You are on page 1of 112

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


--------o0o---------

NGUYÊN VĂN MẠNH

KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY


TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NHÀ NƢỚC MỘT THÀNH VIÊN
THƢƠNG MẠI VÀ XUẤT KHẨU VIETTEL

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội - 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYÊN VĂN MẠNH

KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY


TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NHÀ NƢỚC MỘT THÀNH VIÊN
THƢƠNG MẠI VÀ XUẤT KHẨU VIETTEL

Chuyên ngành: Tài chình – Ngân hàng


Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHÖ GIANG

XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2016
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự
hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế -
Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế ,
đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Phú Giang đã dành rất
nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn
tốt nghiệp.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận
văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng
góp tận tình của quý thầy cô và các bạn.
MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT................................................................................... i


DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................. ii
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP ............................................4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu. .........................................................................4
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài .............................................4
1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ................................................5
1.2. Tổng quan về kiểm soát nội bộ ............................................................................8
1.2.1 Khái niệm, bản chất và chức năng kiểm soát nội bộ ......................................8
1.2.2. Mục tiêu kiểm soát nội bộ ............................................................................11
1.2.3. Các yếu tố cơ bản cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ .............................12
1.2.4. Những hạn chế tiềm tàng và sự cần thiết phải xây dựng hệ thống kiểm soát
nội bộ trong doanh nghiệp ....................................................................................24
1.3. Đặc điểm và nhiệm vụ của hệ thống KSNB trong công ty thƣơng mại ............27
1.3.1. Đặc điểm hoạt động công ty thương mại và xuất nhập khẩu ảnh hưởng đến
kiểm soát nội bộ .....................................................................................................27
1.3.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của kiểm soát nội bộ trong công ty thương mại ......28
1.3.3. Lĩnh vực cần thực hiệnKSNB trong công ty thương mại.............................29
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ...................................32
2.1. Cách tiếp cận và thiết kế nghiên cứu .................................................................32
2.1.1. Cách tiếp cận ...............................................................................................32
2.1.2. Thiết kế nghiên cứu .....................................................................................32
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................33
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu .....................................................................33
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin, dữ liệu ..........................................................35
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY TRÁCH
NHIỆM HỮU HẠN NHÀ NƢỚC MỘT THÀNH VIÊN THƢƠNG MẠI VÀ
XUẤT KHẨU VIETTEL ..........................................................................................38
3.1. Giới thiệu về Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nƣớc Một thành viên Thƣơng
mại và Xuất khẩu Viettel...........................................................................................38
3.1.1. Quá trình ra đời và phát triển .....................................................................38
3.1.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước
Một thành viên Thương mại và Xuất khẩu Viettel. ................................................40
3.2. Thực trạng kiểm soát nội bộ tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nƣớc Một
thành viên Thƣơng mại và Xuất khẩu Viettel. ..........................................................54
3.2.1. Giới thiệu công tác Kiểm soát nội bộ tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà
nước Một thành viên Thương mại và Xuất khẩu Viettel .......................................54
3.2.2. Thực trạng về hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty Trách nhiệm hữu hạn
Thương mại Nhà nước Một thành viên Thương mại và Xuất khẩu Viettel. ..........57
3.3. Đánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà
nƣớc Một thành viên Thƣơng mại và Xuất khẩu Viettel. .........................................87
3.3.1. Ưu điểm .......................................................................................................88
3.3.2. Những điểm còn hạn chế .............................................................................89
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NHÀ NƢỚC MỘT THÀNH VIÊN
THƢƠNG MẠI VÀ XUẤT KHẨU VIETTEL ........................................................92
4.1. Sự cần thiết hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty Trách nhiệm hữu
hạn Nhà nƣớc Một thành viên Thƣơng mại và Xuất khẩu Viettel ............................92
4.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty Trách nhiệm
hữu hạn Nhà nƣớc Một thành viên Thƣơng mại và Xuất khẩu Viettel ....................93
4.3. Những giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm soát nội bộ. ......................................93
4.3.1. Hoàn thiện môi trường kiểm soát ................................................................93
4.3.2. Hoàn thiện công tác thông tin và truyền thông ...........................................96
4.3.3. Hoàn thiện các hoạt động kiểm soát ...........................................................98
4.3.4. Một số kiến nghị với các bên liên quan .....................................................100
KẾT LUẬN .............................................................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................102
DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa

1 ATLĐ An toàn lao động

2 BCTC Báo cáo tài chính

3 HĐQT Hội đồng quản trị

4 IFAC Liên đoàn kế toán quốc tế

5 KSNB Kiểm soát nội bộ

6 NCC Nhà cung cấp

7 NQT Nhà quản trị

8 TSCD Tài sản cố định

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nƣớc một


9 VIETTELIMEX
thành viên thƣơng mại và xuất khẩu Viettel

i
DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT Bảng Nội dung Trang

1 Bảng 3.1 Quy trình kiểm soát nội bộ chung tại Viettelimex 55

DANH MỤC SƠ ĐỒ

STT Sơ đồ Nội dung Trang

1 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Vietelimex 43

2 Sơ đồ 3.2 Mô hình tổ chức Phòng Tài chính – Kế toán Vietelimex 48

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ


3 Sơ đồ 3.3 52
ghi sổ

4 Sơ đồ 3.4 Quy trình kiểm soát quá trình nhập khẩu tại Viettelimex 65

Kiểm soát quá trình mua hàng-thanh toán trong nƣớc


5 Sơ đồ 3.5 68
tại Viettelimex

6 Sơ đồ 3.6 Kiểm soát quá trình xuất khẩu tại Viettelimex 73

7 Sơ đồ 3.7 Quá trình xem xét hợp đồng bán hàng tại Viettelimex 76

ii
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tình cấp thiết của đề tài.
Ngày nay, KSNB đang là một trong những ƣu tiên hàng đầu của các tổ chức,
doanh nghiệp trong quá trình thay đổi để thích nghi với điều kiện kinh doanh cạnh
tranh cao và biến động khó lƣờng đặc biệt là với công ty nhà nƣớc. Khi chủ trƣơng
của Nhà nƣớc là yêu cầu các tập đoàn kinh tế kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn và thu
hồi các khoản đầu tƣ trái ngành. Các vấn đề liên quan đến an toàn và hiệu quả sử
dụng vốn đang đƣợc các công ty nhà nƣớc rất quan tâm. Xuất phát từ những lý do
đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Kiểm soát nội bộ tại công ty Trách nhiệm hữu hạn
Nhà Nƣớc Một Thành viên Thƣơng Mại và Xuất Khẩu Viettel”. Đối với tôi đề tài
này là cơ hội để áp dụng lý thuyết đã học vào thực tế tại doanh nghiệp đang công
tác để có thể tìm ra giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB của công ty và góp phần
hỗ trợ bộ phận tài chính trong công tác đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn và thẩm
định báo cáo tài chính
Công ty Viettelimex đƣợc thành lập theo giấy chứng nhận đầu tƣ số:
0104831030 do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 25 tháng 01 năm 2006.
Công ty Viettelimex là một trong những công ty thành viên của Tập đoàn Viễn thông
quân đội (Viettel) chuyên kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ thiết bị viễn thông, xuất
nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ vận tải liên quan. Hoạt động chính của công ty: 1)
Bán lẻ thiết bị viễn thông tại hệ thống các siêu thị trên toàn quốc; 2)cung ứng dịch vụ
logistic cho các công ty trong Tập đoàn và các công ty ở bên ngoài; 3) cung cấp dịch
vụ in cho các ấn phẩm của Tập đoàn và các doanh nghiệp khác. Tuy nhiên môi
trƣờng kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực đang gặp những biến động lớn và sự cạnh
tranh ngày càng mạnh mẽ của các doanh nghiệp tƣ nhân đặc biệt là tình hình kinh tế
chung diễn biến phức tạp đã tác động không ít đến hoạt động của công ty. Trong bối
cảnh nền kinh tế nhƣ vậy, các Ngân hàng đẩy mạnh việc kiểm soát nguồn vốn cho
vay, việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo an toàn đồng vốn cũng đƣợc các
ngân hàng quan tâm và thông qua tất cả các kênh thông tin để tăng tính kiểm soát
việc sử dụng vốn an toàn và hiệu quả. Một trong những cơ sở tin cậy để ngân hàng có
thể đánh giá đó là trong nội bộ công ty đã có bộ phận KSNB theo dõi và đánh giá tín

1
tin cậy, trung thực của BCTC. Do vậy, công ty cần phải có những biện pháp thay đổi
nhằm thích nghi với điều kiện mới trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Một trong
những biện pháp trƣớc mắt mà công ty đang nghiên cứu và áp dụng là tăng cƣờng
KSNB tại công ty nhằm đạt đƣợc mức độ tối ƣu trong nhân sự, chi phí, quản lý để có
thể xây dựng đƣợc một bộ máy hoàn thiện và quy trình thống nhất, đáp ứng tối đa
cho hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời tăng thêm một lần đánh giá BCTC tạo
tiền đề để công ty có thể huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả.
2. Câu hỏi nghiên cứu
- Hệ thống kiểm soát nội bộ trong công ty thƣơng mại đƣợc hình thành nhƣ thế nào?
- Có những mô hình KSNB nào trong doanh nghiệp thƣơng mại? Mô hình
kiểm soát nội bộ tại công ty Viettelimex? Lợi thế và hạn chế của công ty khi thực
hiện mô hình?
3. Mục đìch và nội dung nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thống hóa và phát triển các vấn đề lý
luận chung về KSNB trong doanh nghiệp thƣơng mại – xuất nhập khẩu và kết quả
nghiên cứu thực trạng tổ chức hệ thống KSNB trong công ty Viettelimex, luận văn
đánh giá tình hình KSNB tại công ty Viettelimex, từ đó đề xuất phƣơng hƣớng và
giải pháp hoàn thiện tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp với thực trạng của
công ty Viettelimex nói riêng và đặc thù của doanh nghiệp thƣơng mại, xuất nhập
khẩu nói chung.
* Nội dung nghiên cứu: Thông qua mục tiêu nghiên cứu, luận văn tập trung
vào các vấn đề sau:
- Tìm hiểu và đánh giá các thành phần của hệ thống KSNB trong công ty
Viettelimex
- Xác định các nhân tố đe dọa đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB và nguyên
nhân của các nhân tố đó
- Đề ra các giải pháp nâng cao hiệu qua hoạt động KSNB tại công ty Viettelimex
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Thực tế KSNB tại công ty Viettelimex dựa trên các mô hình.
Phạm vi nghiên cứu:

2
 Về không gian: Công ty Viettelimex.
 Về thời gian: trong 3 năm từ năm 2013-2015.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kết cấu luận văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về kiểm soát nội
bộ trong doanh nghiệp
Chƣơng 2: Phƣơng pháp thiết kế và nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng kiểm soát nội bộ tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà
nƣớc Một thành viên Thƣơng mại và Xuất khẩu Viettel.
Chƣơng 4: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm soát nội bộ tại công ty
Trách nhiện hữu hạn Nhà nƣớc Một thành viên Thƣơng mại và Xuất khẩu Viettel.

3
CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP

1.1. Tổng quan tính hính nghiên cứu.


1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Cho đến nay, đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội
bộ trên những khía cạnh và lĩnh vực khác nhau. Luận văn đã tổng quan các công
trình nghiên cứu và rút ra kết luận.
Các lý luận về hệ thống KSNB trên thế giới đã phát triển tập trung làm rõ các khái
niệm về hệ thống KSNB, vai trò của hệ thống KSNB trong doanh nghiệp, các tiêu chí và
công cụ để đánh giá hệ thống KSNB, các bộ phận cấu thành của hệ thống KSNB.
Lý luận về KSNB luôn không ngừng đƣợc mở rộng, tuy nhiên KSNB vẫn chỉ
dừng lại là một phƣơng tiện phục vụ cho các kiểm toán viên trong quá trình kiểm
toán báo cáo tài chính, có nhiều quan điểm không đồng nhất về KSNB, do đó dẫn
đến yêu cầu phải hình thành một hệ thống lý luận có tính chuẩn mực về KSNB.
Năm 1992, Uỷ ban COSO (Committee Of Sponsoring Organizations) đã đƣa
ra khuôn mẫu lý thuyết chuẩn cho kiểm soát nội bộ. Báo cáo của COSO gồm 4 phần
và là tài liệu đầu tiên trên thế giới nghiên cứu một cách đầy đủ có hệ thống về
KSNB, làm nền tảng cho lý thuyết về KSNB hiện đại sau này. Điểm mới của báo
cáo là đã đƣa ra đƣợc các bộ phận cấu thành của hệ thống KSNB, các tiêu chí cụ thể
để đánh giá hệ thống KSNB cho mục tiêu báo cáo thông tin tài chính, đƣa ra đƣợc
các công cụ đánh giá hệ thống KSNB, KSNB không còn chỉ là một vấn đề liên quan
đến báo cáo tài chính mà còn mở rộng ra các lĩnh vực hoạt động và tuân thủ.
Sau Báo cáo COSO, đã có hàng loạt nghiên cứu mở rộng và phát triển lý luận
về KSNB trên nhiều lĩnh vực nhƣ: Sử dụng báo cáo COSO là nền tảng đánh giá hệ
thống KSNB trong kiểm toán độc lập; vận dụng KSNB của COSO vào hệ thống
ngân hàng và các tổ chức tín dụng trong Báo cáo Basel của Uỷ ban Basel.
Những năm gần đây, trên thị trƣờng tài chính và các diễn đàn bắt đầu xuất hiện
thêm các mô hình KSNB mới điển hình là mô hình PDCA ( viết tắt của 4 từ trong

4
tiếng Anh: P = plan (lên kế hoạch); D = do (thực hiện); C = check (kiểm tra); A =
Action (áp dụng). Đây là mô hình mới dự dựa trên thế mạnh về tính thực tiễn, khả
năng thay đổi và thích ứng rất nhanh nhất là đối với các doanh nghiệp có quy mô
vừa và nhỏ và chỉ hoạt động trong một lĩnh vực kinh doanh sản xuất nhất định.
Trong lĩnh vực kiểm toán một số công trình nghiên cứu cũng đề cập đến kiểm
soát, kiểm soát nội bộ trong mối quan hệ với kiểm toán nội bộ: Tác giả Victor
Z.Brink và Herbert Witt (1941) về “Kiểm toán nội bộ hiện đại – đánh giá các hoạt
động và hệ thống kiểm soát”. Trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, KSNB cũng đƣợc
đề cập rất rõ ràng trong mối quan hệ biện chứng với công tác quản trị: Tác giả Yuan Li,
Yi Liu, Younggbin Zhao (2006) “Nghiên cứu về vai trò định hƣớng thị trƣờng của
doanh nghiệp và KSNB có tác động đến hoạt động phát triển sản phẩm mới”
1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Hệ thống lý luận về hệ thống KSNB ở Việt Nam thể hiện ở những cuốn giáo
trình, sách, tạp chí, báo, các bài viết tập trung nghiên cứu khái niệm về hệ thống
kiểm soát nội bộ, các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB, vai trò và trách nhiệm của
các đối tƣợng có liên quan đến KSNB, những hạn chế tiềm tàng của hệ thống
KSNB, trình tự và phƣơng pháp nghiên cứu hệ thống KSNB của kiểm toán viên.
Sự ra đời và phát triển lý luận về hệ thống KSNB ở Việt Nam gắn liền với sự
ra đời và phát triển của hoạt động kiểm toán và nhu cầu quản trị của các doanh
nghiệp. Theo chuẩn mực VSA 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ” Bộ Tài
chính đã đƣa ra định nghĩa “Hệ thống kiểm soát nội bộ là các quy định và các thủ
tục kiểm soát do đơn vị đƣợc kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho
đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát
hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ,
quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị”.
Thông tƣ 214 ngày 06 tháng 12 năm 2012 Bộ Tài Chính đã ban hành và chuẩn
hoá lại 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam theo quan điểm quốc tế. Theo đó với
chuẩn mực VSA 315 “Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua
hiểu biết về đơn vị kiểm toán và môi trƣờng của đơn vị” thì KSNB đƣợc định nghĩa

5
là qui trình do Ban quản trị, BGĐ và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực
hiện và duy trì để tạo ra một sự đảm bảo hợp lý và khả năng đạt đƣợc mục tiêu của
đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu
suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các qui định có liên quan.
Tại Việt Nam nghiên cứu ứng dụng hệ thống KSNB trong một đơn vị cụ thể ở các
ngành, các lĩnh vực cũng đƣợc nhiều tác giả quan tâm ở các luận văn cao học. Kết quả
nghiên cứu của luận văn đều hệ thống hóa đƣợc các nguyên lý chung về hệ thống
KSNB, chƣa có tác giả nào bổ sung cho lý luận mới về hệ thống KSNB, chƣa có tác
giả nào đƣa ra đƣợc tiêu chí để đo lƣờng và đánh giá hệ thống KSNB hoạt động đạt
hiệu quả nhƣ mong muốn và phân tích đƣợc mối quan hệ giữa nhân tố tác động đến
việc thiết kế và vận hành của hệ thống KSNB. Điểm riêng của các nghiên cứu này là
quá trình phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống KSNB của từng đơn vị cụ thể để
đƣa ra giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB. Có thể kể đến các luận văn thạc sỹ nhƣ:
Tác giả Trần Thị Minh Thƣ (2001) về “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ
trong tổng công ty nhà nƣớc Việt Nam” .
Các nghiên cứu này mới chỉ đã đánh giá đƣợc thực trạng hệ thống KSNB của
từng quá trình nhƣ tiêu thụ, chi phí sản xuất và tính giá thành hay hoạt động tài
chính trong doanh nghiệp, từ đó đƣa ra các giải pháp hoàn thiện mà chƣa đánh giá
và hoàn thiện trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Một số luận văn
nghiên cứu hệ thống KSNB trong các công ty vừa và nhỏ nên việc hình thành hệ
thống KSNB còn chƣa rõ nét thậm chí còn chƣa có.
Một số các tác giả cũng đề cập tới hệ thống KSNB trên góc độ xây dựng hệ
thống KSNB nhƣ:
Tác giả Nguyễn Thu Hoài (2011) về “Hoàn thiện hệ thống KSNB trong các
doanh nghiệp sản xuất xi măng thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam”. Điểm mới
của đề tài này đã đề cập tới hệ thống KSNB trong điều kiện ứng dụng công nghệ
thông tin, đề tài cũng nêu ra đƣợc đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại các
doanh nghiệp sản xuất xi măng thuộc Tổng công ty xi măng, từ đó đánh giá đƣợc
thực trạng và đƣa ra giải pháp hoàn thiện (ứng dụng ERP, hệ thống đánh giá rủi ro,

6
môi trƣờng kiểm soát, hệ thống kế toán, thủ tục kiểm soát). Tuy nhiên đề tài cũng
chỉ nghiên cứu đƣợc những vấn đề thuộc hệ thống KSNB của các doanh nghiệp
thuộc tổng công ty xi măng Việt nam chƣa khái quát đƣợc hƣớng nghiên cứu trong
toàn ngành. Khi đánh giá thực trạng mới chỉ ra đƣợc những hạn chế của kiểm soát
trên quan điểm định tính, chƣa đánh giá đƣợc hệ thống KSNB trên quan điểm định
lƣợng để đề xuất các biện pháp hoàn thiện.
Tác giả Bùi Thị Minh Hải (2012) về “Hoàn thiện hệ thống KSNB trong các
doanh nghiệp may mặc Việt Nam”. Luận văn cũng đã khái quát đƣợc lý luận chung
về hệ thống KSNB và cũng đúc rút đƣợc một số kinh nghiệm quốc tế về tổ chức hệ
thống KSNB trong các doanh nghiệp may mặc. Tuy nhiên trong phần lý luận Luận
văn cũng chƣa phân biệt đƣợc kiểm soát, kiểm soát nội bộ, hệ thống kiểm soát nội
bộ, chƣa nghiên cứu rõ hệ thống KSNB trên quan điểm hiện đại là hỗ trợ cho tổ
chức để tạo ra giá trị gia tăng cho tổ chức đó.
Theo hiểu biết của tác giả chƣa có một nghiên cứu nào khái quát cả về lý luận
và thực tiễn về hệ thống kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp thƣơng mại và kinh
doanh xuất nhập khẩu. Các đề tài nghiên cứu hiện tại hầu hết đƣợc thực hiện tại các
công ty sản xuất kinh doanh trong một lĩnh vực cụ thể, mô hình kiểm soát còn khá
sơ sài và chƣa đƣợc chú trọng. Tuy nhiên đối với các Ngân hàng thƣơng mại và tổ
chức tín dụng thì ngƣợc lại, rất coi trọng KSNB, các tổ chức này thành lập ban
KSNB từ rất sớm và luôn đầu tƣ cho bộ phận này hoạt động hiệu quả. Đồng thời
các tổ chức này cũng đánh giá rất cao hoạt động của các công ty có bộ phận KSNB.
Các đề tài đã nghiên cứu đã chỉ ra nhiều mô hình và tồn tại của các mô hình khi áp
dụng tại một số công ty, tuy nhiên các đề tài này thƣờng tập trung vào một mảng
nhỏ: quản trị chi phí, quản trị giá, quản trị nhân sự. Vì lý do đó, Luận văn tập trung
vào nghiên cứu lý luận về hệ thống KSNB trong các đơn vị hoạt động kinh doanh
thƣơng mại và xuất nhập khẩu. Từ đó đƣa ra các giải pháp hoàn thiện cho hệ thống
KSNB cho công ty Viettelimex nói riêng và tập đoàn viễn thông nói chung.

7
1.2. Tổng quan về kiểm soát nội bộ
1.2.1 Khái niệm, bản chất và chức năng kiểm soát nội bộ
1.2.1.1. Khái niệm kiểm soát nội bộ
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp là một chuỗi các quy trình
nghiệp vụ :mua hàng, sản xuất, bán hàng, tiền lƣơng, chi tiêu, kế toán ...và ở bất kỳ
khâu nào của các quy trình nghiệp vụ cũng cần kiểm soát chặt chẽ. Hoạt động kiểm
soát luôn giữ một vị trí quan trọng trong quá trình quảnlý và điều hành kinh doanh.
Kiểm soát hữu hiệu có thể giúp NQT đánh giá và điều chỉnh quyết định nhằm đạt
đƣợc các mục tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất. Công cụ chủ yếu để thực hiện chức
năng kiểm soát của các NQT doanh nghiệp là hệ thống KSNB doanh nghiệp.
Hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ ở Việt Nam gắn liền với sự hình thành và
phát triển của hoạt động kiểm toán độc lập. Hiện nay đã có rất nhiều công ty kiểm
toán ra đời, kéo theo sự phát triển của các văn bản pháp luật về KSNB dƣới dạng
các quy chế, chuẩn mực do Nhà nƣớc ban hành, nhƣng nhìn chung các văn bản nói
về vấn đề này còn rất ít, hầu nhƣ chỉ đƣợc đề cập đến trong chuẩn mực kiểm toán số
400 “Đánh giá rủi ro và KSNB”, còn các lý thuyết về KSNB đƣợc đề cập đến chủ
yếu qua các nghiên cứu dựa trên lý luận về KSNB và kiểm soát nội bộ quốc tế, kết
hợp với các quy chế về KSNB ở Việt Nam, và các ứng dụng trong thực tế.
Nhìn chung, lý luận về KSNB ở nƣớc ta còn sơ sài và chƣa đƣợc coi trọng,
KSNB chủ yếu đƣợc xem là công cụ quan trọng hỗ trợ kiểm toán viên độc lập thực
hiện kiểm toán chứ chƣa đƣợc xem là công cụ hữu hiệu giúp ích cho quá trình quản
lý hoạt động của doanh nghiệp.
Theo định nghĩa của Báo cáo COSO thì “KSNB là một quá trình bị chi phối
bởi ban giám đốc, nhà quản lý và các nhân viên của đơn vị, được thiết kế để cung
cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện cácmục tiêu sau đây:
Mục tiêu về sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động
Mục tiêu về sự tin cậy của BCTC
Mục tiêu về sự tuân thủ các luật lệ và quy định”.

8
Cũng theo COSO một hệ thống KSNB bao gồm 5 bộ phận có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, là môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông
tin và truyền thông, giám sát.
Theo VAS 400 của Việt Nam thì “hệ thống KSNB là các quy định và các thủ
tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho
đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và
phát hiện gian lận, sai sót; để lập BCTC trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý
và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị. Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm môi
trường kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát”.
Nhƣ vậy, KSNB là một quá trình do con ngƣời quản lý, do ban lãnh đạo và các
nhân viên của đơn vị chi phối, nó đƣợc thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý
nhằm thực hiện ba mục tiêu dƣới đây:
BCTC đáng tin cậy
Các luật lệ và quy định đƣợc tuân thủ
Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả
1.2.1.2. Bản chất của kiểm soát nội bộ
Hệ thống kiểm soát nội bộ có nhiệm vụ tìm hiểu hệ thống quản lý của công ty,
bao gồm cả những hoạt động chính thức hoặc không chính thức, nhằm đƣa ra quy
định, hƣớng dẫn về các nhân tố có thể tác động đến hoạt động kinh doanh. Theo
nghĩa rộng, kiểm soát nội bộ bao gồm thủ tục quản lý trang thiết bị hoặc những
công cụ kiểm soát sản xuất, kinh doanh và phân phối của công ty. Thông tin của
ngƣời chịu trách nhiệm kiểm soát nội bộ thƣờng đƣợc thu thập và tổng hợp từ nhiều
nguồn khác nhau nhƣ trao đổi với nhân viên cơ sở, điều tra thông qua bảng câu hỏi,
bằng thực tế … Sau đó họ ghi lại những thông tin sơ bộ dƣới dạng Sơ đồ hình cột
mô tả, tƣờng thuật hoặc kết hợp cả hai hình thức trên nhằm đƣa ra đƣợc một hình
ảnh cụ thể để phục vụ cho công tác kiểm soát.
Phòng KSNB là một bộ phận thuộc bộ máy điều hành, có chức năng hỗ trợ cho
giám đốc công ty, giám sát mọi hoạt động trong công ty, đảm bảo mọi nhân viên
thực hiện đúng nội quy, quy chế của công ty. Ngoài ra, bộ phận này còn có nhiệm

9
vụ phải báo cáo kịp thời kết quả kiểm tra, kiểm soát nội bộ và đề xuất các giải pháp
kiến nghị cần thiết nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động an toàn đúng pháp luật.
Bản chất của KSNB có thể đƣợc diễn giải một cách cụ thể dƣới đây:
KSNB là một quá trình: bao gồm một chuỗi hoạt động kiểm soát hiện diện ở
mọi bộ phận trong đơn vị và đƣợc kết hợp với nhau thành một thể thống nhất.
KSNB được thiết kế và vận hành bởi con người: KSNB không chỉ bao gồm
những chính sách, thủ tục, biểu mẫu… mà phải bao gồm cả những con ngƣời trong
tổ chức nhƣ Hộ đồng quản trị, Ban giám đốc, cán bộ công nhân viên… Chính con
ngƣời định ra mục tiêu, thiết lập cơ chế kiểm soát ở mọi nơi và vận hành chúng.
KSNB cung cấp một sự đảm bảo hợp lý, chứ không phải đảm bảo tuyệt đối, là
các mục tiêu sẽ đƣợc thực hiện. Khi vận hành hệ thống KSNB, những yếu kém có
thể xảy ra do các sai lầm dẫn đến không thực hiện đƣợc các mục tiêu. KSNB có thể
ngăn chặn và phát hiện những sai phạm nhƣng không thể đảm bảo là chúng không
bao giờ xảy ra.
Tóm lại, hệ thống KSNB thực chất là các hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan
điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức để đảm bảo
cho tổ chức đó hoạt động hiệu quả và đạt đƣợc mục tiêu đặt ra một cách hợp lý. Nói
cách khác, đây là tập hợp tất cả những việc mà một công ty cần làm để có đƣợc
những điều muốn có và tránh những điều muốn tránh. Hệ thống này không đo đếm
kết quả dựa trên các con số tăng trƣởng, mà chỉ giám sát nhân viên, chính sách, hệ
thống, phòng ban của công ty đang vận hành ra sao và, nếu vẫn giữ nguyên cách
làm đó, thì có khả năng hoàn thành kế hoạch không. Ngoài ra, thiết lập đƣợc một hệ
thống KSNB hữu hiệu sẽ hạn chế đến mức thấp nhất việc thất thoát tài sản công ty.
1.2.1.3. Chức năng của kiểm soát nội bộ
Giúp cho việc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách có
hiệu quả.
Bảo đảm rằng các quyết định và chế độ quản lý đƣợc thực hiện đúng thể thức
và giám sát mức hiệu quả của các chế độ và quyết định đó.
Phát hiện kịp thời những vấn đề kinh doanh, đề ra các biện pháp giải quyết.

