You are on page 1of 27

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN


TIỂU LUẬN MÔN HỌC: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

ĐỀ TÀI:
Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán, Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh
Công Ty cổ phần vật tư – xăng dầu
(COMECO)

Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thu Hoàn


Nhóm thực hiện: Nhóm 34
..........................................

Tp.HCM, ngày 27 tháng 10 năm 2012


BỘ CỘNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
----------

TIỂU LUẬN

MÔN:NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

ĐỀ TÀI
Phân Tích Bảng Cân Đối Kế Toán, Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh
Công Ty cổ phần vật tư – xăng dầu
(COMECO)

GVHD:
LỚP HP:
MÃ HP:

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Nhóm: 34
LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước ta đang chuyển sang một thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp đang hoạt
động trong nền kinh tế mở với cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường hoạt động vừa tạo
điều kiện phát triển mạnh mẽ vừa đưa ra các quy luật vận động hà khắc đối với mỗi
doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường hiện nay, việc huy
động và sử dụng có hiệu quả vốn là vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi doanh
nghiệp. Mỗi doanh nghiệp, dù là doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân hay
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đều phải có trách nhiệm bảo toàn và phát triển
vốn về cả mặt giá trị và hiện vật. Hơn nữa trong công tác quản lư kinh doanh ở doanh
nghiệp, hiệu quả kinh doanh được đặt lên làm mục tiêu hàng đầu. Để đạt được mục
tiêu này, các doanh nghiệp phải Lập Bảng cân đối kế toán và phân tích tình hình tài
chính thông qua Bảng cân đối kế toán sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan
khác thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn
nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sản xuất kinh doanh,
rủi ro và triển vọng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra
những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng
công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
cũng như thu hút sự đầu tư bên ngoài vào doanh nghiệp.
Nhận thức được rõ tầm quan trọng của công việc trên đối với sự phát triển của
doanh nghiệp, vì vậy, kết hợp giữa lý luận được tiếp thu ở trường và tài liệu tham
khảo thực tế, cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của cô Nguyễn Thị Thu Hoàn
nhóm em đã chọn đề tài “Phân tích bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh công ty Cổ phần Vật tư - Xăng dầu (COMECO)” để tìm hiểu về
tình hình hoạt động của công ty.
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
Công ty Cổ phần Vật tư - Xăng dầu (COMECO) được thành lập từ năm 1975,
là đơn vị mạnh trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu với Hệ thống hơn 30 Cửa hàng
bán lẻ xăng dầu trên khắp địa bàn Tp.HCM và một số tỉnh lân cận. Công ty được cổ
phần hóa từ Doanh nghiệp nhà nước vào ngày 13/12/2000. Hơn 35 năm hoạt động,
COMECO không ngừng nâng cao uy tín và bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh
doanh xăng dầu. Đồng thời với những điều kiện lợi thế hiện có, COMECO xác định
kinh doanh nhiên liệu là mũi nhọn của Công ty. 

Cao ốc văn phòng COMECO


Số 549 Điện Biên Phủ, Phường 3, Quận 3, TP.HCM

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính:

 Kinh doanh: xăng, dầu, nhớt, dịch vụ rửa xe; vận chuyển xăng dầu bằng xe bồn.
 Thiết bị cho trạm xăng và vật tư, phương tiện giao thông vận tải.
 Xây dựng dân dụng vận tải và công nghiệp, đặc biệt là các trạm xăng dầu.
 Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng, kho bãi.

Kết quả kinh doanh:

 Tốc độ tăng trưởng sau 10 năm cổ phần hóa: 38,84%/năm.


 Vốn điều lệ: 141,21 tỷ đồng.
 Doanh thu năm 2009: 2.821,22 tỷ đồng.
 Lợi nhuận trước thuế năm 2009: 84,30 tỷ đồng.
MỤC LỤC

A. PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN..................................................................4


I. PHÂN TÍCH THEO CHIỀU NGANG.............................................................................4
II. PHÂN TÍCH THEO CHIỀU DỌC................................................................................8
B. PHÂN TÍCH BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH............11
I. SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỪNG CHỈ TIÊU TRÊN PHẦN LÃI, LỖ:..............................12
II. CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CÁC KHOẢN CHI PHÍ, KẾT
QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP:...................................................................12
III. NHÓM CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ KINH DOANH:....................12
C. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH.....................................................................13
I. CÁC HỆ SỐ PHẢN ÁNH KHẢ NĂNG THANH KHOẢN..........................................13
II. CÁC CHỈ TIÊU TRẢ NỢ DÀI HẠN..........................................................................15
III. NHÓM TỶ SỐ PHẢN ÁNH KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG:..................................15
IV. CÁC TỶ SỐ LỢI NHUẬN: (%).................................................................................17
D. NHẬN XÉT CHUNG:................................................................................................18
Số
TÀI SẢN Mã Năm 2011 Năm 2010 Số tuyệt đối tươn
số g đối
23021706667 26548118079
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 -35264114114 -13.3
7 1
I. Tiền và các khoản tương
110 38142270504 22936221124 15206049380 66.3
đương tiền
1. Tiền 111 38142270504 12844554457 25297716047 197.0
2. Các khoản tương đương tiền 112 - 10091666667
II. Các khoản đầu tư tài chính
120 46863202000 48579707000 -1716505000 -3.5
ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn 121 62315031000 57374636000 4940395000 8.6
2. Dự phòng giảm giá đầu tư (15451829000 (75.7
129 (8794929000) (6656900000)
ngắn hạn ) )
III. Các khoản phải thu ngắn
130 95207785259 101900717421 -6692932162 -6.6
hạn
1. Phải thu khách hàng 131 44232408071 50248810615 -6016402544 -12.0
2. Trả trước cho người bán 132 48675606070 49268145138 -592539068 -1.2
3. Các khoản phải thu khác 135 2299771118 2383761668 -83990550 -3.5
IV. Hàng tồn kho 140 42122346995 83324158476 -41201811481 -49.4
1. Hàng tồn kho 141 42535326869 84017990010 -41482663141 -49.4
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn
149 -412979874 -693831534 280851660 -40.5
kho
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 7881461919 8740376770 -858914851 -9.8
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 1082443430 402553894 679889536 168.9
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 1132340719 1620345356 -488004637 -30.1
3. Tài sản ngắn hạn khác 158 5666677770 6717477520 -1050799750 -15.6
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 218338162087 198845719870 19492442217 9.8
I. Tài sản cố định 220 214936162087 194687719870 20248442217 10.4
1. Tài sản cố định hữu hình 221 110869827088 109143006987 1726820101 1.6
- Nguyên giá 222 151826178542 145615592349 6210586193 4.3
- Giá trị hao mòn luỹ kế 223 -40956351454 -36472585362 -4483766092 12.3
2. Tài sản cố định vô hình 227 19834700541 20367220797 -532520256 -2.6
- Nguyên giá 228 22500584020 22500584020 0 0.0
- Giá trị hao mòn luỹ kế 229 -2665883479 -2133363223 -532520256 25.0
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở
230 84231634458 65177492086 19054142372 29.2
dang
II. Tài sản dài hạn khác 260 3402000000 4158000000 -756000000 -18.2
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 3402000000 4158000000 -756000000 -18.2
44855522876
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 464326900661 -15771671897 -3.4
4
A. PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
I. PHÂN TÍCH THEO CHIỀU NGANG
1. Phần tài sản
Phân tích kết cấu tài sản
Khoản mục Năm 2010 (%) Năm 2011 (%)
TSNH 57,2 51,3
TSDH 42,8 48,7
Tổng 100 100

