You are on page 1of 34

CHƯƠNG III: CÂN BẰNG HOÁ HỌC

I.Phản ứng thuận nghịch và phản ứng 1 chiều


1. Phản ứng thuận nghịch

Là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau


trong cùng một điều kiện.

2.Phản ứng 1 chiều:


Là phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều xác định

Ví dụ: Phản ứng phân huỷ KClO3(xúc tác MnO2) :


KClO3 → KCl + 3/2O2
2
3. Trạng thái cân bằng hoá học (CBHH)

Một phản ứng khi đạt trạng thái CBHH thì:


- Xét về mặt động học: vt=vn
- Xét về mặt nhiệt động: Gpu=0.

Đặc điểm của trạng thái CBHH

- Là cân bằng động .


- Tại trạng thái cân bằng thành phần của các chất không
thay đổi.
II.PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG NHIỆT VAN’T HOFF. HẰNG SỐ CÂN BẰNG K

1.Thiết lập phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff

Xét phản ứng: aA + bB <=> cC + dD


A,B,C,D là các khí lý tưởng và ở T,P =const:

 P c
.P d

GT = GT + RT ln a b 
0 C D

 PA .PB 

PA , PB, PC, PD: áp suất riêng phần (atm) của các chất khí
A,B,C,D tại thời điểm t
a,b,c,d: hệ số tỉ lượng của các chất trong phản ứng
Tại trạng thái CBHH: GT = 0

 c d
PC .PD 
GT = − RTln a b
0


 PA .PB  cb
PA , PB, PC, PD: áp suất riêng phần (atm) của các chất khí A,B,C,D tại
trạng thái CBHH

 PCc .PDd 
Vì trạng thái CBHH:   = K p = const
 P a .P b 
 A B  cb

- KP Hằng số cân bằng theo áp suất


- KP chỉ phụ thuộc vào bản chất phản ứng và nhiệt độ
G = − RTln K P
0
T

 PCc .PDd 
K P =  a b 
 PA .PB  cb

 PCc .PDd  QP
Đặt  a b  = Q p GT = RT ln
 PA .PB t KP

Chú ý: ΔG0, ΔG [J.mol-1]


P[atm]
R=8,314 J.K-1.mol-1
2. Phương trình hằng số cân bằng K
a. Hằng số cân bằng Kp

 PCc .PDd 
K p =  a b  Pi: áp suất riêng phần của khí i ở
 trạng thái cân bằng
 PA .PB  cb

KP không có đơn vị.


Kp chỉ phụ thuộc vào bản chất phản ứng và nhiệt độ.
Đối với 1 phản ứng xác định, T = const → Kp=const
→ gọi là hằng số cân bằng theo áp suất
b. Các hằng số cân bằng khác

 CCc .CDd  Ci: nồng độ mol/l của chất I ở trạng thái


K C =  a b 
 cân bằng
 CA .CB  cb
- KC phô thuộc vào bản chất phản ứng và nhiệt độ.
- Đối với phản ứng xác định → KC chỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ.

 nCc .nDd  ni: số mol khí i ở trạng thái cân bằng


K n =  a b 

 nA .nB  cb
Kn phụ thuộc vào bản chất phản ứng , T và P chung của
hệ khi cân bằng và tổng số mol khí của hệ khi cân bằng
kể cả khí không tham gia phản ứng
 N Cc .N Dd  ni
K N =  a b 

Ni: nồng độ phần mol của khí i: N i =
 ni
 N A .N B  cb

KN phụ thuộc vào bản chất phản ứng , T và P


chung của hệ khi cân bằng
c. Mối quan hệ giữa các hằng số cân bằng

ni
Pi = N i .P = .P
 ni
n
 P 
K P = K C ( RT) n
= K N .Pn
= K n . 
cb n 
 i  cb

n= tổng số mol các khí sản phẩm – tổng số mol các khí tham gia

R= 0,082 atm.l.mol-1K-1

( n )
i cb Tổng số mol khí có mặt trong hệ phản ứng khi cân bằng
(kể cả khí không tham gia phản ứng).
*Nhận xét:
- Khi (tổng số mol khí ở 2 vế phản ứng bằng nhau)
→ Kp= KC= Kn = KN = K = f(T)

- Đối với một phản ứng xác định:


+ Kp, KC chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
+ KN phụ thuộc vào nhiệt độ, P chung của hệ khi
cân bằng
+ Kn phụ thuộc vào T,P chung của hệ khi cân bằng,
tổng số mol khí của hệ khi cân bằng.
* Chó ý:
- Giá trị hằng số cân bằng K của phản ứng ứng với một phương
trình phản ứng có hệ số tỷ lượng xác định

PSO3
KP =
SO2(k) + 1/2O2(k) <=> SO3(k) PSO2 .PO22
1

2
PSO
2SO2(k) + O2(k) <=> 2SO3(k) K' P = 2
3
= K P2
PSO 2
.PO2
1
PSO2 .PO22
SO3(k) <=> SO2(k) + 1/2O2(k) K =
''
P = K P−1
PSO3
- Nếu K có giá trị khá lớn → coi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, K nhỏ → phản ứng thuận nghịch.
- Nếu phản ứng có chất rắn hoặc chất lỏng tham gia
(và không tan lẫn vào các chất khác) thì chúng đều
không có mặt trong phương trình hằng số cân bằng.