10
Ngăn chặn, phát hiện các sai phạm và gian lận trong các hoạt động, các
bộ phận của doanh nghiệp.
Ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác và đúng thể thức về các nghiệp vụ và hoạt
động kinh doanh.
Đảm bảo việc lập các BCTC kịp thời, hợp lệ và tuân theo các yêu cầu pháp
định có liên quan.
Bảo vệ tài sản và thông tin không bị lạm dụng và sử dụng sai mục đích.
Nhiệm vụ của nhà quản lý là xây dựng một hệ thống KSNB hữu hiệu và kết
hợp hài hòa các mục tiêu trên.
1.2.2. Mục tiêu kiểm soát nội bộ
1.2.2.1. Mục tiêu hoạt động
Phòng ngừa, ngăn chặn sai sót, vi phạm, giảm thiểu rủi ro.
Phát hiện sai sót, vi phạm, dấu hiệu rủi ro, đảm bảo an toàn, hiệu quả trong
hiệu quả kinh doanh.
Bảo vệ, quản lý, sử dụng tài sản và các nguồn lực một cách kinh tế, nâng cao
hiệu quả, an toàn cho hệ thống.
1.2.2.2. Mục tiêu thông tin
Bảo đảm hệ thống thông tin tài chính và thông tin quản lý trung thực, hợp lý,
đầy đủ và kịp thời để ngƣời quản lý có thể dựa vào thông tin đƣa ra quyết định.
Ví dụ: Thu thập thông tin về các khoản nợ đến kỳ thanh toán có thể đƣa ra dự
báo dòng tiền đi trong thời gian ngằn hạn và trung hạn để nhà quản lý có kế hoạch
tập trung dòng tiền để thanh toán đúng hạn.
1.2.2.3. Mục tiêu tuân thủ
Bảo đảm tuân thủ pháp luật và các quy trình, quy định nội bộ của doanh
nghiệp và quy định chung của các cấp có thẩm quyền.
Đạt đƣợc các mục tiêu là vấn đề hết sức quan trọng trong hoạt động kinh
doanh của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhà quản lý tổ chức và điều hành trên cơ
sở cân nhắc giữa chi phí và lợi ích sẽ không thể chấp nhận bất cứ phƣơng pháp

11
kiểm soát nào nếu chi phí của nó quá cao so với lợi ích mang lại. Đây chính là sự
đảm bảo tính hợp lý trong thiết kế một hệ thống KSNB.
1.2.3. Các yếu tố cơ bản cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộ không chỉ tập trung vào vấn đề tài chính, mà còn tập trung
nhiều vào quản lý rủi ro, mở rộng các yêu cầu về tuân thủ ra các vấn đề phi tài
chính khác. KSNB cũng chuyển từ kiểm soát sang xu hƣớng cải tiến quy trình.
Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC), hệ thống KSNB bao gồm ba yếu tố
chính: môi trƣờng kiểm soát, hệ thống thông tin kế toán và các thủ tục kiểm soát.
Còn theo COSO, hệ thống KSNB lại đƣợc chia làm năm nhân tố tác thành :
môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, hoạt động giám sát
và thông tin & truyền thông.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 315 ( VSA 315 ban hành kèm theo TT
214/2012/TT-BTC ngày 6/12/2012 của Bộ Tài chính ) đã xác định và đánh giá rõ
các rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị đƣợc kiểm toán và môi
trƣờng đơn vị, trong đó có KSNB thì việc phân chia hệ thống KSNB chi tiết gồm
năm nhân tố theo tiêu chuẩn COSO rõ ràng mang lại nhiều ích lợi hơn trong việc
hoàn thiện hệ thống KSNB trong doanh nghiệp.
Luận văn xin phép đƣợc đề cập sâu đến cách tiếp cận theo COSO, hệ thống
KSNB đƣợc cấu thành từ 5 thành phần và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau:
- Môi trƣờng kiểm soát.
- Đánh giá rủi ro.
- Các hoạt động kiểm soát.
- Thông tin và truyền thông.
- Giám sát.
1.2.3.1. Môi trường kiểm soát
Thông thƣờng khi quy mô càng lớn thì chủ doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó
khăn hơn trong việc quản lý, giám sát và kiểm soát các rủi ro và gian lận. Vì vậy
thái độ và ý thức kiểm soát của NQT ảnh hƣởng rất nhiều vào sự kiểm soát của đơn
vị. Nếu NQT cấp cao nhận thức kiểm soát là vấn đề quan trọng, thì các nhân viên

12
khác cũng hết sức tôn trọng các quy trình kiểm soát. Ngƣợc lại, nếu NQT không
thực sự chú tâm vào vấn đề kiểm soát trong đơn vị thì chắc chắn hệ thống kiểm
soát sẽ không mang lại hiệu quả nhƣ mong đợi.
Môi trƣờng kiểm soát bao gồm nhận thức, thái độ và hành động của nhà quản
lý đối với kiểm soát và tầm quan trọng của kiểm soát, cũng nhƣ tính đồng bộ trong
các hoạt động kiểm soát của các phòng ban. Để xây dựng hệ thống kiểm soát nội
bộ cho doanh nghiệp cần tìm hiểu các nhân tố thuộc về môi trƣờng kiểm soát :
- Triết lý và phong cách điều hành của nhà quản lý.
- Cơ cấu tổ chức và phân chia trách nhiệm.
- Sự tham gia của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
- Các chính sách về nguồn nhân lực.
- Công tác kế hoạch.
- Các nhân tố bên ngoài.
a) Triết lý và phong cách điều hành của nhà quản lý
Triết lý quản lý thể hiện qua quan điểm và nhận thức của nhà quản lý về việc
giám sát các rủi ro trong kinh doanh; phong cách điều hành lại thể hiện qua cá tính
và cả thái độ của họ đối với việc lập BCTC và các phƣơng pháp kế toán, sử dụng
các kênh thông tin chính thức hay không chính thức… Sự khác biệt về triết lý quản
lý và phong cách điều hành có ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng kiểm soát và tác
động đến việc thực hiện các mục tiêu của đơn vị.
Nhà quản lý cấp cao là ngƣời ra quyết định và điều hành mọi hoạt động
của doanh nghiệp. Vì vậy, nhận thức, quan điểm, thái độ, đƣờng lối, hành vi quản
trị và tƣ cách của họ ảnh hƣởng rất lớn đến xây dựng một hệ thống KSNB hữu hiệu
tại đơn vị. Đặc thù quản lý chỉ rõ những quan điểm khác nhau của NQT về sự chính
xác của thông tin kế toán và tầm quan trọng của việc hoàn thành kế hoạch, sự chấp
nhận rủi ro trong kinh doanh. Những NQT có phong cách kinh doanh lành mạnh vì
sự phát triển lâu dài đòi hỏi BCTC phải chính xác, các thủ tục KSNB phải chặt chẽ.
Đối với những NQT có mục tiêu kiếm lợi nhuận bằng mọi giá thì BCTC không đảm
bảo tính trung thực, vì vậy các thủ tục kiểm soát sẽ lỏng lẻo, không hiệu quả. Nhƣ

13
vậy, phong cách điều hành và tƣ cách của NQT ảnh hƣởng rất lớn đến các chính
sách, thủ tục KSNB cũng nhƣ độ chính xác của BCTC.
b) Cơ cấu tổ chức và phân chia trách nhiệm
Cơ cấu tổ chức là bộ máy thực hiện các hoạt động để đạt đƣợc mục tiêu. Việc
xây dựng cơ cấu tổ chức là sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các thành
viên trong đơn vị. Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ là cơ sở cho việc lập kế hoạch, điều
hành, kiểm soát và giám sát tất cả các hoạt động của đơn vị.
Cơ cấu tổ chức thực chất là sự phân chia quyền hạn, trách nhiệm giữa các
thành viên trong đơn vị. Cơ cấu tổ chức đƣợc xây dựng hợp lý sẽ góp phần tạo ra
một môi trƣờng kiểm soát tốt, ngăn ngừa có hiệu quả các hành vi gian lận và sai sót
có thể xảy ra, đảm bảo một hệ thống xuyên suốt từ trên xuống dƣới trong việc ban
hành các quy định, triển khai các quy định đó cũng nhƣ kiểm tra, giám sát việc thực
hiện các quyết định đó trong toàn doanh nghiệp, tạo hiệu quả quản lý tốt cho các
nhà lãnh đạo trong việc xử lý, truyền đạt và sử dụng thông tin. Cơ cấu tổ chức là
nền tảng cho việc lập kế hoạch và kiểm tra. Để đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị, cần
phải có cơ cấu tổ chức hiệu quả và phù hợp với quy mô hoạt động và phải tuân thủ
các nguyên tắc sau:
- Thiết lập, điều hành và giám sát toàn bộ hoạt động, tránh bỏ sót bất kỳ lĩnh
vực nào đồng thời không có sự chồng chéo "dẫm chân" lên nhau giữa các bộ phận.
- Phải có sự tách biệt giữa ba chức năng xử lý nghiệp vụ, ghi sổ và bảo quản
tài sản.
- Bảo đảm sự độc lập tƣơng đối giữa các bộ phận. Ngƣời phụ trách mỗi
bộ phận độc lập tƣơng đối đó chịu trách nhiệm trƣớc cùng một cấp trên.
Ví dụ: Chẳng hạn bộ phận mua hàng và bộ phận kho cùng chịu trách nhiệm
trƣớc trƣởng phòng hàng hóa…(Giả sử bộ phận mua hàng và bộ phận kho cùng trực
thuộc phòng hàng hóa và đều chịu sự quản lý của trƣởng phòng hàng hóa).
Cơ cấu tổ chức cũng chính là sự xác định trách nhiệm, quyền hạn và lộ trình
báo cáo giữa các thành viên trong doanh nghiệp. Khi xây dựng cơ cấu tổ chức cần
xác định đƣớc các vị trí then chốt cùng với trách nhiệm và quyền hạn tƣơng ứng.

14
Một cơ cấu tổ chức hợp lý giúp cung cấp dòng thông tin cần thiết để quản lý các
hoạt động trong doanh nghiệp từ lập kế hoạch, điều hành, thực hiện và kiểm soát.
c) Sự tham gia của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát
Ủy ban kiểm soát bao gồm những ngƣời trong bộ máy lãnh đạo cao nhất của
đơn vị nhƣ thành viên của HĐQT nhƣng không kiêm nhiệm các chức vụ quản lý và
những chuyên gia am hiểu về lĩnh vực kiểm soát. Ủy ban kiểm soát thƣờng có
nhiệm vụ và quyền hạn nhƣ sau:
Giám sát sự chấp hành pháp luật của công dân.
Kiểm tra và giám sát công việc của kiểm toán viên nội bộ.
Giám sát tiến trình lập BCTC.
Đại diện công ty để mời kiểm toán viên độc lập và làm việc với họ.
Hòa giải những mâu thuẫn giữa kiểm toán viên độc lập với ban giám đốc.
d) Các chính sách về nguồn nhân lực
Con ngƣời là nguồn lực rất quan trọng đối với doanh nghiệp, là nhân tố quan
trọng trong môi trƣờng kiểm soát cũng nhƣ là chủ thể trực tiếp thực hiện mọi thủ
tục kiểm soát trong hoạt động của doanh nghiệp, nên doanh nghiệp muốn hoạt động
tốt cần phải có một chính sách nhân sự phù hợp. Chính sách nhân sự ảnh hƣởng
quan trọng đến trình độ, phẩm chất cũng nhƣ các giá trị đạo đức của toàn thể nhân
viên trong một tổ chức. Chính sách nhân sự bao gồm chính sách tuyển dụng, đào
tạo, chính sách tiền lƣơng, giám sát, khen thƣởng, kỷ luật, luân chuyển nhân viên.
Nếu đơn vị có một đội ngũ công nhân viên trình độ chuyên môn cao, đạo đức
tốt và đoàn kết gắn bó với nhau thì dù cho các thủ tục kiểm soát cụ thể có không
chặt chẽ đi chăng nữa, các gian lận và sai sót cũng ít xảy ra. Ngƣợc lại, nếu đội
ngũ công nhân viên của đơn vị có những ngƣời trình độ yếu kém, phẩm chất đạo
đức không tốt, đố kỵ nhau thì dù cho các thủ tục kiểm soát có chặt chẽ đến đâu, các
sai sót và gian lận vẫn xảy ra nhiều và thƣờng xuyên. Để có đƣợc một đội ngũ công
nhân viên tốt, đơn vị phải có chính sách nhân sự rõ ràng, hợp lý, đạt đƣợc các mục
tiêu công bằng, khuyến khích ngƣời có năng lực, có trình độ, có phẩm chất tốt phấn

15
đấu vƣơn lên và kỷ luật thích đáng những ngƣời sai phạm. Vì vậy, một chính sách
nhân sự tốt là một yếu tố đảm bảo cho môi trƣờng kiểm soát mạnh.
e) Công tác kế hoạch
Hệ thống kế hoạch và dự toán bao gồm các kế hoạch về sản xuất, tiêu thụ, thu
chi, sữa chữa tài sản cố định và các phƣơng án chiến lƣợc kinh doanh của ban quản
lý trong đơn vị. Việc lập và thực hiện kế hoạch một cách khoa học, nghiêm túc sẽ là
công cụ kiểm soát rất hiệu quả. Điều này đòi hỏi các nhà quản trị phải giám sát tiến
độ thực hiện kế hoạch, định kỳ so sánh số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch để
phát hiện những vấn đề bất thƣờng và có những giải pháp kịp thời.
f) Các nhân tố bên ngoài
Ngoài các nhân tố bên trong nói trên, môi trƣờng kiểm soát còn bao hàm nhiều
nhân tố bên ngoài. Những nhân tố này vƣợt ra ngoài sự kiểm soát của các NQT
nhƣng nó có ảnh hƣởng rất lớn đến thái độ của NQT. Các nhân tố này bao gồm sự
kiểm soát của các cơ quan chức năng Nhà nƣớc, sự ảnh hƣởng của các chủ nợ, môi
trƣờng pháp lý, đƣờng lối phát triển của đất nƣớc…
1.2.3.2. Đánh giá rủi ro
Tất cả các hoạt động đang diễn ra trong mọi doanh nghiệp đều có thể phát
sinh những rủi ro. Vì vậy các NQT phải thận trọng khi xác định và phân tích các
nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro làm cho các mục tiêu của doanh nghiệp không thực
hiện đƣợc. Việc đánh giá và nhận dạng các rủi ro tạo cơ sở để xác định các giải
pháp xử lý rủi ro.
Những rủi ro có thể xuất phát từ bên trong hay bên ngoài doanh nghiệp: “Kinh
doanh là chấp nhận rủi ro”. Rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn. Trong thực tế
không thể nào loại bỏ hết tất cả các rủi ro. Vấn đề là nhà quản lý quyết định mức
rủi ro nào chấp nhận đƣợc và quản lý chúng nhƣ thế nào. Để làm đƣợc điều này
ngƣời quản lý cần phải:
- Thiết lập các mục tiêu của tổ chức, phải thiết lập mục tiêu riêng của từng
hoạt động để đạt đƣợc mục tiêu chung của đơn vị. Việc xác định mục tiêu rất quan
trọng trong việc đánh giá rủi ro. Có những sự kiện là rủi ro đối với tổ chức này

16
nhƣng lại là cơ hội đối với tổ chức khác.
- Các rủi ro liên quan đến độ tin cậy của BCTC bao gồm các sự kiện trong hay
ngoài đơn vị, các giao dịch hoặc các tình huống có thể phát sinh và có ảnh hƣởng
bất lợi đến khả năng tạo lập, ghi chép, xử lý và báo cáo dữ liệu tài chính phù hợp.
Ban Giám đốc có thể lập các chƣơng trình, kế hoạch hoặc hành động để xử lý
những rủi ro cụ thể hoặc quyết định chấp nhận rủi ro do tính đến hiệu quả kinh tế
hay do xem xét các yếu tố khác. Nhận dạng và phân tích rủi ro khiến cho các mục
tiêu không thể thực hiện đƣợc nhƣ trong các tình huống sau :
+ Các rủi ro có thể phát sinh từ môi trƣờng hoạt động (chính trị, thay đổi môi
trƣờng pháp lý, thị trƣờng tiền tệ, sự cạnh tranh, sự tiến bộ kỹ thuật, các chính sách
nhà nƣớc…) và từ trong nội bộ của doanh nghiệp (những thay đổi trong quy chế,
chính sách mở rộng thị trƣờng, chính sách đổi mới kỹ thuật, sự sắp xếp lại tổ chức
của đơn vị, thiếu nhân sự chủ chốt, áp dụng nguyên tắc kế toán mới…).
+ Nhân sự mới : Những nhân sự mới có thể có hiểu biết và những trọng tâm
khác về KSNB.
+ Hệ thống thông tin mới hoặc chỉnh sửa: Những thay đổi quan trọng và nhanh
chóng trong hệ thống thông tin có thể làm thay đổi các rủi ro liên quan đến KSNB.
+ Tăng trƣớng nhanh, công nghệ mới, các mô hình hoạt động-sản xuất kinh
doanh mới hay áp dụng các quy định kế toán mới : những nhân tố nhƣ thế có thể
gây ảnh hƣởng đến các rủi ro trong quá trình lập và trình bày BCTC.
+ Việc mở rộng các hoạt động nƣớc ngoài cũng dẫn đến các rủi ro mới và
khác thƣờng mà có thể ảnh hƣởng đến KSNB.
- Quá trình đánh giá rủi ro cần thực hiện qua các giai đoạn: xác định đối
tƣợng, tiếp đến xác định các nhân tố ảnh hƣởng tới rủi ro của từng đối tƣợng, và
cuối cùng nhận diện rủi ro.
1.2.3.3. Hoạt động kiểm soát
Là những chính sách và thủ tục để đảm bảo cho các chỉ thị của nhà quản lý
đƣợc thực hiện. Hoạt động kiểm soát diễn ra trong toàn đơn vị ở mọi cấp độ và mọi
hoạt động. Nó đảm bảo các hành động cần thiết để quản lý các rủi ro có thể phát
sinh trong quá trình thực hiện các mục tiêu của đơn vị. Những hoạt động kiểm soát

17
chủ yếu của đơn vị có liên quan đến hệ thống kế toán:
- Phân chia trách nhiệm đầy đủ.
- Ủy quyền đúng đắn cho các nghiệp vụ và hoạt động.
- Bảo vệ tài sản vật chất và thông tin.
- Kiểm tra độc lập.
- Phân tích rà soát.
a) Phân chia trách nhiệm đầy đủ
Đƣợc thực hiện theo hai nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc phân công phân nhiệm
và nguyên tắc bất kiêm nhiệm. Yêu cầu của nguyên tắc này là không để cho một bộ
phận hay cá nhân nào tham gia vào giải quyết toàn bộ nghiệp vụ từ khi hình thành
cho đến lúc kết thúc. Khi đó, thông qua cơ cấu tổ chức, công việc của tất cả các
nhân viên đƣợc tự động kiểm soát chéo lẫn nhau. Mục tiêu của thủ tục này là phát
hiện ra các sai sót cũng nhƣ các hành vi gian lận. Đồng thời không một cá nhân nào
đƣợc thực hiện nhiều hơn một trong bốn chức năng sau đây: phê duyệt, thực hiện,
ghi chép nghiệp vụ và bảo quản tài sản.
Phân chia trách nhiệm thường được đề cập đến như là sự tách biệt giữa:
- Chức năng kế toán với chức năng hoạt động: bộ phận thực hiện các nghiệp
vụ không đƣợc ghi chép sổ sách kế toán, vì khi đó họ có thể thổi phồng kết quả.
- Chức năng kế toán với chức năng bảo quản tài sản: các nhân viên kế toán
không đƣợc giao nhiệm vụ giữ tài sản vì có thể tham ô tài sản và che giấu bằng
cách sửa chữa lại sổ sách.
- Ngƣời xét duyệt nghiệp vụ và chức năng bảo quản tài sản: ngƣời phê duyệt
không nên kiêm nhiệm việc giữ tài sản vì làm tăng rủi ro lạm dụng tài sản.
Ngoài ra trong từng nghiệp vụ cụ thể cũng có những yêu cầu khác về phân
chia trách nhiệm để hạn chế gian lận và sai sót. Tuy nhiên cần chú ý rằng việc
phân chia trách nhiệm có thể bị vô hiệu hóa do các nhân viên thông đồng.
b) Ủy quyền đúng đắn cho các nghiệp vụ và hoạt động
Tất cả các nghiệp vụ đều phải đƣợc ủy quyền cho một ngƣời chịu trách
nhiệm. Khi bất kỳ ai trong công ty cũng có thể mua hay chi dùng tài sản thì sự hỗn
độn sẽ xảy ra ngay. Có hai mức độ ủy quyền:

18
- Ủy quyền chung là trƣờng hợp ngƣời quản lý ban hành các chính sách để áp
dụng cho toàn đơn vị, nhân viên cấp dƣới đƣợc chỉ đạo xét duyệt các nghiệp vụ trong
phạm vi giới hạn của chính sách. Các ví dụ về ủy quyền chung nhƣ hạn mức bán chịu,
bảng giá bán cố định đối với sản phẩm dịch vụ, hạn mức tồn kho tối thiểu…
- Ủy quyền cụ thể là trƣờng hợp một cá nhân xét duyệt cụ thể cho từng nghiệp
vụ riêng biệt. Đối với những nghiệp vụ có số tiền lớn hoặc quan trọng, ngƣời quản
lý sẽ yêu cầu xét duyệt cụ thể đối với từng trƣờng hợp. Ví dụ khoản bán chịu trên
hạn mức tín dụng, các nghiệp vụ về xây dựng cơ bản… Ủy quyền cụ thể thƣờng áp
dụng cho các nghiệp vụ không thƣờng xuyên phát sinh.
c) Bảo vệ tài sản vật chất và thông tin
Hoạt động này đƣợc thực hiện cho cả tài sản vật chất và thông tin của đơn vị.
Bởi vì thông tin thực chất cũng là một dạng tài sản.
Tài sản vật chất cần đƣợc bảo vệ để không bị mất mát, tham ô, hƣ hỏng hay
sử dụng lãng phí, sai mục đích. Chỉ những ngƣời ủy quyền mới đƣợc phép tiếp cận
với tài sản của đơn vị. Tài sản có thể đƣợc kiểm soát bằng cách sử dụng nhà kho an
toàn, tủ sắt, khóa, tƣờng rào, lực lƣợng bảo vệ và tổ chức kiểm kê định kỳ… nhằm
hạn chế việc tiếp cận đối với chúng. Ngoài ra, việc so sánh đối chiếu giữa sổ sách
kế toán và tài sản hiện có trên thực tế phải đƣợc thực hiện định kỳ.
Để thông tin kế toán đáng tin cậy và không bị tiết lộ cần thực hiện nhiều hoạt
động kiểm soát nkiểm tra tính xác thực, đầy đủ, phê chuẩn các nghiệp vụ và phân
quyền các mức độ truy cập thông tin của từng bộ phận và từng cá nhân.
Để thực hiện kiểm soát tốt quá trình xử lý thông tin cần đảm bảo:
- Các chứng từ phải đƣợc đánh số liên tục để có thể kiểm soát, tránh thất lạc
và dễ dàng truy cập khi cần thiết.
- Chứng từ cần đƣợc lập ngay khi nghiệp vụ vừa xảy ra, hoặc càng sớm càng tốt.
- Nội dung của chứng từ cần thiết kế đơn giản, rõ ràng dể hiểu và có thể sử
dụng cho nhiều công dụng khác nhau.
- Tổ chức luân chuyển chứng từ phải khoa học, kịp thời. Nghĩa là chứng từ
chỉ đi qua các bộ phận có liên quan đến nghiệp vụ, và phải quy định thời gian xử lý

19
nhanh chóng để chuyển cho bộ phận tiếp theo.
- Sổ sách cần phải đóng chắc chắn, đánh số trang, quy định nguyên tắc ghi
chép, có chữ ký xét duyệt của ngƣời kiểm soát.
- Tổ chức lƣu trữ, bảo quản tài liệu kế toán khoa học, an toàn và dễ dàng truy cập.
- Các nghiệp vụ hoặc các hoạt động phải đƣợc phê chuẩn bởi một nhân viên
quản lý trong phạm vi quyền hạn cho phép.
d) Kiểm tra độc lập
Là việc kiểm tra đƣợc tiến hành bởi cá nhân khác với cá nhân thực hiện
nghiệp vụ. Kiểm tra độc lập giúp giảm đƣợc các sai sót và gian lận do sự cẩu thả
hoặc thiếu năng lực của nhân viên. Mặc dù sự phân chia trách nhiệm đã tạo ra một
sự kiểm soát lẫn nhau một cách tự nhiên trong độc lập, nhƣng do hệ thống KSNB
thƣờng có khuynh hƣớng giảm sút tính hữu hiệu, cho nên kiểm tra độc lập vẫn phải
tồn tại trong các nghiệp vụ mà ngƣời quản lý xét thấy trọng yếu và rủi ro.
e) Phân tích rà soát
Là việc so sánh giữa hai nguồn số liệu khác nhau. Tất cả mọi khác biệt đều
cần làm rõ. Ƣu điểm của thủ tục này là mau chóng phát hiện các gian lận, sai sót
hoặc các biến động bất thƣờng để kịp thời có biện pháp xử lý.
Ngoài ra hoạt động kiểm soát còn bao gồm việc xem xét lại những mục tiêu
đã thực hiện bằng cách so sánh với số liệu kế hoạch, dự toán, số liệu kỳ trƣớc và
những dữ liệu khác có tính chất tài chính và phi tài chính. Đồng thời xem xét một
cách tổng thể để đánh giá quá trình thực hiện. Việc soát xét lại quá trình thực hiện
giúp NQT biết đƣợc một cách tổng quát là mọi thành viên có theo đuổi mục tiêu
của doanh nghiệp một cách hiệu quả hay không. Với việc điều tra nghiên cứu về
những vấn đề bất ngờ xảy ra trong quá trình thực hiện, NQT có thể thay đổi kịp
thời chiến lƣợc hoặc kế hoạch, hoặc có những điều chỉnh cho thích hợp.
1.2.3.4. Thông tin và truyền thông
Thông tin đƣợc thu thập và truyền đạt đến các bộ phận, cá nhân trong đơn vị
dƣới các hình thức và thời gian thích hợp, đảm bảo mọi ngƣời trong tổ chức có thể
thực hiện đƣợc nhiệm vụ của mình. Truyền thông là sự cung cấp thông tin bên

20
trong đơn vị và với bên ngoài. Sự trao đổi thông tin hữu hiệu đòi hỏi phải diễn ra
theo nhiều hƣớng: từ cấp trên xuống cấp dƣới, từ cấp dƣới lên cấp trên và các cấp
ngang hàng với nhau. Mỗi cá nhân cần hiểu vai trò của mình trong hệ thống KSNB
cũng nhƣ hoạt động của cá nhân tác động đến hệ thống nhƣ thế nào. Ngoài ra cũng
cần có sự trao đổi thông tin hữu hiệu với các đối tƣợng bên ngoài nhƣ khách hàng,
nhà cung cấp, cổ đông và cơ quan thuế. Thông tin và truyền thông tạo ra các báo
cáo, chứa đựng các thông tin cần thiết cho việc quản lý và kiểm soát đơn vị. Nhờ
có hệ thống thông tin liên lạc chính xác, trung thực và các hoạt động truyền thông
kịp thời mà các thành viên trong doanh nghiệp nắm bắt, trao đổi, xử lý, quản lý và
kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp đƣợc hiệu quả.
Một hệ thống thông tin bao gồm các máy móc thiết bị, phần mềm, nhân sự,
thủ tục và dữ liệu. Nhiều hệ thống thông tin sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin.
Hệ thống thông tin liên quan đến mục tiêu lập và trình bày BCTC.
Hệ thống thông tin trong đơn vị gồm nhiều phân hệ, trong đó hệ thống thông
tin kế toán liên quan đến mục tiêu trình bày BCTC, gồm hệ thống BCTC, là một bộ
phận quan trọng. Hệ thống thông tin kế toán xét về mặt quy trình gồm 3 bộ phận:
Chứng từ, sổ sách và báo cáo.
 Chứng từ kế toán:
Đóng vai trò hết sức quan trọng trong quy trình kế toán nói riêng và trong hệ
thống kiểm soát nội bộ nói chung, thông qua ý nghĩa của nó đối với chất lƣợng
thông tin và việc bảo vệ tài sản:
- Sự trung thực và chính xác của thông tin trên chứng từ kế toán khi nó đƣợc
ghi chép ngay lúc nghiệp vụ phát sinh và kèm theo chữ ký xác nhận và xét duyệt
của ngƣời có trách nhiệm. Sự phù hợp thông tin liên quan đến mức độ chi tiết và cụ
thể của thông tin và tính hữu dụng của nó.
- Để bảo vệ các tài sản hiện có trong đơn vị, các chứng từ kế toán liên quan
đến tài sản phải có chữ ký của ngƣời có thẩm quyền và ngƣời tiếp nhận tài sản.
- Chứng từ kế toán còn là một phƣơng tiện thể hiện sự ủy quyền. Để đảm bảo
sự xét duyệt của ngƣời đƣợc ủy quyền đối với mọi nghiệp vụ, có thể thiết lập 1

21
chứng từ đƣợc đánh số liên tục cho loại nghiệp vụ đó.
- Chứng từ kế toán còn có ý nghĩa quan trọng khác là sự kiểm tra trƣớc và sau
khi nghiệp vụ xảy ra. Trƣớc khi nghiệp vụ xảy ra, ngƣời có thẩm quyền sẽ xem
xét chi tiết nội dung trên chứng từ để thể hiện sự xét duyệt của mình. Sau khi
nghiệp vụ xảy ra, chứng từ cung cấp đầy đủ thông tin nội dung nghiệp vụ, những cá
nhân chịu trách nhiệm và có liên quan. Chứng từ lƣu lại là bằng chứng quan trọng
cho việc kiểm tra và đánh giá các thủ tục kiểm soát.
- Ngoài ra, chứng từ kế toán còn là một tài liệu pháp lý quan trọng khi cần
xem xét trách nhiệm của các bên.
 Sổ sách kế toán:
Đảm nhận vai trò ghi chép và xử lý các dữ liệu thông tin. Nó là một dấu vết
quan trọng cho việc kiểm tra và đánh giá các thủ tục kiểm soát.
 Báo cáo kế toán trong đơn vị:
Gồm có BCTC và các báo cáo quản trị. Số liệu trình bày trên BCTC phải
trung thực, hợp lý và phản ánh đƣợc tình hình hoạt động tại doanh nghiệp, các
thông tin khác phải đƣợc công bố đầy đủ trong thuyết minh báo cáo tài chính.
Chất lƣợng của thông tin tạo ra từ hệ thống sẽ ảnh hƣởng đến khả năng ban
Giám đốc đƣa ra các quyết định phù hợp trong việc quản lý và kiểm soát các hoạt
động của đơn vị và lập BCTC một cách đáng tin cậy.
Việc trao đổi thông tin, liên quan đến việc cung cấp những hiểu biết về vai trò
và trách nhiệm của cá nhân gắn liền với KSNB đối với việc lập và trình bày BCTC,
có thể ở dạng tài liệu hƣớng dẫn về chính sách, hƣớng dẫn về kế toán và lập BCTC.
Việc trao đổi thông tin cũng có thể ở dạng điện tử, bằng lời nói và qua những hành
động của Ban Giám đốc.
1.2.3.5. Hoạt động giám sát
Là quá trình NQT đánh giá chất lƣợng hoạt động của hệ thống KSNB. Nhằm
xác định hệ thống KSNB có vận hành đúng theo thiết kế và cần phải điều chỉnh gì
cho phù hợp với tình hình của từng giai đoạn. Giám sát giúp cho hệ thống kiểm
soát nội bộ duy trì tính hữu hiệu qua các thời kỳ.