Năm 2010
Năm 2011
TSNH

43%

TSNH 49% 51%


TSDH
57%

Nhận xét:
 Tổng TS giảm 3.4% so với năm đầu năm tương ứng với 15.771.671.897VND chủ
yếu do:
o TSNH giảm 13.3tương ứng với 35.264.114.114VND, nhận thấy giảm mạnh
nhất là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (97.45%) và phải thu khách
hàng.
o Lượng hàng tồn kho giảm đi 49.4% tương ứng với 41.201.811.481VND so
với đầu năm cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp khá ổn định.
 Một sô TSNH như tiền và các khoản tương đương như tiền… tăng mạnh đạt hơn
63.3% tương ứng với 15.206.049.380VND tình hình tài chính doanh nghiệp ổn
định tuy nhiên lượng tiền lưu trữ khá lớn cho thấy doanh nghiệp chưa sử hiệu quả
nguồn tiền của mình.
 Sự tăng lên của TSDH là 9.8% tương ứng với 19.492.442.217VND , trong đó
tăng mạnh nhất là TSCĐHH 10.4% tương ứng với 20.248.442.217VND cho thấy
doanh nghiệp ngày càng đầu tư vào máy móc, thiết bị nhà xưởng, đầu tư tài chính
dài hạn đã giảm hết, chứng tỏ doanh nghiệp đã quan tâm đến việc tăng năng lực
công ty, mở rộng kinh doanh và như vậy việc bán các chứng khoản đầu tư ngắn
hạn, chi tiêu tiền là hợp lý. Đã đầu tư theo chiều sâu, tăng sức mạnh cạnh tranh.
2. Phần nguồn vốn
Số

NGUỒN VỐN Năm 2011 Năm 2010 Số tuyệt đối tươn
số
g đối
A. NỢ PHẢI TRẢ 300 90719710045 107101332751 -16381622706 -15.3
I. Nợ ngắn hạn 310 85709554775 101427192400 -15717637625 -15.5
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 34000000000 24700000000 9300000000 37.7
2. Phải trả người bán 312 8118940993 48673532920 -40554591927 -83.3
1057.
3. Người mua trả tiền trước 313 15439539145 1334018464 14105520681
4
4. Thuế và các khoản phải nộp
314 3397520548 4413086967 -1015566419 -23.0
Nhà nước
5. Phải trả người lao động 315 7876649652 13735319998 -5858670346 -42.7
6. Phải trả nội bộ 317 55401755 55401755 0 0.0
7. Các khoản phải trả, phải nộp
319 11528187073 4455810949 7072376124 158.7
khác
8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 5293315609 4060021347 1233294262 30.4
II. Nợ dài hạn 330 5010155270 5674140351 -663985081 -11.7
1. Phải trả dài hạn khác 333 1685532780 1302425005 383107775 29.4
2. Vay và nợ dài hạn 334 2963916950 4011009806 -1047092856 -26.1
3. Dự phòng trợ cấp mất việc
336 360705540 360705540 0 0.0
làm
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 357835518719 357225567910 609950809 0.2
I. Vốn chủ sở hữu 410 357835518719 357225567910 609950809 0.2
1. Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu 411 141206280000 141206280000 0 0.0
2. Thặng dư vốn cổ phần 412 138228344134 138228344134 0 0.0
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 18278528199 17231435343 1047092856 6.1
4. Cổ phiếu quỹ 414 -14946154700 -14946154700 0 0.0
5. Quỹ đầu tư phát triển 417 38608862280 34916995280 3691867000 10.6
6. Quỹ dự phòng tài chính 418 7476221750 5630287750 1845934000 32.8
7. Lợi nhuận sau thuế chưa
420 28983437056 34958380103 -5974943047 -17.1
phân phối
II. Nguồn kinh phí 430 -
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 448555228764 464326900661 -15771671897 -3.4
Petrolimex có Tỷ số nợ trên TTS của năm 2019 là 58,03% và Tỷ số nợ trên TTS của
năm 2020 là 60,52% - tăng 2,49% so với năm 2019. Điều này có nghĩa năm 2019 tổng
sản của Petrolimex được tài trợ bằng vốn vay 58,03% phần còn lại là vốn tự có
41,97%, tương tự cho năm 2020
Qua đó cho ta thấy rằng tỷ số nợ vay tăng cao nhưng là không đáng kể vì phù hợp với
mục tiêu mở rộng phát triển của Tập đoàn.
Nguyên nhân là do:
1. Petrolimex trích từ lợi nhuận trước thuế để trả nợ Ngân sách Nhà nước đối với số
tiền đã nhận tạm ứng từ Ngân sách nhà nước. Cụ thể là trả nợ Ngân sách về ứng lỗ
xăng trong khoảng thời gian dịch kéo dài.
2. Bên cạnh đó, tổng tài sản lại không tăng quá nhiều so với tổng nợ. Do doanh nghiệp
chưa thu hồi được các khoản nợ, bị chiếm dụng vốn, các khoản nợ nhằm phục vụ các
dự án của công ty. Petrolimex cần đầu tư đổi mới nâng cao chất lượng phương tiện
vận tải và thay thế các xe đã quá cũ, sắp hết niên hạn sử dụng; triển khai các thủ tục
dự án đầu tư cửa hàng bán lẻ xăng dầu. Sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn vốn hỗ
trợ của Tập đoàn và vốn vay để đảm bảo dòng tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty

Petrolimex có Tỷ số nợ dài hạn trên VCSH của năm 2019 là 6,43% và Tỷ số nợ dài
hạn trên VCSH của năm 2020 là 6,55% - tăng 0,12% so với năm 2019. Điều này có ý
nghĩa năm 2019 nợ dài hạn của Petrolimex bằng 6,43% vốn chủ sở hữu, tương tự cho
năm 2020.
Qua đó cho ta thấy rằng petrolimex chịu rủi ro lớn hơn, do vay dài hạn sẽ tốn kém
nhiều hơn, dễ bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của lãi suất.
Nguyên nhân là do:
1. Năm 2019 Petrolimex tăng tỷ số nợ do các khoản nợ vay vốn tài trợ từ nhà nước vì
đây là yếu tố đặc thù của Petrolimex, cần nguồn vốn cao nhằm đầu tư vào các khoản
nguyên vật liệu và dự án mở rộng. Cu thể Petrolimex đầu tư cho hệ thống cửa hàng
xăng dầu Xuân Lĩnh, cải tạo cửa hàng xăng dầu Nghi Long, đền bù các khoản đất dai
cửa hàng xăng dầu Thạch Linh, Đại Nài, Kỳ Châu.
2. Năm 2020 vốn chủ sở hữu của Petrolimex giảm do Petrolimex thực hiện kế hoạch
giảm tỷ lệ vốn sở hữu nhà nước, từ gần 82% xuống còn 51% vốn. Hệ số nợ dài hạn
trong năm cũng giảm 5,17% cụ thể là do trong năm công ty đã trả một phần tiền ký
cược cho lái xe.
"

Đầu tư đổi mới nâng cao chất lượng phương tiện vận tải và thay thế các xe đã quá cũ,
sắp hết niên hạn sử dụng; triển khai các thủ tục dự án đầu tư cửa hàng bán lẻ xăng
dầu. Sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ của Tập đoàn và vốn vay để
đảm bảo dòng tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Phân tích kết cấu nguồn vốn
Khoản mục Năm 2010 (%) Năm 2011(%)
Nợ phải trả 23,1 20,2
VCSH 76,9 79,8
Tổng 100 100

Năm 2010
Năm 2011
NPT VCSH
NPT VCSH
23%
20%

77%
80%

Nhận xét
 NV giảm 3.4% ứng với 15.771.671.897 VND trong đó nợ ngắn hạn giảm ở
mức 15.5% ứng với 15.717.637.625VND, khoản nợ dài hạn giảm 11,7% ứng với
663.985.081VND khoản phải trả người lao động giảm. Bên cạnh đó, các khoản như
vay và nợ ngắn hạn,người mua trả tiền trước, quỹ đầu tư phát triển tăng 10.6%, quỹ
dự phòng tài chính tăng 32.8% so với năm 2010.
 NVCSH tăng nhưng còn ở mức rất thấp:0.2% trong đó tăng chủ yếu là các
nguồn quỹ và vốn khác của chủ sở hữu
 Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm 17,1% ứng với 5.974.943.047VND
so với năm 2010
Mặc dù lợi nhuận năm 2011 giảm hơn so với năm 2010 nhưng các khoản
nợ ngắn hạn, nợ dài hạn lại giảm, các khoản phải trả cũng như các khoản thuế phải
nộp giảm đáng kể bên cạnh đó khoản vay và nợ ngắn hạn lại tăng. Nguồn vốn chủ
sở hữu tăng nhưng còn ở mức thấp, các loại quỹ cũng tăng khá mạnh cho thấy
doanh nghiệp đã sử dụng khoản lợi nhuận để thanh toán bớt nợ và bổ sung vào quỹ
cũng như nguồn vốn của mình, điều này chứng tỏ kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp mang lại hiệu quả mặc dù lợi nhuận còn thấp.
II. PHÂN TÍCH THEO CHIỀU DỌC
1. Phần tài sản
Mã Năm Năm
TÀI SẢN Năm 2011 Năm 2010
số 2011 2010
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 230217066677 265481180791 51.32 57.18
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 38142270504 22936221124 8.50 4.94
1. Tiền 111 38142270504 12844554457 8.50 2.77
2. Các khoản tương đương tiền 112 - 10091666667 - 2.17

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 46863202000 48579707000 10.45 10.46

