You are on page 1of 9

Ôn tập (2021) Hóa lý Hóa keo

ÔN TẬP HÓA LÝ HÓA KEO

BÀI TẬP CHƯƠNG 1


Bài tập nhóm số 1: Cho phản ứng và các dữ liệu nhiệt tạo thành và entropy tuyệt đối của các chất.
a. Hãy dự đoán dấu của S của phản ứng (dương, âm, bằng 0). Giải thích.
b. Tính H, U, S, G của phản ứng ở điều kiện chuẩn.
c. Ở điều kiện chuẩn, phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt, xảy ra theo chiều nào ? Giải thích.
d. Viết công thức hằng số cân bằng Kp, Kc của phản ứng. Tính hằng số cân bằng Kp, KC
e. Xác định chiều chuyển dịch cân bằng của phản ứng và giải thích, trong 2 trường hợp sau:
+ Tăng nhiệt độ + Tăng áp suất

CÂU HỎI CÁCH LÀM CHÚ Ý


b. Tính H,
U của phản
ứng ở điều
kiện chuẩn.
- Đơn vị của các đại
lượng và kết quả

- nk chỉ xét đến các


U = H - R.T.nk chất khí
c. Ở điều kiện = 42,5– 1,987.10–3. 298.(1-0) = 41,9 kcal - Đổi đơn vị cho phù
chuẩn, phản hợp khi thế vào công
ứng thu nhiệt Vì Ho298 > 0  phản ứng theo chiều thuận là thu nhiệt thức tính
hay tỏa nhiệt? - Giá trị R
Giải thích.
b. Tính S
của phản ứng
ở điều kiện
chuẩn.
a. Hãy dự
đoán dấu của
S của phản
ứng (dương,
âm, bằng 0).
Giải thích.

1
Ôn tập (2021) Hóa lý Hóa keo

CÂU HỎI CÁCH LÀM CHÚ Ý


b. Tính G - Tính G có thể làm
của phản ứng theo 1 trong 2 cách
ở điều kiện - Đồi đơn vị cho phù
chuẩn. hợp khi thế vào công
thức tính
c. Ở điều kiện
chuẩn, phản - Không tự xảy ra theo
ứng xảy ra chiều thuận
theo chiều  Tự xảy ra theo chiều
nào? Giải nghịch
thích.

d. Viết biểu - Phản ứng dị thể (phản


thức/công ứng 4): thì chỉ xét đến
thức của hằng các chất khí
số cân bằng
Kp, Kc của
phản ứng.

- Đổi đơn vị cho phù


hợp khi thế vào công
d) Tính hằng thức tính
số cân bằng
Kp - Giá trị R
từ Go298

K P  KC  RT 
nk

Tính KC từ Kp n k = 1 – 2 = -1 ; R = 0,082 L.atm/mol.K


KP 8,9
=> K C    217,5
 RT   0,082.298
n k 1

2
Ôn tập (2021) Hóa lý Hóa keo

CÂU HỎI CÁCH LÀM CHÚ Ý


e. Xác định
chiều chuyển
dịch cân bằng
của phản ứng
và giải thích,
trong 2 trường
hợp sau:
- Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thu
+ Tăng nhiệt nhiệt là chiều nghịch của phản ứng.
độ
(Dựa vào H suy ra chiều thuận : tỏa nhiệt ; chiều nghịch:
+ Tăng áp suất thu nhiệt)
- Tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm số
mol khí là chiều thuận của phản ứng.
(Dựa vào hệ số tỉ lượng suy ra theo chiều thuận thì số mol
chất khí sẽ giảm)

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

CÂU HỎI CÁCH LÀM CHÚ Ý


Hỏi: Áp dụng quy tắc pha Gibbs:
Bậc tự do của c=k–f+2=1–f+2=3–f
HỆ 1 CẤU TỬ
- Tại các vùng: f = 1 => c = 2
tại các vùng
khác nhau trên - Tại các đường: f = 2 => c = 1
giản đồ (P –T) - Tại điểm ba : f = 3 => c = 0
Tính: Số liệu: Áp suất hơi bão hòa của niken carbonyl ở 0oC và 13oC Đổi đơn vị
lần lượt bằng 129 và 224 mmHg. Giá trị R
Áp dụng Phương trình Claussius Clapeyron
- Nhiệt bay
hơi