22
Trách nhiệm quan trọng của Ban Giám đốc là thiết lập và duy trì kiểm soát
nội bộ một cách thƣờng xuyên. Việc Ban Giám đốc giám sát các kiểm soát bao
gồm việc xem xét liệu các kiểm soát này có đang hoạt động nhƣ dự kiến và liệu có
đƣợc thay đổi phù hợp với sự thay đổi của đơn vị hay không. Việc giám sát các
kiểm soát có thể bao gồm các hoạt động nhƣ: BGĐ xét liệu bảng đối chiếu với
ngân hàng đã đƣợc lập kịp thời hay chƣa, kiểm toán viên nội bộ đánh giá sự tuân
thủ của nhân viên phòng kinh doanh đối với các quy định của đơn vị về hợp đồng
bán hàng...Việc giám sát cũng là để đảm bảo rằng các kiểm soát tiếp tục hoạt động
một cách hiệu quả theo thời gian.
Kiểm toán viên nội bộ hoặc nhân sự thực hiện những chức năng tƣơng tự có
thể tham gia vào việc giám sát các kiểm soát của đơn vị thông qua các đánh giá
riêng rẽ. Thông thƣờng, những ngƣời này cung cấp thông tin một cách đều đặn về
hoạt động của kiểm soát nội bộ, và tập trung sự chú ý vào việc đánh giá tính hiệu
quả của kiểm soát nội bộ, và trao đổi thông tin về các điểm mạnh, điểm yếu cũng
nhƣ đƣa ra các khuyến nghị để cải thiện kiểm soát nội bộ.
Các hoạt động giám sát có thể bao gồm việc sử dụng thông tin có đƣợc qua
trao đổi với các đối tƣợng ngoài đơn vị mà những thông tin đó có thể cho thấy các
vấn đề hoặc các khu vực cần đƣợc cải thiện. Khách hàng thƣờng xác minh các
thông tin trong hóa đơn thông qua việc thanh toán hóa đơn hoặc khiếu nại về số
tiền phải trả. Ngoài ra, các cơ quan quản lý cũng có thể thông tin cho đơn vị về các
vấn đề có thể ảnh hƣởng tới hoạt động của KSNB, nhƣ các thông tin liên quan đến
cuộc kiểm tra của cơ quan quản lý ngân hàng. Đồng thời, khi thực hiện hoạt động
giám sát, Ban Giám đốc cũng có thể xem xét các trao đổi thông tin từ kiểm toán
viên độc lập liên quan đến KSNB. Có hai loại giám sát:
* Giám sát thường xuyên: Đƣợc thực hiện trong các hoạt động, do nhà quản lý
và các nhân viên thực hiện trong trách nhiệm của mình, thông qua việc tiếp nhận
các ý kiến đóng góp của khách hàng, nhà cung cấp…hoặc xem xét các báo cáo
hoạt động và phát hiện các biến động khác thƣờng.
* Giám sát định kỳ: Đƣợc thực hiện thông qua các đánh giá riêng biệt thông

23
qua các chƣơng trình đánh giá định kỳ, hay các cuộc kiểm toán định kỳ do kiểm
toán viên nội bộ hoặc do kiểm toán độc lập thực hiện.
1.2.4. Những hạn chế tiềm tàng và sự cần thiết phải xây dựng hệ thống kiểm soát
nội bộ trong doanh nghiệp
1.2.4.1 Hạn chế tiềm tàng của hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp
Bất kể một hệ thống KSNB đƣợc thiết kế và vận hành tốt đến đâu đi nữa thì
nó cũng chỉ cung cấp đảm bảo hợp lý việc đạt đƣợc các mục tiêu về hoạt động,
BCTC đáng tin cậy và sự tuân thủ các quy định pháp luật. Hạn chế này xuất phát từ
các nguyên nhân sau :
 Hệ thống Kiểm soát nội bộ được tiến hành bởi con người: Sự xét đoán của
con ngƣời có thể đúng mà cũng có thể sai. Tổn thất vẫn có thể xảy ra do sự thiếu
thận trọng, xao lãng, sai lầm trong xét đoán hoặc hiểu sai các hƣớng dẫn của cấp
trên. Ngoài ra, hệ thống KSNB do cấp quản lý thiết kế, do đó nó không ngăn ngừa
đƣợc những hành vi cố ý sai phạm của cấp quản lý và thông đồng giữa các nhân
viên trong doanh nghiệp với nhau hoặc với bên ngoài.
 Quan hệ giữa lợi ích và chi phí: Không phải mọi rủi ro đều có những thủ tục
kiểm soát tƣơng ứng vì chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để ngăn ngừa các rủi ro đó là
không hợp lý, vƣợt quá mức tổn thất do sai phạm nếu có xảy ra.
 Hệ thống KSNB không bao quát được những rủi ro không lường trước: Hệ
thống KSNB đƣợc xây dựng trên cơ sở dự tính trƣớc các rủi ro gian lận, sai sót có
thể xảy ra, vì thế khó có thể ngăn chặn và phát hiện những sai phạm đột xuất, bất
thƣờng. Do đó, KSNB cần phải thƣờng xuyên đƣợc hoàn thiện.
1.2.4.2. Tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả
KSNB hiệu quả giúp doanh nghiệp đạt đƣợc những mục tiêu đề ra. Vì vậy, hệ
thống KSNB có một vị trí vô cùng quan trọng trong một doanh nghiệp.
Với mục tiêu bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, hệ thống KSNB phát hiện đƣợc
những thiệt hại, sai sót, những vi phạm trong việc sử dụng tài sản của doanh
nghiệp, Từ đó hệ thống KSNB đề ra đƣợc những giải pháp để bảo vệ tài sản hữu
hiệu hơn và sử dụng hợp lý nguồn tài sản của doanh nghiệp.

24
Thông tin tài chính là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống thông tin
trong đơn vị. Nếu hệ thống thông tin sai lệch so với thực tế sẽ ảnh hƣởng đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhà quản trị không nắm bắt đƣợc hoạt động
của doanh nghiệp mình, đƣa ra những quyết định sai lầm , đẩy doanh nghiệp vào
tình trạng khó khăn, có thể “phá sản lúc nào không biết”. Hệ thống KSNB trong
doanh nghiệp duy trì và kiểm tra việc tuan thủ các chính sách có liên quan đến các
hoạt động của doanh nghiệp, ngăn chặn và phát hiện kịp thời những gian lận và sai
sót trong mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Hệ thống KSNB sẽ phát hiện ra những thông tin không chính xác, những thông
tin không đáng tin cậy, quản lý doanh nghiệp sẽ căn cứ vào đó xác định đƣợc tình
hình của doanh nghiệp, từ đó sẽ xây dựng chiến lƣợc phát triển công ty hợp lý hơn.
Hệ thống KSNB cũng giúp cho nhà quản tị xem xset đƣợc hiệu quả hoạt động
và năng lực quản lý của doanh nghiệp, tìm ra đƣợc hạn chế trong năng lực quản trị
doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả. Từ đó trợ giúp ra
quyết định cải thiện tình hình đó.
Hệ thống KSNB rất quan trọng trong một doanh nghiệp. Nó giúp cho doanh
nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, giúp doanh nghiệp phát triển và đi đúng hƣớng kinh
doanh, giảm thiểu những sai sót và rủi ro trong quản lý cũng nhƣ trong hoạt động
của một doanh nghiệp.
1.2.4.3. Sự cần thiết của hệ thống kiểm soát nội bộtrong doanh nghiệp
a) Thực trạng xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ ở Việt Nam hiện nay
Hiện nay, theo quan điểm của Việt Nam về các bộ phận cấu thành hệ thống
KSNB, có thể nhận thấy ngay từ mặt chính sách thì sự quan tâm về quản lý rủi ro
khi xây dựng hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp Việt Nam chƣa đƣợc coi là
vấn đề ƣu tiên hàng đầu.
Bên cạnh đó, qua khảo sát thực tế về hệ thống KSNB tại nhiều doanh nghiệp
Việt Nam, hầu nhƣ các doanh nghiệp đều tồn tại một trong các dấu hiệu sau:
- Doanh nghiệp không xây dựng chính sách quản lý rủi ro
- Doanh nghiệp không thực hiện những nỗ lực để ngăn chặn rủi ro

25
- Không có ngƣời chịu trách nhiệm quản lý rủi ro trong doanh nghiệp
- Quản lý rủi ro không đƣợc xác định là vấn đề ƣu tiên của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp ít quan tâm đến rủi ro hoặc quan tâm quá muộn
- Không có khuôn khổ đánh giá rủi ro thống nhất trong doanh nghiệp
- Doanh nghiệp thực hiện việc QTRR một cách rời rạc, thiếu tập trung
- Công tác quản lý rủi ro ngày càng bị coi nhẹ trong doanh nghiệp
Từ lý luận đến thực tế, có thể khẳng định ở Việt Nam, việc xây dựng hệ thống
KSNB còn chƣa thực sự gắn với quản lý rủi ro trong doanh nghiệp. Hệ thống KSNB
chủ yếu hoạt động với chức năng kiểm tra các thông tin quá khứ về kinh tế tài
chính, tìm nguyên nhân của những sai phạm đã xảy ra mà chƣa thực sự chú trọng
vào việc dự đoán rủi ro có thể xảy ra trong tƣơng lai hay có các biện pháp phòng
ngừa hữu hiệu.
Nguyên nhân cơ bản của vấn đề trên là do văn hóa, quan niệm sống và làm
việc. Trong nhiều vấn đề, ngƣời Á Đông nói chung và ngƣời Việt Nam nói riêng
thƣờng tránh nói về các rủi ro, vì cho rằng đó là đề cập đến những vấn đề xui xẻo, là
nói gở, sẽ không tốt cho việc kinh doanh. Trong khi đó với ngƣời phƣơng Tây, đây
là vấn đề rất đƣợc coi trọng.
Nguyên nhân thứ hai, đó là sự phát triển của nền kinh tế. Trong quá trình phát
triển của một nền kinh tế, giai đoạn ban đầu khi nền kinh tế của chúng còn yếu kém,
chƣa phát triển thì chƣa thể chú trọng quá nhiều đến rủi ro hay việc phòng ngừa, chỉ
đến khi nào nền kinh tế đã bắt đầu bƣớc vào giai đoạn khá ổn định thì vấn đề này
thƣờng mới đƣợc quan tâm.
b) Sự cần thiết xây dựng hệ thống KSNB trong doanh nghiệp
Vấn đề KSNB có ý nghĩa quan trọng đối với các đơn vị có quy mô lớn hơn
là các đơn vị có quy mô nhỏ. Ở các đơn vị có quy mô lớn, quyền hạn càng phân
chia cho nhiều cấp, có quan hệ giữa các bộ phận chức năng và các nhân viên càng
trở nên phức tạp, quá trình truyền đạt và thu thập thông tin phản hồi càng trở nên
khó khăn, tài sản lại càng phân tán ở nhiều địa điểm và trong nhiều hoạt động khác
nhau… do đó đòi hỏi phải có một hệ thống KSNB hữu hiệu.

26
Trong một tổ chức bất kỳ, sự thống nhất và xung đột quyền lợi chung -
quyền lợi riêng của ngƣời sử dụng lao động với ngƣời lao động luôn tồn tại song
hành. Nếu không có hệ thống KSNB, làm thế nào để ngƣời lao động không vì
quyền lợi riêng của mình mà làm những điều thiệt hại đến lợi ích chung của toàn tổ
chức, của ngƣời sử dụng lao động ? Làm sao quản lý đƣợc các rủi ro ? Làm thế nào
có thể phân quyền, ủy nhiệm, giao việc cho cấp dƣới một cách chính xác, khoa học
chứ không phải chỉ dựa trên sự tin tƣởng cảm tính ?
Một hệ thống KDNB vững mạnh sẽ đem lại cho tổ chức các lợi ích nhƣ:
Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong sản xuất kinh doanh (sai sót vô tình gây thiệt
hại, các rủi ro làm chậm kế hoạch, tăng giá thành, giảm chất lƣợng sản phẩm...) ;
Bảo vệ tài sản khỏi bị hƣ hỏng, mất mát bởi hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp;
Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính; Đảm bảo mọi
thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt của tổ chức chức cũng nhƣ các
quy định của luật pháp; Đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ƣu các
nguồn lực và đạt đƣợc mục tiêu đặt ra; Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tƣ, cổ đông và
gây dựng lòng tin đối với họ (trƣờng hợp Công ty Cổ phần).
1.3. Đặc điểm và nhiệm vụ của hệ thống KSNB trong công ty thƣơng mại
1.3.1. Đặc điểm hoạt động công ty thương mại và xuất nhập khẩu ảnh hưởng đến
kiểm soát nội bộ
Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các công ty TM và xuất nhập khẩu tiềm
ẩn nhiểu rủi ro vì vậy khi thiết kế hệ thống KSNB cần lƣu ý những vấn đề sau:
- Doanh nghiệp thƣờng có số lƣợng lớn các nghiệp vụ và giao dịch trực tiếp
bằng ngoại tệ, chứng từ có giá…Điều này dẫn đến rủi ro cao về thất thoát tài sản và
gian lận cả trong công việc bảo quản tài sản và thực hiện giao dịch. Do đó, doanh
nghiệp thƣờng thiết lập những quy trình hoạt động và kế toán thống nhất, hạn chế
quyền hạn cá nhân và duy trì hệ thống KSNB hữu hiệu.
Các doanh nghiệp thƣờng có số lƣợng lớn các nghiệp vụ và giao dịch cả về số
lƣợng và giá trị do không bị hạn chế bởi hoạt động sản xuất. Điều này đòi hỏi các

27
ngân hàng phải thiết lập hệ thống kế toán và KSNB phức tạp cùng với việc sử dụng
rộng rãi hệ thống công nghệ thông tin.
Các công ty thƣơng mại và xuất nhập khẩu thƣờng có mạng lƣới hoạt động
rộng lớn nhiều đại lý nên đòi hỏi phải phân cấp trách nhiệm và quyền hạn trong các
chức năng kế toán và giám sát.
Các ngân công ty thƣơng mại và xuất nhập khẩu thực hiện nhiều cam kết L/C
và bảo lãnh lớn, đặc biệt cho hoạt động Xuất – Nhập khẩu. Đây là những nghiệp vụ
liên quan đến tỷ giá ngoại tệ cần đƣợc báo cáo trong “Các chỉ tiêu ngoài bảng cân
đối kế toán” các nghiệp vụ này khó phát hiện nếu chúng không đƣợc ghi chép đầy
đủ trong hệ thống sổ sách và kế toán của doanh nghiệp.
1.3.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của kiểm soát nội bộ trong công ty thương mại
1.3.2.1 Mục tiêu của kiểm soát nội bộ trong công ty thương mại
Tại các tổ doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp thƣơng mại, KSNB là tổng
thể hệ thống các văn bản và các qui định về hoạt động thƣơng mại, các cơ chế kiểm
soát đƣợc cài đặt trong tất cả các nghiệp vụ thuộc hệ điều hành của doanh nghiệp,
hệ thống thông tin báo cáo. Cơ chế kiểm soát nội bộ đƣợc thiết lập do nhu cầu kiểm
soát các hoạt động quản lý, điều hành, tác nghiệp và đảm bảo tính tuân thủ nhằm
hạn chế và kiểm soát những rủi ro có thể phát sinh trong qui trình nghiệp vụ và hoạt
động doanh nghiệp thƣơng mại. Những mục tiêu chủ yếu của quá trình KSNB đó là:
- Hiệu quả và an toàn trong hoạt động: Bảo vệ, quản lý, sử dụng tài sản và các
nguồn lực một cách kinh tế, an toàn có hiệu quả.
- Bảo đảm hệ thống thông tin tài chính và thông tin quản lý trung thực, hợp lý
đầy đủ và kịp thời.
- Bảo đảm tuân thủ pháp luật và các quy chế, quy trình, quy định nội bộ.
1.3.2.2. Nhiệm vụ của hệ thống KSNB của công ty thương mại
a) Ngăn ngừa thiếu sót trong hệ thống xử lý nghiệp vụ
Các thủ tục kiểm soát phải đƣợc thiết kế sao cho có thể hƣớng các nghiệp vụ
kinh tế xảy ra đúng nguyên tắc quy định, nhằm ngăn chặn kịp thời các sai sót, nhầm

28
lẫn vô tình hay cố ý có thể gây thất thoát tiền bạc, hàng hóa hoặc tài sản của doanh
nghiệp, gây ra thiệt hại trong kinh doanh.
b) Bảo vệ doanh nghiệp trước những thất thoát tài sản có thể tránh
Doanh nghiệp phải giữ gìn một lƣợng tiền ngoại tệ nhất đinh đủ loại (liên quan
đến hoạt động tỷ giá ngoại tệ) gồm cả các phƣơng tiện chuyển nhƣợng. Vì lý do này
doanh nghiệp cần phải thiết lập các quy trình hoạt động và lập ra một hệ thống
KSNB chặt chẽ đối với tài sản.
c) Đảm bảo việc chấp hành chính sách kinh doanh
Cơ chế KSNB cần đƣợc thiết lập bao gồm những thủ tục để đảm bảo chính
sách kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc tất cả các nhân viên của doanh nghiệp
chấp hành.
1.3.3. Lĩnh vực cần thực hiệnKSNB trong công ty thương mại
1.3.3.1. Hoạt động bán hàng và giao hàng
Đội ngũ nhân viên bán hàng có thể làm cho công ty cam kết một lịch giao
hàng mà nhà máy không thể đáp ứng.
Đơn đặt hàng có thể đƣợc chấp nhận mà có những điều khoản hoặc điều kiện
không chính xác hoặc từ khách hàng không đƣợc phê duyệt.
Nhân viên bán hàng có thể cấp quá hạn mức bán chịu cho khách hàng để đẩy
mạnh doanh sốvà do đó làm cho công ty phải chịu rủi ro tín dụng quá mức.
Công ty có thể giao cho khách hàng số lƣợng hàng hoặc quy cách không chính
xác làm cho khách hàng phàn nàn, không chấp nhận hàng hoá đã giao hoặc dẫn đến
những chi phí phụ thêm không cần thiết, chẳng hạn nhƣ giao hàng thêm lần nữa
hoặc phí vận chuyển phụ thêm.
Nhân viên lập hoá đơn có thể quên lập một số hoá đơn cho hàng hoá đã giao,
lập sai hoá đơn hoặc lập một hoá đơn thành hai lần hoặc lập hoá đơn khống trong
khi thực tế không giao hàng.
Thủ quỹ hoặc nhân viên thu ngân có thể ăn cắp tiền mặt khách hàng thanh toán
trƣớc khi khoản tiền mặt đó đƣợc ghi nhận là doanh thu.

29
Hệ thống đo lƣờng hoặc cân nặng nên đáng tin cậy và nếu hệ thống này có lỗi
thì cần cố gắng khắc phục để hệ thống đáng tin cậy ở mức 100%. Tuy nghe có vẻ
hiển nhiên nhƣng một vấn đề phổ biến đối với các công ty Việt Nam là giao sai số
lƣợng hàng cho khách hàng, đôi khi dẫn đến tăng chi phí đáng kể.
1.3.3.2. Hoạt động mua hàng
Ngƣời không có thẩm quyền có thể vẫn đề nghị mua hàng đƣợc.
Nhân viên mua hàng gian lận trong việc đặt hàng chẳng hạn đặt hàng mà nhân
viên này sử dụng cho mục đích riêng và có thể trình hoá đơn để đƣợc thanh toán
liên quan đến khoản mua hàng hƣ cấu đó.
Nhân viên mua hàng có thể chọn nhà cung cấp mà không bán hàng hoá/dịch
vụ phù hợp nhất hoặc ở mức giá thấp nhất có thể vì nhân viên này nhận tiền hoa
hồng không đƣợc phép từ nhà cung cấp.
Nhân viên nhận hàng có thể nhận sai hàng - chẳng hạn nhƣ hàng hoá sai về số
lƣợng, chất lƣợng hay quy cách.
Nhà cung cấp có thể phát hành và gửi hoá đơn ghi sai số lƣợng, giá trị hoặc
phát hành hoá đơn đúp.
Khi thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi hoặc bằng phiếu chi tiền mặt có thể có
thanh toán nhầm nhà cung cấp, hoặc với chữ ký đƣợc uỷ quyền không đúng, hoặc
đề xuất thanh toán các khoản giả mạo hoặc cho ngƣời giả mạo hoặc hoá đơn bị
thanh toán hai lần liền.
1.3.3.3. Hoạt động hàng tồn kho và tài sản cố định
Hàng tồn kho có thể bị mất cắp và việc mất cắp có thể đƣợc che dấu. Một khả
năng khác là công nhân có thể huỷ bỏ hoặc dấu kín những sản phẩm có lỗi để tránh
bị phạt về những sản phẩm đó.
Các giao dịch mua và thanh lý tài sản cố định có thể bị hạch toán sai. Điều này
dẫn đến sai các số dƣ tài sản cố định trên bảng cân đối kế toán, làm méo mó các hệ
số hoạt động liên quan đến tài sản hoặc tính sai khấu hao tài sản cố định.
1.3.2.4. Hoạt động tiền mặt và tài khoản ngân hàng
Tiền mặt có thể bị sử dụng sai mục đích hoặc mất cắp.

30
Công ty có thể không ngăn chặn hoặc phát hiện kịp thời các khoản chuyển
khoản hoặc rút tiền ngân hàng có gian lận hoặc có lỗi.
Ngƣời có thẩm quyền ký duyệt cho tài khoản ngân hàng của doanh nghiệpcó
thể chỉ thị việc chuyển khoản hoặc rút tiền cho mục đích không đƣợc phép. Một
cách khác là nhân viên có thể có đƣợc chữ ký có thẩm quyền cho việc chuyển khoản
hoặc rút tiền ngân hàng do ngƣời có thẩm quyền ký duyệt không để ý kỹđến chứng
từ mà ngƣời đó ký.
1.3.3.5. Hoạt động vận hành hệ thống thông tin
- Dữ liệu kế toán và tài liệu của công ty (hồ sơ khách hàng, đăng ký tài sản, hồ
sơ nhân viên,…) có thể bịsửa đổi, sao chụp, sử dụng theo cách bất lợi hoặc bị ai đó
không có thẩm quyền phá huỷ.
Các tệp tin dữ liệu, tài liệu và phần mềm độc quyền của công ty có thể bị hƣ
hỏng do cháy, hỏng phần cứng, do những hành động phá hoại hay ăn cắp.
Phần cứng, phần mềm và các tệp tin dữ liệu có thể bị hỏng do việc sử dụng trái
phép hoặc do tin tặc, do cài đặt phần mềm không đăng ký, hoặc do virus phá hoại.

31
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.1. Cách tiếp cận và thiết kế nghiên cứu


2.1.1. Cách tiếp cận
Đề tài áp dụng cách tiếp cận định tính và định lƣợng để đánh giá hoạt động
kiểm soát nội bộ công ty Viettelimex qua đó tìm ra các giải pháp hoàn thiện công
tác KSNB tại công ty.
Mục tiêu của nghiên cứu định lƣợng trong luận văn là đo các biến số, các
mục tiêu và xem xét sự liên quan giữa chúng dƣới dạng các số đo và số thống kê
theo chuẩn KPI, thông qua đó để tìm đƣợc mối liên hệ giữa các chỉ tiêu đƣợc phân
tích và hiệu quả hỗ trợ quản lý của hoạt động kiểm soát nội bộ hay sự biến động của
những chỉ tiêu này có ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới công tác kiểm soát nội bộ trong
Viettelimex.
2.1.2. Thiết kế nghiên cứu

Tập hợp, Quan sát, Phát triển Xây dựng


nghiên cứu thu thập kế hoạch bảng hỏi,
dữ liệu thứ thông tin tại phỏng vấn điều tra
cấp Viettelimex

Các nguồn
dữ liệu

Định Phƣơng Định


lƣợng pháp phân tính
tìch

Phân tìch Đánh giá


dữ liệu hiệu quả hoạt
động KSNB

32
Quá trình thiết kế nghiên cứu gồm 3 giai đoạn chính:
Giai đoạn 1:Thu thập, tập hợp và xử lý nguồn dữ liệu
+ Bƣớc 1: Tập hợp, nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
+ Bƣớc 2: Quan sát, thu thập thông tin thực tế tại Viettelimex
+ Bƣớc 3: Tiến hành phỏng vấn nhân viên KSNB, lãnh đạo của Viettelimex
+ Bƣớc 4: Xây dựng bảng câu hỏi; gửi phiếu điều tra đến cá nhân có liên
quan và tổng hợp kết quả điều tra.
Giai đoạn 2: Phân tích dữ liệu
Dữ liệu sau khi đƣợc thu thập, tập hợp và xử lý thì sẽ đƣợc phân tích thông
qua cách tiếp cận định tính, định tính và các phƣơng pháp phân tích.
Giai đoạn 3: Đánh giá chất lượng hoạt động kiểm soát nội bộ
Trên cơ sở phân tích dữ liệu, đánh giá chất lƣợng hoạt động kiểm soát nội bộ
của công ty Viettelimex từ đó đƣa ra giải pháp và kiến nghị.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
2.2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu chƣa qua xử lý, đƣợc thu thập lần đầu, và thu
thập trực tiếp từ các bộ phận trong công ty Viettelimex. Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt
yêu cầu nghiên cứu về KSNB tại công ty. Tuy nhiên việc thu thập dữ liệu sơ cấp lại
thƣờng phức tạp, tốn kém. Để thu thập đƣợc dữ liệu sơ cấp, tác giả tiến hành điều
tra hết toàn bộ các đơn vị của công ty Viettelimex liên quan đến công tác KSNB của
công ty. Tác giả thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách sử dụng một số phƣơng pháp
nhƣ: phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp thiết kế thang đo và phƣơng pháp thiết kế
bảng câu hỏi khi thu thập dữ liệu phỏng vấn cá nhân trực tiếp.
* Phương pháp quan sát
Quy trình thực hiện phương pháp quan sát của tác giả:
Bƣớc 1: Đối tƣợng quan sát: công tác KSNB tại công ty Viettelimex
Bƣớc 2: Thời gian và địa điểm quan sát: giờ hành chính các ngày trong tuần,
từ tháng 3.2015 đến tháng 10.2015 tại trụ sở công ty Viettelimex

33
Bƣớc 3: Cách thức quan sát: quan sát trực tiếp các hoạt động tại các bộ phận
liên quan đến hoạt động KSNB của công ty Vietelimex.
Bƣớc 4: Thu thập thông tin về các hoạt động quản trị nội bộ, đồng thời ghi
chép và kiểm tra các dữ liệu đã thu thập.
Kết quả thu thập dữ liệu sơ cấp :
- Quy trình hoạt độngkinh doanh của công ty
- Quy trình kiểm soát nội bộ các hoạt động kinh doanh của công ty
- Các công tác liên quan đến công tác KSNB tại công ty Viettelimex
- Các tài liệu liên quan đến hoạt động KSNB của công ty Viettelimex
- Các BCTC công ty Viettelimex qua các năm 2013-2015
- Các báo cáo phân tích, đánh giá hoạt động nghiệp vụ kinh doanh và
tình hình quản trị của công ty Viett
- Các nhận xét, đánh giá về những thành tựu và hạn chế của công tác KSNB
nói chung và công tác KSNB nói riêng của công ty Viettelimex. Từ đó, tìm hiểu
đƣợc một vài ý kiến cá nhân đóng góp vào việc hoàn thiện công tác KSNB của công
ty Viettelimex
2.2.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu đã đƣợc thu thập, đƣợc xử lý và sử dụng cho các
mục đích khác với mục đích của tác giả hiện tại nghiên cứu. Dữ liệu thứ cấp là loại
dữ liệu không trực tiếp do ngƣời nghiên cứu thu thập.
Quy trình thực hiện phương pháp của tác giả:
Bƣớc 1: Xác định dữ liệu cho đề tài nghiên cứu là các hoạt đông liên quan đến
công tác KSNB tại công ty Viettelimex
Bƣớc 2: Phân loại nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập đƣợc bao gồm nguồn dữ liệu
thứ cấp thu thập đƣợc trong nội bộ công ty (các báo cáo định kỳ của công ty, các
BCTC) và nguồn dữ liệu thứ cấp từ bên ngoài công ty (các báo cáo ngành, số liệu
thống kê của các cơ quan thống kê và các giáo trình – bài giảng, các báo cáo, bài
báo hay luận văn của các tác giả khác liên quan đến vấn đề nghiên cứu)
Bƣớc 3: Thu thập dữ liệu thứ cấp

34
Bƣớc 4: Kiểm tra, đánh giá độ tin cậy và xử lý dữ liệu thứ cấp.
Bƣớc 5: Tổng hợp hình thành các nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu.
Kết quả thu thập dữ liệu thứ cấp:
* Đối với báo cáo của công ty:
Liên hệ với công ty Viettelimex và tiến hành thu thập các tài liệu bao gồm hệ
thống BCTC của công ty các năm từ năm 2013 đến năm 2015 và các báo cáo quản
trị phục vụ cho KSNB tại công ty Viettelimex
Kiểm tra dữ liệu: Tính chính xác, tính thời sự và tính thích hợp.
Xử lý các dữ liệu theo mục đích và yêu cầu của luận văn.
* Các báo cáo ngành, số liệu của các cơ quan thống kê tình hình kinh tế xã hội:
Để phân tích, đánh giá tình hình KSNB của công ty Viettelimex, tác giả còn sử
dụng các Báo cáo ngành liên quan đến các hoạt động thƣơng mại viễn thông trong các
năm từ 2013 – 2015, số liệu bình quân ngành của các công ty thƣơng mại viễn thông,
các báo cáo thống kê về tình hình kinh tế trong nƣớc trong giai đoạn 2013 – 2015.
* Các báo cáo, luận văn của các tác giả khác
Các luận văn của các tác giả khác có đề cập trong luận văn đƣợc thu thập tại hệ
thống thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngoài ra, các tài liệu, thông tin liên quan đến phân tích tài chính doanh nghiệp
và các số liệu, dữ liệu khác đƣợc thu thập từ các trang web điện tử.
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin, dữ liệu
Để xử lý đƣợc các số liệu thứ cấp thu thập đƣợc, luận văn sử dụng các phƣơng
pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp đồ thị...
và công cụ Excel để tính toán.
2.2.2.1. Phương pháp thống kê
Đề tài áp dụng một số phương pháp thống kê sau để thu thập, xử lý và phân
tích dữ liệu phục vụ cho vấn đề nghiên cứu:
a) Thu thập và xử lý số liệu
Để có hình ảnh tổng quát về tổng thể nghiên cứu, số liệu thu thập phải đƣợc
đƣợc tác giả xử lý tổng hợp, trình bày, tính toán các chỉ tiêu; kết quả có đƣợc sẽ
giúp tác giả khái quát đƣợc đặc trƣng của tổng thể vấn đề nghiên cứu.

