You are on page 1of 18

Khoa Khoa học và Công nghệ Tiên tiến – Chương trình PFIEV

PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm

Chương 5: Cân bằng hóa học, cân bằng pha

Phản ứng thuận nghịch và Cân bằng hóa học:


➢ Phản ứng hóa học được chia làm 2 loại:
✓ Phản ứng một chiều (hoàn toàn)
2KNO3(tt) 2KNO2(tt) + O2(k)
✓ Phản ứng thuận nghịch (không hoàn toàn)
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
➢ Cân bằng hóa học:

✓ Cân bằng động: vận tốc phản ứng thuận bằng vận tốc phản ứng nghịch.

✓ Dấu hiệu của trạng thái cân bằng: Nồng độ (áp suất riêng phần) các chất không
đổi theo thời gian;
✓ Cũng như các cân bằng nói chung, cân bằng hóa học xảy ra khi biến thiên của G
đạt cực tiểu và Gpư = 0 1
Khoa Khoa học và Công nghệ Tiên tiến – Chương trình PFIEV
PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm

Chương 5: Cân bằng hóa học, cân bằng pha

Điều kiện Nhiệt động học của cân bằng hóa học: Gpư = 0
➢ Tổng hóa thế của các chất đầu và của các chất cuối (nhân với hệ số tỷ lượng tương ứng):

𝐺𝑝ư = ෍ 𝑖 𝑖 = 0
𝑖

➢ Hằng số cân bằng và biểu diễn hằng số cân bằng



𝐺 = ෍ 𝑖 𝑖 = ෍ 𝑖 0𝑖 + 𝑅𝑇𝑙𝑛𝑎𝑖 = ෍ 𝑖 0𝑖 + 𝑅𝑇𝑙𝑛 𝑎𝑖 𝑖
𝑖 𝑖 𝑖 𝑖

Với: Biến thiên Enthalpy tự do chuẩn của phản ứng = Const


✓ Ở nhiệt độ xác định, khi trạng thái cân bằng được thiết lập thì ΔG = 0:
Do đó: → Hằng số cân bằng của phản ứng Ka →

𝐺 0 = −𝑅𝑇𝑙𝑛𝐾𝑎
2
Khoa Khoa học và Công nghệ Tiên tiến – Chương trình PFIEV
PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm

Chương 5: Cân bằng hóa học, cân bằng pha

Điều kiện Nhiệt động học của cân bằng hóa học: Gpư = 0
➢ Hằng số cân bằng và biểu diễn hằng số cân bằng :
✓ Đối với phản ứng pha khí: Áp suất riêng phần (pi) tính bằng bar (atm)

✓ Đối với phản ứng trong dung dịch: Nồng độ tính bằng mol/l

▪ Mối quan hệ giữa Kp và Kc:


✓ Đối với các phản ứng dị thể:
▪ FeO(r) + CO(k) Fe(r) + CO2(k)

▪ Ag2CrO4 (r) 2Ag+ + CrO42-

▪ Cl2(k) + 2 H2O HClO + Cl- + H3O+


3
Khoa Khoa học và Công nghệ Tiên tiến – Chương trình PFIEV
PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm

Chương 5: Cân bằng hóa học, cân bằng pha

Các ảnh hưởng đến hằng số cân bằng K: G0 = -RTlnKa


➢ Ảnh hưởng của nhiệt độ:
✓ Phương trình Gibbs-Helmholtz
▪ Từ đó suy ra phương trình đẳng áp Van’t Hoff
 𝑙𝑛𝐾 𝐻0
=
 𝑇 𝑃 𝑅𝑇2
➢ Ảnh hưởng của áp suất
✓ CHỉ áp dụng đối với các phản ứng có sự thay đổi về số phân tử n  0

𝑃𝐶𝑐 . 𝑃𝐶𝑑
𝑥𝐶 . 𝑃 𝑐 . 𝑥𝐷 . 𝑃 𝑑
✓ Xét phản ứng aA + bB cC + dD, ta có: 𝐾𝑃 = = = 𝐾𝑥 . 𝑃𝑛
𝑎 𝑏 𝑎
𝑥. 𝑃 . 𝑥. 𝑃 𝑏
𝑃𝐴 . 𝑃𝐵
𝐾𝑥 = 𝐾𝑃 . 𝑃−𝑛 → 𝑙𝑛𝐾𝑥 = 𝑙𝑛𝐾𝑃 − 𝑛𝑙𝑛𝑃

