You are on page 1of 27

KHOA HÓA

HỌC

BÀI GIẢNG
HÓA LÍ
(Dành cho các lớp sư phạm khoa học tự nhiên)
Số tín chỉ: 03

Giảng viên: TS. Nguyễn Văn Mỷ


1
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC

2
I/ PHẢN ỨNG TỰ PHÁT

❑Phản ứng hóa học có xu hướng đạt đến trạng thái cân bằng động với
nồng độ sản phẩm và tác chất gần như không đổi.
❑Nếu nồng độ sản phẩm lớn hơn nhiều lần so với nồng độ tác chất → phản
ứng được xem là hoàn toàn.
❑Phản ứng tự phát xảy ra theo hướng làm giảm năng lượng Gibbs tại điều
kiện đẳng nhiệt, đẳng áp.
❑Trạng thái cân bằng của một phản ứng đạt được tại năng lượng tự do Gibbs
cực tiểu.

3
Khi biến đổi năng lượng tự do
Gibbs bằng 0 (∆G = 0) thì phản
ứng thuận và nghịch đều tự xảy ra

4
II/ HẰNG SỐ CÂN BẰNG

❖Phản ứng hoá học: khi đạt trạng thái cân bằng thì tỉ lệ thành phần tỉ lệ đạt giá
trị không đổi, được đặc trưng bởi hằng số cân bằng (HSCB).
❖ Ví dụ:
2SO2 + O2 ⇌ 2SO3
2
𝑃𝑆𝑂
+ HSCB theo áp suất: 𝐾𝑝 = 2
3
𝑃𝑆𝑂2
. 𝑃𝑂2
𝐶𝐵

2
𝐶𝑆𝑂
+ HSCB theo nồng độ: 𝐾𝐶 = 2
3
𝐶𝑆𝑂2
. 𝐶𝑂2
𝐶𝐵

5
+ Xét phản ứng ở pha khí:
aA + bB → dD
+ Áp dụng phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff:
𝑷𝒅𝑫
𝜟𝑮𝑻 = 𝜟𝑮𝒐𝑻 + 𝑹𝑻𝐥𝐧
𝑷𝒂𝑨 . 𝑷𝒃𝑩
𝛥𝐺𝑇𝑜 : biến thiên thế đẳng áp chuẩn của phản ứng.

𝜟𝑮𝑻 = 𝜟𝑮𝒐𝑻 + 𝑹𝑻𝐥𝐧𝜫𝒑

𝒐
+ Khi hệ cân bằng → 𝛥𝐺 𝑇 =0→ 𝜟𝑮𝑻 = −𝑹𝑻𝐥𝐧 𝜫𝒑 𝑪𝑩
+ Hằng số cân bằng:
𝑷𝒅𝑫
𝑲𝒑 = 𝜫𝒑 = 𝜟𝑮𝒐𝑻 = −𝑹𝑻𝐥𝐧𝑲𝒑
𝑪𝑩 𝑷𝒂𝑨 . 𝑷𝒃𝑩 𝑪𝑩 6
❑ Do 𝛥𝐺𝑇𝑜 chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ → Kp chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
𝜟𝑮𝑻 = 𝜟𝑮𝒐𝑻 + 𝑹𝑻𝐥𝐧𝜫𝒑
𝜫𝒑
𝜟𝑮𝑻 = −𝑹𝑻𝐥𝐧
𝑲𝒑
𝜫𝒑
❑ Xét chiều phản ứng dựa vào HSCB: 𝜟𝑮𝑻 = −𝑹𝑻𝐥𝐧
𝑲𝒑