35
b) Nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng
Bằng phƣơng pháp này, tác giả đã phát hiện ra vấn đề liên quan đến KSNB tại
công ty Viettelimex. Từ đó xác định mối liên hệ giữa các đối tƣợng với nhau nhƣ:
mối liên hệ giữa hoạt động quản trị nghiệp vụ riêng lẻ và hoạt động KSNB; mối liên
hệ giữa KSNB và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp; và các yếu tố tác động
đến hiệu quả KSNB nhƣ cơ cấu tổ chức công ty, uy tín, thƣơng hiệu, tình hình tài
chính, chính sách kinh tế.....; mối liên hệ chính sách của ngành và hệ thống KSNB
công ty.... từ đó dự đoán đƣợc rủi ro và kiến nghị đƣợc các biện pháp phòng tránh
rủi ro phát sinh từ hoạt động KSNB không hiệu quả.
c) Dự đoán
Trong đề tài, tác giả xem xét mối liên hệ giữa quy mô các khoản nội bộ với rủi
ro từ các khoản nội bộ đó. Từ đó tác giả đƣa ra đƣợc mối quan hệ giữa các hoạt
động nghiệp vụ kinh doanh và hệ thống KSNB của công ty Viettelimex.
Dự đoán dựa vào ngoại suy là chúng ta chỉ quan sát sự biến động của hiện
tƣợng trong thực tế, tổng hợp lại thành quy luật và sử dụng quy luật này để suy
luận, dự đoán sự phát triển của hiện tƣợng.
Trong đề tài, để đánh giá hiệu quả hoạt động KSNB của Vietelimex, tác giả
xem xét hiệu quả hoạt động KSNB qua nhiều năm.
2.2.2.2. Phương pháp phân tích
Phƣơng pháp phân tích bao gồm hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp
cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tƣợng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài,
các quy trình nghiệp vụ kinh doanh, các chỉ tiêu tổng hợp, các chỉ tiêu chi tiết, các
chỉ tiêu tổng quát chung, các chỉ tiêu có tính chất đặc thù nhằm đánh giá toàn diện
thực trạng hoạt động quản trị của công ty Viettelimex.
Trong đề tài, tác giả tập trung phân tích hiệu quả công tác quản trị doanh
nghiệp và đánh giá các quy trình KSNB của các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh
trong nội bộ công ty Viettelimex.

36
2.2.2.3. Phương pháp so sánh
Đề tài lấy các chỉ tiêu của năm liền trƣớc là chỉ tiêu cơ sở, các chỉ tiêu của năm
2013, 2014, 2015 là chỉ tiêu phân tích đƣợc so sánh với chỉ tiêu gốc của năm cơ sở
tƣơng ứng.
Luận văn thực hiện việc so sánh mức biến động tuyệt đối và tƣơng đối của các
chỉ tiêu về hiệu quả KSNB ... của công ty Viettelimex nhằm xác định rõ xu hƣớng
thay đổi của công tác KSNB và các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh trong hoạt
động kinh doanh của công ty Viettelimex. So sánh số liệu về hiệu quả KSNB của
công ty với số liệu trung bình ngành nhằm khai thác, đánh giá tình hình KSNB của
công ty là tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan.
Luận văn có sử dụng cả so sánh chiều ngang và chiều dọc. So sánh chiều
ngang trên các báo cáo trên các hoạt động quản trị khác nhau, đối chiếu tình hình
thay đổi của chất lƣợng hoạt động kinh doanh, qua đó xác định hiệu quả của công
tác quản trị nội bộ, dự đoán các rủi ro khi hoạt động KSNB thay đổi , áp dụng mô
hình KSNB hợp lý và hiệu quả trong các năm 2013-2015 và giai đoạn 2015-2020.
So sánh chiều dọc là việc so sánh các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả KSNB thể hiện
thay đổi trong mối tƣơng quan giữa các hoạt động kinh doanh khác của doanh
nghiệp để hình thành cơ cấu quản trị tối ƣu cho doanh nghiệp.
2.2.2.4. Phương pháp đồ thị
Luận văn sử dụng các Sơ đồ nhằm phản ánh ảnh hƣởng của hoạt động KSNB
lên hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, sử dụng các đồ thị phản ánh sự biến
động của sự thay đổi của các lĩnh vực quản trị bộ phận khi hoạt động KSNB thay
đổi trong công ty Viettelimex.

37
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY TRÁCH
NHIỆM HỮU HẠN NHÀ NƢỚC MỘT THÀNH VIÊN THƢƠNG MẠI VÀ
XUẤT KHẨU VIETTEL

3.1. Giới thiệu về Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nƣớc Một thành viên
Thƣơng mại và Xuất khẩu Viettel
3.1.1. Quá trình ra đời và phát triển
Công ty Viettelimex là đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tập đoàn Viễn
thông Quân đội. Thành lập ngày 10/04/1997, trải qua 18 năm xây dựng và phát
triển, Công ty đã có sự tăng trƣởng vƣợt bậc, đóng góp không nhỏ cho sự phát triển
không ngừng của Tập đoàn Viễn thông Quân đội.
Công ty Viettelimex là “ngôi nhà chung” của gần 4.000 cán bộ công nhân
viên đều là những cán bộ trẻ, nhiệt huyết, có chuyên môn cao. Với triết lý kinh
doanh: “Mỗi khách hàng là một con ngƣời - một cá thể riêng biệt, cần đƣợc tôn
trọng, quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt”- công ty liên
tục đổi mới, cùng khách hàng sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn
hảo. Viettelimex hiểu rõ nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển vì xã hội và cam
kết tái đầu tƣ cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh
với các hoạt động xã hội và hoạt động nhân đạo.
Hoạt động thế mạnh của Viettelimex là kinh doanh bán lẻ chuyên ngành điện
thoại và thiết bị điện tử. Sau 9 năm thành lập (từ 2006 - 2015), hệ thống bán lẻ
Viettel đã trở thành đối tác lớn của các hãng nhƣ Apple, Samsung, Nokia, LG,
Asus, Acer... tiên phong trong việc đƣa những sản phẩm công nghệ mới nhất phục
vụ ngƣời tiêu dùng, chất lƣợng sản phẩm chính hãng và chế độ bảo hành chuyên
nghiệp. Ngoài ra, hệ thống Viettel Store cũng là cầu nối đƣa các sản phẩm điện
thoại mang thƣơng hiệu Viettel đến tay ngƣời tiêu dùng. Với nỗ lƣc không ngừng
để phục vụ khách hàng, Viettel Store đã đƣợc ngƣời tiêu dùng biết đến nhƣ một
thƣơng hiệu bán lẻ mạnh mẽ, uy tín.

38
Tính đến tháng 12/2015, Hệ thống bán lẻ Viettel đã có hơn 280 siêu thị, trải
khắp 63 tỉnh, thành phố. Viettel cũng không ngừng mở rộng mạng lƣới sâu rộng
đến tận cấp huyện, chăm sóc khách hàng đến tận cấp xã. Mục tiêu của Viettelimex
là xây dựng một Hệ thống bán lẻ khác biệt và xứng tầm thƣơng hiệu Viettel.
Bên cạnh hệ thống bán lẻ, Công ty cũng triển khai các hoạt động kinh doanh
phân phối, xuất nhập khẩu; sản phẩm mới; thƣơng mại điện tử; cung cấp giải pháp
công nghệ tối ƣu cho dự án, công trình trọng điểm quốc gia; thực hiện nhiệm vụ
xuất nhập khẩu ủy thác thiết bị viễn thông và hoạt động kinh doanh in.
Viettelimex hiểu rõ nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội. Vì
vậy Viettelimex cam kết tái đầu tƣ cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động
sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội và hoạt động nhân đạo. Thời gian
qua, Viettelimex đã tham gia tài trợ chƣơng trình Lục lạc vàng (tặng bò cho nông
dân), tặng quà cho học sinh nghèo, các gia đình khó khăn ở tỉnh Cao Bằng (năm
2013), các chƣơng trình từ thiện, nhiều hoạt động bán hàng ƣu đãi cho chiến sỹ,
thăm viếng tặng quà những gia đình chính sách… Hàng năm, Công ty đều thực
hiện tốt nhiệm vụ nộp ngân sách nhà nƣớc và xem đây là việc làm thiết thực, ý
nghĩa nhất để đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc.
Các thông tin chính
Tên Công ty Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nƣớc Một thành viên
Thƣơng mại và Xuất nhập khẩu Viettel
Trụ sở chính Số 1 Giang Văn Minh - Ba Đình - Hà Nội
Trụ sở giao dịch Tòa nhà Maple số 7 Duy Tân, Cầu Giấy Hà Nội
Điện thoại 04 6 2661399
Fax 04 6 2661205
Email Viettelimex@viettel.com.vn
Website http://vio.com.vn

39
3.1.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước
Một thành viên Thương mại và Xuất khẩu Viettel.
3.1.2.1. Chức năng – nhiệm vụ kinh doanh của công ty
* Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh và phạm vi hoạt động
a) Ngành nghề kinh doanh:
 Xuất nhập khẩu các thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ các hàng hóa ,công trình,
thiết bị cồng cụ sản xuất bƣu chính viễn thông, điện, điện tử, tin học, phát thanh,
truyền hình, công nghệ thông tin, đo lƣờng, điều khiển, y tế.
 Kinh doanh các loại hàng hóa, thiết bị, công trình, thiết bị công cụ sản xuất
bƣu chính viễn thồng, điện, điện tử, tin học, phát thanh, truyền hình, công nghệ
thông tin, đo lƣờng, điều khiển, y tế.
 Kinh doanh các dịch vụ tƣ vấn, chuyển giao công nghệ, dịch vụ kỹ thuật
các thiết bị, công cụ sản xuất bƣu chính viễn thông, điện, điện tử, tin học, phát
thanh, truyền hình, công nghệ thông tin, đo lƣờng, điều khiển, y tế.
 Lắp ráp, sửa chữa, sản xuất, bảo trì, bảo hành thiết bị, công tình các thiết
bị, công cụ sản xuất bƣu chính viễn thông, điện, điện tử, tin học, phát thanh, truyền
hình, công nghệ thông tin, đo lƣờng, điều khiển, y tế.
Trên đây là các lĩnh vực kinh doanh của công ty tuy nhiên lĩnh vực hoạt động
chủ yếu là kinh doanh, xuất nhập khẩu, các thiết bị viễn thông, điện, điện tử phân
phối các loại điện thọai di động, hệ thống các siêu thị lớn,...
b) Triết lý kinh doanh:
 Liên tục đổi mới, sáng tạo và luôn quan tâm, lắng nghe khách hàng nhƣ những
cá thể riêng biệt để cùng họ tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo.
 Gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội, nhân đạo.
 Lấy con ngƣời là nhân tố chủ đạo để phát triển. Chân thành với đồng
nghiệp, cùng nhau gắn bó, góp sức xây dựng mái nhà chung Viettel.
d) Phạm vi hoạt động:
Về phạm vi hoạt động, Công ty hiện có 63 chi nhánh hoạt động trên khắp cả
nƣớc và dự kiến mở rộng thị trƣờng ra nƣớc ngoài. Hiện tại, Công ty Viettelimex
đã, đang và sẽ tiếp tục phát triển thị trƣờng tại đất nƣớc Campuchia, Myanmar.

40
Xuất phát từ đặc điểm lĩnh vực kinh doanh cũng nhƣ phạm vi hoạt động của
Công ty Viettelimex, Công ty đã quyết định phục vụ đối tƣợng là khách hàng mục
tiêu bao gồm:
Tổng Công ty Viễn thông Quân Đội
Bộ Quốc phòng: Bộ Tƣ lệnh Thông tin, các cơ quan đơn vị thuộc Bộ Quốc
phòng, các Quân chủng, Quân khu, Quân đoàn
Các Bộ, Ngành, Cơ quan Nhà nƣớc, các Tỉnh, Thành phố, các đoàn thể.
Các doanh nghiệp lớn nhƣ Tổng Công ty Điện lực, Tổng Công ty Hàng không Việt
Nam, Liên hiệp Đƣờng sắt Việt Nam, hệ thống các siêu thị, các doanh nghiệp…
 Chức năng – nhiệm vụ của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước Một
thành viên Thương mại và Xuất khẩu Viettel.
Công ty Viettelimex có chức năng tham mƣu cho Đảng uỷ, Ban giám đốc
Tổng Công ty về định hƣớng chiến lƣợc công tác xuất nhập khẩu và đề xuất các giải
pháp thực hiện chiến lƣợc công tác xuất nhập khẩu thuộc lĩnh vực điện, điện tử viễn
thông, công nghệ thông tin.
Quản lý điều hành và tổ chức triển khai các hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác
theo nhiệm vụ; kinh doanh các hệ thống và thiệt bị điện, Điện tử viễn thông và
Công nghệ thông tin. Hợp tác kinh doanh với các Công ty trong và ngoài nƣớc.
Thực hiện tốt các nhiệm vụ phục vụ Quốc phòng, dự án đầu tƣ của Công ty và hoạt
động kinh doanh của Trung tâm.
a) Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:
Xây dựng các kế hoạch Sản xuất - Kỹ thuật – Tài chính – Xã hội, tổ chức bộ
máy phù hợp để thực hiện các mục tiêu đã đề ra đạt kế hoạch và có hiệu quả.
Triển khai kế hoạch nhập khẩu thiết bị máy móc phục vụ Quốc phòng và các
dự án của Công ty.
Tổ chức lắp ráp, kinh doanh các thiết bị Điện tử, Điện tử Viễn thông, Công
nghệ thông tin khác theo nhu cầu thị trƣờng.

41
b) Nhiệm vụ quản lý:
Xây dựng các quy chế, quy định về hoạt động, tổ chức lực lƣợng phù hợp với
loại hình kinh doanh, thực hiện các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Thực hiện quản lý kế hoạch Marketing, sản xuất kinh doanh, quản lý nhân lực,
quản lý tài chính, quản lý kỹ thuật và tài sản, quản lý hành chính, và các hoạt động khác
của Công ty để đảm bảo cho Công ty phát triển toàn diện, hoạt động kinh doanh có hiệu
quả và trong khuôn khổ Kỷ luật của Quân đội và quy chế, quy định của Công ty.
c) Nhiệm vụ chính trị:
Xây dựng bộ máy tổ chức đảm bảo Công ty phát triển toàn diện.
Xây dựng Chi bộ Đảng trong sạch vững mạnh.
Xây dựng các tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, Phụ nữ vững mạnh.
d) Nhiệm vụ Tài chính - Kế toán:
Thu thập, xử lý thông tin số liệu kế toán theo đối tƣợng và nội dung nghiệp vụ
kinh tế phát sinh theo chế độ, chuẩn mực và hƣớng dẫn của Tổng công ty và Công
ty. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính; các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán
công nợ; kiểm tra quản lý việc sử dụng tài sản, hàng hóa, hàng hoá, văn phòng
phẩm, nguồn vốn cấp phát, cho vay, tạm ứng, thanh toán giữa Tổng công ty và
Vietelimex; phát hiện, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về chế độ tài chính
kế toán. Phân tích, tổng hợp số liệu kế toán – tài chính của Công ty để lập báo cáo
tài chính, các báo cáo kinh tế khác đáp ứng theo yêu cầu quản lý của Tổng công ty
và Giám đốc Công ty; Kiểm kê tài sản, hàng hóa hàng hoá, của Công ty theo chế độ,
yêu cầu quản lý.
Bảo quản lƣu trữ tài liệu kế toán theo chế độ, quy định của Tổng Công ty Viễn
thông và Công ty Viettelimex.
3.1.2.2. Đặc điểm, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Trách nhiệm hữu hạn
Nhà nước Một thành viên Thương mại và Xuất khẩu Viettel.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vietelimex

42
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Vietelimex
Tổng số lao động: 2130 ngƣời
Lao động gián tiếp: 135 ngƣời
Lao động trƣc tiếp: 1995 ngƣời
Ghi chú:
:Hƣớng chỉ đạo điều hành
: Hƣớng chỉ đạo, hƣơng dẫn, kiểm tra nghiêp vụ

43
Phòng Tổ chức lao động: Là đơn vị chuyên môn tham mƣu, giúp việc cho
Giám đốc và Ban giám đốc trong các lĩnh vực:
 Tổ chức sắp xếp, cải tiến mô hình tổ chức sản xuất - kinh doanh và mô hình
bộ máy quản lý tại công ty để phù hợp yêu cầu quản lý mới và nâng cao hiệu quả
trong việc điều hành, quản lý Công ty.
 Công tác quy hoạch và đào tạo cán bộ.
 Công tác nhân sự, tổ chức lao động.
 Công tác sắp xếp đổi mới mô hình các phòng ban trong Công ty
 Công tác Chính sách, chế độ cho ngƣời lao động (tiền lƣơng, thƣởng, bảo
hiểm xã hội, bảo hộ lao động...) và các chế độ đãi ngộ với ngƣời lao động, chính
sách sử dụng ngƣời tài.
 Xây dựng đơn giá tiền lƣơng và kế hoạch tiền lƣơng.
 Quản lý, xử lý kỷ luật đối với cán bộ, ngƣời lao động thuộc phạm vi quản lý
vi phạm kỷ luật.
 Công tác an toàn lao động.
 Các vấn đề liên quan đến tổ chức và lao động trong quá trình đổi mới bộ
phận, chi tách phòng ban trong Công ty.
 Thực hiện các công việc do Giám đốc và Ban giám đốc giao phó.
Phòng Kế hoạch: Là đơn vị chuyên môn tham mƣu, giúp việc cho Giám đốc
và Ban giám đốc trong các lĩnh vực:
Xây dựng định hƣớng chiến lƣợc, quy hoạch phát triển kinh doanh của Công
ty, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn và ngắn hạn,
Về các hợp đồng, liên kết, hợp tác đầu tƣ của Công ty
Phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của toàn Công ty và đơn vị
trực thuộc
Quản lý thƣơng hiệu, xúc tiến thƣơng mại, nghiên cứu thị trƣờng Dự báo thị
trƣờng. Phối hợp với các phòng ban khác để tăng hiệu quả hoạt đông kinh doanh,
mở rộng thị thị phần trên thị trƣờng

44
Công tác quản lý, đôn đốc việc thực hiện các kế hoạch đã đề ra và xây dựng
các kế hoạch cho tƣơng lai cả ngắn hạn và dài hạn cho Công ty
Thực hiện các công việc khác do Lãnh đạo Công ty giao và những yêu cầu từ
Tổng Công ty.
Phòng Tài chính: Là đơn vị chuyên môn tham mƣu, giúp việc cho Giám đốc
và Ban giám đốc trong các lĩnh vực:
* Thực hiện công tác Tài chính
Lập và xúc tiến kế hoạch huy động tài chính, đầu tƣ tài chính, cân đối các
nguồn vốn phù hợp với tình hình hoạt động của Công ty trong từng thời kỳ.
Xây dựng, hƣớng dẫn, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện quy chế tài chính và
những quy định khác về chi phí áp dụng trong nội bộ Công ty
Chủ trì và phối hợp với các phòng nghiệp vụ liên quan xây dựng quy chế về
quản lý và chi tiêu các quỹ đúng quy định.
* Thực hiện công tác Kế toán thống kê:
Theo dõi, tính toán, cập nhật, báo cáo đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình sử
dụng quản lý các quỹ, tài sản, hàng hóa, các nguồn vốn, quá trình và kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Quản lý mọi khoản thu chi, thanh toán tiền lƣơng, các chế độ chính sách cho
ngƣời lao động theo đúng quy định của Nhà nƣớc và của Công ty cũng nhƣ của
Tập đoàn.
Tính toán, trích nộp đầy đủ và kịp thời các khoản nộp ngân sách, nghĩa vụ thuế
và các nghĩa vụ khác đối với Nhà nƣớc theo luật Viettel. Tổ chức thực hiện các
nghiệp vụ giải ngân, thanh toán.
Chủ trì công tác quyết toán, kiểm toán đúng kỳ hạn; Chủ trì công tác kiểm kê
tài sản, Tổng hợp, lập báo cáo thống kê về tài chính, kế toán
Phòng Hành chình: Là đơn vị chuyên môn tham mƣu, giúp việc cho Giám
đốc và Ban giám đốc trong các lĩnh vực:
Thừa hành để thực hiện công tác Quản trị hành chính; Quản trị nhân sự;
Thanh tra, bảo vệ pháp chế; Thi đua, tuyên truyền.

45
Là chiếc cầu nối công tác từ Ban lãnh đạo xuống các phòng và ngƣợc lại, làm
trung tâm thông tin giữa các phòng; Truyền tin, truyền mệnh lệnh của Lãnh đạo đến
nơi cần thiết một cách kịp thời, chính xác.
Quản lý tài sản cố định, công cụ dụng cụ, văn phòng phẩm (kể cả các tài sản
thuê ngoài của Công ty) theo phân cấp..
* Thực hiện công tác quản trị Hành chính trong Công ty:
Công tác văn thƣ, lƣu trữ, ấn loát, thông tin liên lạc, đời sống, lễ tân, phục vụ
hội họp, hội nghị, trật tự trị an, an toàn phòng cháy và chữa cháy. Thƣ ký các cuộc
họp trong nội bộ Công ty
Quản lý Tài sản, phƣơng tiện đi lại trong Công ty theo phân cấp.
Theo dõi việc triển khai thực hiện các quy chế nội bộ của Công ty , làm đầu
mối tổng hợp các ý kiến giúp lãnh đạo bổ sung, sửa đổi các quy chế nội bộ phù hợp
với yêu cầu thực tế.
Hƣớng dẫn, theo dõi công tác thi đua, tuyên truyền trong Công ty.
Phòng Kiểm soát nội bộ: Là đơn vị chuyên môn tham mƣu, giúp việc cho
Giám đốc và Ban giám đốc trong các lĩnh vực:
Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và BCTC của Công ty
Giảm bớt rủi ro gian lận hoặc trộm cắp đối với công ty do bên thứ ba hoặc
nhân viên của Công ty gây ra;
Giảm bớt rủi ro sai sót không cố ý của nhân viên mà có thể gây tổn hại cho
Công ty
Giảm bớt rủi ro không tuân thủ chính sách và quy trình kinh doanh của doanh
nghiệp.
Ngăn chặn việc tiếp xúc những rủi ro không cần thiết do quản lý rủi ro chƣa
đầy đủ.
Phòng Kĩ thuật: Là đơn vị chuyên môn tham mƣu, giúp việc cho Giám đốc
và Ban giám đốc trong các lĩnh vực:
Chịu trách nhiệm về các vấn đề kĩ thuật.Cập nhật thông tin,khoa học kỹ thuật,
nghiên cứu các giải pháp cpông nghệ mới ứng dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

46
Kịp thời khắc phục những sự cố kĩ thuật xuất hiện trong phạm vi hoạt động
của Công ty để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ.
3.1.2.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Vietelimex
Tổ chức bộ máy kế toán tại Vietelimex
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty theo mô hình tập trung. Tại văn
phòng Công ty có phòng Tài chính kế toán. Phòng Tài chính kế toán có nhiệm vụ
thƣờng xuyên thực hiện hoạt động thu nhận, xử lý, cung cấp và kiểm soát các thông
tin về kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình kinh doanh của Công ty. Phòng Tài
chính kế toán tại Công ty phải thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi
sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của Công ty. Từ đó,
cung cấp những thông tin kế toán cần thiết phục vụ cho công tác quản lý kinh tế tài
chính, khai thác nguồn lực tài chính, sử dụng các nguồn lực này đúng theo quy định
của pháp luật và có hiệu quả cao.
a)Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty
Bộ máy kế toán của Công ty đƣợc tổ chức theo hình thức trực tuyến, nghĩa là
kế toán trƣởng trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán phần hành không thông
qua khâu trung gian nhận lệnh.
Công ty hiện đang áp dụng mô hình kế toán Viettel nên làm giảm khối lƣợng
công việc kế toán. Vì vậy, tại Công ty, mỗi kế toán viên sẽ phải kiêm nhiệm nhiều
phần hành kế toán nhƣng họ vẫn đảm bảo chất lƣợng thông tin đƣợc cung cấp, thực
hiện đầy đủ và có hiệu quả chức năng quản lý tài chính và tình hình phân cấp quản
lý tài chính của Công ty thể hiện qua sơ đồ hình vẽ 1.4 sau đây:

47
tr­ëng phßng
Trƣởng phòng

phã phßng
PHÓ PHÕNG – KẾ- KT tængTỔNG
TOÁN hîp HỢP

Ban
BANkinh doanh
KINH §TD§
DOANH Ban
BANkinh
KINH
doanh
DOANH
dù ¸n Ban tµi chÝnh phÝa Ban
BANtµiTÀI
chÝnh
CHÍNH
Ng©n
BAN TÀI CHÍNH
ĐTDĐ DỰ ÁNvµVÀ
uû UỶ
th¸cTHÁC Nam PHÍAhµng
NAM

KẾ TOÁN KẾ - Kế toán tiền KẾ TOÁN


TOÁN mặt
PHẦN HÀNH PHẦN - Thủ quỹ PHẦN HÀNH
HÀNH - Kế toán ngân
- Kế toán doanh thu - Kế toán hàng
- Kế toán thanh toán doanh thu
- Kế toán thanh
toán

Sơ đồ 3.2: Mô hính tổ chức Phòng Tài chình – Kế toán Vietelimex


(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
 Kế toán trưởng – Trưởng phòng tài chính: là ngƣời chịu trách nhiệm cao
nhất trƣớc Ban giám đốc về tổ chức công tác hạch toán kế toán của Công ty. Trong
vai trò là NQT tài chính cao cấp, Kế toán trƣởng phải tính toán nhu cầu, huy động
nguồn cung cấp và đƣa ra các giải pháp tổng thể cho tất cả các vấn đề về tài chính
của Công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp trƣớc Ban giám đốc về các báo cáo quản trị
cũng nhƣ tất cả các vấn đề tài chính của Công ty.
* Kế toán chuyên quản các siêu thị: Kế toán chuyên quản các siêu thị phải
theo dõi toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến siêu thị bao gồm: theo dõi
doanh thu bán hàng (bán lẻ, bán buôn); theo dõi Giá vốn hàng bán; Đối chiếu tiền

48
về; Đối chiếu công nợ; Đối chiếu xuất nhập tồn hàng hoá; Đối chiếu và thanh toán
các khoản chiết khấu, giảm giá, khuyến mại… liên quan đến dịch vụ bán máy điện
thoại di động tại các siêu thị.
* Thủ quỹ - kế toán thuế:
Thủ quỹ - kế toán thuế có trách nhiệm hoàn thành những công việc sau:
Thực hiện thu, chi tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi, chấp hành nghiêm công
tác quản lý tiền mặt, các chứng từ có gía trị nhƣ tiền tại Công ty và kiểm quỹ tiền
mặt theo quy định.
Quản lý tình hình sử dụng hoá đơn và chứng từ kế toán khác: phiếu thu, phiếu
chi, Phiếu xuất nhập kho…
Kê khai thuế giá trị gia tăng đầu ra - đầu vào, thuế thu nhập doanh nghiệp, báo
cáo cơ quan thuế.
Báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn tài chính trong kỳ với cơ quan thuế.
* Trưởng ban tài chính ngân hàng:
Hoàn thành trách nhiệm những công việc bao gồm:
Chịu trách nhiệm quản lý Ban kế toán Tài chính – Ngân hàng.
Chịu trách nhiệm quản lý công tác hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh liên quan đến tài chính và ngân hàng tại Công ty.
Chịu trách nhiệm hƣớng dẫn, đào tạo, kiểm tra, quản lý nhân viên trong ban.
Chịu trách nhiệm thanh toán chi phí chung khối cơ quan; chi phí mua, nhập
khẩu Điện thoại.
Theo dõi và quyết toán các khoản thƣởng, chiết khấu đƣợc hƣởng khi mua và
nhập Điện thoại.
* Kế toán Doanh thu, công nợ hợp đồng kinh tế - uỷ thác nhập khẩu:
Kế toán doanh thu chịu trách nhiệm theo dõi toàn bộ doanh thu, công nợ liên
quan đến các hợp đồng kinh tế, hợp đồng uỷ thác nhập khẩu và uỷ thác mua bán.
Chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm soát tiến độ thanh toán cho đối tác và làm đề
nghị thanh toán lên Tổng Công ty
Kế toán tài sản và công cụ dụng cụ.