▪ Phương trình Planck:  𝑙𝑛𝐾𝑥 𝑛


=−
𝑃 𝑃
4
Khoa Khoa học và Công nghệ Tiên tiến – Chương trình PFIEV
PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm

Chương 5: Cân bằng hóa học, cân bằng pha

Sự dịch chuyển cân bằng:

Ảnh hưởng của nhiệt độ:


 𝑙𝑛𝐾 𝐻0
✓ Phương trình đẳng áp Van’t Hoff: =
 𝑇 𝑃 𝑅𝑇2
▪ Phản ứng thu nhiệt: ΔH0 > 0: KP đồng biến theo nhiệt độ
▪ Phản ứng tỏa nhiệt: ΔH0 < 0; KP nghịch biến theo nhiệt độ
Ảnh hưởng của áp suất
 𝑙𝑛𝐾𝑥 𝑛
✓ Phương trình Planck: =−
𝑃 𝑃
▪ Phản ứng tạo ra ít khí hơn (giảm số mol khí): Δn < 0; Kx đồng biến theo áp suất
▪ Phản ứng tạo ra nhiều khí hơn (tăng số mol khí): Δn > 0; Kx nghịch biến theo áp suất
Ảnh hưởng của nồng độ:

5
Khoa Khoa học và Công nghệ Tiên tiến – Chương trình PFIEV
PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm

Chương 5: Cân bằng hóa học, cân bằng pha

Sự dịch chuyển cân bằng:

Ảnh hưởng của nồng độ: với Đặt

✓ Khi Q = Kc → ΔG = 0: Phản ứng đạt trạng thái cân bằng


✓ Khi tăng nồng độ chất phản ứng hoặc giảm nồng độ sản phẩm thì Q giảm làm cho ΔG < 0; hệ tiến triển theo chiều thuận
✓ Khi giảm nồng độ chất phản ứng hoặc tăng nồng độ sản phẩm thì Q tăng làm cho ΔG > 0 ; hệ tiến triển theo chiều nghịch

Nguyên lý Le Châtelier
✓ Nguyên lý chuyển dịch cân bằng, được sử dụng để dự đoán những kết quả của một hay nhiều sự thay đổi của điều
kiện phản ứng (nồng độ, nhiệt độ, áp suất, thể tích...) lên các cân bằng hóa học.

✓ Phát biểu: Khi bất kỳ hệ thống nào ở trạng thái cân bằng chịu các thay đổi về nồng độ, nhiệt độ, thể tích, hoặc áp suất,
thì hệ thống sẽ tự điều chỉnh theo chiều để chống lại những hiệu ứng của sự thay đổi và thiết lập một trạng thái cân
bằng mới.

6
Khoa Khoa học và Công nghệ Tiên tiến – Chương trình PFIEV
PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm

Chương 5: Cân bằng hóa học, cân bằng pha

Cân bằng pha – Một số khái niệm:


➢ Pha:
✓ Là tập hợp các phần đồng thể tồn tại của hệ. Chúng phải có thành phần hóa học, tính chất hóa lý ở
mọi điểm là như nhau. Pha thường ký hiệu là .
✓ Hệ đồng thể và hệ dị thể: Hệ đồng thể chỉ gồm một pha, hệ dị thể có từ 2 pha trở lên
➢ Số hợp phần:
✓ Hay còn gọi là hợp phần là tổng số các chất có mặt trong hệ. Ký hiệu là r.
➢ Số cấu tử:
✓ Là số tối thiểu hợp phần đủ để tạo ra hệ. Ký hiệu là k
✓ Trong một hệ có thể tồn tại nhiều cấu tử (hợp phần) tuy nhiên để tạo thành hệ không nhất thiết
phải có mặt đầy đủ các cấu tử mà chỉ cần một trong số cấu tử đó là có thể tạo nên hệ → k = r – q.
▪ Trong đó: q là số các phương trình quan hệ về nồng độ của các cấu tử tại điểm cân bằng
➢ Bậc (Độ) Tự do
✓ Số điều kiện ít nhất mà khi ta thay đổi chúng một cách độc lập với nhau thì cân bằng pha của hệ
thống không bị phá hủy. Ký hiệu là C.
▪ Hệ có C = 0 gọi là hệ vô biến; Hệ có C = 1 gọi là hệ nhất biến; Hệ có C = 2 gọi là hệ nhị biến 7
Khoa Khoa học và Công nghệ Tiên tiến – Chương trình PFIEV
PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm

Chương 5: Cân bằng hóa học, cân bằng pha

Điều kiện cân bằng pha:


➢ Hệ dị thể bao gồm k cấu tử và f pha nằm cân bằng nhau
→ 3 điều kiện cân bằng pha như sau:
✓ Nhiệt độ: Tα =Tβ =...=T κ Quy tắc pha – Biến độ:

ββ ➢ Qui tắc pha cho phép biết được đối với một hệ có thể thay đổi bao
✓ Áp suất: Pμαα=P κ
=...=μ κ
=μ =...=P
1 1 1 nhiêu biến số độc lập (điều kiện tồn tại của hệ) mà cân bằng pha
β của hệ vẫn không bị phá hủy.
μ αhọc)
✓ Hóa thế (Hóa =μ =...=μ κ
2 2 2
β ✓ C: số bậc tự do.
β μ α =μ =...=μ κ
μ α =μ =...=μ κ 3 3 3
1 1 1
---------- ✓ : số pha của hệ
β
μ α =μ =...=μ κ β ✓ k: số cấu tử độc lập của hệ.
2 2 2 μ α =μ =...=μ κ
β k k k
μ α =μ =...=μ κ ✓ n: số yếu tố bên ngoài ảnh hưởng lên cân bằng của hệ, thông
3 3 3
---------- thường n = 2 (áp suất và nhiệt độ)(*)
β
μ α =μ =...=μ κ ➢ Công thức quy tắc pha: C = k -  + n hoặc là C = k -  + 2
k k k

8
(*) n>2 khi các điều kiện khác như điện trường, từ trường, ... Có ảnh hướng đến cân bằng pha
Khoa Khoa học và Công nghệ Tiên tiến – Chương trình PFIEV
PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm

Chương 5: Cân bằng hóa học, cân bằng pha

Quy tắc pha – Biến độ:


➢ Công thức quy tắc pha: C = k -  + n hoặc là C = k -  + 2
✓ Đối với hệ có m cấu tử, số pha là φ → số điều kiện tồn tại của hệ là n
▪ Trong mỗi pha cần có m-1 thông số về số phần mol.
▪ Tổng số thông số trạng thái là: n + (m–1)φ
▪ Số phản ứng (cân bằng) hóa học là r;
▪ Số hệ thức bổ sung cho quan hệ giữa các cấu tử trong 1 pha q
→ Số phương trình liên hệ là m(φ – 1) + r +q
✓ Biến độ là số thông số độc lập cần phải cố định để xác lập một trạng thái của hệ:
▪ C = n + (m–1)φ – [m( φ – 1) + r + q] → C = m – φ + n – r -q
Ví dụ: Xét phản ứng: CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k);
m = 3 ; φ = 3 (2 pha rắn); n = 2; r = 1 ; q = 0 → C = 3 – 2 + 2 – 1 – 0 = 1
→ Cố định nhiệt độ phản ứng thì sẽ xác đinh được áp suất của hệ.
➢ Đối với các cân bằng pha không kèm theo phản ứng hóa học và các mối quan hệ giữa các cấu tử thì r=0
và q=0 → Công thức quy tắc pha: C = k -  + 2 9
Khoa Khoa học và Công nghệ Tiên tiến – Chương trình PFIEV
PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm

Chương 5: Cân bằng hóa học, cân bằng pha

Quy tắc pha – Biến độ:


