You are on page 1of 1

Chương ll:THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH TRIPS Ở

VIỆT NAM HIỆN NAY


2.1 Sự tương thích trong luật sở hữu trí tuệ tại Việt Nam so với hiệp
định trips
Điểm tương đồng:
– Tính đến đầu năm 2003, toàn bộ các đối tượng trong danh sách quyền SHTT
được bảo hộ bởi hiệp định TRIPs đều đã được quy định bảo hộ trong pháp luật
Việt Nam.
– Luật sở hữu trí tuệ đã luật hóa các đối tượng SHTT để phù hợp hơn với hiệp
định TRIPS, ví dụ:
+ Quyền tác giả : “quyền liên quan” đến quyền tác giả đã được quy định trong
luật.
+ Quyền sở hữu công nghiệp : tại nghị định 103/2006/NĐ-CP và Thông tư
01/2007/TT-BKHCN các đối tượng như bố trí mạch tích hợp bán dẫn, chỉ dẫn
địa lý, cạnh tranh không lành mạnh, tên thương mại và bí mật kinh doạnh đã
được quy định trong luật
+Quyền về giống cây trồng : việc bảo hộ giống cây trồng hiện nay được quy định
trong pháp lệnh về giống cây trồng (2004). Đối tượng SHTT đặc biệt này được
luật hóa tại phần thứ tư của luật SHTT, trong các điều từ 157 đến 200
+ Thực thi quyền sở hữu trí tuệ
 Điểm khác biệt:
– TRIPS là kết quả của nhiều các cuộc thoả thuận thương mại đa phương kéo dài
nhiều năm và chỉ thực sự kết thúc ngày 15 tháng 12 năm 1993. Hiệp định
TRIPS, là một phần của thỏa thuận theo Hiệp định WTO, có hiệu lực ngày 1
tháng 1 năm 1995.
Tính khái quát cao hơn của TRIPS chính là do TRIPS không nêu lại quy định ở
các công ước trước đó mà quy định dẫn chiếu đến các công ước này. Ví dụ
TRIPS quy định thời hạn bảo hộ nhãn hiệu tối thiểu là 7 năm nhưng theo luật
SHTT Việt Nam thời hạn này là 10 năm.
2.2
https://thanhtra.most.gov.vn/thanhtra/tin-tuc/1/477/mot-vai-net-co-ban-ve-
thuc-trang-va-giai-phapve-thuc-thi-quyen-shtt.aspx
https://123docz.net/document/9077055-thuc-trang-thuc-thi-quyen-so-huu-
tri-tue-o-viet-nam.htm

You might also like