- Nhiệt độ sôi Ở điều kiện thường:

3
Ôn tập (2021) Hóa lý Hóa keo

BÀI TẬP CHƯƠNG 3

CÂU HỎI CÁCH LÀM CHÚ Ý


1. Tính toán Ví dụ: Xem dung dịch benzen – toluen là dung dịch lý tưởng, Số liệu được
các thông số dung dịch này sôi ở 370 K, 1 atm. cho trong đề
cân bằng bài: áp suất của
Biết ở 370 K, áp suất hơi bão hòa của benzen là 1,641 atm và quá trình
lỏng – hơi của toluene là 0,814 atm. chưng cất
cho dung dịch
lý tưởng của 2
chất lỏng A – B
tan hoàn toàn
- Thành phần
của dung dịch
khi sôi
- Thành phần
pha hơi cân
bằng với dd
- Tính áp suất Ví dụ: Xem dung dịch benzen – toluen là dung dịch lý tưởng. Số liệu được
hơi bão hòa trên Dung dịch benzen và toluen có phần mol B bằng 0,225 sẽ sôi ở cho trong đề
dung dịch 370 K. Biết ở 370 K, áp suất hơi bão hòa của benzen là 1,641 bài: thành phần
atm và của toluene là 0,814 atm. của dung dịch

Áp dụng định luật Raoult I:


Áp suất phần:
PA = x A . PAo = (1 - 0,225)0,814 atm = 0,631 atm

PB = x B . PBo = 0,2251,641 amt = 0,369 atm

Áp suất tổng:
P = PA + PB = 0,631 + 0,369 = 1 arm

Hoặc: P  PAo   PBo  PAo  .xB

= 0,814 + (1,641 – 0,814)  0,225 = 1 atm

2. So sánh khả Dựa vào số liệu của các chất lỏng nguyên chất, có thể là:
năng bay hơi Nhiệt độ sôi; Áp suất hơi bão hòa, Hệ số tách

4
Ôn tập (2021) Hóa lý Hóa keo

CÂU HỎI CÁCH LÀM CHÚ Ý


hoặc Dựa vào giản đồ pha của dung dịch A – B:

3. Xác định - Dựa vào tính chất của dung dịch (thể hiện ở giản đồ pha) để
sản phẩm khi suy ra sản phẩm khi phân tách 2 chất trong dung dịch đến mức
chưng cất dung tối đa bằng phương pháp chưng cất
dịch gồm 2 chất - Cần xác định: Sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy
lỏng tan hoàn
toàn

5
Ôn tập (2021) Hóa lý Hóa keo

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

CÂU HỎI CÁCH LÀM CHÚ Ý


1. Tính chiều Ví dụ: Trong ống mao quản có bán kính 1 cm, nước dính ướt lên
cao dâng lên thành ống với góc dính ướt là 10o . Tính chiều cao nước dâng lên
của chất lỏng trong ống mao quản .
trong ống mao Biết ở điều kiện này nước có:  = 72,75 dyn/cm;  = 0,995 kg/L
quản (hiện
tượng mao N
2  72, 75 103  cos10o
dẫn) 2 cos  m
h  = 1,47×10-3m = 1,47 mm
 gR kg m
995  9,81  0, 01m
m3 s2
Ví dụ: Trong ống mao quản có bán kính 2 cm, chiều cao nước
dâng lên là 4 cm. Nếu nước dâng lên 8 cm thì bán kính ống mao
quản sẽ bằng bao nhiêu ?
2 cos  2 cos 
h2 = 2×h1 =>  2
 gR2  gR1