49
* Kế toán Ngân hàng:
Kế toán ngân hàng chịu trách nhiệm phản ánh chính xác, chi tiết và kịp thời
toàn bộ các khoản thu và chi qua ngân hàng.
Làm các thủ tục thanh toán hợp đồng nhập khẩu, các thủ tục bảo lãnh và các
văn bản chứng từ khác liên quan đến ngân hàng.
Thƣờng xuyên giao dịch trực tiếp với ngân hàng giải quyết các vấn đề thƣờng
xuyên và phát sinh.
Hàng tháng phải thực hiện đối chiếu số dƣ tài khoản với ngân hàng.
* Trưởng ban kế toán hợp đồng kinh tế - uỷ thác nhập khẩu
Chịu trách nhiệm hƣớng dẫn, đào tạo, kiểm tra, quản lý nhân viên trong ban.
Quản lý công tác thanh toán chi phí thực hiện hợp đồng kinh tế và uỷ thác
nhập khẩu.
Chịu trách nhiệm theo dõi toàn bộ chi phí liên quan đến các hợp đồng kinh tế,
hợp đồng uỷ thác nhập khẩu và uỷ thác mua bán, bao gồm: Chi phí thực hiện hợp
đồng kinh tế và uỷ thác nhập khẩu; Giá vốn thiết bị. Hàng hoá và dự án; Chi phí hộ
trả hộ Tổng Công ty liên quan đến hợp đồng uỷ thác nhập khẩu; Đối chiếu công nợ
với bên liên quan.
* Trưởng ban kế toán kinh doanh điện thoại di động
Chịu trách nhiệm quản lý Ban kế toán kinh doanh Điện thoại di động.
Chịu trách nhiệm quản lý công tác hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh liên quan đến kinh doanh điện thoại di động tại Công ty.
Chịu trách nhiệm hƣớng dẫn, đào tạo, kiểm tra, quản lý nhân viên tron ban.
Chịu trách nhiệm hƣớng dẫn công tác hạch toán kinh doanh Điện thoại di động
tại các siêu thị.
Đặc điểm chế độ kế toán tại Viettelimex
Hiện nay, Viettelimex là thành viên thuộc khối đơn vị hạch toán độc lập của
Tổng công ty Viễn Thông Quân Đội, hoạt động theo Luật doanh nghiệp 2014, Điều
lệ của Công ty do Tổng công ty phê duyệt tại Quyết định số: 68/QĐ-TCTVTQĐ
ngày 19/01/2006 và các quy định, quy chế của Công ty. Và hoạt động kế toán tại

50
Viettelimex tuân theo thông tƣ 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ
trƣởng Bộ tài chính về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp, các quy định hiện
hành về tài chính của pháp luật và Quy chế quản lý tài chính của Viettelimex theo
Quyết định số: 01/QĐ-XNK ngày 30 tháng 01 năm 2006 của Giám đốc Công ty.
Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh, công tác kế toán của Viettelimex đƣợc tổ
chức theo mô hình vừa tập trung vừa phân tán, vừa hạch toán tại Công ty, vừa hạch
toán tại các chi nhánh. Tuy nhiên, công tác kế toán tại các trung tâm, chi nhánh là
chƣa hoàn chỉnh. Hiện tại, bộ phận kế toán ở các trung tâm chi nhánh, các siêu thị
chỉ là tập hợp chứng từ kế toán theo nội dung, tính chất các khoản mục của các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sau đó gửi lên Viettelimex để hạch toán hoàn thiện và
gửi lên Tổng công ty để báo cáo tổng hợp cho cả Tổng công ty Viễn thông. Sau đây
là những nét cơ bản về chế độ kế toán đang áp dụng tại Công ty Viettelimex:
 Niên độ kế toán của Viettelimex bắt đầu từ 01.01 hàng năm và kết thúc vào
31.12 năm đó.
 Kỳ kế toán đƣợc quy định theo quý (03 tháng).
 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Đồng Việt Nam (VND).
 Viettelimex tính thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp khấu trừ và sử dụng
phƣơng pháp Kê khai thƣờng xuyên trong hạch toán hàng tồn kho.
 Hình thức Sổ kế toán áp dụng: Tại Viettelimex hiện nay, việc ghi chép sổ
sách đang áp dụng theo hình thức Chứng từ - Ghi sổ.

51
Chứng từ kế toán

Bảng tổng hợp Sổ kế toán chi


Sổ đăng ký
chứng từ cùng loại tiết tài khoản
chứng từ ghi sổ

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Bảng tổng hợp


Sổ cái tài khoản chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Chú dẫn: Ghi hàng ngày


Ghi cuối kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 3.3: Trính tự ghi sổ kế toán theo hính thức kế toán chứng từ ghi sổ
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
 Hệ thống chứng từ kế toán hiện đang sử dụng tại Viettelimex:
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đƣợc phản ánh vào các chứng từ kế toán
bao gồm: Phiếu thu; Phiều chi; Báo nợ; Báo có; Phiếu nhập kho, xuất kho; Hoá đơn
giá trị gia tăng và các chứng từ liên quan khác;
Hiện tại, công ty đang sử dụng các chứng từ thanh toán nhƣ: các loại hoá đơn
mua hàng; biên lại thu phí, lệ phí; EMS; Phiếu thu; Phiếu chi tiền mặt.
Hiện nay, Viettelimex đang sử dụng phần mềm kế toán Viettel nên đã góp
phần giảm đáng kể khối lƣợng công việc cho kế toán, đặc biệt là công tác ghi chép
sổ sách. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán cùng nội dung, tính chất các

52
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán vào máy, sau đó máy tính sẽ tự động phân loại,
tập hợp để lập chứng từ ghi sổ, ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sau khi vào
hết dữ liệu, máy tính sẽ tự động vào các sổ cái tài khoản và lên các BCTC.
Hệ thống báo cáo kế toán đang sử dụng tại Công ty Viettelimex:
Hiện nay, hệ thống BCTC của Viettelimex đang áp dụng theo thông tu
200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ trƣởng BTC, gồm:
Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01 – DN
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 – DN
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 – DN
Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 – DN
Ngoài những BCTC mà Công ty đang sử dụng còn có các báo cáo nhƣ:
Bảng tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Báo cáo giá vốn hàng bán
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo kết quả tiêu thụ (hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ)
Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn hàng hóa
 Phần mềm kế toán sử dụng tại Công ty:
Để tiến kịp cùng nhịp phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, việc áp dụng các
phần mềm chuyên biệt hỗ trợ trong công tác hạch toán kế toán tại Viettelimex là
việc làm mà Công ty không thể thiếu và bỏ qua. Viettelimex hiện đang sử dụng
phần mềm kế toán máy Viettel. Đây là phần mềm trợ giúp kế toán quản trị đƣợc
tình hình tài chính và có những chiến lƣợc quản lý và kinh doanh phù hợp trong
từng thời kỳ phát triển. Đặc điểm chính của phần mềm kế toán Viettel là phần mềm
mang tính động, đáp ứng đƣợc yêu cầu biến động của hàng hoá mà công ty đang
kinh doanh cũng nhƣ trong quản lý doanh nghiệp. Nó bao gồm những phần hành kế
toán và nghiệp vụ kế toán cần thiết, có khả năng cung cấp các BCTC, báo cáo quản
trị và các chỉ tiêu tài chính.

53
3.2. Thực trạng kiểm soát nội bộ tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nƣớc
Một thành viên Thƣơng mại và Xuất khẩu Viettel.
3.2.1. Giới thiệu công tác Kiểm soát nội bộ tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà
nước Một thành viên Thương mại và Xuất khẩu Viettel
a) Phòng Kiểm soát nội bộ tại Viettelimex
* Vai trò:
- Kiểm soát các quy trình nội bộ (Ban Kiểm soát): Kiểm tra sự tuân thủ và phù
hợp về các quy tắc, chính sách và quy trình.
- Kiểm toán BCTC: Đánh giá tính chính xác và chân thực của các dữ liệu tài chính.
- Kiểm toán hoạt động: Đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động trong các
quy trình nội bộ.
* Công việc:
- Kiểm tra sự chấp hành các quy tắc, chính sách và các quy trình đã đặt ra.
Thiết lập và bổ sung Kế hoạch KSNB.
- Giám sát quản lý rủi ro và đánh giá tính hiệu quả các quy trình hoạt động.
- Đƣa ra những kiến nghị thay đổi những tồn tại của các quy tắc, chính sách và
các quy trình. Báo cáo những kết quả kiểm soát nội bộ đã thực hiện.
- Trợ lý cho Ban Giám Đốc.
* Cơ cấu thành viên và chức năng nhiệm vụ của từng người:
Do tính cấp thiết và nhu cầu của công việc, phòng KSNB của Viettelimex vừa
đƣợc thành lập gồm ba thành viên:
1- Trƣởng phòng có nhiệm vụ :
+ Quản lý Ban Kiểm soát nội bộ, đảm bảo phòng hoạt động hiệu quả theo
đúng các chức năng, nhiệm vụ đƣợc phân công
+ Tổ chức đánh giá nội bộ định kỳ/đột xuất việc thực hiện các quy trình, quy
định, quản lý rủi ro của công ty. Kiểm tra các hoạt động khắc phục, phòng
ngừa.Kiến nghị thay đổi quy trình, thủ tục nếu có điểm cần cải tiến.
+ Tham gia các buổi họp xem xét lãnh đạo, đánh giá kết quả áp dụng hệ thống
quản lý chất lƣợng, các quy định nội bộ nhằm cải tiến hiệu quả của hệ thống.

54
+ Có trách nhiệm báo cáo định kỳ và đột xuất cho cấp quản lý về các vấn đề
liên quan đến lĩnh vực công tác trong phạm vi nhiệm vụ đƣợc giao.
2- Giám sát: các nhân viên ban Kiểm soát nội bộ.
3- Các kiểm soát viên còn lại có nhiệm vụ chuyên môn theo quy định và theo
chỉ thị của Trƣởng phòng.
- Quy trình kiểm soát nội bộ :
Bảng 3.1 : Quy trính kiểm soát nội bộ chung tại Viettelimex
STT Quytrính Tráchnhiệm
Trƣởng phòng KSNB
1 Yêu cầu kiểm tra
Trƣởng Ban kiểm soát
2 Xem xét yêu cầu kiểm tra Ban Giám đốc
Lập kế hoạch kiểm tra, thống nhất kế hoạch Trƣởngbộ phận KSNB hoặc
3
và thông báo cho các bên liên quan Trƣởng Ban kiểm soát
4 Thực hiện kiểm tra Phòng KSNB
5 Lập biên bản kiểm tra Trƣởng phòng KSNB
6 Lập báo cáo tổng hợp về kết quả kiểm tra Trƣởng phòng KSNB
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
b) Các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Viettelimex
Hệ thống KSNB tại Viettelimex hƣớng theo tiêu chuẩn là một quy trình chịu
ảnh hƣởng bởi HĐQT, Ban giám đốc và phòng KSNB, bao gồm 5 nhân tố: Môi
trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, hoạt động giám sát và thông
tin và truyền thông:
1- Môi trƣờng kiểm soát: bao gồm các nhân tố nhƣ triết lý quản lý và phong
cách điều hành, chính sách nguồn nhân lực, sự trung thực và giá trị đạo đức, cơ cấu
tổ chức, công tác kế hoạch, sự quan tâm của HĐQT… Môi trƣờng kiểm soát là nền
tảng của các yếu tố khác.
2- Đánh giá rủi ro: là xem xét tầm quan trọng và khả năng xảy ra rủi ro, từ đó
cân nhắc việc đối phó với rủi ro. Một hệ thống KSNB hữu hiệu cần có khả năng
đánh giá đƣợc rủi ro. Những khó khăn chính mà Viettelimex gặp phải nhƣ vấn đề

55
tiếp cận tài chính, tiếp cận thị trƣờng, môi trƣờng thƣơng mại - đầu tƣ và hiệu quả -
năng suất lao động.
3- Các hoạt động kiểm soát: Năm 2013 trở về trƣớc, về công tác kiểm tra kiểm
soát hầu hết Viettelimex chƣa có quy trình hƣớng dẫn cụ thể các hoạt động, hoặc tổ
chức hệ thống KSNB hay ban kiểm soát có tính độc lập và khách quan trong hoạt
động. Nên việc kiểm soát lẫn nhau hay kiểm tra độc lập là không có. Việc này đã
đƣợc BGĐ của công ty thật sự quan tâm khi phê chuẩn để thành lập ra phòng KSNB
trong năm 2012.
4- Thông tin & truyền thông: bao gồm việc thu thập, xử lý và cung cấp thông
tin trong nội bộ tổ chức và với bên ngoài. Công ty đang sử dụng hệ thống phần mềm
Viettel trong công tác kế toán và quản lý, đồng thời kiểm soát các quá trình đang
vận hành trong công ty.
5- Giám sát: là việc thƣờng xuyên và định kỳ kiểm tra và đánh giá hệ thống
KSNB để điều chỉnh một cách thích hợp. Từ năm 2012 trở về trƣớc, do chƣa có sự
kiểm soát một cách độc lập, cũng nhƣ Viettelimex chƣa sử dụng chức năng kiểm
soát nội bộ, nên việc giám sát đƣợc thực hiện theo cách tự phát và không hệ thống.
Hệ thống KSNB đƣợc thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực
hiện các mục tiêu theo phàm trù sau:
+ Tính hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động.
+ BCTC đáng tin cậy.
+ Sự tuân thủ pháp luật và các quy định hiện hành.
Cùng với đó, hệ thống KSNB đã giúp công ty đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm
vụ kế hoạch đƣợc đặt ra trong các năm sắp tới:
Thiết lập và duy trì Hệ thống quản lý chất lƣợng của Viettelimex theo đúng yêu
cầu của tiêu chuẩn KPI và mục tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty.
Xây dựng các phƣơng pháp hạch toán kế toán thiết lập các BCTC phù hợp với
chuẩn mực và có độ tin cậy cao, gồm các báo cáo KSNB phục vụ cho việc ra quyết
định của HĐQT, Ban Giám đốc, và các số liệu công bố trƣớc công luận phục vụ cho
bên thứ ba: nhà cung cấp, cơ quan thuế, ngân hàng …

56
Tuân thủ các quy định, luật lệ đƣợc áp dụng tại Công ty.
Một số thủ tục kiểm soát căn bản đƣợc áp dụng nhƣ: Phê duyệt, định dạng
trƣớc, báo cáo bất thƣờng, bảo vệ tài sản, bất kiêm nhiệm, sử dụng chi tiêu, đối
chiếu và kiểm tra và theo dõi.
Tất cả những điều đó cho thấy khả năng, tinh thần và phẩm chất của nhà quản
lý nói riêng và của Viettelimex nói chung. Qua quá trình vận hành và thực hiện các
thủ tục kiểm soát, kiểm toán nội bộ có trách nhiệm đánh giá hiệu quả hoạt động
KSNB và đƣa ra các giải pháp để cải tiến những điểm yếu kém và lạc hậu đang còn
tồn tại trong hệ thống.
3.2.2. Thực trạng về hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty Trách nhiệm hữu hạn
Thương mại Nhà nước Một thành viên Thương mại và Xuất khẩu Viettel.
Qua hoạt động điều tra, khảo sát và phỏng vấn các cá nhân và bộ phận liên
quan tại Viettelimex, tác giả đã có cơ hội tìm hiểu và nghiên cứu về công tác KSNB
cũng nhƣ đi sâu vào phân tích các vấn đề liên quan để phục vụ cho luận văn của
mình. Sau đây là thực trạng trong công tác KSNB tại Viettelimex.
Dựa trên những đánh giá về hai mô hình KSNB của PDCA và COSO, áp dụng
thử nghiệm vào công ty Viettelimex. Đối với mô hình PDCA có ƣu điểm là nhanh
chóng và tính hiệu quả cao, công ty cũng đã thử áp dụng theo phƣơng pháp này với
hi vọng có thể nhanh chóng phát hiện và giải quyết những tồn tại của công ty. Tuy
nhiên hệ thống này chỉ phù hợp với từng trƣờng hợp cụ thể, tính hệ thống và khái
quát không cao, khi áp dụng với từng bộ phận nhỏ thì rất hiệu quả và thấy ngay sự
thay đổi trong việc mọi ngƣời nắm rõ quy trình và thực hiện đúng quy trình, nhƣng
khi mở rộng ra toàn công ty áp dụng cho các bộ phận khác thì lại thấy nhiều bất cập
không thể khắc phục đƣợc trong chính nội tại Ban KSNB.
Qua tìm hiểu thêm về các mô hình KSNB trên thế giới và việc triển khai áp
dụng KSNB tại các công ty nhất là các công ty tài chính, các ngân hàng thƣơng mại,
hệ thống KSNB theo tiêu chuẩn COSO đang đƣợc áp dụng phần lớn tại các ngân
hàng thƣơng mại lớn nhƣ Á Châu, Ocean, Đông Á … Đây đều là các ngân hàng lớn
với vốn điều lệ hàng nghìn tỷ đồng, dòng vốn quay vòng hàng năm lên tới hàng

57
nghìn tỷ. Yêu cầu KSNB tại các công ty này luôn đƣợc đề cao cũng nhƣ việc trích
quỹ dự phòng rủi ro. Ngân hàng Á Châu là một trong những tổ chức đi tiên phong
trong việc chuẩn hóa bộ phận, mô hình KSNB theo tiêu chuẩn của COSO, hiện nay
trung bình ngân hàng ACB luôn dành khoảng 0,01% nhân sự toàn hệ thống để làm
các chứng năng của KSNB, 90% công việc đã đƣợc chuẩn hóa thành các quy trình
tạo cơ sở rõ ràng cho hoạt động KSNB hoạt động. ACB cũng xây dựng quy chế
giám sát hoạt động riêng cho Ban KSNB hoạt động trực tiếp dƣới sự chỉ đạo của
chủ tịch hội đồng quản trị.
Dựa trên những kinh nghiệm đó, Viettelimex đã thay đổi và áp dụng thử
nghiệm mô hình KSNB theo tiêu chuẩn của COSO. Công ty đã xây dựng chức năng
nhiệm vụ của Ban KSNB theo định hƣớng 5 bộ phận cấu thành. Trong phần tiếp
theo của đề tài tôi xin trình bày sâu hơn về mô hình KSNB tại công ty Viettelimex.
Hệ thống KSNB tại Viettelimex theo tiêu chuẩn COSO gồm năm bộ phận cấu
thành nhƣ sau:
3.2.2.1. Môi trường kiểm soát tại Viettelimex
Khi công ty phát triển càng lớn thì HĐQT và BGĐ sẽ gặp nhiều khó khăn hơn
trong việc quản lý, giám sát và kiểm soát các rủi ro và gian lận. Vì vậy thái độ và ý
thức kiểm soát của NQL ảnh hƣởng rất nhiều vào sự kiểm soát của đơn vị. Nếu
NQT cấp cao nhận thức kiểm soát là vấn đề quan trọng, thì các nhân viên khác cũng
hết sức tôn trọng các quy trình kiểm soát. Ngƣợc lại, nếu NQT không thực sự chú
tâm vào vấn đề kiểm soát trong đơn vị thì chắc chắn hệ thống kiểm soát sẽ không
mang lại hiệu quả nhƣ mong đợi.
Môi trƣờng kiểm soát bao gồm nhận thức, thái độ và hành động của nhà quản
lý cấp cao đối với kiểm soát và tầm quan trọng của kiểm soát, cũng nhƣ tính đồng
bộ trong các hoạt động kiểm soát của các phòng ban.
Xây dựng hệ thống KSNB cho công ty thì gồm có các nhân tố thuộc môi
trƣờng kiểm soát sau:
a) Triết lý và phong cách điều hành của nhà quản lý

58
Ban giám đốc của Viettelimex có quyền hạn cao nhất trong mọi vấn đề liên
quan tới việc quản lý các hoạt động SXKD của Viettelimex. Bắt đầu từ năm 2011,
công ty đã đƣa vào thử nghiệm và đến năm 2012, chính thức bắt đầu sử dụng phần
mềm Viettel, để quản lý tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh và thông tin quản
trị của Viettelimex.
Công ty đã đặt ra giá trị của chính mình với triết lý kinh doanh:
“Liên tục đổi mới, sáng tạo và luôn quan tâm, lắng nghe khách hàng như những
cá thể riêng biệt để cùng họ tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo,
Gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội, hoạt
động nhân đạo,
Lấy con người là nhân tố chủ đạo để phát triển. Chân thành với đồng nghiệp,
cùng nhau gắn bó, góp sức xây dựng mái nhà chung Viettel.”
Chế độ khen thƣởng cho nhân viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đƣợc khen
thƣởng theo tháng, năm hoặc đột xuất (có hƣớng dẫn riêng của công ty sau khi
tham khảo ý kiến của Ban chấp hành Công đoàn) dựa trên cơ sỏ bình bầu, lựa
chọn và đề xuất từ các bộ phận.
Văn hóa Công ty đƣợc thể hiện rõ nét qua chỉ tiêu “Flexibility” , hết sức linh
hoạt mềm dẻo : có đồng phục công ty riêng cho mỗi bộ phận và phòng ban, mô
hình văn phòng tập trung theo từng cabin giúp ích cho việc thu hẹp khoảng
cách giữa các phòng ban nói riêng và các nhân viên nói chung với nhau nhƣng
vẫn đảm bảo tính bảo mật chuyên môn…
Thêm nữa, năm 2013, hệ thống KSNB, dƣới sự cho phép của Ban giám đốc,
đã đƣợc lập ra nhằm hƣớng tới việc đảm bảo hạn chết kỳ rủi ro hoặc sai phạm nào
xảy ra trong BCTC cũng nhƣ là sai phạm hay rủi ro có trong Viettelimex, điều này
cũng nói lên phong cách điều hành của nhà quản lý. Việc kiểm soát BCTC đƣợc
phân chia cho một nhân viên cụ thể trong phòng KSNB chịu trách nhiệm chuyên
môn kiểm tra định kỳ các BCTC cũng nhƣ thực hiện các hoạt động kiểm soát hàng
ngày các chu trình trong kinh doanh.

59
Với kinh nghiệm, sức mạnh sáng tạo, hiệu quả quản lý, kinh doanh và mối
quan hệ hợp tác chặt chẽ với các tập đoàn viễn thông hàng đầu trên thế giới,
Viettelimex khẳng định sự thành công trong quan hệ hợp tác với tất cả các đối tác.
Chính điều này đã ảnh hƣởng đến triết lý và phong cách điều hành của các giám đốc
hiện nay. Họ luôn đặt giá trị của con ngƣời lên hàng đầu trong quá trình điều hành.
b) Cơ cấu tổ chức và phân chia trách nhiệm
Qua khảo sát, cơ cấu tổ chức của Viettelimex có phân chia ra các chức năng
riêng biệt và xác định vị trí then chốt của từng bộ phận, quyền hạn và trách nhiệm
đối với các nhân viên và phòng ban trực thuộc. Đồng thời trong cơ cấu tổ chức cũng
quy định rõ trách nhiệm nộp báo cáo nội bộ và các thông tin liên quan giữa các bộ
phận với Giám đốc và giữa các bộ phận với nhau để hoạt động sản xuất kinh doanh
đƣợc trôi chảy. Trách nhiệm và quyền hạn của các cấp quản lý trong hệ thống chất
lƣợng tại Viettelimex đƣợc quy định và trình bày cụ thể tại Quy chế nội bộ công ty
Viettelimex. Việc phân chia trách nhiệm, quyền hạn cho từng bộ phận đƣợc căn cứ
vào chức năng và nhiệm vụ cụ thể đƣợc giao cho từng bộ phận. Mỗi thành viên của
bộ phận đƣợc giao nhiệm vụ dựa theo năng lực chuyên môn của mỗi ngƣời.
c) Sự tham gia của Ban giám đốc và Ban kiểm soát nội bộ
Nhiệm vụ của ban giám đốc là: thiết lập và duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng
của Viettelimex theo đúng yêu cầu của tiêu chuẩn KPI và mục tiêu sản xuất kinh
doanh của Viettelimex; tổ chức các buổi xem xét của lãnh đạo để rà soát sự thích
hợp liên tục và hiệu quả của hệ thống chất lƣợng; đề ra chính sách và mục tiêu chất
lƣợng phù hợp với định hƣớng của HĐQT; có sự liên hệ qua lại mật thiết giữa Ban
giám đốc và Ban kiểm soát:
Trƣớc năm 2012, Viettelimex chƣa tổ chức một bộ phận KSNB độc lập nào. Tuy
nhiên định kỳ 6 tháng/ lần có một đoàn KSNB của Tổng công ty Viễn thông đến để xem
xét tình hình hoạt động của Viettelimex. Chức năng của đoàn kiểm soát này là:
Kiểm tra xác nhận: kiểm tra tính hợp lý của quy trình sản xuất thiết bị, linh
kiện và xác nhận sự tuân thủ yêu cầu về an toàn lao động và tác động của các thiết
bị tới môi trƣờng.

60
Tham mƣu và tƣ vấn: tham mƣu và tƣ vấn cho Tổng Giám đốc, phó Tổng
Giám đốc các biện pháp nâng cao chất lƣợng hiệu quả sản xuất kinh doanh, chất
lƣợng sản phẩm và đảm bảo môi trƣờng an toàn.
Đến năm 2012, dƣới sự phê chuẩn của BGĐ, Viettelimex đã thành lập ra
phòng KSNB với chức năng chuyên biệt để phục vụ nhu cầu của Viettelimex. Do số
lƣợng ngƣời ít trong khi khối lƣợng các đối tƣợng kiểm tra nhiều nên phòng KSNB
chỉ tập trung kiểm tra theo chuyên đề, không toàn bộ, nhƣ: thẩm định BCTC, kiểm
tra giám sát việc sử dụng nguồn vốn…
d) Chính sách nhân sự và trình độ năng lực của nhân viên (Thỏa ước lao động
tập thể của Viettelimex)
Việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên do bộ phận nhân sự, trực thuộc phòng
Tổ chức – Hành chính chịu trách nhiệm. Các nhân viên đƣợc quyền ƣu tiên ký tiếp
hợp đồng lao động, đƣợc tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và tay
nghề, đƣợc yêu cầu tham gia khóa đào tạo tuyển dụng và khi có sự thay đổi trong
công việc của Viettelimex và đƣợc phân công nhiệm vụ theo đúng chuyên ngành
của mình. Hàng năm, Viettelimex cũng tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho toàn thể
các nhân viên.
Thêm vào đó, công việc cụ thể của mỗi nhân viên trong từng vị trí sẽ đƣợc mô
tả chi tiết trong Bản mô tả công việc đƣợc phòng tổ chức hành chính cải biến cho
phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Viettelimex qua các năm.
Với phòng KSNB vừa thành lập năm 2012, ngoài Bản mô tả công việc chi tiết
cho từng cá nhân trong phòng, để kiểm soát đƣợc chất lƣợng của từng nhân tố nhằm
hoàn thiện hệ thống nói chung cũng nhƣ trình độ năng lực của mỗi nhân viên nói
riêng, mỗi ngày các kiểm soát viên trong phòng phải có một bản báo cáocho trƣởng
phòng KSNB. Mục đích của báo cáo này vừa giúp cho trƣởng phòng phân công hợp
lý và theo dõi sát sao các công việc của các kiểm soát viên theo các quy trình đã
đƣợc đề ra trong “Quy trình kiểm soát và công tác kiểm soát các quy trình năm
2013”, vừa theo dõi và quản lý đƣợc các nhân viên cấp dƣới và phân chia công việc
một cách khách quan có hệ thống hơn. Định kỳ, trƣởng phòng sẽ báo cáo lên BGĐ

61
nhận xét và phê duyệt. Điều này cho thấy sự nghiêm túc và chuyên nghiệp đang
đƣợc vận hành thông qua chính sách nhân sự cũng nhƣ việc kiểm soát trình độ nhân
viên trong phòng KSNB.
Nhân tố này là nhân tố góp phần không nhỏ để từng bƣớc xây dựng và hoàn
thiện hệ thống KSNB, cũng nhƣ phát triển phòng KSNB trong các năm sắp tới.
e) Công tác kế hoạch
Từ các định hƣớng, mục tiêu phát triển của Viettelimex, HĐQT cùng Ban
giám đốc đƣa ra mục tiêu, định hƣớng phát triển của Viettelimex. Từ đó cùng với
kết quả kinh doanh các năm trƣớc, bộ phận Kế hoạch nghiên cứu, xây dựng trình
BGĐ chiến lƣợc phát triển, kế hoạch dài hạn, trung hạn và kế hoạch hằng năm. Dự
thảo này đƣợc trình cho Giám đốc và các phòng ban góp ý, chỉnh sửa cho phù hợp
với thực tế hoạt động. Giám đốc quyết định cuối cùng cho bản kế hoạch và trình
HĐQT phê duyệt. Từ kế hoạch hằng năm, bộ phận kế hoạch cùng các phòng ban
nghiệp vụ lên kế hoạch tháng, quý, năm cho từng bộ phận. Kế hoạch ngân sách cho
các hoạt động chính là một cơ sở để KSNB đánh giá kết quả của các bộ phận nghiệp
vụ trong năm.
f) Các nhân tố bên ngoài
Môi trƣờng bên ngoài bao gồm các yếu tố bên ngoài Viettelimex có ảnh hƣởng
lớn đến sự tồn tại và phát triển của Viettelimex. Cơ chế, chính sách chung là yếu tố
chi phối rất lớn đến hoạt động của hệ thống KSNB, bao gồm hệ thống pháp luật nói
chung và pháp luật kinh doanh nói riêng. Cũng nhƣ các công ty kinh doanh theo tập
đoàn khác, Viettelimex chịu sự ảnh hƣởng của công ty mẹ là Tổng công ty Viễn
thông Quân đội Viettel. Công ty phải hoạt động theo hệ thống chính sách và chiến
lƣợc phát triển chung của TCT trong các hoạt động kinh doanh, chịu sự thanh tra,
giám sát thƣờng xuyên của TCT theo định kỳ, do đó sự phát triển của Viettelimex,
cũng nhƣ mức độ đầy đủ và hiệu quả của hệ thống KSNB phụ thuộc rất nhiều vào
sự phát triển của TCT. Chiến lƣợc phát triển trên Tổng công ty sẽ ảnh hƣởng đến
mức độ quan tâm và quan điểm của các NQT cao nhất trong Viettelimex, đến các
cấp quản lý thấp hơn và đến từng cán bộ công nhân viên trong Viettelimex.