1. Đầu tư ngắn hạn 121 62315031000 57374636000 13.89 12.36


2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 (15451829000) (8794929000) (3.44) (1.89)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 95207785259 101900717421 21.23 21.95
1. Phải thu khách hàng 131 44232408071 50248810615 9.86 10.82
2. Trả trước cho người bán 132 48675606070 49268145138 10.85 10.61
3. Các khoản phải thu khác 135 2299771118 2383761668 0.51 0.51
IV. Hàng tồn kho 140 42122346995 83324158476 9.39 17.95
1. Hàng tồn kho 141 42535326869 84017990010 9.48 18.09
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 (412979874) (693831534) (0.09) (0.15)
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 7881461919 8740376770 1.76 1.88
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 1082443430 402553894 0.24 0.09
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 1132340719 1620345356 0.25 0.35
3. Tài sản ngắn hạn khác 158 5666677770 6717477520 1.26 1.45
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 218338162087 198845719870 48.68 42.82
I. Tài sản cố định 220 214936162087 194687719870 47.92 41.93
1. Tài sản cố định hữu hình 221 110869827088 109143006987 24.72 23.51
- Nguyên giá 222 151826178542 145615592349 33.85 31.36
- Giá trị hao mòn luỹ kế 223 (40956351454) (36472585362) (9.13) (7.85)
2. Tài sản cố định vô hình 227 19834700541 20367220797 4.42 4.39
- Nguyên giá 228 22500584020 22500584020 5.02 4.85
- Giá trị hao mòn luỹ kế 229 (2665883479) (2133363223) (0.59) (0.46)
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 84231634458 65177492086 18.78 14.04
II. Tài sản dài hạn khác 260 3402000000 4158000000 0.76 0.90
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 3402000000 4158000000 0.76 0.90
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 448555228764 464326900661 100 100
Về tài sản: do sự biến động của các loại tài sản là khác nhau nên tỷ trọng từng loại tài
sản trong tổng tài sản đều có biến động. Tài sản lưu động có tỷ trọng giảm 5,866% (từ
57,18% đầu năm đến cuối kỳ còn 51,32%) trong đó giảm chủ yếu là do lượng hàng
tồn kho giảm một cách đáng kể: giảm 8,56% (từ 17.95% còn 9.39%), các khoản dự
phòng lại có xu hướng tăng. Bên cạnh đó các khoản đầu tư ngắn hạn tăng, các khoản
tiền và tương đương tiền tăng lên cho thấy doanh nghiệp đã giải quyết được lượng
hàng tồn kho và chú trọng đầu tư để phát triển.Còn tài sản cố định tăng 5,99%, tương
ứng với tỷ trọng của tài sản cố định.
2. Phần nguồn vốn
Mã Năm Năm
NGUỒN VỐN Năm 2011 Năm 2010
số 2011 2010
30
A. NỢ PHẢI TRẢ 90719710045 107101332751 20.22 23.07
0
31
I. Nợ ngắn hạn 85709554775 101427192400 19.11 21.84
0
31
1. Vay và nợ ngắn hạn 34000000000 24700000000 7.58 5.32
1
31
2. Phải trả người bán 8118940993 48673532920 1.81 10.48
2
31
3. Người mua trả tiền trước 15439539145 1334018464 3.44 0.29
3
31
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 3397520548 4413086967 0.76 0.95
4
31
5. Phải trả người lao động 7876649652 13735319998 1.76 2.96
5
6. Phải trả nội bộ 31 55401755 55401755 0.01 0.01
7
31
7. Các khoản phải trả, phải nộp khác 11528187073 4455810949 2.57 0.96
9
32
8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 5293315609 4060021347 1.18 0.87
3
33
II. Nợ dài hạn 5010155270 5674140351 1.12 1.22
0
33
1. Phải trả dài hạn khác 1685532780 1302425005 0.38 0.28
3
33
2. Vay và nợ dài hạn 2963916950 4011009806 0.66 0.86
4
33
3. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 360705540 360705540 0.08 0.08
6
40
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 357835518719 357225567910 79.78 76.93
0
41
I. Vốn chủ sở hữu 357835518719 357225567910 79.78 76.93
0
41
1. Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu 141206280000 141206280000 31.48 30.41
1
41
2. Thặng dư vốn cổ phần 138228344134 138228344134 30.82 29.77
2
41
3. Vốn khác của chủ sở hữu 18278528199 17231435343 4.07 3.71
3
41
4. Cổ phiếu quỹ -14946154700 -14946154700 -3.33 -3.22
4
41
5. Quỹ đầu tư phát triển 38608862280 34916995280 8.61 7.52
7
41
6. Quỹ dự phòng tài chính 7476221750 5630287750 1.67 1.21
8
42
7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 28983437056 34958380103 6.46 7.53
0
43
II. Nguồn kinh phí - - - -
0
44
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 448555228764 464326900661 100 100
0

Về nguồn vốn: Nợ ngắn hạn có xu hướng giảm 2,85%(từ 23,07% xuống 20,22%) các
khoản nợ dài hạn cũng giảm dần, cho thấy doanh nghiệp đang thanh toán bớt nợ của
mình. Vì nguồn vốn chủ sở hữu tăng, lãi kinh doanh thấp hơn so với năm trước nhưng
vẫn thu được cho thấy tình hình của doanh nghiệp tương đối ổn định, năng lực kinh
doanh tăng.
Về mối quan hệ của các chỉ tiêu cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu trong năm là
357.835.518.719VND, nhỏ hơn tài sản đang sử dụng (Tài sản-Nợ phải thu =
448.555.228.764-95.207.785.259 =353.347.443.505). Điều này chứng tỏ doanh
nghiệp hiện đang phụ thuộc vào bên ngoài. Song nguồn vốn cố định = nguồn vốn của
chủ sở hữu + Nợ dài hạn = 357.835.518.719+ 5.010.155.270= 362.845.673.989 lại lớn
hơn tài sản lưu động nhiều. Vốn thường trực trong năm là 362.845.673.989 –
5.010.155.270=357.835.518.619, chứng tỏ khả năng thanh toán nhìn chung là tốt. Nợ
phải thu 95.207.785.259 lớn hơn nợ phải trả 90.719.710.045 thể hiện doanh nghiệp
đang bị chiếm dụng vốn nhiều hơn là đi chiếm dụng, điều này cho thấy để thích ứng
với quy mô kinh doanh được mở rộng, doanh nghiệp đã mở rộng tín dụng với người
mua để phát triển được thị trường.
Qua việc phân tích trên ta đi đến kết luận: công ty đã chú trọng đến đầu tư tài sản cố
định để tăng năng lực sản xuất kinh doanh hiện có và thu hẹp lĩnh vực hoạt động (cắt
giảm hoạt động đầu tư tài chính), do hoạt động này lợi nhuận năm 2011 giảm hơn so
với năm 2010. Trong năm tới cần chú ý đến sự cân đối giữa các loại tài sản và tăng lợi
nhuận cho công ty.
B. PHÂN TÍCH BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Mã Thuyế
Chỉ tiêu Năm nay Năm trước Chênh lệch Tỉ lệ (%)
số t minh
1. Doanh thu bán hàng và 473264839268 361680142038 111584697230
1 VI.1 30.85
cung cấp dịch vụ 1 0 1
2. Các khoản giảm trừ
2 - - - - -
doanh thu
3. Doanh thu thuần bán
473264839268 361680142038 111584697230
hàng và cung cấp dịch 10 30.85
1 0 1
vụ
460072555926 346954015619 113118540307
4. Giá vốn hàng bán 11 VI.2 32.60
6 3 3
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch 20 131922833415 147261264187 -15338430772 -10.42
vụ
6. Doanh thu hoạt động tài
21 VI.3 4887779752 7570787859 -2683008107 -35.44
chính
7. Chi phí tài chính 22 14328637724 3212424030 11116213694 346.04
Trong đó: Chi phí lãi vay 23 VI.4 6658946569 1456802537 5202144032 357.09
8. Chi phí bán hàng 24 73229151815 90682717327 -17453565512 -19.25
9. Chi phí quản lý doanh
25 9136319650 12316929991 -3180610341 -25.82
nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ
30 41116503978 48619980698 -7503476720 -15.43
hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác 31 2278989720 - 2278989720 -
12. Chi phí khác 32 521835974 - 521835974 -
13. Lợi nhuận khác 40 1757153746 - 1757153746 -
14. Tổng lợi nhuận kế
50 42873657724 48619980698 -5746322974 -11.82
toán trước thuế
15. Chi phí thuế thu nhập
51 VI.5 9602035471 11701305425 -2099269954 -17.94
doanh nghiệp hiện hành
16. Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp hoãn lại 52 - - - -