➢ Cân bằng pha trong hệ 1 cấu tử: C = k -  + 2
✓ Trong hệ một cấu tử, số pha nhiều nhất bằng 3
▪ Nếu hệ gồm 1 pha: C = 3-1 = 2
▪ Nếu hệ gồm 2 pha: C = 3-2 = 1
▪ Nếu hệ gồm 3 pha: C = 3-3 = 0
➢ Ảnh hưởng của nhiệt độ, áp suất đến cân bằng pha
𝑑𝑃 𝜎 Δℎ 𝜎
✓ Áp dụng phương trình Clapayron: =
𝑑𝑇 𝑇𝑣
▪ Các quá trình bay hơi, nóng chảy hay thăng hoa, đều có h > 0 và v >0, do đó: dP/dT > 0
→ T tăng thì P tăng và ngược lại
➢ Ảnh hưởng của nhiệt độ đến áp suất hơi bão hòa:
➢ Áp dụng phương trình Clapayron, bỏ qua thể tích pha lỏng ta có: v = vV =RT/P 

10
Khoa Khoa học và Công nghệ Tiên tiến – Chương trình PFIEV
PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm

Chương 5: Cân bằng hóa học, cân bằng pha

Quy tắc pha – Áp dụng cho Giản đồ trạng thái của H2O:
➢ Trong mỗi vùng tồn tại 1 pha, khi đó bậc tự do của hệ
✓ C = k -  + 2 = 1 – 1 +2 A B
✓ Cả áp suất và nhiệt độ có thể tha đổi mà không ảnh hưởng đến
sự tồn tại pha của hệ
➢ Đường OB (gọi là đường hóa hơi):
✓ Biểu diễn sự phụ thuộc áp suất hơi bão hòa của nước lỏng vào O
nhiệt độ
➢ Đường OC (gọi là đường thăng hoa): C
✓ Biểu diễn sự phụ thuộc áp suất hơi bão hòa của nước đá vào
nhiệt độ
➢ Đường AO (gọi là đường nóng chảy):
➢ Ba đường OA, OB, OC gặp nhau tại điểm O.
✓ Biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ đông đặc của nước vào áp
✓ Điểm ba (Triple point): Tồn tại cân
suất ngoài → Độ dốc rất lớn
bằng giữa 3 pha rắn, lỏng, hơi.
Trên các đường, hệ luôn tồn tại 2 pha cân bằng, bậc tự do của hệ:
✓ Bậc tự do của hệ: C =1-3+2 = 0
C=k-+2 =1–2+2=1 11
Khoa Khoa học và Công nghệ Tiên tiến – Chương trình PFIEV
PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm

Chương 5: Cân bằng hóa học, cân bằng pha

Quy tắc pha –Giản đồ pha hệ 2 cấu tử: Cân bằng Lỏng – Hơi :
➢ Giản đồ cân bằng lỏng - hơi biểu thị sự phụ thuộc của áp suất hơi (khi T= const) hoặc của nhiệt độ sôi (khi
P = const) vào thành phần dung dịch và thành phần hơi cân bằng với dung dịch.
✓ Đối với dung dịch lý tưởng:
PA
Định luật Raoult: Áp suất hơi riêng phần Pi của cấu tử i bằng tích số của P = PA + PB
áp suất bão hòa của cấu tử i nguyên chất Pi với nồng độ phần mol xi
PA = PA.xA PB
của nó trong dung dịch. PB = PB.xB
Với hệ 2 cấu tử A và B:
A xB B
PA = PA.xA ; PB = PB.xB → P = PA + PB

✓ Đối với dung dịch thực áp suất hơi riêng phần hoặc áp suất hơi chung sẽ lớn hơn (sai lệch dương)
hoặc nhỏ hơn (sai lệch âm) so với áp suất hơi của dung dịch lí tưởng, theo định luật Raoult.

Hỗn hợp đẳng phí (Azeotropic) 12


Khoa Khoa học và Công nghệ Tiên tiến – Chương trình PFIEV
PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm

Chương 5: Cân bằng hóa học, cân bằng pha

Quy tắc pha –Giản đồ pha hệ 2 cấu tử: Cân bằng Lỏng – Hơi :

➢ Giản đồ cân bằng lỏng - hơi biểu thị sự phụ thuộc của áp suất hơi (khi T= const) hoặc của nhiệt độ sôi
(khi P = const) vào thành phần dung dịch và thành phần hơi cân bằng với dung dịch.
➢ Trong thực tế thường sử dụng các giản đồ cân bằng lỏng hơi đẳng áp, biểu thị sự phụ thuộc của nhiệt
độ sôi vào thành phần lỏng và thành phần hơi cân bằng, ở áp suất không đổi.