62
Cùng với sự gia nhập hiệp định thƣơng mại thế giới, hệ thống pháp luật nói
chung và pháp luật kinh doanh nói riêng có những sửa đổi, điều chỉnh lớn cho phù
hợp với thông lệ quốc tế, và ngày càng hoàn thiện, rõ ràng hơn. Đối với các tổ chức
hoạt động kinh doanh mang bản chất nhà nƣớc gần nhƣ chủ yếu nhƣ Viettelimex thì
đây gần nhƣ là một điều kiện hết sức ƣu ái.
3.2.2.2. Đánh giá rủi ro kiểm soát tại Viettelimex
Viettelimex thuộc diện các công ty vừa và nhỏ, vì vậy thƣờng có bốn lực cản
chính đối với sự phát triển, đó là vấn đề tiếp cận tài chính, tiếp cận thị trƣờng, môi
trƣờng thƣơng mại – đầu tƣ và hiệu quả - năng suất lao động.
Về môi trƣờng bên ngoài, một số rủi ro mà Viettelimex đang còn vƣớng mắc
nhƣ vấn đề tiếp cận về nguồn vốn kinh doanh và đối thủ cạnh tranh, cả trong và
ngoài nƣớc. Thêm vào đó là một số rủi ro trong kinh doanh khi mà quy trình phát
hành và lƣu trữ hóa đơn chƣa có đủ điều kiện để kiểm soát chặt chẽ khiến cho việc
tính doanh thu bị ảnh hƣởng, việc thiếu thông tin ổn định về các nhà cung cấp cũng
nhƣ các khách hàng tiềm năng-không đƣợc cập nhập thƣờng xuyên và còn nhiều
biến động và một điểm nữa là Viettelimex chƣa có một chế tài cụ thể nào quy định
về việc giao hàng của các nhà cung cấp (nhƣ chất lƣợng hàng, thời gian giao hàng)
hay thời gian hạn mức thanh toán của khách hàng khiến cho công ty còn chịu nhiều
thiệt thòi khi bên khách hàng/nhà cung cấp chủ quan gây sai phạm …
3.2.2.3. Những hoạt động kiểm soát chu trình nghiệp vụ tại Viettelimex
Các hoạt động kiểm soát tại Viettelimex tuân thủ các nguyên tắc kiểm soát cơ
bản nhƣ : nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc phân công – phân nhiệm … Trên
cơ sở đó, phòng Kiểm soát nội bộ đã xây dựng các thụ tục kiểm soát cụ thể một số
các chu trình chủ yếu sau :
1- Kiểm soát chu trình mua hàng – thanh toán.
2- Kiểm soát hàng hóa tồn kho
3- Kiểm soát chu trình bán hàng – thu tiền – lên doanh thu
4- Kiểm soát quản trị về hồ sơ – tài liệu và nhân sự và tiền lƣơng.
5- Kiểm soát xuất bán hàng hóa cho hoạt động kinh doanh nội bộ

63
6- Kiểm soát thời gian bảo hành
7- Kiểm soát trật tự nội vụ
8- Kiểm soát quy trình Xây dựng – Triển khai – Kiểm tra – Đánh giá – Tổng
hợp – Báo cáo
9- Kiểm soát quy trình kiểm tra các đơn vị
Do đặc thù KSNB là kiểm soát tất cả quá trình hoạt động của Viettelimex, gồm
vô số các quy trình kiểm soát của các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh tại
Viettelimex, vì vậy tác giả xin phép đƣa ra một số chu trình kiểm soát quan trọng và
chủ yếu tại Viettelimex nhƣ sau :
a) Kiểm soát chu trình mua hàng – thanh toán: gồm có hai khâu : nhập khẩu
hàng hóa và mua hàng trong nƣớc.
* Kiểm soát quá trình mua hàng nhập khẩu:
Yêu cầu nhập khẩu: Các phòng ban, bộ phận trong Viettelimex có yêu cầu
nhập khẩu, cung cấp thông tin chính xác (Mã hàng hóa, tên tiếng Anh, tên tiếng
Việt, đặc tính kỹ thuật, mục đích sử dụng của hàng hóa) cùng các chứng từ liên
quan (hợp đồng/đơn hàng, đề nghị mua hàng hóa, vận đơn, hóa đơn thƣơng mại,
phiếu đóng hàng, hóa đơn cƣớc vận chuyển quốc tế…), các tài liệu theo yêu cầu của
bộ phận bán hàng , chuyển bộ phận bán hàng ngay khi có thông tin nhập hàng để bộ
phận Bán hàng làm thủ tục nhập hàng. Bộ phận bán hàng tiếp nhận yêu cầu nhập
khẩu và làm các thủ tục nhập khẩu.

64
QUÁ TRÌNH MUA HÀNG NHẬP KHẨU

Các phòng Hãng cung cấp dịch vụ Chứng từ


S.O/S.M Kho vật tư Kế toán
ban khác nhập khẩu

Thông tin + Chuẩn bị chứng từ Xác nhận của Công ty


Các chứng nhập khẩu •Yêu cầu mua hàng
•Đơn hàng/ Hợp đồng
từ liên quan •Danh mục đề nghị đăng
ký định mức

Liên lạc nhà cung Làm thủ tục Nhập kho


cấp dịch vụ NK nhập khẩu Nhận hàng
• Hóa đơn
• Phiếu đóng gói
• Vận đơn
• Đơn hàng/ Hợp đồng
• GIấy ủy quyền
Thông báo đơn vị • Tờ khai Hải quan

nhập khẩu và các


bộ phận liên quan

Thanh toán và
Đề nghị thanh toán thông báo cho Thanh toán
chi phí phòng S.O • Hóa đơn
nhập khẩu, thuế • Phiếu đóng gói
• Vận đơn
• Đơn hàng

Kết thúc

Sơ đồ 3.4: Quy trính kiểm soát quá trính nhập khẩu tại Viettelimex
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Đăng ký bảng đăng ký danh mục nguyên vật liệu để trực tiếp xuất khẩu: Đăng
ký danh mục hàng hóa với Hải quan. Trƣớc khi đăng ký để làm thủ tục nhập khẩu
phải lấy xác nhận từ bộ phận phụ trách kỹ thuật về tính chất hàng. Sau đó chuyển 1
bản copy cho bộ phận xuất khẩu để làm căn cứ đăng ký định mức xuất khẩu. Hồ sơ
nhập khẩu sẽ đƣợc lƣu vào tập đăng ký danh mục xuất nhập khẩu.
Chuẩn bị chứng từ làm thủ tục hải quan: Bộ phận bán hàng sẽ chuẩn bị chứng
từ theo quy định hiện hành của nhà nƣớc, trình ký và gửi nhà cung cấp dịch vụ vận
tải làm thủ tục hải quan.
Thông báo với các bộ phận liên quan: Trong quá trình làm thủ tục nhập khẩu
nếu có vấn đề gì phát sinh bộ phận bán hàng sẽ thông báo kịp thời cho các bộ phận

65
liên quan trong thời gian sớm nhất để tìm cách giải quyết nhanh nhất.Ngay sau khi
hàng về, bộ phận bán hàng sẽ thông báo với các các bộ phận liên quan.
Thanh toán chi phí nhập khẩu, thuế: Sau khi nhập hàng, bộ phận bán hàng tập
hợp các chi phí liên quan đến nhập khẩu, thuế nhập khẩu... lập Giấy xin thanh toán,
trình ký gửi bộ phận kế toán làm thanh toán. Đối với thanh toán thuế, sau khi bộ
phận kế toán thanh toán xong sẽ thông báo cho bộ phận làm đề nghị thanh toán và
giữ 1 bản copy điện thanh toán cho bộ phận làm đề nghị thanh toán.
* Kiểm soát chất lượng hàng gia công ngoài
a) Ý nghĩa quy trình: Sản phẩm đem gia công ngoài phải đạt yêu cầu về chất
lƣợng và số lƣợng phế phẩm trong định mức cho phép nhằm đáp ứng yêu cầu của
khách hàng.Qui định cách thức cho nhân viên quản lý chất lƣợng tiến hành công
việc kiểm soát, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm gia công ngoài đạt chất lƣợng tốt nhất
có thể. Đảm bảo vẫn có lợi nhuận khi mang sản phẩm gia công ngoài, làm tăng
doanhsố cho nhà máy dù không trực tiếp sản xuất

66
b) Lƣu đồ quy trình

67
* Kiểm soát quá trình mua hàng trong nước:

QUY TRÌNH MUA HÀNG-THANH TOÁN

Bộ phận yêu cầu Bộ phận mua Nhà cung cấp Bộ phận mua QA Kho vật tƣ Kế toán
mua vật tƣ hàng hàng

Yêu cầu Liên lạc nhà


mua hàng cung cấp

Lập đơn
hàng/hợp đồng

Gửi đơn hàng Xác nhận đơn


hàng

Kiểm soát giao Giao hàng


hàng

Yêu cầu nhận


Nhập hàng Bốc dỡ
hàng

Chấp nhận
Đề nghị kiểm tra
Kiểm tra IQC Nhập kho
IQC
Loại bỏ

Xử lý kết quả Báo cáo kết quả Lập phiếu


IQC kiểm tra IQC nhập kho

Giấy xin thanh


Thanh toán
toán

Thông báo nhà Chứng từ thanh


cung cấp toán

Kết thúc

Sơ đồ 3.5: Kiểm soát quá trính mua hàng-thanh toán trong nƣớc tại Viettelimex
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

68
Yêu cầu mua hàng:
+ Đối với mua hàng SLT (tên sản phẩm sản xuất), căn cứ vào đề nghị đáp ứng
yêu cầu khách hàng của bộ phận bán hàng và dự kiến số lƣợng bán hàng … bộ phận
mua hàng kết hợp với bộ phận quản lý hàng hóa tính toán số liệu cần đặt hàng qua
hệ thống, sau đó trình phòng Kiểm soát kinh doanh xem xét số liệu đặt hàng trƣớc
khi nhập liệu đơn hàng trên hệ thống.
+ Đối với nhu cầu về thiết bị, dịch vụ tin học hay văn phòng, ngƣời sử dụng lập đề
nghị mua hàng hóa gửi về phòng kế hoạch, để thực hiện mua hàng.
Trong quá trình thực hiện nếu có sự thay đổi hoặc khác biệt giữa yêu cầu đặt hàng
và đơn hàng thì các bộ phận thực hiện mua hàng phải trao đổi với bộ phận liên quan
để thống nhất.
Xác định nhà cung cấp, hỏi giá và các điều kiện thương mại:
Các bộ phận thực hiện mua hàng xác định NCC và gửi yêu cầu chào giá cùng
các điều kiện thƣơng mại.
Đối với những mặt hàng có duy nhất một thìthực hiện mua hàng theo quy trình
có sẵn.
Đối với danh mục hàng có nhiều NCC thì tiến hàng chào giá xem xét đánh giá,
so sánh chào giá và lựa chọn nhà cung cấp tốt nhất để đặt hàng. Trong trƣờng hợp
đặc biệt cần trình Ban giám đốc xin phê duyệt.
Đối với nhà cung cấp mới lần đầu thực hiện đặt hàng thì thực hiện việc phê
duyệt nhà cung cấp và nhập liệu thông tin nhà cung cấp vào hệ thống.
Đối với hàng hóa mới cần phê duyệt trƣớc khi mua hàng thì yêu cầu nhà
cung cấp gửi hàng mẫu và kiểm tra theo quy trình kiểm tra hàng hóa mới.Sau đó sẽ
làm thủ tục phê duyệt và gửi bộ phận kế toán đăng ký vào hệ thống công ty.
Đánh giá nhà cung cấp:
+ Đánh giá nhà cung cấp mới: dựa trên 3 tiêu chí chính là chất lƣợng, thời hạn giao
hàng và giá cả. Về chất lƣợng thì đánh giá theo kết quả kiểm tra mẫu. Sau đó trình Ban
giám đốc xin phê duyệt NCC mới và cập nhật vào hệ thống công ty.Nếu chƣa đƣợc phê
duyệt, sẽ chuẩn bị kế hoạch đánh giá lại với NCC, hoặc chọn NCC khác.

69
Đánh giá định kỳ nhà cung cấp hiện tại:thành lập nhóm đánh giá nhà cung cấp
và thực hiện đánh giá theo các tiêu chí đánh giá giống nhƣ các tiêu chí đánh giá
NCC mới vào tháng 1 và tháng 7 hàng năm,
Đối với NCC đạt loại trung bình và khá, trƣởng nhóm đánh giá cần phối hợp
với nhà cung cấp đƣa ra các biện pháp thích hợp để khắc phục những yếu kém.
Trong trƣờng hợp NCC đánh giá là yếu (dƣới 5 điểm) các bộ phận thực hiện
mua hàng cần tìm kiếm NCC khác và dừng giao dịch với NCC đó, riêng đối với
NCC độc quyền cần xin ý kiến phê duyệt của Ban giám đốc. Khi dừng giao dịch,
nhà cung cấp đó bị loại bỏ ra khỏi danh sách các nhà cung cấp.
Đặt hàng:Sau khi nhận đƣợc phê duyệt về các điều kiện thƣơng mại, các bộ
phận thực hiện mua hàng nhập liệu đơn hàng trên hệ thống công ty xin phê duyệt,
in, trình ký và gửi nhà cung cấp. Trong vòng 2 ngày yêu cầu nhà cung cấp xác
nhận đã nhận đƣợc đơn hàng/hợp đồng.Trong vòng 7 ngày yêu cầu NCC xác nhận
đơn hàng và gửi kế hoạch giao hàng. Thông tin về lịch giao hàng sẽ đƣợc gửi cho
các bộ phận liên quan.
Đơn đặt hàng hoặc hợp đồng bao gồm các thông tin sau: tên hàng, ký mã hiệu, chi
tiết kỹ thuật/ đặc điểm hàng hóa, số lƣợng, đơn vị tính, đơn giá, tổng trị giá, đồng tiền
thanh toán/ tỷ giá thanh toán, điều kiện giao hàng, điều kiện thanh toán, điều kiện bảo
hành (nếu có), điều kiện phạt (nếu có), các chứng từ cần thiết (khi có phát sinh).Đối với
các NCC thƣờng xuyên đặt hàng, các bộ phận thực hiện mua hàng thảo luận, ký hợp
đồng khung quy định các điều khoản chung với các NCC đó.
Theo dõi quá trình giao hàng, nhận hàng, kiểm tra, nhập kho và thanh toán
+ Theo dõi quá trình giao hàng: Các bộ phận thực hiện mua hàng sẽ liên lạc
thƣờng xuyên với NCC qua các kênh liên lạc nhƣ email, điện thoại, fax v.v... để yêu
cầu NCC thực hiện đúng các điều khoản trong đơn hàng hay hợp đồng.
Hàng tuần các bộ phận thực hiện mua hàng kiểm tra trên hệ thống công ty các
đơn hàng quá hạn giao hàng mà chƣa đƣợc giao thì thực hiện đóng đơn hàng hoặc
hủy đơn hàng và lập đơn hàng mới hoặc ra hạn thời gian giao hàng.

70
+ Nhận hàng, kiểm tra đầu vào, nhập kho:Đối với mua hàng nhập khâu sau khi
nhận đƣợc bộ chứng từ giao hàng, bô ̣ phâ ̣n mua hàng g ửi thông tin kèm chứng từ
cho bộ phận làm thủ tục nhập hàng để làm thủ tục hải quan.
Bộ phận thực hiện mua hàng thông báo thời gian hàng về và các thông tin cơ
bản về hàng để bộ phận kho bố trí nhân sự thực hiện bốc xếp hàng.
Trong trƣờng hợp trách nhiệm bốc dỡ hàng thuộc Viettelimex thì bộ phận kho
(hàng hóa) sẽ thực hiện việc bốc dỡ hàng. Đối với hàng mua trong nƣớc khi giao
hàng bộ phận thực hiện mua hàng nhận hàng cùng bộ phận kho. Đối với hàng nhập
từ nƣớc ngoài, thời gian hàng về sau 18h00 nếu trƣờng hợp là hàng hóa đặc biệt cần
thiết phải có mặt của bộ phận mua hàng/nhập khẩu thì bộ phận mua hàng/nhập khẩu
sẽ nhận hàng cùng bộ phận kho.
Khi nhận hàng nhập khẩu sau 18h00 bộ phận kho sẽ kiểm tra xác nhận về số
lƣợng kiện, số thùng, tình trạng bên ngoài khi nhận hàng. Sau khi nhận hàng xong
báo với bộ phận thực hiện mua hàng/ nhập khẩu.
Trong quá trình bốc dỡ hàng nếu bộ phận kho phát hiện hàng không đƣợc
nguyên vẹn thì báo ngay cho bộ phận phụ trách nhập khẩu/mua hàng. Trƣờng hợp
hàng nhận về không phù hợp hoặc sai hỏng các bộ phận thực hiện mua hàng sẽ liên
lạc với NCC để tìm biện pháp giải quyế t (hủy, trả lại, gửi hàng thay thế hoặc yêu
cầu nhà cung cấp đến để loại bỏ hàng hỏng, ...).
Đối với những hàng hóa không thuộc Danh sách kiểm tra IQC ( kiểm tra chất
lƣợng hàng hóa ) thì sẽ nhập thẳng vào kho. Với những hàng hóa thuộc Danh sách
kiểm tra IQC, các bộ phậnthực hiện mua hàng lập phiếu IQC-Yêu cầu kiểm tra hàng
hóa (PL-01) theo Quy trình kiểm tra hàng hóa. Nếu chất lƣợng tốt thì bộ phận kiểm
tra gửi kết quả cho kho làm thủ tục nhập kho. Trong vòng 2 ngày làm việc kho hàng
hóa sẽ lập phiếu nhập kho gửi bộ phận mua hàng. Các bộ phận thực hiện mua hàng
sẽ lƣu vào tập Phiếu nhập kho để làm thủ tục thanh toán và lƣu trữ.
Thanh toán: bộ phận thực hiện mua hàng lâ ̣p Gi ấy xin thanh toán trình ký và
gửi đến phòng kế toán kèm các chứng từ liên quan và danh mục hoá đơn cần thanh
toán với tổng số tiền và thời hạn cần thanh toán. Trong vòng 3 ngày phòng Kế toán

71
kiểm tra tính đầy đủ và pháp lý của chứng từ và thông báo cho bộ phận mua hàng
trƣờng hợp cần chỉnh sửa hay bổ sung chứng từ. Trong vòng 5 ngày phòng Kế toán
lập kế hoạch thanh toán và gửi cho bộ phận thực hiện mua hàng. Sau đó, bộ phận
naỳ sẽ thông báo với NCC về kế hoạch thanh toán. Hàng tuần phòng Kế toán gửi
danh sách các khoản đã thanh toán trong tuần cho bộ phận thực hiện mua hàng kèm
chứng từ thanh toán, và các chứng từ khác (tờ khai hải quan bản gốc...) để bộ phận
thực hiện mua hàng lƣu trữ và thông báo với nhà cung cấp.Chứng từ luân chuyển sẽ
đƣợc ký nhận vào sổ giao nhận chứng từ.
b) Kiểm soát hàng hóa tồn kho
Quy trình này mô tả quá trình bảo quản hàng hóa của Công ty theo các quy
đinh
̣ hiê ̣n hành . Nhằm kiểm soát chin
́ h xác về số lƣơ ̣ng hàng hóakho quản lý , tránh
hƣ hỏng suy giảm chấ t lƣợng.
Khi làm việc với linh kiện hoặc sản phẩm nhậy cảm tĩnh điện, nhân viên phải
đeo dây chống tĩnh điện.
Các linh kiện nhậy cảm tĩnh điện phải đƣợc để trên thảm chống tĩnh điện.
Kho cất giữ hàng hóa phải đảm bảo thông thoáng.
Đối các linh kiện cần giữ trong điều kiện đặc biệt (nhiệt độ và độ ẩm nhất định
tùy đặc tính kỹ thuật của linh kiện và khuyến cáo của nhà cung cấp) sẽ đƣợc cất giữ
trong tủ điều khiển nhiệt độ và độ ẩm. Thủ kho chịu trách nhiệm theo dõi và ghi
chép nhiệt độ & hoă ̣c đô ̣ ẩ m hàng ngày vào Sổ theo doĩ thông số từ.
Không đƣợc để các vật liệu dễ gây nguy hiểm hoặc ảnh hƣởng đến chất lƣợng
sản phẩm trong kho.
Với các hàng hóa lƣu kho trong thời gian dài quá 2 năm, nhân viên quản lý hàng
hóa lập danh sách yêu cầu bộ phận QA kiểm tra lại bằng cách phát hành giấy Yêu cầu
kiểm tra hàng hóa lưu kho thời hạn dài (PL-04). Nhân viên IQC sẽ lấy mẫu theo level
2.5, tiến hành kiểm tra hàng hóa và trả kết quả cho bộ phận quản lý hàng hóa.
Trƣờng hợp kết quả là “ACCEPTED” – “ CHẤP NHẬN” thì hàng hóa sẽ
đƣợc đóng dấu “ACCEPTED” cùng ngày tháng kiểm tra và tiếp tục đƣợc lƣu kho.
Trƣờng hợp kết quả kiểm tra lại là “REJECTED”- “ LỖI”, hàng hóa lỗi sẽ
đƣợc treo biển báo “Hàng lỗi” và chuyển sang khu vực riêng chờ xử lý.

72
Với các sản phẩm lƣu kho trong thời gian dài quá 2 năm, nhân viên quản lý
hàng hóa sẽ viết phiếu Yêu cầu kiểm tra sản phẩm lưu kho thời hạn dài (PL-05) và
tiến hành theo Quy trình kiểm tra sản phẩm.
c) Kiểm soát chu trình bán hàng – thu tiền – lên doanh thu
Đặc điểm chu trình bán hàng –thu tiền của Viettelimex gồm có hai khâu : bán
hàng xuất khẩu và bán hàng trong nƣớc.
* Kiểm soát quá trình bán hàng xuất khẩu – thu tiền
Cách thức bán hàng xuất khẩu của Viettelimex tuân theo quy định của Nhà
nƣớc Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Phòng Sales & Sale Nhà cung cấp dịch vụ Chứng từ


S.O/S.M Kho vật tư Kế toán
control vận tải

Cung cấp
thông tin + Chuẩn bị chứng từ Xác nhận của Công ty
Chứng từ khẩu khẩu
•Yêu cầu mua hàng
•Đơn hàng/ Hợp đồng
xuất khẩu •Danh mục đề nghị đăng
ký định mức

Liên lạc hãng cung Làm thủ tục Xuất kho Kế toán xác nhận
cấp dịch vụ XK xuất khẩu Xuất hàng
• Phiếu đóng gói
• Vận đơn
• Đơn hàng/ Hợp đồng
Xuất khẩu • GIấy ủy quyền
• Tờ khai Hải quan

Thông báo đơn vị


nhập khẩu và các
bộ phận liên quan Thanh toán
• Hóa đơn
• Phiếu đóng gói

Đề nghị thanh toán Thanh toán và • Vận đơn


• Đơn hàng
chi phí thông báo lại
xuất khẩu, thuế… cho SO

Kết thúc

Sơ đồ 3.6: Kiểm soát quá trính xuất khẩu tại Viettelimex


(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

73
Yêu cầu xuất khẩu:bộ phận kinh doanh bán hàng cung cấp kế hoạch xuất hàng
(Shipping plan) cho phòng bán hàng trƣớc ít nhất 05 ngày làm việc (đối với hàng
xuất đƣờng biên), có thể chấp nhận trƣớc 02-03 ngày (đối với các lô hàng gấp đƣợc
chỉ định của Ban giám đốc), bộ phận kinh doanh bán hàng cần cung cấp đầy đủ
thông tin đóng gói (số cân, số kiện, kích thƣớc đối với các lô hàng xuất lẻ).
Bộ phận kinh doanh bán hàng cung cấp hợp đồng xuất khẩu và các chứng từ
liên quan cho phòng bán hàng ngay sau khi có thông tin xuất hàng để chuẩn bị
chứng từ.
Bộ phận bán hàng tiếp nhận yêu cầu xuất khẩu đã có xác nhận của bộ phận
kinh doanh bán hàng và các chứng từ cần thiết để tiến hành thủ tục xuất khẩu.
Bộ phận bán hàng có trách nhiệm theo dõi, kiểm soát số lƣợng, thời gian giao
hàng đã đƣợc đề nghị. Trong quá trình giao nhận, nếu có thay đổi, trì hoãn kế hoạch
giao hàng, bộ phận kinh doanh bán hàng phải thông báo kịp thời cho nhau những
thay đổi đó bằng cách ghi ở phần “Những điều chỉnh, bổ sung” của “Đề nghị đáp
ứng yêu cầu khách hàng” để các bên chủ động xử lý.
Liên lạc với nhà cung cấp dịch vụ vận tải:Hàng tuần bộ phận bán hàng sẽ liên
hệ với nhà vận chuyển... và thông báo cho các bộ phận liên quan.
Chuẩn bị chứng từ xuất hàng làm thủ tục hải quan:bộ phận bán hàng sẽ chuẩn
bị chứng từ, trình ký, gửi đơn vị vận chuyểnlàm thủ tục hải quan.
Xuất khẩu, thông báo với đơn vị nhập khẩu và các đơn vị liên quan:Ngay sau
khi nhận đƣợc bộ chứng từ từ hãng vận tải (Tờ khai hải quan, vận đơn...) bộ phận
bán hàng cập nhật vào hệ thốngvà thông báo cho các bộ phận liên quan.
Thanh toán chi phí nhập khẩu, thuế:Sau khi xuất hàng, bộ phận bán hàng tập
hợp các chi phí liên quan đến xuất khẩu, thuế xuất khẩu...gửi bộ phận kinh doanh
bán hàng theo dõi và xác nhận chi phí xuất khẩu. Bộ phận bán hàng lập Giấy xin
thanh toán, trình ký gửi phòng kế toán làm thanh toán. Sau khi thực hiện xong phần
việc đƣợc giao, các phòng liên quan sẽ có trách nhiệm chuyển hồ sơ, chứng từ đã có
đầy đủ chữ ký theo yêu cầu về cho phòng kiểm soát để làm các thủ tục nhƣ xuất hóa
đơn, bảo lãnh bảo hành.