17. Lợi nhuận sau thuế


60 33271622253 36918675273 -3647053020 -9.88
thu nhập doanh nghiệp
18. Lãi cơ bản trên cổ
70 VI.6 242 2697 -2455 -91.03
phiếu
I. SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỪNG CHỈ TIÊU TRÊN PHẦN LÃI, LỖ:
 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 10.42% ứng với
15.338.430.772VND, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 15.4% ứng
với 7.503.476.720VND so với năm 2010
 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 11.82% ứng với 5.746.322.974VND
 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp giảm 9.88% ứng với 3.647.053.020
VND
 Lãi cơ bản trên cổ phiếu giảm đáng kể, giảm 91.03%
 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 30.85% ứng với
1.115.846.972.301VND so với năm trước.
 Giá vốn hàng bán tăng 30.6% ứng với 1.131.185.403.073VND
Các khoản nợ lợi nhuận năm 2011 của doanh nghiệp đề giảm hơn so với năm 2010
bên cạnh đó các khoản nợ của doanh nghiệp giảm xuống cho thấy doanh nghiệp đã sử
dụng khoản lợi nhuận của mình để thanh toán bớt nợ.

II. CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CÁC KHOẢN CHI
PHÍ, KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP:

1. Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần: ( Pc ¿


Chi phí bán hàng 73.229 .151.815
Pc = x 100 %= x 100 %=1,55 %
Doanh thu thuần 4.732 .648 .392.681
2. Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần: ( Pq ¿
Chi phí quản lý doanh nghiệp 9.136 .319.650
Pq = x 100 %= x 100 %=0,20 %
Doanh thu thuần 4.732 .648 .392.681
Qua các chỉ tiêu trên cho thấy để thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp
phải bỏ ra 1,55 đồng chi phí bán hàng và 0,2 đồng chi phí quản lý, các tỷ lệ trên
chứng tỏ hiệu quả quản lý cao.
III. NHÓM CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ KINH DOANH:
1. Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần( L¿¿ g)¿
Lợi nhuận gộp 131.922 .833 .415
Lg = x 100 %= =2,8 %
Doanh thuthuần 4.732.648 .392 .681
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra 2,8 đồng lợi nhuận gộp.
2. Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần ( L¿¿ d )¿
Lợi nhuận thuần 41.116 .503 .978
Ld = x 100 %= =0,88 %
Doanh thuthuần 4.732 .648.392 .681

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra 0,88 đồng lợi nhuận thuần.

3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần ( L¿¿ t) ¿
Lợi nhuận sau thuế 33.271 .622.253
Lt = = =0,71%
Doanhthu thuần 4.732.648 .392 .681

Chỉ tiêu này cho biết kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh: cứ 100 đồng doanh
thu thuần có 0,71 đồng lợi nhuận sau thuế.
Kết quả kinh doanh chưa tốt, doanh nghiệp chi trả nhiều vào các khoản chi phí.

C.PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH


I. CÁC HỆ SỐ PHẢN ÁNH KHẢ NĂNG THANH KHOẢN

1. Hệ số thanh toán hiện thời ( H t ¿

Tổng số tài sản


Ht=
Tổng số nợ phải trả

464.326 .900 .661


H t 2010 = =4,3
107.101 .332.751

448.555.228 .764
H t 2011= =4,9
90.719.710 .045

Khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp cao và có xu hướng giảm về cuối kỳ,
tình hình tài chính của doanh nghiệp khá lành mạnh. Khả năng thanh toán hiê ̣n hành
của công ty luôn ở mức cao, và ngày càng tăng. Tuy nhiên H t quá cao cho thấy có một
số tiền được dự trữ quá lớn với tốc độ quay vốn lưu động chậm

2. Hệ số thanh toán nhanh ( H n)


Hệ số này cho biết khả năng thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn của doanh
nghiệp. H n càng cao thì khả năng thanh toán công nợ càng cao và ngược lại. Tuy
nhiên, nếu hệ số này quá cao thì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay vốn lưu
động thấp, hiệu quả sử dụng vốn không cao. Theo kinh nghiệm, hệ số này ở
trong khoảng 0,1 < H4 < 0,5 là hợp lý hơn cả.

Tổng tài sản ngắn hạn −hàng tồn kho


H n=
Tổng số nợ ngắn hạn

22.936.221 .124+ 48.579.707 .000


H n 2010 =0,7
101.427 .192 .400

38.142.270 .504+ 46.863 .202.000


H n 2011 =0,99
85.709 .554 .775

Khả năng thanh toán nợ tức thời của công ty ổn định và có xu hướng tăng. Nhưng
công ty nên có cách điều chỉnh lượng vốn bằng tiền để không giữ quá nhiều tiền, gây
ứ đọng vốn.
3. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (Rq)
Chỉ tiêu H3 chỉ rõ khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn đến hạn của doanh
nghiệp. Trị số của chỉ tiêu H3 càng lớn, tình hình tài chính của doanh nghiệp càng
lành mạnh Rq càng nhỏ hơn 1, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến
hạn của doanh nghiệp càng giảm, Rq thường lớn hơn hoặc bằng 2.

Tài sản ngắn hạn


Rq =
Tổng số nợ ngắn hạn

265.481.180 .791
Rq 2010 = =2,6
101.427.192 .400

230.217 .066 .677


Rq 2011= =2,7
85.709 .554 .775

Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn lớn, tình hình tài chính của
doanh nghiệp ở trong trạng thái lành mạnh.
Nhâ ̣n xét: Các hệ số khả năng trả nợ hiê ̣n hành tăng và sự tăng lên của khả năng
thanh toán nợ cho thấy công ty đang hoạt động rất tốt. Có thể kết luận tình hình tài
chính của công ty đang ở tình trạng tốt.
Doanh thu thuần / Tổng tài sản bình quân
Petrolimex có Vòng quay tài sản của năm 2019 là 3,07 lần và vòng quay tài sản của năm 2020 là
2,03 lần – giảm 1,04 lần so với năm 2019. Điều này có nghĩa năm 2019 với 1 VNĐ đầu tư vào tổng
tài sản thì công ty tạo ra 3,07 VNĐ doanh thu, tương tự cho năm 2020. Qua đó cho ta thấy năm 2020
Petrolimex sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh không tốt.
Nguyên nhân là do:
1. Tác động của nghị định 100 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
và ảnh hưởng của dịch Covid-19 phải thực hiện giãn cách xã hội, các nhà hàng đóng cửa, dịch vụ du
lịch, hàng không hạn chế tối đa, lễ hội nghiêm cấm, học sinh sinh viên nghỉ dài, đóng cửa khẩu…
dẫn đến nhu cầu tiêu thụ xăng dầu giảm mạnh, sản lượng vận tải cũng giảm theo.
2. Ngoài ra Petrolimex còn phải chịu thên các khoản giảm trừ doanh thu do tái xuất khẩu sang Lào
gặp khó khăn. Petrolimex Lào bị ảnh hưởng dịch Covid-19 phải cách ly khi xuất, nhập cảnh, xe phải
chờ đợi nhiều gây lãng phí ngày xe, công ty phải bù lương. Do đó công ty cần có biện pháp kiểm
soát được số lượng, tình trạng, mức độ khấu hao trong tời gian tới.