7
Xét phản ứng:
aA + bB → dD

𝑷𝒅𝑫
❖ HSCB theo áp suất riêng phần: 𝑲𝒑 =
𝑷𝒂𝑨 . 𝑷𝒃𝑩 𝑪𝑩

𝑪𝒅𝑫
❖ HSCB theo nồng độ: 𝑲𝒑 =
𝑪𝒂𝑨 . 𝑪𝒃𝑩 𝑪𝑩

𝒙𝒅𝑫
❖ HSCB theo phần mol: 𝑲𝒙 =
𝒙𝒂𝑨 . 𝒙𝒃𝑩 𝑪𝑩

𝒏𝒅𝑫
❖ HSCB theo số mol: 𝑲𝒏 =
𝒏𝒂𝑨 . 𝒏𝒃𝑩 𝑪𝑩

8
Mối quan hệ giữa Kp, Kc, Kx và Kn

𝑷𝒅𝑫 𝑪𝒅𝑫 𝒙𝒅𝑫 𝒏𝒅𝑫


𝑲𝒑 = 𝑲𝒑 = 𝑲𝒙 = 𝑲𝒏 =
𝑷𝒂𝑨 . 𝑷𝒃𝑩 𝑪𝑩 𝑪𝒂𝑨 . 𝑪𝒃𝑩 𝑪𝑩 𝒙𝒂𝑨 . 𝒙𝒃𝑩 𝑪𝑩 𝒏𝒂𝑨 . 𝒏𝒃𝑩 𝑪𝑩

𝜟𝒏
𝜟𝒏
𝑷
𝑲𝒑 = 𝑲𝑪 . 𝑹𝑻 = 𝑲𝒙 . 𝑷𝜟𝒏 = 𝑲𝒏 .
𝜮𝒏𝒊 𝑪𝑩

Trong đó: 𝜟𝒏 = 𝒅 − 𝒂 − 𝒃
P là áp suất tổng của hệ

9
𝜟𝒏
𝜟𝒏
𝑷
𝑲𝒑 = 𝑲𝑪 . 𝑹𝑻 = 𝑲𝒙 . 𝑷𝜟𝒏 = 𝑲𝒏 .
𝜮𝒏𝒊 𝑪𝑩

Do Kp là hằng số chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nên:


❑ KC chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
❑ Kx phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.
❑ Kn phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, tổng số mol ở trạng thái cân bằng.
❑ Nếu ∆n = 0 thì: Kp = KC = Kx = Kn

10
Ví dụ:
a/ Xác định Kp, KC của phản ứng phân li Fotgen (COCl2) ở 400 oC và 1 atm:
COCl2 → CO + Cl2
Biết 0,1 mol Fotgen chiếm thể tích 6,73 lít.
b/ Những hỗn hợp sau sẽ phản ứng theo chiều nào:
- 0,5 mol COCl2; 0,3 mol CO và 0,2 mol Cl2
- 0,8 mol COCl2; 0,1 mol CO và 0,1 mol Cl2

11
NHẬN XÉT HẰNG SỐ CÂN BẰNG

❖ Một phản ứng có thể tiến hành theo chiều thuận hoặc nghịch tùy theo sự
khác biệt hỗn hợp đầu và hỗn hợp cân bằng.
❖ Mọi phản ứng đều là thuận nghịch, phản ứng được xem là hoàn toàn khi
HSCB của nó rất lớn → hàm lượng chất ban đầu (tác chất) khong đáng kể
trong hỗn hợp cân bằng.
❖ Một phản ứng có thể tiến hành đến hoàn toàn nếu một sản phẩm được
tách ra khỏi hỗn hợp cân bằng (dưới dạng kết tủa, bay hơi và chất điện li
yếu).

12
III/ CÂN HẰNG HÓA HỌC (CBHH) TRONG CÁC HỆ KHÁC NHAU
1/ CBHH trong hệ dung dịch lí tưởng

𝛥𝑛
𝐾𝑛 = 𝐾𝑥 . 𝛥𝑛𝑖 𝐶𝐵 = 𝐾𝐶 . 𝑉 𝛥𝑛

Với:
+ ∆n = ෍ ℎệ 𝑠ố 𝑐𝑢ố𝑖 − ෍ ℎệ 𝑠ố đầ𝑢

+ Ci = ni/V
+ xi = ni/ ෍ 𝑛𝑖
+ Khi ∆n = 0 → Kn = Kx = KC

13
14
III/ CÂN HẰNG HÓA HỌC (CBHH) TRONG CÁC HỆ KHÁC NHAU
2/ CBHH trong hệ dị thể
𝑲𝑷,𝒙 = 𝜫𝒑,𝒙
𝑪𝑩

Nếu các chất trong pha lỏng, rắn không hòa


tan vào nhau (không tạo thành dung dịch)
thì xi = 1 → xem như giá trị của chúng
không ảnh hưởng đến HSCB Kp,x.
15
IV/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC (CBHH)
1/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đến CBHH
𝝏 𝜟𝑮 𝜟𝑯
+ Theo pt của Gibbs-Helmholtz: 𝛛𝑻 𝑻
=− 𝟐
𝑻
𝒑 ∂ −𝑅𝑇ln𝐾𝑃 𝛥𝐻 𝑜
=− 2
∂𝑇 𝑇 𝑝
𝑇
+ Theo pt đẳng nhiệt Van’t Hoff: 𝜟𝑮𝒐𝑻 = −𝑹𝑻𝐥𝐧𝑲𝑷

𝛛𝐥𝐧𝑲𝑷 𝜟𝑯𝒐
→ = → phương trình đẳng áp Van’t Hoff.
𝛛𝑻 𝒑
𝑹𝑻𝟐

+ Do ảnh hưởng của áp suất đến ∆H và Kp là không đáng kể nên:

16
𝑑ln𝐾𝑃
❑ Với phản ứng thu nhiệt: ∆H > 0 → >0
𝑑𝑇
+ Khi nhiệt độ tăng (T tăng) → Kp tăng → Phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận
(chiều thu nhiệt) (dựa theo Nguyên lí Le Chatelier).
𝑑ln𝐾𝑃
❑ Với phản ứng tỏa nhiệt: ∆H < 0 → <0
𝑑𝑇
+ Khi nhiệt độ tăng (T tăng) → Kp giảm → Phản ứng chuyển dịch theo chiều
nghịch (chiều thu nhiệt) (dựa theo Nguyên lí Le Chatelier).