=> R2 = ½.R1 = ½ × 2 cm = 1 cm

2. Tính độ hấp Ví dụ: Cho 5 g bột than hoạt tính vào 100 mL dung dịch xanh
phụ trong hấp methylene 0,002 M. Sau một thời gian, nồng độ dung dịch giảm
phụ lỏng – rắn còn 0,0014 M. Tính độ hấp phụ xanh methylene lên than hoạt
tính.
mol
niS (Co  C ).V  0,002  0,0014  L 100 10 L
3

  
m m 5g
= 1,210–5 mol/g
3. Tính độ hấp Ví dụ: Sự hấp phụ khí oxy lên một loại vật liệu hấp phụ rắn tuân
phụ bằng theo phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir. Biết rằng độ hấp
phương trình phụ đơn lớp cực đại là 2,610–3 mol/g và hằng số của quá trình
Langmuir hấp phụ là 0,42 atm-1. Tính độ hấp phụ khi áp suất khí oxy bằng
2 atm.
kP mol 0, 42atm1  2atm
   max   2,6 103 
1  kP g 1  0, 42atm1  2atm
= 1,210–3 mol/g

6
Ôn tập (2021) Hóa lý Hóa keo

BÀI TẬP CHƯƠNG 6

CÂU HỎI CÁCH LÀM CHÚ Ý


Ví dụ:
1) Trong 2 trường hợp sau, viết công thức hệ keo tạo thành khi
trộn dung dịch Na2SO4 với dung dịch BaCl2 và xác định loại keo
dương hay keo âm:
a) 100 mL Na2SO4 0,02 M + 100 mL BaCl2 0,01 M
b) 100 mL Na2SO4 0,01 M + 100 mL BaCl2 0,02 M
2) Các chất AlCl3 và Na3PO4 được cho vào các dung dịch keo trên
thì hiện tượng gì xảy ra? Xác định thành phần nào có tác động
mạnh nhất khi gây hiện tượng này và giải thích.
Hướng dẫn
1) Phản ứng tạo kết tủa giữa Na2SO4 với BaCl2 :
1. Viết công Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
thức/ký hiệu a) Sau phản ứng, Na2SO4 còn dư, nên ion SO42– ưu tiên bị
của hệ keo hấp phụ lên kết tủa tạo hệ keo sau đây:
ghét lưu
[m(BaSO4).nSO42–.(2n-x)Na+] .xNa+
2. Xác định
loại keo Đây là keo âm.
b) Sau phản ứng, BaCl2 còn dư, nên ion Ba2+ ưu tiên bị hấp
phụ lên kết tủa tạo hệ keo sau đây:
[m(BaSO4).nBa2+.(2n-x)Cl–] .xCl –
Đây là keo dương.
2) Cho các chất AlCl3 và Na3PO4 vào các hệ keo trên thì sẽ xảy ra
3. So sánh khả hiện tượng keo tụ. Trong dung dịch, các chất này điện ly thành
năng gây keo các ion, các ion sẽ tác động tới hệ keo và gây ra hiện tượng trên:
tụ của các ion
+ Đối với hệ keo âm ở câu a, các ion dương (Al3+, Na+) sẽ
gây keo tụ. Ion Al3+ gây keo tụ mạnh hơn so với Na+ .
+ Đối với hệ keo dương ở câu b, các ion âm (Cl –, PO43–) sẽ
gây keo tụ. Ion PO43– gây keo tụ mạnh hơn so với Cl –.
Giải thích: theo Quy tắc Sunze Hardi
- Chỉ có những ion trái dấu với điện tích hạt keo mới gây keo tụ.
- Ion gây keo tụ có điện tích càng lớn thì khả năng gây keo tụ
càng mạnh (có ngưỡng keo tụ càng nhỏ)