Petrolimex có ROA năm 2019 là 7,57% và ROE năm 2020 là 2,05% - giảm 5,52% so với năm 2019.
Điều này có nghĩa năm 2019 cứ 1 VNĐ đưa vào kinh doanh thì tạo ra được 7,57 VNĐ lợi nhuận sau
thuế, tương tự cho năm 2020. Qua đó cho ta thấy Petrolimex chưa sử dụng hiệu quả tài sản hiện có
của mình.
Nguyên nhân là do:
1. Chi phí trong kỳ tăng lên làm cho lợi nhuận sau thuế giảm, tốc độ tăng doanh doanh thu thấp hơn
tốc độ tăng tài sản. Cụ thể lãi gộp xăng dầu trong 6 tháng đầu năm 2020 ở mức thấp, cùng với nhiều
lần giảm giá xăng dầu với biên độ cao nên ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế. Thị trường vận tải của
petrolimex phải cạnh tranh gay gắt với các đơn vị tư nhân, sản lượng vận chuyển cho các đại lý,
khách hàng ngày càng giảm do đại lý có xe tự vận chuyển và Công ty xăng dầu thuê xe của tư nhân
vận chuyển, năm 2020 giảm chỉ bằng 76% năm 2019.
2. Do lợi nhuận sau thuế giảm khối lượng tài sản giảm nên công ty cần có chính sách khai thác kịp
thời để tạo ra hiệu quả kinh tế.

2. Do chi phí trong kỳ tăng lên đáng kể làm cho lợi nhuận trong kỳ giảm xuống. Doanh thu thuần
cũng ở mức giảm sút trong năm 2020 là 34,64% so với năm 2019, tốc độ tăng của doanh thu thuần
thấp hơn tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế (giảm 73,21%). Vì vậy, Petrolimex cần có biện pháp
tiết kiệm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp để tăng lợi nhuận sau thuế.

Petrolimex cần tăng cường công tác quản lý công nợ trên hệ thống quản trị nguồn lực và bám sát
công nợ theo đúng hợp đồng đã ký kết để đảm bảo điều hành bám sát hợp đồng, hạn chế nợ vượt, nợ
tồn đọng.
đầu tư nâng cấp và mở rộng hệ thống các kênh phân phối, cửa hàng bán lẻ xăng dầu,
phát triển mạng lưới các cửa hàng xăng dầu.
Ngoài ra, Petrolimex phải thường xuyên phân tích nợ phải thu khách hàng theo tuổi nợ để có chính
sách, biện pháp thu hồi nợ kịp thời, đặc biệt là khách hàng có số dư lớn, đến hạn và quá hạn thanh
toán.
Tỷ số P/E năm 2019 là 2,77 - điều này có nghĩa là Công ty Petrolimex sẵn sàng bỏ ra 2,77 VNĐ để
kiếm được 1 VNĐ lợi nhuận. Đến năm 2020, tỷ số này tăng lên 10,33 – tức tăng 7,56 lần hay tương
ứng với 73,18%. Nguyên nhân tăng là lợi nhuận trên cổ phần tăng.
Do ảnh hưởng COVID-19 nên lợi nhuận PLX đã giảm mạnh, Chỉ số P/E của PLX dao động phổ
biến trong vùng 13,36 – 27,06. Chỉ số P/E của PLX có xu hướng trở lại vùng trung bình giai đoạn
cuối năm 2020 là 17,02, chỉ số P/E tăng trở lại trạng thái bình thường sau khi dịch được kiểm soát.
Tuy nhiên từ việc Petrolimx bán thành công 20 triệu cổ phiếu, thì tổng số cổ phiếu quỹ mà
Petrolimex bán ra từ khi lên sàn đến nay lên tới 52 triệu cổ phiếu, cũng chiếm tỷ lệ khá lớn trong
tổng số lượng cổ phiếu công ty đang hành. Điều này dẫn đến tình trạng “pha loãng” cổ phiếu
Petrolimex.

Năm 2019: Tập đoàn phát hành 1,293,878,081 cổ phiếu thông thường trên thị trường. Lợi nhuận sau
thuế năm 2019 của tập đoàn là 4,676,561,758,922 VNĐ. Lúc này mỗi cổ phiếu sẽ có lợi nhuận là
3,614 VNĐ.
Năm 2020: Tập đoàn phát hành 1,293,878,081 cổ phiếu thông thường trên thị trường. Lợi nhuận sau
thuế năm 2020 của tập đoàn là 1,252,572,208,332 VNĐ. Lúc này mỗi cổ phiếu sẽ có lợi nhuận là
968 VNĐ.
Thu nhập trên một cổ phiếu của năm 2020 giảm so với năm 2019 là 2,646 VNĐ tương ứng 73.22%.
Điều này là không tốt đối với doanh nghiệp, đây là dấu hiệu cho thấy giá cổ phiếu của công ty có
khả năng bị giảm trong tương lai.
Mức thu nhập của mỗi cổ phiếu bị giảm đi là do công ty phát hành thêm trái phiếu chuyển đổi, cổ
phiếu ưu đãi, cổ phiếu phát hành thêm nhưng số lượng của các cổ phiếu thường không có thêm
nguồn tiền chảy vào.

Doanh thu giảm do cả giá bán và sản lượng xuất bán các sản phẩm xăng dầu đều giảm. Lợi nhuận
giảm mạnh chủ yếu do lỗ giảm giá hàng tồn kho do đặc thù kinh doanh, PLX phải duy trì một khối
lượng hàng tồn kho tương đối lớn với số ngày tồn kho trung bình khoảng 20 ngày.

