
 Đầu tư tài chính ;
 Đầu tư thương mại.
Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc sử dụng vốn trong hiện tại
vào các hoạt động nào đó, là việc đánh đổi lợi ích trước mắt lấy lợi ích lâu dài nhằm
tạo ra những tài sản mới, năng lực sản xuất mới, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát
triển.
2.1.2. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển
Thời kỳ đầu tư kéo dài. Thời kỳ đầu tư tính từ khi khởi công thực hiện dự án đén
khi dự án hoàn thành và đưa vào hoạt động. Nhiều công trình đầu tư phát triển có thời
gian đầu tư kéo dài hàng chục năm. Do vốn nằm khê đọng trong suốt quá trình thực
hiện đầu tư nên để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, cần tiến hành phân kỳ đầu tư, bố trí
vốn và các nguồn lực tập trung hoàn thành dứt điểm từng hạng mục công trình, quản
lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tư, khắc phục tình trạng thiếu vốn, nợ đọng vốn đầu
tư xây dựng cơ bản.
2.2. Các điểm chú ý trong công tác quản lý đầu tư
 Tính đồng bộ ;
 Giá thành thấp;
 Chất lượng tốt;
 Đúng tiến độ;
 Địa điểm thích hợp ;
 Độ trễ thời gian trong đầu tư.

1
Ảnh 1.1.. Một số hình ảnh các dự án ODA

2
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM VÀ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

3.1. Thực trạng về đầu tư phát triển


Về cơ bản, nước ta luôn giữ được mức độ tăng trưởng GDP cao trong hơn mười
lăm năm qua. Trong đó hoạt động đầu tư phát triển đóng góp lớn vào sự tăng trưởng
đó. Đặc biệt yếu tố vốn đầu tư ngày càng có đóng góp quan trọng. Đầu tư phát triển
trong thời gian qua tăng cả về quy mô và tốc độ, tạo nguồn lực quan trọng cho phát
triển sản xuất.
46 45.6

45

44

43

42
41.5

40.9
41 40.7

40

39

38
2008 2009 2011 2012

Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP giai đoạn 2008 - 2012
Thực hiện vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn ngân sách nhà nước tháng 7 năm
2008 ước đạt 8.593 tỷ đồng; tính chung 7 tháng ước đạt 47.680 tỷ đồng, bằng 48,6%
kế hoạch năm. Một số Bộ có tỷ lệ thực hiện vốn đầu tư cao so với kế hoạch là:
 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đạt 60,5%;
 Bộ Công thương đạt 54,3%;
 Bộ Giáo dục và Đào tạo đạt 52,0%;
 Bộ Y tế đạt 51,5%;
 Bộ xây dựng 19,8%;
 Bộ Giao thông vận tải đạt 39,1%.1

1
Nguồn Niên giám thống kê tóm tắt 2012
3
Vốn cam kết
ODA ODA Vốn Vốn Tổng
Giải
Năm không vay ưu cam kết cam kết vốn Ghi chú
ngân
hoàn lại đãi Nhật Nước ODA
Bản ngoài
1992 1.92 45.50 108.12 53.18 161.30 156.46
1993 7.62 52.30 205.14 245.30 450.44 436.93
1994 8.05 58.00 168.25 246.15 414.40 401.97
1995 12.11 70.00 82.14 102.11 184.25 178.72
1996 11.40 81.00 206.10 142.18 348.28 337.83
1997 11.50 85.00 133.29 233.23 366.52 355.52
1998 12.80 88.00 54.25 182.28 236.53 229.43
1999 10.70 101.30 62.14 147.30 209.44 203.16
2000 15.50 70.90 192.10 109.10 301.20 292.16
2001 30.17 74.30 87.17 222.10 309.27 299.99
2002 24.20 123.22 139.26 125.20 264.46 256.53
2003 14.28 34.15 215.28 63.13 278.41 270.06
2004 18.20 86.19 64.16 245.17 309.33 300.05
2005 21.12 107.20 193.11 140.29 333.40 323.40
2006 22.30 129.13 147.16 153.23 300.39 291.38
2007 16.18 110.23 110.30 162.27 272.57 264.39
2008 10.17 84.28 52.28 136.23 188.51 182.85
2009 20.11 129.20 171.26 226.30 397.56 385.63 Mã dự án chưa có báo cáo
2010 27.23 139.22 232.26 135.21 367.47 356.45 Số liệu lấy tháng 1- 11
2011 16.30 60.26 149.30 200.24 349.54 339.05 Số liệu lấy tháng 1- 9
2012 14.13 68.27 82.24 142.13 224.37 217.64 Số liệu lấy tháng 1- 6

4
Bảng 2.1. Một số thông tin về nguồn vốn ODA qua các năm
3.2. Thực trạng về quản lý đầu tư
Một con đường vừa xây xong đã bị đào lên để làm hệ thống nước, những viên
gạch trên vỉa hè vẫn còn giá trị sử dụng nhưng lại được thay bằng một lớp gạch khác,
mới hơn nhưng chưa chắc đã bền. Hay một cây cầu đang xây dang dở nhưng tạm dừng
vì hết kinh phí dẫn đến hiệu quả sử dụng gần như bằng không.

You might also like