74
* Kiểm soát quá trình bán hàng trong nước – thu tiền
Bộ phận bán hàng chịu trách nhiệm tiếp xúc với khách hàng, trao đổi thông tin,
nhận và xử lý các yêu cầu từ khách hàng. Các yêu cầu của khách hàng đƣợc nhân
viên Bộ phận Bán hàng ghi nhận.
Khi nhâ ̣n đƣơ ̣c yêu cầ u của khách hàng về viê ̣c cung cấ p hàng hóa /dịch vụ ,
phòng bán hàng sẽ căn cƣ́ vào số lƣơ ̣ng hàng tồ n kho của hàng hóa trên hê ̣ thố ng
công ty đã đƣơ ̣c phòng ki ểm soát gƣ̉i sang hàng tuầ n hoă ̣c khả năng đáp ƣ́ng dich
̣
vụ, để có cơ sở làm việc với khách hàng . Khi thấ y dich
̣ vu ̣ /hàng hóa trong kho đáp
ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng, ngƣời bán hàng thảo luâ ̣n nô ̣i dung hơ ̣p đồ ng

75
XEM XÉT HỢP ĐỒNG BÁN HÀNG

Bắt đầu

Trao đổi thông NOK


Sổ theo dõi yêu cầu khách hàng Kết thúc
tin với KH

OK

Sổ theo dõi hợp đồng Xem xét hợp đồng

Hợp đồng bán hàng Hợp đồng đấu thầu Hợp đồng đại lý Hợp đồng xuất khẩu
Đề nghịđápứng Ký và ghi ngày Thỏa thuận Đơn hàng
yêu cầu KH đại lý chính thức

Xử lý hợp đồng
(Phân tách HĐ nội địa
và HĐ xuất khẩu)

Sửa đổi, bổ sung hợp đồng


trong quá trình thực hiện

Bảo hành

Thanh toán và thanh lý hợp đồng

Ghi nhận và xử lý khiếu nại của khách hàng

Kết thúc

Sơ đồ 3.7: Quá trính xem xét hợp đồng bán hàng tại Viettelimex
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

76
Trƣờng hợp yêu cầu khách hàng về dich
̣ vu ̣ /hàng hóa vƣ ợt quá khả năng đáp
ứng về dịch vụ /số lƣợng tồn kho tối thiểu hoặc số lƣợng tồn kho không đủ đáp ứng
nhu cầu, hoặc có những yêu cầu đặc biệt nhƣ thay đổ i , bổ sung cho các sản
phẩ m/dịch vụ của khách hàng, tùy thuộc vào từng loại sản phẩm, bộ phận Bán hàng
lập “Đề nghị đáp ứng yêu cầu khách hàng” gửi bộ phận Kho, Kiểm soát hoặc bộ
phận hàng hóa. Ngay khi nhận đƣợc đề nghị của bộ phận Bán hàng, Kho, Kiểm soát
hoặc bộ phận hàng kiểm tra khả năng đáp ứng, xác nhận đáp ứng hoặc không đáp
ứng, lý do và phƣơng án xử lý. Căn cứ vào thông tin của các phòng liên quan và sau
khi thảo luận lại với khách hàng, bộ phận bán hàng xác nhận lại với các phòng đó
về việc chấp nhận phƣơng án xử lý và/hoặc hủy bỏ đề nghị. Trong quá trình thực
hiện, nếu có phát sinh so với kế hoạch, các bộ phận phải thông báo ngay để kịp thời
điều chỉnh.
Bộ phận bán hàng chịu trách nhiệm soạn thảo hợp đồng, trƣởng phòng ký
nháy trƣớc khi trình ký Ban giám đốc và gửi cho khách hàng.
Bộ phận bán hàng căn cứ vào doanh số bán hàng và dự báo của các đại lý,
khách hàng, tìm kiếm, cập nhập các thông tin khách hàng; đồng thời căn cứ vào kế
hoạch kinh doanh đã đƣợc phê duyệt, bộ phận bán hàng tổng hợp nhu cầu, lập và
gửi “Dự báo bán hàng/Business Forecast” do trƣởng bộ phận xác nhận cho các
phòng liên quan trƣớc ngày 25 tháng 12 hàng năm và đƣợc điều chỉnh.
Các trƣờng hợp xuất hàng hóa phục vụ việc cho mƣợn, hàng mẫu, hàng
khuyến mại, quà tặng, sử dụng nội bộ và/hoặc thử nghiệm cho bộ phận bán hàng
gửi yêu cầu qua mail cho phòng Kiểm soátlàm thủ tục xuất hàng. bộ phận bán hàng
có trách nhiệm quản lý số hàng đó.
* Kiểm soát quy trình lên doanh thu
Theo dõi và kiểm soát quá trình lên doanh thu của trung tâm Sản phẩm mới
Phân định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ của các phòng ban Trung tâm sản phẩm
mới liên quan đến công tác lên doanh thu

77
d) Kiểm soát quản trị về nhân sự và tiền lương
Việc kiểm soát cách thức tuyển chọn nhân viên vào làm việc tại Viettelimex
nhằm đảm bảo tuyển đƣợc nhân sự phù hợp theo đúng trình tự và yêu cầu tuyển
dụng; đảm bảo nguồn nhân lực ổn định phục vụ cho các hoạt động của công ty,
cùng với đó là các vấn đề liên quan đến lƣơng của các nhân viên trong
Viettelimexcũng do phòng tổ chức hành chính đảm nhận.

78
Kiểm soát quản trị nhân sự: Trên cơ sở kết quả đánh giá và bảng Yêu cầu
trình độ tối thiểu cho các vị trí trong Công ty đã đƣợc duyệt bởi Ban giám đốc.
Phòng tổ chức hành chính lập danh sách những ngƣời trúng tuyển trình Ban giám
đốc. Sau khi Ban giám đốc phê duyệt phòng tổ chức hành chính thông báo tới từng
ứng viên về việc trúng tuyển, thời gian bắt đầu làm việc tại Công ty và các giấy tờ
còn thiếu cần chuẩn bị để nộp bổ sung. Những ngƣời đƣợc tuyển dụng phải khai
một bản Hồ sơ nhân viên và Bản cam kết vào ngày bắt đầu làm việc và đƣợc lƣu tại
phòng tổ chức hành chính. Những ngƣời đƣợc tuyển dụng sẽ đƣợc phòng tổ chức
hành chính phổ biến nội quy công ty và những điều cần thiết, sau đó đƣợc phân
công về các phòng có yêu cầu tuyển dụng.
Ký hợp đồng lao động chính thức: Trƣớc khi hết thời gian thử việc, trƣởng bộ phận
quản lý trực tiếp sẽ đánh giá kết quả thử việc của ngƣời mới tuyển dụng thông qua Bảng
đánh giá kết quả đào tạo/ thử việc ( PL-06) và gửi về phòng tổ chức hành chính. Nếu
đƣợc đánh giá là có đủ khả năng đáp ứng yêu cầu công việc, phòng tổ chức hành chính
sẽ chuẩn bị các thủ tục để Ban giám đốc ký hợp đồng lao động trực tiếp với ngƣời đó.
Nếu đƣợc đánh giá là không đủ khả năng, phòng tổ chức hành chính sẽ thông báo không
tuyển dụng hoặc xem xét việc ký hợp đồng công việc/mùa vụ.
* Kiểm soát các vấn đề liên quan về lương : Từ năm 2012 trở về trƣớc, việc
tính và phát lƣơng cho cán bộ công nhân viên là do phòng Kế toán đảm nhận, cùng
với sự hỗ trợ của phần mềm chuyên dụng Vietel. Việc này gây là một rủi ro lớn đấy
là việc bất kiêm nhiệm giữa hai chức năng tính lƣơng và phát lƣơng ở phòng Kế
toán, mặc dù hai chức năng do hai nhân viên chuyên biệt trong phòng đảm nhận
(một kế toán viên và một thủ quỹ). Thêm vào đó là khi cán bộ công nhân viên thắc
mắc về những quy chế ngƣời lao động, chế đố khen thƣởng, kỷ luật và trách nhiệm
khi nhận đƣợc lƣơng, sẽ sai lầm khi phản hồi lên phòng Kế toán. Thực tế trách
nhiệm giải đáp thắc mắc của họ lại ở phòng tổ chức hành chính, làm cho phải có
một quy trình rƣờm rà giải đáp thắc mắc đƣợc phản hồi qua lại giữa cán bộ công
nhân viên, phòng Kế toán và phòng tổ chức hành chính.
Nhận ra đƣợc bất cập và sai phạm ấy, năm 2012, phòng KSNB của
Viettelimex đã đề nghị Ban giám đốc phê duyệt quyết định giữ nguyên chức năng

79
phát lƣơng của thủ quỹ ở phòng Kế toán và chuyển chức năng tính lƣơng từ phòng
Kế toán sang phòng tổ chức hành chính, điều lệ này có hiệu lực bắt đầu từ
01.01.2013. Việc này vừa đảm bảo tính tuyệt mật của các quy định về tiền lƣơng
trong công ty, vừa rút gọn đƣợc các khâu rƣờm rà trong việc giải đáp các thắc mắc
của ngƣời lao động (không còn phải thông qua phòng Kế toán).
- Quy trình tính lƣơng đƣợc thực hiện do phòng tổ chức hành chính
đảm nhận và kết hợp với phần mềm chuyên dụng Vietel. Quy trình này còn
đƣợc kiểm soát chéo qua lại giữa các phòng ban, công khai cho từng nhân
viên chi tiết việc tính lƣơng của bản thân họ hàng tháng cũng nhƣ ngày nghỉ,
ngày phép hay sai phạm thông qua mạng nội bộ của Viettelimex. Việc này có
sự giúp đỡ rất là lớn từ chức năng máy quét thẻ từ của phần mềm trong việc
chấm công. Sau khi xem xét kỹ các quy chế và tính lƣơng, kết hợp với phần
mềm, bảng tính lƣơng từ phòng tổ chức hành chính sẽ đƣợc link trực tiếp đến
phòng Kế toán để đề nghị thanh toán. Tất cả sẽ đƣợc công khai hàng tháng
cho cá nhân mỗi cán bộ công nhân viên qua mạng nội bộ. Việc này vừa đảm
bảo tính công khai, vừa đảm bảo tính bảo mật liên quan đến lƣơng của mỗi
nhân viên.
* Quản trị kiểm soát hồ sơ: Quy định cách thức thống nhất thực hiện việc
quản lý, truy cập và sử dụng hồ sơ của Hệ thống Quản lý Chất lƣợng – Môi trƣờng
của Nhà máy in Viettel Hà Nội.

80
* Quản trị kiểm soát tài liệu: Hƣớng dẫn và quy định việc kiểm soát tài liệu
của Hệ thống quản lý Chất lƣợng – Môi trƣờng, quy định cách thức thống nhất
trong việc biên soạn, ban hành, nhận biết, bảoquản, bảo vệ, sử dụng, xác định thời
gian lƣu trữ và hủy bỏ tất cả các hồ sơ.

e) Quản trị kiểm tra, kiểm soát các đơn vị của công ty:
Đƣa ra trình tự, thủ tục, các bƣớc tiến hành một cuộc kiểm tra các đơn vị của
Công ty Viettelimex;
Nhằm kiểm tra (theo kế hoạch hoặc đột xuất) việc chấp hành chính sách, pháp
luật của Nhà nƣớc, quy trình, quy định của Viettel và của Công ty/trung tâm/nhà

81
máy trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại các đơn vịthuộc Công ty; đƣa ra kiến
nghị các biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời; đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện theo
kết luận kiểm tra.

f) Quản trị kiểm soát trật tự nội vụ


Đảm bảo tất cả cán bộ công nhân viên chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy,
quy định về trật tự nội vụ, lễ tiết tác phong.
Kịp thời phát hiện, nhắc nhở cán bộ công nhân viên vi phạm.

82
Đề xuất phòng, ban chức năng xử lý theo quy định.

3.2.2.4. Thông tin và truyền thông của hệ thống KSNB tại Viettelimex
Khảo sát cho thấy hệ thống thông tin kế toán đảm bảo cung cấp cho Công ty
những BCTC và báo cáo KSNB với số liệu đáng tin cậy, từ khi bắt đầu thành lập
đến cuối năm 2011, Viettelimex sử dụng phần mềm kế toán chuyên dụng để quản lý
tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh và thông tin kế toán của Công ty.
Nhƣng ở đầu năm 2011, nhận thấy những ƣu điểm mà hệ thống phần mềm
mới mang lại, công ty đã cho vào thử nghiệm phần mềm chuyên dụng Viettel
(EntViettelrise Resource Planning) là Hệ thống hoạch định Nguồn tài nguyên
Doanh nghiệp (Viettel). Và đến năm 2012, hệ thống VIETTEL đã thay thế hoàn

83
toàn hệ thống kế toán chuyên dụng cũ và đi vào vận hành các phần mềm chuyên
dụng đi kèm theo. Thay cho các phần mềm riêng lẻ của từng bộ phận, bộ phần mềm
VIETTEL tích hợp tất cả các hoạt động nghiệp vụ của các bộ phận trên trong một
hệ thống phần mềm chung chạy trên mạng. Mỗi bộ phận có mođun phần mềm
nghiệp vụ riêng của mình nhƣng trao đổi đƣợc dữ liệu cho nhau, thực hiện các quy
trình nghiệp vụ theo các dòng công việc chung từ bộ phận nọ sang bộ phận kia nhƣ
một thể thống nhất trên mạng máy tính. Ngoài các chức năng chuyên biệt cho một
phần mềm kế toán nhƣ cải tiến quản lý hàng tồn kho, công tác kế toán chính xác
hơn, tăng hiệu quả sản xuất hoặc các quy trình kinh doanh đƣợc xác định rõ ràng
hơn, hệ thống VIETTEL còn giúp đỡ trong việc nắm bắt các thông tin quản trị đáng
tin cậy hay quản lý nhân sự hiệu quả hơn..
Về mặt thông tin, hệ thống VIETTEL có đầy đủ khả năng thu thập, xử lý thông
tin hình thành BCTC và hoạt động, giám sát chặt chẽ các ngiệp vụ đang diễn ra và
thông tin có tính đồng nhất, trung thực và đầy đủ.. Về mặt truyền thông, hệ thống
VIETTEL luôn đảm bảo thông tin cần thiết sẽ đƣợc chuyển cho ngƣời thích hợp một
cách kịp thời thông qua các chức năng đƣợc ứng dụng chuyên môn cho mỗi phòng
ban nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc tính bảo mật theo phân cấp ngƣời sử dụng đƣợc mã hóa
qua tên đăng nhập và mật khẩu của mỗi cá nhân. Qua đó, công việc kiểm tra kiểm
soát trong BCTC của hệ thống KSNB đƣợc thực hiện một cách có hệ thống khách
quan, và mang tính chuyên nghiệp. Để hỗ trợ hệ thống VIETTEL đƣợc hoạt động và
vận hành một cách trôi chảy và liên tục, Viettelimex còn có một bộ phận gọi là bộ
phận Hỗ trợ giải pháp VIETTEL. Điều này cho thấy tầm quan trọng của thông tin và
truyền thông trong hệ thống Kiểm soát nội bộ tại Viettelimex .
Cùng với đó, hệ thống thƣ điện tử và cách thức tổ chức thông tin dƣới dạng
mạng nội bộ cùng với các cuộc họp định ký giữa Ban lãnh đạo và toàn thể nhân
viên giúp các mục tiêu, những thay đổi trong chính sách … đƣợc cập nhập tới toàn
thể nhân viên một cách nhanh chóng.
3.2.2.5. Hoạt động giám sát và thẩm định KSNB tại Viettelimex
Hoạt động giám sát và thẩm định tại Viettelimex chủ yếu nhằm vào các chu
trình hoạt động chính của Viettelimex nhƣ:

84
Giám sát trong chu trình mua hàng – thanh toán: Định ký đối chiếu sổ tổng
hợp công nợ phải trả với số liệu chi tiết của từng nhà cung cấp, đối chiếu chi tiết nợ
phải trả với bảng kê hóa đơn đầu vào, đối chiếu giá trị hàng hóa mua vào trong kỳ
với chi tiết công nợ phát sinh trong kỳ. Hàng tuần, kiểm quỹ tiền mặt và đối chiếu
với số liệu trên hệ thống.
Giám sát chu trình bán hàng – thu tiền: Định kỳ đối chiếu số dƣ công nợ tổng
hợp với chi tiết phải thu từng khách hàng. Hàng tháng đối chiếu công nợ phải thu
phát sinh với doanh số trong tháng hệ thống, đối chiếu công nợ với một số khách
hàng giao dịch thƣơng xuyên.
Tại Viettelimex, hoạt động giám sát trong KSNB đƣợc thực hiện thông qua
việc xem xét sự vận hành các quy trình nghiệp vụ trong hệ thống VIETTEL.
Các báo cáo trên hệ thống phần mềm chuyên dụng phản ảnh một cách khách
quan và trung thực nhất các dòng chảy hoạt động trong Viettelimex, thông qua đó
hệ thống KSNB nắm bắt đƣợc những sai phạm hay những rủi ro tiềm tàng trong
một khâu, một giai đoạn nào đấy. Thêm vào đó là những báo cáo bất thƣờng hay
những phản hồi của nhân viên sẽ đƣợc cập nhập và lƣu trữ tại hộp thƣ góp ý của
phòng KSNB, chủ yêu là tính tự giác và sự góp ý của toàn bộ cán bộ công nhân viên
của Viettelimex, điều này giúp một phần không nhỏ trong việc hoàn thiện hệ thống
Kiểm soát nội bộ tại Viettelimex . Sau khi tổng hợp lại các báo cáo,phòng KSNB sẽ
trình lên Ban giám đốc mọi vấn đề liên quan nhƣ việc thực hiện các quy trình ở các
phòng ban, phát hiện rủi ro tiềm tàng trong các phòng ban ấy qua các chứng từ, hóa
đơn.. hay trên hệ thống VIETTEL hay độ tin cậy của các BCTC và các bảng số liệu.
Việc sửa đổi các yếu kém đƣợc tiến hành nhanh chóng, kiên quyết và kịp thời
vì những biểu hiện sai lệch ban đầu có thể sẽ biến thành những sai phạm nghiêm
trọng nếu không đƣợc ngăn chặn kịp thời.
Định kỳ tháng, quý, năm công ty áp dụng bộ tiêu chí đánh giá KPI để thẩm
định các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh của công ty nhƣ: công tác pháp lý,công
tác an ninh, công tác kiểm soát nội bộ....

85
86
Ngoài ra, theo quy chế KSNB của công ty thì hàng kỳ công ty cũng tiến hành các
hoạt động giám sát, kiểm tra nhằm hỗ trợ hoạt động KSNB trong công ty hiệu quả nhƣ:
1. Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch công tác kiểm tra hàng năm của đơn
vịtrình Thủ trƣởng đơn vị phê duyệt, sau khi có ý kiến thống nhất của Phòng Pháp
chế Công ty.
2. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát các quy trình, quy định, quy chế chính sách về
hoạt động sản xuất kinh doanh của các Phòng/Ban thuộc quyền quản lý của đơn vị.
3. Giúp Thủ trƣởng đơn vị tổ chức công tác tiếp nhận, thẩm tra, xác minh, giải
quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của đơn vị.
4. Tổng hợp, phân tích và đánh giá các lỗi vi phạm trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh, đồng thời kịp thời đề xuất giải pháp khắc phục, ngăn chặn các
lỗi vi phạm.
5. Vùng xây dựng chƣơng trình, kế hoạch công tác kiểm tra các Siêu thị thuộc
khu vực Vùng quản lý hàng tháng, quý, năm sau khi có ý kiến thống nhất của Phòng
Pháp chế Công ty.
6. Thực hiện nhiệm vụ khác theo sự chỉ đạo của Thủ trƣởng đơn vị.
3.3. Đánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn
Nhà nƣớc Một thành viên Thƣơng mại và Xuất khẩu Viettel.
Trải qua nhiều năm xây dựng và trƣởng thành, Viettelimex không ngừng đƣợc
củng cố, phát triển và luôn hoàn thành kế hoạch sản xuất đề ra. Cơ cấu tổ chức và
bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng là phù hợp, đảm bảo sự thống
nhất của cấp trên đối với cấp dƣới, tránh sự trùng lặp trong khâu tổ chức. Công ty
đã có những bƣớc thay đổi lớn trong chính sách kinh doanh cho phù hợp với tình
hình hiện tại, kết hợp với đó là sự kiểm soát chặt chẽ qua từng chu trình của hệ
thống kiểm soát nội bộ, nhờ đó năng lực kinh doanh và xuất khẩu cũng ngày đƣợc
nâng cao theo chiều hƣớng hiện đại hóa cả về số lƣợng và chất lƣợng.

87
3.3.1. Ưu điểm
Dù chỉ mới đƣợc thành lập và đang trong giai đoạn hoàn thiện và phát triển,
nhƣng những thành tựu mà phòng KSNB nói chung và các thành viên trong phòng
nói riêng, tại Viettelimex đã đạt đƣợc là không hề ít.
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số quy trình 60 90 140
Số vụ vi phạm 108 93 90

Ban KSNB đã tham gia giám sát và kiểm soát lại các quy trình đã đƣợc thiết
lập đồng thời tƣ vấn và xây dựng thêm nhiều quy trình mới. Sau 3 năm ban KSNB
đƣợc thành lập, số quy trình đã tăng hơn 2 lần nhƣng số vụ vi phạm lại giảm. Các
thủ tụ kiểm soát trong công ty đƣợc thực hiện hàng ngày bởi các bộ phận và công
tác kiểm tra kiểm soát tổng quát đƣợc thực hiện tối thiểu 2 lần/ năm để nắm bắt, sửa
chữa và ngăn chặn kịp thời những sai phạm có thể xảy ra. Chỉ tính riêng trong 6
tháng đầu năm 2016 Ban KSNB đã phát hiện các sai phạm và thu hồi cho công ty
tổng giá trị hơn 5 tỷ đồng, chiếm 0,25% doanh thu của công ty. Đây là một con số
đáng kể trong bối cảnh dòng tiền còn nhiều khó khăn, sự cạnh tranh gay gắt từ các
đối thủ.
Bên cạnh những thủ tục kiểm soát thủ công truyền thống, công ty còn có đƣợc
một số thuận lợi trong hoạt động kiểm soát do việc ứng dụng phần mềm VIETTEL
đem lại, đã giảm bớt rủi ro của sự kiêm nhiệm và nhờ đó mà có đƣợc những số liệu
cần thiết một cách nhanh chóng và kịp thời. Hệ thống thƣ điện tử và cách thức tổ
chức thông tin dƣới dạng mạng nội bộ với các cuộc họp định kỳ giữa Ban lãnh đạo
và toàn thể nhân viên giúp các mục tiêu, những thay đổi trong chính sách … đƣợc
cập nhập với toàn thể nhân viên một cách nhanh chóng. Hệ thống thông tin này
thƣờng xuyên đƣợc bộ phận công nghệ thông tin nâng cấp về tính hiệu quả cũng
nhƣ tính bảo mật.
Từ năm 2014, Ban KSNB đã tham gia sâu hơn vào qua trình kiểm soát dòng
tiền, đến các chỉ số đánh giá hiệu quả của dự án kinh doanh, góp phần củng cố thêm

88
tính tin cậy cho BCTC. Việc này đã góp phần rút ngắn thời gian chỉnh sửa và phẩn
bổ các chi phí trong BCTC từ 800h xuống còn 500h. Khi tập đoàn, các tổ chức tín
dụng đánh giá hiệu quả của công ty cũng có niềm tin hơn đối với BCTC của công ty
khi đã qua Ban KSNB. Việc này đã giúp công ty nâng hạn mức tín dụng của công ty
do Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần quân đội từ 1.000 tỷ năm 2015 lên 2.000 tỷ năm
2016.
Phòng KSNB cũng đã ban hành một số quy trình, quy định để tăng khả năng
kiểm tra chéo giữa các phòng ban: nhƣ là quy trình tính lƣơng thƣởng của phòng tổ
chức lao động; phát lƣơng là phòng kế toán và cán bộ công nhân viên là ngƣời trực
tiếp kiểm tra và giám sát. Quy trình này làm tăng tính minh bạch trong công ty giúp
công ty tạo đƣợc niềm tin đối với ngƣời lao động.
Mô hình KSNB của COSO áp dụng vào công ty đã mang lại hiệu quả, Ban
KSNB đã có định hƣớng hoạt động rõ ràng. Dịch chuyển dần chỉ từ mục tiêu giám
soát hiệu quả các quyết định của Ban giám đốc sang tƣ vấn lại cho Ban giám đốc,
đánh giá các mô hình và cảnh báo sớm các rủi ro có thể xảy ra.
3.3.2. Những điểm còn hạn chế
Bên cạnh những ƣu điểm đó cũng còn những nhƣợc điểm tồn tại hiện hữu
trong hệ thống mà Công ty cần phải khắc phục:
Đối với môi trường kiểm soát: Môi trƣờng kiểm soát của công ty đƣợc đánh
giá là có nhiều ƣu điểm cho hoạt động của KSNB khi mà Ban giám đốc thƣờng
xuyên trao đổi tạo điểu kiện cho Ban KSNB thực hiện nhiệm vụ, hầu hết các hoạt
động đã đƣợc quy trình hóa. Tuy nhiên trƣợc tình hình biến đổi rất nhanh của thị
trƣờng việc sửa đổi các quy trình cũ và cập nhật quy trình mới còn chậm, làm hạn
chế một số hoạt động.
Theo khảo sát, hàng tháng Công ty xuất khoảng 160-200 phiếu thu, nếu nhân
viên kế toán phải thu nghỉ đột xuất,thì việc thu tiền không có chứng từ ghi nhận, có
khả năng những khoản thu đó có khả năng bị chiếm dụng bởi những nhân viên
trong Công ty hoặc khách hàng. Đây chỉ là một “lỗ hổng” nhỏ trong toàn hệ thống

89
mà Ban KSNB đã phát hiện ra bất cập và đề xuất các quy trình, quy định liên quan
để hỗ trợ hoạt động của công ty.
Đối với riêng hoạt động Kiểm soát tài chính nhân sự của Ban KSNB cũng còn
hạn chế về khả năng tài chính nên chƣa thể tham gia sâu hơn vào trong BCTC.
Đối với hoạt động kiểm soát: Trong chu trình mua hàng – thanh toán, không
có xét duyệt đơn đặt hàng, ngƣời lập đơn đặt hàng kiêm luôn ngƣời lựa chọn nhà
cung cấp, có thể dẫn đến việc mua hàng với mục đích cá nhân và hàng kém chất
lƣợng, giá cao. Bộ phận nhận hàng nhận có đƣợc thông tin về số lƣợng hàng đặt
mua và hóa đơn của ngƣời bán, có thể thông đồng với ngƣời giao hàng chỉ lập phiếu
nhập kho theo chứng từ, nếu có trƣờng hợp hàng thừa thì có thể chiếm giữ số hàng
này. Việc giao nhận chứng từ giữa các phòng ban không có thủ tục ký nhận, nên
việc thất lạc chứng từ không biết quy trách nhiệm cho ai, ảnh hƣởng đến công tác
kế toán.
Trong quá trình quản lý hàng tồn kho, trên thực tế, thủ kho đã giao nguyên vật liệu
cần thiết kèm quyền sở hữu và trách nhiệm cho xƣởng sản xuất, nhƣng trên hệ thống kế
toán lại không có nghiệp vụ nào ghi nhận sự chuyển giao này, do đó khi kiểm kê hàng
tồn kho, việc mất tài sản là điều khó xác định đƣợc trách nhiệm của ai.
Trong chu trình bán hàng – thanh toán, việc sử dụng phƣơng pháp giá thực tế
đích danh để tính giá vốn hàng bán ra mặc dù độ chính xác cao nhƣng sẽ làm cho
công việc tính giá thành vất vả hơn. Kế toán phải theo dõi chính xác giá vốn từng
loại sản phẩm bán ra. Hiện nay, số lƣợng đầu sản phẩm của Công ty chƣa lớn nên
việc tính giá vốn theo phƣơng pháp này không ảnh hƣởng gì nhiều, nhƣng với định
đƣớng phát triển tƣơng lai Công ty muốn đa dạng hóa các sản phẩm bán ra thì sẽ rất
khó khăn cho Công tác tính giá vốn hàng bán ra trong kỳ.
Tất cả những nhƣợc điểm trên, qua tìm hiểu sơ bộ thì cũng bắt nguồn từ một
số nguyên nhân sau : Chính sách quy định chi tiết các nghiệp vụ còn sơ sài; Trong
việc ghi nhận hoạt động sản xuất vào hệ thống phần mềm, Công ty chỉ quan tâm tới
cách thức tập hợp chi phí và tính giá thành của hệ thống mà quên đi sự khác nhau
trong phƣơng thức xuất kho các dạng nguyên vật liệu; Viettelimex là một doanh

90
nghiệp có quy mô vừa, nên có sự kiêm nhiệm là tất yếu, nhƣng hiện tại Công ty
quản lý chủ yếu dựa vào ý thức của các nhân viên.
Đối với hoạt động thông tin và truyền thông: Một số hoạt động, biên bản của
Ban KSNB đã đƣợc công bố rộng rãi trong công ty tạo tính nhắc nhở và răn đe đối
với phần lớn cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên vì đặc tính là một công ty nhà nƣớc
lại có yếu tố quân đội, một bộ phận nhất định trong công ty cũng chịu sự kiểm soát
và phán xét của Tòa án binh, nên một số sự việc chƣa đƣợc công bố cũng nhƣ
truyền thông rộng rãi.
Hệ thống VIETTEL cũng gặp phải một số sự cố đột biến làm trì hoãn hoạt
động của cả hệ thống, khi mà hoạt động của Ban KSNB phụ thuộc rất nhiều vào
phẩn mềm.