Ngoài ra, việc chiết khấu để bán được hàng trong bối cảnh giá các sản phẩm xăng dầu có xu hướng
giảm mạnh đã khiến biên lợi nhuận gộp của PLX rơi xuống mức thấp lịch sử.
Phương pháp P/E: Do ảnh hưởng COVID-19 nên lợi nhuận PLX đã giảm mạnh trong năm nay, do
đó chúng tôi lấy mức P/E tham chiếu của giai đoạn từ 2015 – 2019 làm cơ sở để định giá. Chỉ số P/E
giai đoạn 2015 – 2019 của PLX dao động phổ biến trong vùng 13,36 – 27,06. Chỉ số P/E của PLX
có xu hướng trở lại vùng trung bình giai đoạn này là 17,02. Đánh giá PLX đang trở lại trạng thái
bình thường trước dịch, Mirae Asset kỳ vọng lợi nhuận ròng 2021 của PLX sẽ hồi phục trở lại mức
4.208 tỷ đồng +325% so với 2020), EPS tương ứng 3.252 đồng/cổ phiếu.

Nhìn lại năm 2020, PLX cho biết, doanh nghiệp không chỉ chịu bất lợi từ tình hình địa chính trị trên
thế giới khiến diễn biến giá dầu giảm sâu lần đầu tiên trong lịch sử, mà còn sự bùng phát đại dịch
COVID-19, thiên tai bão lũ đánh vào các tỉnh miền Trung đã gây ảnh hưởng trực tiếp, toàn diện đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn.
Trong đó, hệ số giá trên thu nhập (P/E) là một trong những chỉ số phân tích quan trọng trong quyết
định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư. Song song với chỉ số EPS, hệ số P/E cho thấy việc sẵn sàng
chi trả của nhà đầu tư cho một cổ phiếu, tương ứng kỳ vọng vào tình hình kinh doanh của doanh
nghiệp.
Sang năm 2021, PLX đặt mục tiêu đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh xăng dầu (hoạt động cốt
lõi), trong đó tập trung phát triển hệ thống bán lẻ xăng dầu, đầu tư mới, hiện đại hóa hệ thống cửa
hàng hiện hữu…
………………………………………………..

Năm 2019, Tập đoàn xăng dầu Petrolimex tạo ra 2,47% lãi ròng trên một đồng doanh thu và tổng tài
sản quay vòng được 3,07 lần với số nhân vốn chủ sở hữu là 2,38 lần trong năm. Do vậy, tập đoàn
xăng dầu petrolimex tạo ra lợi nhuận 18,04% trên vốn chủ sở hữu.
Năm 2020, Tập đoàn xăng dầu Petrolimex tạo ra 1,01% lãi ròng trên một đồng doanh thu, và tổng
tài sản quay vòng được 2,03 lần với số nhân vốn chủ sở hữu là 2,53 lần trong năm. Do vậy, tập đoàn
xăng dầu petrolimex tạo ra lợi nhuận 5,19% trên vốn chủ sở hữu.
Kết Luận: Qua phân tích trên ta thấy ROE của tập đoàn xăng dầu Petrolimex phụ thuộc vào 3 nhân
tố là: Doanh lợi doanh thu, vòng quay tổng tài sản và tỷ số nợ. Sự giảm xuống của 3 nhân tố đó làm
cho ROE giảm từ 18,04% xuống 5,19%. Ta thấy số nhân vốn chủ sở hữu năm 2020 thấp hơn năm
2019 và đòn bẩy tài chính năm 2020 thấp hơn 2019 dẫn đến rủi ro về nợ vay là thấp hơn so với năm
trước.
Nguyên nhân làm ROS giảm là do doanh thu thuần năm 2020 giảm so với năm 2019 là
65,684,875,028,228 VNĐ trong khi đó lợi nhuận sau thuế chỉ giảm 3,423,989,550,590 VNĐ cho
thấy công ty gặp vấn đề trong việc quản lý các chi phí (cụ thể là chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp). Doanh thu giảm nhưng chi phí lại tăng, gây lãng phí vốn, dẫn đến hiệu quả hoạt động
của công ty giảm so với cũng kỳ năm 2019. Vì vậy, Công ty cần phải lưu ý điều chỉnh lại các chi phí
để đảm bảo hiệu quả hoạt động. Vòng quay tổng tài sản giảm do hiệu quả sử dụng tài sản giảm,
doanh nghiệp đã lãng phí 656,200,873,516 VNĐ, do đó Petrolimex cần cân nhắc lại để sử dụng tài
sản tiết kiện, hiệu quả hơn.
Qua những điều trên dẫn đến ROA và ROE giảm, vì vậy Petrolimex cần khắc phục những yếu tố
trên, bên cạnh đó tránh việc tài sản bị ứ đọng nhiều.

CÁC CHỈ TIÊU TRẢ NỢ DÀI HẠN


1. Hệ số nợ
Các khoản nợ phải trả
Hệ số nợ =
Tổng nguồn vốn

107.101 .332.751
Hệ số nợ 2010= =0,23
464.326 .900 .661

90.719 .710 .045


Hệ số nợ 2011= =0,20
448.555 .228 .764

Hệ số nợ cuối năm giảm xuống cho thấy doanh nghiệp dần thanh toán được nợ của
mình, hạn chế sử dụng các khoản vay để trả nợ và hỗ trợ đầu tư doanh nghiệp.
2. Hệ số nợ dài hạn
nợ dài hạn
hệ số nợ dài hạn 2010= =¿ 0.016
nợ dài hạn +vốn chủ sở hữu

nợ dài hạn
hệ số nợ dài hạn 2011= =¿ 0.014
nợ dài hạn +vốn chủ sở hữu
Hệ số nợ dài hạn cũng giảm dần so vơi đầu năm cho thấy công ty hạn chế vay
vốn để đầu tư vào hoạt động kinh doanh và hoạt động theo xu hướng tốt.