7
Ôn tập (2021) Hóa lý Hóa keo

CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT

1. Các khái niệm, định nghĩa, thuật ngữ


Chương 1. NHIỆT HÓA HỌC
2. Nguyên lý I, định luật Hess: nội dung, biểu thức toán học và áp dụng.
3. Các hàm nhiệt động (hàm trạng thái, hàm đặc trưng): ý nghĩa, công thức liên hệ.
4. Biến thiên của các hàm nhiệt động: cách xác định; ứng dụng để làm gì?
5. Tiêu chuẩn để xét chiều và giới hạn của quá trình: sử dụng hàm nhiệt động nào, điều kiện áp
dụng?
6. Cân bằng hóa học: đặc điểm của hệ khi đạt cân bằng, các yếu tố ảnh hưởng; biểu thức hằng số
cân bằng; các cách tính hằng số cân bằng
Chương 2. LÝ THUYẾT CÂN BẰNG PHA,CÂN BẰNG PHA TRONG HỆ 1 CẤU TỬ
7. Quy tắc pha Gibbs: biểu thức tính, ý nghĩa của bậc tự do.
8. Quy tắc giản đồ pha
9. Giản đồ pha của hệ 1 cấu tử: mô tả các vùng, đường, và điểm trên giản đồ; sử dụng giản đồ để
mô tả sự chuyển pha.
10. Phương trình Clapeyron và Claussius Clapeyron: dùng để mô tả đường cân bằng nào trên giản
đồ; quy luật suy ra từ phương trình; áp dụng để tính toán thông số nào?
Chương 3. DUNG DỊCH – CÂN BẰNG DUNG DỊCH LỎNG – HƠI
11. Khí hòa tan trong lỏng: định luật Henry, điều kiện áp dụng định luật; các yếu tố ảnh hưởng
12. Sự hóa hơi của dung dịch lý tưởng gồm hai chất lỏng hòa tan hoàn toàn: định luật Raoult I,
tính toán các thông số cân bằng lỏng hơi (áp suất hơi, thành phần pha lỏng, thành phần pha
hơi); phương pháp chưng cất: mục đích, sản phẩm chưng cất?
13. Giản đồ cân bằng lỏng - hơi (P – x), (T – x), (x – x) của dung dịch lý tưởng và dung dịch
thực: suy ra được các tính chất gì của hệ, cách sử dụng giản đồ; xác định sản phẩm chưng cất
trên giản đồ?
14. Hỗn hợp hai chất lỏng không tan: đặc điểm, thành phần pha hơi. Chưng cất lôi cuốn theo hơi
nước: mục đích, cách thực hiện
15. Cân bằng lỏng – lỏng: Hệ hai chất lỏng tan có giới hạn. Quá trình trích ly (chiết): mục đích
của phương pháp, cách thực hiện, định luật phân bố.
Chương 4. HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
16. Sức căng bề mặt: ý nghĩa, đơn vị, các yếu tố ảnh hưởng.
17. Hiện tượng dính ướt, mao dẫn: mô tả hiện tượng, các thông số của hiện tượng, sự liên hệ
giữa: sự dính ướt, bề mặt của chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng.
18. Hiện tượng chảy loang, tạo mầm: mô tả hiện tượng, quy luật, các yếu tố ảnh hưởng.
19. Hiện tượng hấp phụ: phân biệt hiện tượng và ứng dụng của sự hấp phụ xảy ra trên bề mặt
lỏng – khí, khí – rắn, lỏng – rắn. Độ hấp phụ. Đường đẳng nhiệt hấp phụ, phương trình
Langmuir, PT Freundlich.
20. Chất hoạt động bề mặt: cấu tạo, tính chất, ứng dụng.

8
Ôn tập (2021) Hóa lý Hóa keo

Chương 5. HỆ PHÂN TÁN


21. Phân biệt đặc điểm, tên gọi; So sánh các hệ phân tán.
22. Điều chế và tinh chế hệ keo: nguyên tắc của phương pháp.
Chương 6. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO
23. Hệ keo lỏng (dung dịch keo): phân loại, cấu tạo, đặc điểm; viết ký hiệu hệ keo kỵ lỏng
24. Các tính chất (động học, quang học, điện) đặc biệt của hệ keo: mô tả, giải thích
25. Độ bền của hệ keo: đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng đến độ bền.
26. Sự keo tụ: mô tả hiện tượng, các nguyên nhân gây ra sự keo tụ, quy luật của sự keo tụ do chất
điện ly

Các câu hỏi cụ thể = các câu hỏi trắc nghiệm

You might also like