91
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NHÀ NƢỚC MỘT THÀNH
VIÊN THƢƠNG MẠI VÀ XUẤT KHẨU VIETTEL

4.1. Sự cần thiết hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty Trách nhiệm
hữu hạn Nhà nƣớc Một thành viên Thƣơng mại và Xuất khẩu Viettel
Trong quá trình hoạt động, Viettelimex đã gặp không ít rủi ro chủ quan và
khách quan đe dọa đến sự đạt đƣợc các mục tiêu. Do vậy, Công ty phải tự xoay sở
đối phó với các rủi ro đó. Và hệ thống KSNB hữu hiệu là một công cụ giúp nhà
quản lý đạt đƣợc các mục tiêu. Hay nói cách khác, tập hợp các biện pháp giúp giảm
thiểu hay ngăn ngừa các rủi ro đe dọa sự đạt đƣợc các mục tiêu của doanh nghiệp
đƣợc coi là hệ thống KSNB của doanh nghiệp nói chung. Các biện pháp này có thể
là ngăn ngừa hoặc phát hiện gian lận và sai sót.
Mục tiêu của Công ty là muốn đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh mong muốn với
chi phí bỏ ra là thấp nhất, không dễ dàng khi Công ty bỏ ra một khoản tiền lớn để
chi cho các mục đích kiểm soát phục vụ vấn đề quản lý, do vậy việc xây dựng và
hoàn thiện hệ thống KSNB cũng bị chi phối bởi mục tiêu hạ thấp chi phí này. Hơn
nữa, hoạt động KSNB phải đƣợc thực hiện uyển chuyển, linh hoạt, theo đúng kế
hoạch, chƣơng trình và kết hợp các kỹ thuật kiểm soát để đảm bảo có đƣợc các kết
quả mong muốn. Góp phần tạo niềm tin và uy tính cho các tổ chức tín dụng khi
đánh giá BCTC của công ty và thực hiện việc giám sát xử dụng vốn.
Việc gia nhập hiệp định thƣơng mại thế giới và sắp tới là đối tác thƣơng mại
châu Á Thái Bình Dƣơng và Hiệp định tự do ASEAN đã dần biến Việt Nam thành
một thị trƣờng mở. Chính sách cải cách, mở cửa và hội nhập của nhà nƣớc đã tạo
thế và lực cho sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc nói chung và lĩnh vực kinh
doanh thiết bị đầu cuối nói riêng. Trong bối cảnh đó, Viettelimex cần phải thể hiện
một cách đầy đủ vài trò là một trong những công ty đi đầu trong việc phân phối
thiết bị viễn thông. Hoàn thiện hệ thống KSNB của công ty còn xuất phát từ chiến
lƣợc phát triển của công ty giai đoạn 2015-2020.

92
4.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty Trách
nhiệm hữu hạn Nhà nƣớc Một thành viên Thƣơng mại và Xuất khẩu Viettel
Một là hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm mục đích triển khai thực hiện
có hiệu quả, phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ của Vietelimex trong từng giai đoạn.
Thứ hai là việc hoàn thiện hệ thống KSNB phải mang tính đồng bộ trong tất cả
các hoạt động.
Thứ ba là cần xây dựng hệ thống giám sát và quản trị rủi ro phù hợp với chuẩn
mực quốc tế và luật pháp Việt Nam.
Thứ tƣ là vừa hoàn thiện hệ thống KSNB vừa đảm bảo hoạt động của Vietelimex ổn
định và hiệu quả.
Cuối cùng trong quá trình hoàn thiện hệ thống KSNB, cần phải quan tâm đảm
bảo yếu tố nhân lực.
4.3. Những giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm soát nội bộ.
Trên cơ sở đã trình bày ở trên, kết hợp với việc tìm hiểu, đánh giá những ƣu điểm
và nhƣợc điểm trong hệ thống kiểm soát nội bộ tại Viettelimex, tôi xin đề xuất một số
giải pháp cá nhân nhằm giúp Viettelimex hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ.
4.3.1. Hoàn thiện môi trường kiểm soát
* Cơ cấu tổ chức: Thiết kế cơ cấu tổ chức dựa vào chức năng, đặc điểm công
việc của từng bộ phận. Sắp xếp lại đội ngũ cán bộ quản lý, phải mạnh dạn thay thế
những ngƣời không đủ điều kiện về năng lực, phẩm chất đạo đức. Cần rà soát, bố trí
lại nhân viên các phòng ban. Thực tế trong những tháng đầu năm 2016 Tập đoàn
Viettel nói chung và công ty Viettelimex nói riêng đã giảm nhân sự khoảng 10%
tổng quân số. Việc này là phù hợp với định hƣớng chung của công ty là sàng lọc lại
các vị trí công tác và quy chuẩn lại chức năng nhiệm vụ của các vị trí.
Ban KSNB phối hợp với các bộ phận liên quan củng cố và xây dựng mới KPI
cho các bộ phận để làm căn cứ cơ sở để các bộ phận hoạt động và cho Ban KSNB
đánh giá sau này. Hệ thống KPI này sẽ dựa trên tình hình thực tế của công ty và cần
có tính mở để có thê sửa đổi linh hoạt phù hợp với những biến đổi mới nếu có thể
xảy ra.

93
Đối với riêng Ban KSNB cũng đề xuất bổ xung thêm nhân sự. Hiện tại với số
quy trình tăng gấp hơn 2 lần, trong khi số lƣợng nhân sự Ban KSNB không thay đổi
dẫn tới việc giám sát chƣa đƣợc thực sự hiệu quả nhƣ mong đợi. Hoạt động của Ban
KSNB vẫn chủ yếu dựa trên dữ liệu từ phần mềm, việc kiểm tra thực tế quy trình
mới chỉ đạt 2% và tần suất 2 lần/năm. Nhƣ thế là còn quá ít. Thêm nữa hoạt động
của công ty đã mở rộng thêm, nhiệm vụ của Ban KSNB cũng tăng thêm, đòi hỏi
nhân sự có chất lƣợng, có chuyên môn sâu hơn nhất là về lĩnh vực tài chính để có
thể kiểm soát hiệu quả hơn, đánh giá chính xác hơn BCTC của công ty.
* Sự phân chia trách nhiệm hợp lý: Ban giám đốc cần ban hành những văn bản
quy định quá trình hoạt động cụ thể, các văn bản này quy định chức năng của từng
phòng ban và mối quan hệ của các phòng ban. Sau đó, các phòng ban sẽ quy định chức
năng của từng nhân viên thông qua bản mô tả công việc. Tôn trọng hai nguyên tắc là
ủy nhiệm giữa quyền hạn và trách nhiệm và sự tách biệt giữa các chức năng.
+ Ủy nhiệm giữa quyền hạn và trách nhiệm: cần phải tập trung và quy trách nhiệm
trong việc điều hành cho tất cả các cá nhân đứng đầu bộ phận. Những hoạt động mà
không ai chịu trách nhiệm dễ bị xem thƣờng và không đƣợc quan tâm đúng mức sẽ có
tác động không tốt đến hoạt động của những bộ phận khác. Đối với Viettelimex, là một
doanh nghiệp vừa và nhỏ với số lƣợng nhân viên tƣơng đối, ngoài việc quy trách nhiệm
cho các trƣởng bộ phận, Công ty cần xác định rõ trách nhiệm cho từng cá nhân cụ thể.
Việc giao hẳn trách nhiệm cho một cá nhân nào đó, buộc ngƣời này phải có ý thức đến
công việc mình đang làm, gia tăng khả năng hoàn thành tốt công việc với ít gian lận và
sai sót. Sự vận hành của một công ty là kết hợp những hoạt động, những công việc riêng
rẽ lại với nhau. Do đó, trong việc ủy nhiệm và phân chia trách nhiệm cần bao gồm cả
trách nhiệm phối hợp công việc giữa các bộ phận và các cá nhân lại với nhau. Để thực
hiện hoạt động này, công ty đã đƣa ra hình thức phiếu giao việc theo từng tháng/quý đối
với từng cá nhân/bộ phận. Việc đánh giá hiệu quả công việc sẽ đƣợc dựa trên tỷ lệ hoàn
thành trên phiếu giao việc.
+ Tách biệt giữa các chức năng: Quy tắc này đòi hỏi Công ty phải giao những
phần việc khác nhau cho những cá nhân hoặc bộ phận riêng biệt vì những phần việc
này nếu để cho cùng một cá nhân hoặc bộ phận đảm nhận sẽ dễ xảy ra khả năng

94
phát sinh sai sót hoặc gian lận: Chức năng bảo quản tài sản với chức năng hạch toán
các nghiệp vụ liên quan. Ví dụ: thủ quỹ không thể là ngƣời hạch toán các nghiệp vụ
thu tiền. Chức năng bảo quản tài sản và chức năng phê chuẩn các nghiệp vụ liên
quan đến tài sản. Chức năng phê chuẩn các nghiệp vụ và chức năng hạch toán các
nghiệp vụ. Ví dụ, một nhân viên không đƣợc phép vừa tìm kiếm nhà cung cấp và
vừa phê chuẩn đơn đặt hàng gửi tới nhà cung cấp.
Nói cách khác, tách biệt các chức năng có nghĩa là không nên giao cho cùng
một ngƣời hoặc cùng một bộ phận phụ trách một nghiệp vụ qua tất cả các khâu.
Nhƣng là một Công ty vừa và nhỏ, sự kiêm nhiệm là một điều không thể tránh khỏi
để tiết kiệm chi phí.
* Chính sách nhân sự và năng lực của nhân viên
Bộ phận nhân sự thuộc phòng Quản trị và phát triển thƣơng hiệu trong Công ty
cần góp phần đào tạo những nhân viên có năng lực, giảm nguy cơ phát sinh các sai
sót và gia tăng mức độ hiệu quả của các nghiệp vụ thực hiện. Công ty cần ban hành
chính sách khuyến khích nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhƣ hỗ
trợ kinh phí, thời gian học tập, khen thƣởng cho những ngƣời có thành tích học tập tốt.
Các khóa đào tạo, huấn luyện nâng cao nghiệp vụ cần đƣợc tổ chức vào thời
gian linh hoạt để mọi nhân viên có liên quan đều có thể tham dự. Trong trƣờng hợp
việc huấn luyện do tổ chức bên ngoài thực hiện, cần thiết phải có sự tham gia của
ngƣời chịu trách nhiệm chính. Ngƣời này có trách nhiệm huấn luyện lại cho các
nhân viên có liên quan vào thời điểm thích hợp. Điều này sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí
do không phải kéo dài thời gian học tập.
Định kỳ luân phiên công việc giữa các thành viên trong bộ phận và giữa những
bộ phận có liên quan nghiệp vụ để tránh tình trạng công việc bị ngƣng trệ khi nhân
viên phụ trách nghỉ việc đột xuất.
Ngoài phúc lợi cho nhân viên, Công ty cần quan tâm đến phúc lợi cho ngƣời
nhà của nhân viên. Ví dụ nhƣ Công ty có chính sách trợ cấp và hỗ trợ ngày phép
cho nhân viên khi nhân thân ( cha, mẹ, con, vợ, chồng ) của họ bị ốm hoặc mất, hay
tổ chức chuyến du lịch dã ngoại hàng năm cho nhân viên và thân nhân nhƣ dịp đi lễ

95
chùa đầu năm mới … Nhƣ vậy nhân viên sẽ an tâm làm việc và năng suất côn việc
đƣợc tăng cao. (Việc này đã đƣợc quy định rõ trong Thỏa ƣớc lao động tập thể của
Viettelimex )
* Quan điểm và phong cách điều hành của nhà quản lý:
Do sự góp mặt của phòng Kiểm soát nội bộ trong năm 2014 vừa qua, cho thấy
cấp quản lý cấp cao của Viettelimex đã có sự quan tâm đặc biệt đến kiểm soát nội
bộ. Chính điều này ảnh hƣởng đến tất cả các nhân viên, buộc họ không đƣợc lơ là
với những nguyên tắc và thủ tục mà Công ty đặt ra. Tuy nhiên, để nâng cao tính hữu
hiệu của KSNB, nhà quản lý phải không ngừng hoàn thiện năng lực quản trị thông
qua việc tiếp cận thƣờng xuyên các thông tin kinh tế xã hội trên các phƣơng tiện
thông tin đại chúng, đặc biệt là các văn bản pháp quy mới của nhà nƣớc Việt Nam
ban hành có liên quan đến môi trƣờng hoạt động của Công ty, hoặc tham dự các
khóa đào tạo về KSNB.
Viettel nói chung và Viettelimex nói riêng có một đặc thù riêng biệt là đơn vị
sự nghiệp thuộc Bộ quốc phòng. Giám đốc công ty là đại diện doanh nghiệp vừa
chịu sự giám sát điều hành theo các văn bản pháp luật của nhà nƣớc vừa phải tuân
theo các quy định đặt thù của quân đội. Nên ở Viettelimex có nét văn hóa riêng rất
“Viette”, giám đốc cũng là thủ trƣởng, nên một số quyết định có thể mang tính
“quân lệnh”. Phòng KSNB cũng phải tham gia kiểm soát đánh giá việc chấp hành
các quyết định vừa phải hoạt động nhƣ ban cố vấn đánh giá lại hiệu quả của các
quyết định này.
4.3.2. Hoàn thiện công tác thông tin và truyền thông
Hiện nay, công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Viettelimex gần
nhƣ tin học hóa toàn bộ. Do đó Công ty cần phải xây dựng các biện pháp ngăn ngừa
virut phá hỏng dữ liệu hay lấy cắp dữ liệu, cụ thể:
- Các máy tính thành viên kết nối với máy chủ chỉ đƣợc sử dụng chƣơng trình
gửi mail có sự hạn chế trên các loại tập tin gửi đính kèm, ngăn cấm việc truy cập
các trang web và các chƣơng trình chat. Việc này qua thời gian tìm hiểu tại công ty,
tôi nhận thấy Công ty đã thực hiện khá tốt chức năng này. Các máy tính làm việc ở

96
công ty đã đƣợc trang bị win bản quyền kèm phần mềm diệt virut. Bên cạnh đó
công ty cũng nên cung cấp thêm 1 đƣờng mạng Internet riêng độc lập với mạng nội
bộ và không hạn chế quyền truy cập để cán bộ công nhân viên có thể tìm kiếm
thông tin khách hàng, đối thủ đa dạng hơn.
- Thông báo cho tất cả các nhân viên hiện tƣợng bị nhiễm virut để mỗi nhân viên
phát hiện và thông báo xử lý kịp thời. Việc kiểm soát virut đã đƣợc phòng KSNB và
phòng công nghệ thông tin thống nhất rà soát ít nhất 1 lần/ngày vào 12h đêm đối với
máy chủ hệ thống. Trên mỗi máy tính cá nhân cũng đều đã có phần mềm diệt virut bản
quyền, việc phát hiện và tìm diệt virut đƣợc sử dụng triệt để. Đối với những máy phát
hiện virut sẽ ngay lập tức đƣợc đƣa ra khỏi mạng nội bộ và bộ phận công nghệ thông
tin sẽ kiểm tra lại toàn bộ và làm sạch máy trƣớc khi đƣa vào tiếp tục sử dụng.
- Đối với hệ thống Viettel thì việc ra đời chính thức của phòng Kỹ thuật
Viettel là việc hết sức thiết yếu để chuyên môn hóa chức năng hoàn thiện, nâng cấp,
bảo vệ và kiểm soát các hoạt động của hệ thống công nghệ thông tin này. Công việc
hoạt động của phòng kỹ thuật cũng đƣợc giám sát chặt chẽ bởi phòng KSNB đảm
bảo việc kiểm tra định kỳ hệ thống và đƣa ra các cảnh báo kịp thời.
Để tăng cƣờng thêm tính minh bạch và khả năng giám sát các dự án của các tổ
chức tín dụng, với lợi thế là một công ty thuộc tập đoàn Viễn thông có thế mạnh về
phần mềm, tôi mạnh dạn đề xuất xây dựng thêm một phần mềm có thể liên kết giữa
hệ thống của Viettel với hệ thống của các tổ chức tín dụng. Nhƣ vậy luồn thông tin,
các chỉ số về tài chính, việc sử dụng vốn, hiệu quả vốn, giá trị lũy kế sẽ đƣợc cập
nhật thƣờng xuyên để cả hai bên có thể giám sát và kiểm tra chéo lẫn nhau.
Phần mềm này sẽ là điểm nhấn và thế mạnh của Viettel khi công khai các chỉ
số của dự án với các tổ chức tín dụng. Tạo sự tin tƣởng khi Viettel cần huy động
vốn, nhất là đối với các dự án lớn và dài hạn.
Công ty cũng cần xây dựng chỉ tiêu KPI cho Ban KSNB trong việc thực tế các
quy trình, tăng cƣờng tƣơng tác giữa nhân viên Ban KSNB với các bộ phận để giám
sát và thực hiện các quy trình, đảm bảo quy trình luôn đƣợc xây dựng đúng và phù
hợp.

97
4.3.3. Hoàn thiện các hoạt động kiểm soát
4.3.3.1. Hoàn thiện hoạt động mua hàng - thanh toán
Bộ phận mua hàng đảm nhận công việc quan trọng trong chuỗi cung ứng đó là
lựa chọn, đánh giá và thực hiện công việc mua hàng hóa, dịch vụ từ nhà cung cấp
đƣợc lựa chọn để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Chu trình
mua hàng, nhận hàng và thanh toán nhằm cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình
sản xuất, có ý nghĩa quyết định đến chất lƣợng sản phẩm đầu ra. Qua thời gian tìm
hiểu, để khắc phục hạn chế của công ty, Viettelimex cần thực hiện biện pháp hoàn
thiện nhƣ sau:
Trong quá trình Lập đơn đặt hàng, Công ty cần ban hành chính sách tất cả các
đơn đặt hàng gởi nhà cung cấp phải có phiếu yêu cầu mua hàng từ phòng kinh
doanh để tránh tình trạng mua hàng vƣợt quá hoặc thiếu hụt so với nhu cầu. Ví dụ
đơn đặt hàng mua nguyên vật liệu, bao bì đóng gói phục vụ cho sản xuất phải có
yêu cầu từ bộ phận sản xuất thay vì bộ phận này gửi nguyên lịch sản xuất.
Cùng với đó cần chuyên môn hóa chức năng, tách biệt hai chức năng lựa chọn
nhà cung cấp và ngƣời lập đơn đặt hàng để tránh tình trạng thất thoát tài sản Công
ty do lý do bất kiêm nhiệm. Cụ thể việc tìm nhà cung cấp mới hoặc đánh giá nhà
cung cấp hiện tại sẽ do phòng tài chính kết hợp với phòng kinh doanh để đánh giá
và việc đặt hàng sẽ do phòng mua hàng lập đơn hàng dựa trên đề xuất của phòng
kinh doanh. Sau đó việc phòng tài chính sẽ giám sát việc thanh toán.
Một kiến nghị nữa để hoàn thiện hoạt động mua hàng – thanh toán là Công ty
nên ban hành một quy định cụ thể về việc luân chuyển các chứng từ kế toán để đảm
bảo tình chặt chẽ trong các quá trình và dễ dàng đối chiếu kiểm tra khi có sai sót
hoặc gian lận xảy ra. Toàn bộ chƣng từ thanh toán mua hàng phải đầy đủ từ phiếu
đề xuất đặt hàng, hợp đồng, hóa đơn, biên bản bàn giao nhận hàng. Tất cả phải đƣợc
cung cấp trong thời gian quy định sang cho phòng tài chính kế toán để kiểm tra và
chuẩn bị tiền thanh toán cho đơn hàng.
4.3.3.2. Hoàn thiện hoạt động kiểm soát hàng tồn kho
Trƣớc khi gửi Đơn đặt hàng ngƣời lập Đơn đặt hàng phải chuyển thông tin cho

98
trƣởng phòng xét duyệt. Cuối kỳ, một báo cáo về số đơn hàng không đƣợc chấp thuận
để thuận tiện trong việc kiểm tra theo dõi. Việc Công ty không tổ chức bộ phận
nhận/giao hàng, quá trình nhận hàng và giao hàng do thủ kho đảm nhận, khi
nhận/giao hàng thủ kho chỉ lập một Bảng nhập/giao hàng không đƣợc phê chuẩn bởi
các bên liên quan và không có sự xác nhận của ngƣời chuyển hàng về số hàng mà thủ
kho nhận/giao nên việc gian lận và sai sót có thể xảy ra. Vì vậy, cần có sự tham gia,
phê duyệt phòng Kế hoạch, phòng Quản lý chất lƣợng, thủ kho và ngƣời vận chuyển.
Ngoài ra, cần mở tài khoản theo dõi hàng mua đang đi đƣờng và quy định thời hạn
luân chuyển chứng từ nhập kho lên phòng kế toán để ghi sổ kịp thời. Ngoài ra, cần
mở tài khoản theo dõi hàng gửi đi bán là một việc làm rất cần thiết nhằm quản lý hàng
tồn kho đƣợc tốt hơn, hạn chế đƣợc các gian lận và sai sót xảy ra.
4.3.3.3. Hoàn thiện hoạt động bán hàng – thu tiền:
Quy trình bán hàng và thu tiền của Viettelimex nhƣ đã trình bày ở 2.3. là
tƣơng đối chặt chẽ, tuy nhiên còn một số thủ tục cần hoàn thiện hệ thống kiểm soát
ở đây nhƣ sau:
- Lập lệnh bán hàng: Bộ phận kế toán hàng tháng phải chuyển báo cáo dƣ nợ
khách hàng. Bộ phận kế hoạch khi lập lệnh bán hàng, ngoài hạn mức tín dụng, còn
phải căn cứ vào tình hình thanh toán công nợ của khách hàng.
- Theo dõi tình hình thanh toán các khoản phải thu ở khách hàng: Trong điều
kiện sử dụng hệ thống công nghệ thông tin nhƣ hiện nay, Công ty cần ban hành
chính sách về mức dƣ nợ tín quá hạn tối thiểu của khách hàng mà sẽ dừng giao dịch.
Trƣờng hợp khi cần phải giao dịch với khách hàng này phải có sự phê chuẩn của
giám đốc bán hàng và chuyển sang điều khoản thanh toán ngay, đồng thời ghi nhận
lại số lần giám đốc bán hàng phê chuẩn.
- Phần thu tiền: Công ty cần kiểm quỹ tiền mặt mỗi ngày. Nhân viên kế toán
tổng hợp cần lập bảng kê phiếu thu và phiếu chi lập trong ngày và đối chiếu số dƣ
tiền mặt trong hệ thống với quỹ trong két sắt. Nếu có chênh lệch thì phải tìm ra
nguyên nhân và xin ý kiến ngƣời có thẩm quyền để xử lý.

99
4.3.4. Một số kiến nghị với các bên liên quan
Việc kiểm soát định kỳ của các công ty liên doanh liên quan cần đƣợc tiến hành
đột xuất, không nên lập lịch kiểm soát cố định vào tháng 5 hàng năm để hoạt động
kiểm soát, đặc biệt trong sản xuất, của Viettelimex không mang tính đối phó với ban
kiểm soát này. Cơ quan nhà nƣớc cần ban hành những văn bản hƣớng dẫn cụ thể về
việc triển khai, đánh giá hệ thống KSNB cũng nhƣ vai trò và trách nhiệm của nhà quản
lý doanh nghiệp đối với hệ thống này, có nhƣ vậy mới nâng cao đƣợc ý thức và trách
nhiệm của nhà quản lý trong việc duy trì hệ thống KSNB trong công ty.

100
KẾT LUẬN

Thời gian qua Viettelimex đã bƣớc đầu thể hiện là công cụ đắc lực của Tập
đoàn Vietel trong việc quản lý và điều hành hoạt động thƣơng mại xuất nhập khẩu
của Tập đoàn. Với quy mô hoạt động và địa bàn quản lý tƣơng đối rộng, đối tƣợng
kinh doanh, đầu tƣ ngày càng đa dạng nên yêu cầu quản lý đặt ra về việc đảm bảo
hiệu quả hoạt động và an toàn nguồn vốn đối với Viettelimex luôn là vấn đề cấp
thiết; việc phát hiện, ngăn chặn và hạn chế, khắc phục rủi ro luôn đƣợc Ban lãnh
đạo Viettelimex quan tâm hàng đầu và ƣu tiên tổ chức triển khai thực hiện. Trong
điều kiện đó, việc xây dựng và hoàn thiện KSNB là vấn đề tiên quyết có ảnh hƣởng
quan trọng đến sự phát triển bền vững của Viettelimex góp phần phấn đấu thực hiện
thành công phƣơng châm "Tầm nhìn tăng trƣởng - Cam kết vững chắc - Thành công
tài chính". Qua tìm hiểu lý luận và nghiên cứu thực tế hoạt động của KSNB tại
Viettelimex, tác giả đã hoàn thành Luận văn thạc sĩ với đề tài “Kiểm soát nội bộ tại
công ty Trách nhiệm hữu hạn nhà nƣớc Một thành viên Thƣơng mại và Xuất khẩu
Vietel”. Luận văn đã khái quát đƣợc tổng quan sự hình thành và phát triển của
Viettelimex, phân tích và hệ thống hóa những vấn đề liên quan đến KSNB, phòng
ngừa và xử lý rủi ro trong hoạt động của hoạt động xuất nhập khẩu, đề cập đến các
lý luận cơ bản về hoạt động của KSNB tại Viettel. Bên cạnh đó luận văn đã phân
tích, đánh giá tình hình triển khai hoạt động KSNB, nêu ra những thành tựu và hạn
chế trong công tác KSNB tại đây cũng nhƣ tìm nguyên nhân của những hạn chế
phát sinh. Trên cơ sở đó kết hợp với mục tiêu chiến lƣợc hoạt động của Viettelimex
đề xuất các giải pháp cụ thể để tăng cƣờng hoàn thiện KSNB với mong muốn đóng
góp một phần nhỏ nghiên cứu của mình vào việc hoàn thiện hoạt động KSNB phù
hợp với chiến lƣợc phát triển của Viettelimex trong thời gian tới; thúc đẩy tăng
trƣởng và an toàn trong hoạt động của Viettelimex gắn liền với thực hiện mục tiêu,
nhiệm vụ của Viettelimex.

101
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Alvin A. Arens và James Loebbecke, 2000. Kiểm toán – một phương pháp liên
kết. Bản dịch của Đặng Kim Cƣơng và Phạm Văn Dƣợc. Hà Nội: Nhà xuất bản
Thống kê.
2. Bộ tài chính, 2005. Thông tư 72/2005/TT-BTC ngày 1 tháng 9 năm 2005 về
Hướng dẫn xây dựng quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước hoạt động
theo mô hình “Công ty mẹ - Công ty con”. Hà Nội.
3. Bộ tài chính, 2006. Quyết định 15/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ
trưởng Bộ tài chính về việc Ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp. Hà Nội.
4. Bộ tài chính, 2007. Quyết định 15/QĐ-BTC ngày 19 tháng 3 năm 1007 về Điều
lệ mẫu áp dụng cho các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán/Trung
tâm giao dịch chứng khoán. Hà Nội.
5. Bộ tài chính, 2009. Thông tư 242/2009/TT-BTC ngày 30 thagns 12 năm 2009 về
Hướng dẫn thi hành một số điều quy chế quản lý tài chính của công ty nhà
nước và quản lý vốn của nhà nước đầu tư và doanh nghiệp khác. Hà Nội.
6. Bộ tài chính, 2010. Thông tư 32/TT-BTC ngày 9 tháng 3 năm 2010 về Hướng
dẫn cơ chế tài chính thực hiện chương trình đào tạo nguồn nhân lực Dệt may
Việt Nam. Hà Nội.
7. Bộ tài chính, 2012. Thông tư 214/2012/TT-BTC ngày 6 tháng 12 năm 2012 về
Ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Hà Nội.
8. Chính phủ, 2004. Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 3 tháng 12 năm 2004 Ban
hành quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước
đầu tư vào doanh nghiệp khác. Hà Nội.
9. Chính phủ, 2007. Nghị định 133/2007/NĐ-CP ngày 8 tháng 8 năm 2007, Quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về giải
quyết tranh chấp lao động. Hà Nội.

102
10. Chính phủ, 2009. Nghị định 09/2009/NĐ-CP ngày 5 thagns 2 năm 2009, Ban
thành quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước
đầu tư vào doanh nghiệp khác. Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Công, 2005. Chuyên khảo về báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm
tra, phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
12. Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nƣớc một thành viên Thƣơng mại và xuất
khẩu Viettel, 2013-2015. Báo cáo tài chính. Hà Nội.
13. Vũ Hữu Đức, 1999. Kiểm toán nội bộ - Khái niệm và quy trình. Hà Nội: Nhà
xuất bản thống kê.
14. Bùi Thị Minh Hải, 2012. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh
nghiệp may mặc Việt Nam. Luận án tiến sĩ Kinh tế. trƣờng đại học Kinh tế quốc dân.
15. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, 2009. Kiểm soát quản lý. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại
học Kinh tế quốc dân.
16. Phạm Quang Huy, 2014. Bàn về COSO 2013 và định hƣớng vận dụng trong
việc giám sát quá trình thực thi chiến lƣợc kinh doanh. Tạp chí phát triển và hội
nhập, số 15, trang 25.
17. Phạm Bính Ngọ, 2011. Tổ chức Hệ thống Kiểm soát nội bộ trong các đơn vị dự
toán trực thuộc Bộ quốc phòng. Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân.
18. Nguyễn Thị Hồng Thuý, 2010. Tổ chức Kiểm toán nội bộ trong các Tập đoàn
kinh tế của Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế quốc dân.
Tiếng nƣớc ngoài
19. J. Stephen McNally, 2013. The 2013 COSO framework & SOX compliance –
One approach to an effective transition. Strategic Finance. June 2013.
20. COSO, 1992. Interal control basel on the COSO report.
Website
21. www.chinhphu.vn
22. www.mof.gov.vn
23. www.mod.gov.vn
24. http://viettel.com.vn

103

You might also like