17
❑ Trong 1 khoảng nhiệt độ tương đối hẹp: ∆H không phụ thuộc vào nhiệt độ:
𝜟𝑯
𝐥𝐧𝑲𝒑 = − +𝑰
𝑹𝑻

❑ Mà –RTlnKp = ∆Go = ∆Ho - T∆So


𝜟𝑯𝒐 𝜟𝑺𝒐 𝜟𝑺𝒐 −𝜟𝑯
❑ Nếu xem ∆H ~ ∆Ho → I = ∆So/R → 𝐥𝐧𝑲𝒑 = − 𝑹𝑻 + 𝑹 → 𝑲𝒑 = 𝒆 𝑹 . 𝒆 𝑹𝑻
❑ Áp dụng cho hệ 2 nhiệt độ tương đối rộng:

𝑲𝑷,𝑻𝟐 𝜟𝑯 𝟏 𝟏
𝐥𝐧 =− −
𝑲𝑷,𝑻𝟏 𝑹 𝑻𝟐 𝑻𝟏
18
19
IV/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC (CBHH)
2/ Ảnh hưởng của áp suất tổng đến CBHH

❑ Đối với hệ ngưng tụ (lỏng hoặc rắn) áp suất ảnh hưởng không đáng kể đến
CBHH.
❑ Đối với hệ khí: khi nhiệt độ không đổi thì Kp không đổi, nhưng: 𝑲𝑷 = 𝑲𝒙 . 𝑷𝜟𝒏
➢ Nếu ∆n > 0: Khi P tăng → Kx giảm → cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch
(giảm số mol của hệ).
➢ Nếu ∆n < 0: Khi P tăng → Kx tăng → cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận
(giảm số mol của hệ).
➢ Nếu ∆n = 0: Kp = Kx → áp suất không ảnh hưởng đến sự dịch chuyển cân bằng.

20
IV/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC (CBHH)

3/ Ảnh hưởng của chất trơ đến CBHH

❑ Trong dung dịch: khi nhiệt độ không đổi →


Khi thêm chất trơ hay dung môi → V tăng. Nên:
➢ Nếu ∆n > 0: → Kn tăng → cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận (tăng số mol
của hệ).
➢ Nếu ∆n < 0: → Kn giảm → cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch (tăng số
mol của hệ).
➢ Nếu ∆n = 0: KC = Kx → chất trơ không ảnh hưởng đến sự dịch chuyển cân bằng.

21
IV/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC (CBHH)

3/ Ảnh hưởng của chất trơ đến CBHH

❑ Trong hệ khí: nếu là khí lí tưởng, khi nhiệt độ không đổi →


Khi thêm chất trơ ở đk áp suất không đổi → V tăng. Nên:
➢ Nếu ∆n > 0: → Kn tăng → cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận (tăng số mol
của hệ).
➢ Nếu ∆n < 0: → Kn tăng → cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch (tăng số
mol của hệ).
➢ Nếu ∆n = 0: KP = Kn → chất trơ không ảnh hưởng đến sự dịch chuyển cân
bằng.
22
23
V/ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HSCB
1/ Phương pháp trực tiếp

❑ Xác định áp suất riêng phần (Pi) hay nồng độ (Ci) các chất ở trạng thái cân bằng.
Muốn xác định được các đại lượng trên, ta phải:
❖ Xác định Pi hoặc Ci tại đúng trạng thái cân bằng: Có thể khảo sát 2 hướng thuận
và nghịch, nếu kết quả xấp xỉ nhau → đạt trạng thái cân bằng.
❖ Khi phân tích hỗn hợp cân bằng thi cân bằng không được phép chuyển dịch:
muốn vậy có thể làm lạnh đột ngột, dung chất ức chế,…

24
V/ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HSCB
2/ Phương pháp gián tiếp

❑ Một phản ứng khi xảy ra làm thay đổi một số tính chất hoá lí của hệ như: áp
suất, thể tích, khối lượng riêng, cường độ màu, độ dẫn điện, độ khúc xạ,…→ do
đó có thể xác định thành phần dựa vào các tính chất hoá lí bên ngoài.
❑ Tính HSCB thông qua HSCB của các phản ứng khác có liên quan dựa vào sổ
tay hoá lí.

25
V/ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HSCB
3/ Phương pháp nhiệt động

Dựa vào phương trình đẳng nhiệt Vant Hoff:

𝜟𝑮𝒐𝑻 = −𝑹𝑻𝐥𝐧𝑲𝒑

26
V/ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HSCB
4/ Phương pháp điện hoá

Xác định HSCB dựa vào sức điện động của pin điện hóa:

27

You might also like