II. NHÓM TỶ SỐ PHẢN ÁNH KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG:


1. Vòng quay hàng tồn kho (Vq)

Doanh thu thuần


V h=
¿ tồn kho

3.616 .801 .420.380


V h 2010 = =43,41 vòng
83.324 .158 .476

4.732 .648 .392.681


V h 2011= =112,35 vòng
42.122.346 .995

Chỉ tiêu này cho thấy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho ngày càng nhanh, số ngày
hàng lưu trong kho càng giảm và hiệu quả sử dụng vốn được nâng cao.
Số ngày trong kỳ 360
Số ngày hàng lưu kho= = =3,2 ngày
Số vòng quay 112.35

Trong năm qua số vòng quay hàng tồn kho của công ty là 112,35 lần. Mỗi lần bình
quân hàng lưu lại trong kho là 3,2 ngày
2. Vòng quay tài sản cố định: (V c )
Doanh thu thuần
V c=
¿ tài sản cố định ròng

Doanh thuthuần 3.616 .801 .420.380


V c 2010= = =18,58 vòng
¿ tài sản cố định ròng 194.687 .719 .870
Doanh thuthuần 4.732 .648.392 .681
V c 2011= = =22,02 vòng
¿ tài sản cố định ròng 214.936.162 .087
3. Vòng quay tổng tài sản: (V t )
Doanh thuthuần
V t=
¿tổng tài sản

3.616 .801.420 .380


V t 2010 = =8,06 vòng
448.555.228 .764
4.732 .648.392 .681
V c 2011= =10,19 vòng
464.326 .900.661
Công ty ngày càng sử dụng hiệu quả tài sản cố định và tài sản của mình vào quá trình
hoạt động.
III. CÁC TỶ SỐ LỢI NHUẬN: (%)
1. Lợi nhuận thuần trên doanh thu (ROS)

Thunhập thuần
ROS= x 100 %
Doanhthu thuần

33.217 .622 .253


ROS 2011= x 100 %=0,7 %
4.732.648 .392 .681

36.918 .675.273
ROS 2010= x 100 %=1 %
3.616 .801.420 .380
2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn

Thu nhập thuần


ROA= x 100 %
Tổng tài sản

33.217 .622.253
ROA 2011= x 100 %=7,4 %
448.555 .228.764

36.918 .675 .273


ROA 2010= x 100 %=8 %
464.326.900 .661
3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu:
Thu nhập thuần
ROE= x 100 %
Vốn chủ sở hữu

33.217 .622 .253


ROE2011 = x 100 %=9,3 %
357.835 .518 .719

36.918 .675.273
ROE2010 = x 100 %=10 %
357.225.567 .910

Tính toán trên cho thấy: trong 100 đồng doanh thu thuần có 0,7 đồng lợi nhuận sau
thuế, doanh nghiệp sử dụng 100 đồng vốn vào quá trình kinh doanh thu được 9,3 đồng
lợi nhuận sau thuế. Như vậy cho thấy việc kinh doanh của doanh nghiệp tương đối
hiệu quả nhưng năng suất lại thấp hơn so với năm trước nên tình hình kinh doanh vẫn
chưa ổn, doanh nghiệp cần xem xét lại tình hình kinh doanh của mình, đề ra những
biện pháp cs hiệu quả để làm tăng doanh thu của doanh nghiệp mình.
D. NHẬN XÉT CHUNG:
 Điểm mạnh.
 Vòng quay tài sản cố định tăng lên chứng tỏ công ty sử dụng ngày càng có hiệu
quả các loại máy móc, thiết bị cho hoạt động sản xuất.
 Việc quản lý hàng tồn kho ngày càng hiệu quả hơn chứng tỏ công ty đang hoạt
động có hiệu quả, tăng cường hoạt động bán hàng , mở rộng qui mô sản xuất.
 Khả năng thanh toán của công ty tăng, luôn đươc đảm bảo, và phần lớn đều tăng.
 Hệ số nợ của công ty giảm cho thấy công ty đang tập trung thanh toán các khoản
nợ.
 Lợi nhuận của công ty vẫn khá cao, mặc dù giảm hơn so với năm trước nhưng tình
hình khá ổn định.
 Điểm yếu.
 TSNH giảm trong khi các khoản vay tăng, doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro khi thanh
toán nợ ngắn hạn.
 Các tỷ số sinh lời giảm hơn so với năm trước.

Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của công ty tương đối ổn định mặc dù
khoản lợi nhuận của công ty năm 2011 giảm hơn so với năm 2010 và tài sản ngắn hạn
giảm xuống chủ yếu là do các khoản dự phòng tăng lên. Bên cạnh đó các khoản phải
trả và hệ số nợ của công ty giảm hơn so với năm 2010, TSCDHH và nguồn vốn của
công ty tăng lên cho thấy công ty đang tập trung nguồn lực vầ đầu tư ngày càng nhiều
vào thiết bị, máy móc…để tăng khả năng hoạt động nhằm đem lại lợi ích cho công ty.
Số lượng hàng tồn kho của công ty giảm đi nhiều hơn so với trước, vòng quay hàng
tồn kho tăng lên, số ngày hàng lưu trữ trong kho càng ngày càng thấp, khả năng bán
hàng của công ty đang phát triển tốt, lượng vốn bán hàng của công ty ngày càng tăng .

Qua việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh trên của công ty Vật tư – Xăng
dầu (COMECO), đối với Chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, dựa
vào khả năng thu được lợi nhuận và khả năng trả nợ của doanh nghiệp họ sẽ đề ra các
biện pháp cân bằng tài chính khả năng thanh toán, sinh lợi, rủi ro và dự đoán tình hình
tài chính nhằm giúp cho doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao hơn trong năm sau. Còn
đối với các Chủ ngân hàng và các Nhà cho vay tín dụng cũng như đối với các Nhà
cung cấp vật tư, sẽ tiếp tục đầu tư vào doanh nghiệp vì mục tiêu của họ hướng vào
khả năng trả nợ cũng như khả năng thanh toán hiện tại và thời gian sắp tới của doanh
nghiệp mà khả năng trả của công ty cũng như nguồn vốn và khoản trả trước cho người
bán ngày càng tăng nên sẽ thu hút được sự đầu tư của đối tác.

Tình hình hoạt động cũng như khả năng thanh toán nợ của công ty tương đối ổn định
mặc dù lợi nhuận thấp hơn năm trước nhưng vẫn khá cao nên việc đầu tư vào công ty
sẽ mang lại lợi ích cho các nhà đầu tư.
KẾT LUẬN

Qua đây em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới ban giám đốc, tập thể cán bộ công
nhân viên công ty Vật tư – Xăng dầu (COMECO) và thầy cô giáo trong ngành kế toán
– Kiểm toán, đặc biệt là Th.s Nguyễn Thị Thu Hoàn trường Đại học Công nghiệp
Tp.HCM đã tận tình hướng dẫn giúp nhóm em hoàn thành tốt bài tiểu luận này.
Do tầm nhìn còn hạn chế cùng với thời gian học tập có hạn nên trong bản báo
cáo này còn nhiều sai sót. Em rất mong được sự quan tâm, chỉ bảo, đóng góp ý kiến
của các thầy cô, các anh chị và các bạn để giúp em hiểu biết sâu sắc và hoàn thiện hơn
về bài tiểu luận này.

You might also like