Pha Hơi → Điểm sương → Cân bằng Lỏng Hơi → Điểm sôi → Pha Lỏng
Nhiệt độ

QUY TẮC ĐÒN BẨY: Xác định lượng pha hơi và pha lỏng cân bằng
𝐿ượ𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎 ℎơ𝑖 𝐾𝑙
=
𝐿ượ𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎 𝑙ỏ𝑛𝑔 𝐾𝑚

13
Khoa Khoa học và Công nghệ Tiên tiến – Chương trình PFIEV
PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm

Chương 5: Cân bằng hóa học, cân bằng pha


Chưng cất liên tục
Quy tắc pha –Giản đồ pha hệ 2 cấu tử: Cân bằng Lỏng – Hơi :

➢ Ứng dụng: Chưng cất / Chưng luyện

Chưng cất gián đoạn

14
Khoa Khoa học và Công nghệ Tiên tiến – Chương trình PFIEV
PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm

Chương 5: Cân bằng hóa học, cân bằng pha

Quy tắc pha –Giản đồ pha hệ 2 cấu tử: Cân bằng Rắn – Lỏng:
➢ Sự kết tinh của dung dịch hai cấu tử:
✓ Hệ không tạo dung dịch rắn, không tạo hợp chất hóa học và các hệ khác
✓ Giản đồ “nhiệt độ - thành phần” (T - x)

✓ Các điểm a, b tương ứng với nhiệt độ kết tinh của các cấu tử A và B
nguyên chất.
✓ Đường aeb được gọi là đường lỏng cân bằng.
✓ Đường arArBb được gọi là đường rắn.
✓ Vùng nằm trên đường lỏng hệ chỉ có một pha lỏng LA-B
✓ Vùng nằm phía dưới đường rắn, hệ bao gồm hai Pha rắn: rắn A và
rắn B (RA, RB).
✓ Vùng nằm giữa đường lỏng và đường rắn hệ tồn tại cân bằng của hai
pha: RA – L hoặc L - RB.
✓ Điểm e được gọi là điểm Eutecti (Điểm cùng tinh)

15
Khoa Khoa học và Công nghệ Tiên tiến – Chương trình PFIEV
PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm

Chương 5: Cân bằng hóa học, cân bằng pha

Quy tắc pha –Giản đồ pha hệ 2 cấu tử: Cân bằng Rắn – Lỏng:
➢ Khảo sát quá trình biến đổi của hệ theo nhiệt độ (Quá trình đa nhiệt của hệ Q):
✓ Tại nhiệt độ T2: Hệ Q2 = lỏng l2 + rắn r2
✓ Áp dụng quy tắc đòn bẩy:

✓ Ở áp suất không đổi, hỗn hợp Eutecti sẽ kết tinh


ở nhiệt độ không đổi theo đúng thành phần của nó.
✓ Hỗn hợp Eutecti có tính chất giống như một hỗn hợp
gồm những tinh thể rất nhỏ, rất mịn của hai pha rắn A
và rắn B nguyên chất kết tinh xen kẽ vào nhau.

➢ Sự biến thiên nhiệt độ tại các thành phần hỗn hợp khác nhau

16
Khoa Khoa học và Công nghệ Tiên tiến – Chương trình PFIEV
PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm

Chương 5: Cân bằng hóa học, cân bằng pha

Quy tắc pha –Giản đồ pha hệ 2 cấu tử: Cân bằng Rắn – Lỏng:
➢ Một số giản đồ pha hệ hai cấu tử Rắn – Lỏng ứng dụng

17
Khoa Khoa học và Công nghệ Tiên tiến – Chương trình PFIEV
PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm

Chương 5: Cân bằng hóa học, cân bằng pha

Quy tắc pha –Giản đồ pha hệ 2 cấu tử: Cân bằng Rắn – Lỏng:
➢ Một số giản đồ pha hệ hai cấu tử Rắn – Lỏng ứng dụng:

GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI SẮT – CACBON 18

You might also like