VÝ dô:
3
PCO
Fe2O3(r) + 3 CO(k) <=> 2Fe(r) + 3 CO2(k) Kp = 3
2

PCO

1
Hg(l) + 1/2 O2(k) <=> HgO(r) KP = 1
PO22
Kp=pCO2

Cân bằng CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k)


Không phụ thuộc vào lượng CaCO3 và CaO
3. Các phương pháp xác định hằng số cân bằng

a. Xác định theo thành phần các chất tại thời điểm
cân bằng

Ví dụ 1: CaCO3(r) <=> CaO(r) + CO2(k)


Nung CaCO3 ở nhiệt độ T , Tính Kp. Biết khi cân bằng:
PCO2 = 740mmHg

740
K P = PCO2 = = 0,974
760
a. Xácc định theo thành phần các chất tại thời điểm
cân bằng

Ví dụ 2: Tại nhiệt độ nhất định, một bình cầu 1 lít ở


thời điểm ban đầu 0,298 mol PCl3(k) và 8,7 × 10-3 mol
PCl5(k). Tại thời điểm cân bằng, 2,0 × 10-3 mol Cl2(k)
được tìm thấy. Khí PCl5 phân hủy theo phản ứng:
Ví dụ 2:

+ Tại thời điểm ban đầu:

+ Sự thay đổi đến TTCB:

+ Tại TTCB:
b. Xác định thông qua 1 số đại lượng nhiệt động

Ví dụ: Tính Kp của phản ứng sau ở 250C:

−1
2NH3(k) <=> N2(k) + 3H2(k), G298
0
,s ( NH3 ) = −16,65kJ.mol

Giải:
−1
G298
0
= −2G298
0
,s ( NH 3 ) = ( −2)( −16,65) = +33,3kJ.mol

 G2980
  33,3.103 
K P = exp −  = exp −
 
 = 1,45.10 −6

 R.298   8,314.298 
c. Xác định theo phương pháp gián tiếp: Phân tích quá
trình theo 1 chu trình kín

KP=?
Cgr O2(k) CO2(k)

K1 K2
CO(k) 1/2 O2(k)

G0 = G10 + G20


− RTln K P = (− RTln K1 ) + (− RTln K 2 )

lnKP = lnK1 + lnK2 → K = K1.K2


III. Sự dịch chuyển cân bằng. Nguyên lý Le Chatielier

1.Sự dịch chuyển cân bằng

Định nghĩa: Sự chuyển dịch cân bằng là sự chuyển từ


trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác
dưới ảnh hưởng của các tác động bên ngoài (P,T,C) lên
hệ.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự chuyển dịch cân bằng.
Phương trình đẳng áp Van’t Hoff

Xét phản ứng: aA + bB <=> cC + dD ở P = const

Ta có: ΔGo = - RTlnKp

Mặt khác:

Phương trình đẳng áp Van’t Hoff


❑ Nếu trong khoảng nhiệt độ T1 → T2 hẹp → có thể coi ΔH0T = const

K PT2 H 0  1 1 
ln =  − 
K PT1 R  T1 T2 
R=8,314 J.K-1mol-1

- Nếu ΔH > 0 khi nhiệt độ tăng thì Kp sẽ tăng: cân bằng dịch chuyển
theo chiều thuận.
- Nếu ΔH < 0 khi nhiệt độ tăng thì Kp sẽ giảm: cân bằng dịch chuyển
theo chiều nghịch.
0 0 0
∆𝐺𝑇 = ∆𝐻 − 𝑇∆𝑆 ∆𝐺298 = ∆𝐻298 − 298. ∆𝑆298
Sự tăng nhiệt độ làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt.
Sự giảm nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều toả nhiệt.

Kết quả của sự chuyển dịch cân bằng là chống lại thay đổi bên ngoài
VD(3,5đ). Cho biết phản ứng:
BaCO3(r) ↔ BaO(r) + CO2(k), ∆Ho298 = 267,1 kJ và các
số liệu sau:
BaCO3(r) BaO(r) CO2(k)
So298 (J.K-1.mol-1) 112,2 70,4 213,7
Cop,298 (J.K-1.mol-1) 85,35 47,23 37,13

1. Tính áp suất của CO2 khi cân bằng ở nhiệt độ 298K.


2. Thiết lập các phương trình ∆HoT = f(T) và lnKp = f(T).
3. Một hỗn hợp BaCO3(r) và BaO(r) để trong không khí với áp suất
của khí CO2 trong không khí là 3,33.10-4 atm. Tính ∆G298 của phản
ứng trên và suy ra chiều của phản ứng trong điều kiện này.

ΔS0=171,8 (J.K-1); ΔG0=215903,6 (J); PCO2=1,43.10-38 atm;


ΔCp0=-0,99 (J.K-1)
ΔHT0=267395,02 -0,99 T (J)
lnKp=21,46 - 32162,02.T-1 -0,199lnT
Ví dụ: Khi đun nóng CuBr2 trong một bình kín đã hút chân không, xảy
ra phản ứng:
CuBr2 (r) ↔ CuBr(r)+ 1/2 Br2(h)
Áp suất của bình lúc cân bằng ở 177oC và 277oC đo được lần lượt bằng
5,10 mmHg và 510 mmHg. Tính ∆Ho của phản ứng trong khoảng nhiệt
độ trên và ∆Go, ∆So ở 277oC (coi ∆Ho của phản ứng không đổi trong
khoảng nhiệt độ trên).
3. Ảnh hưởng của áp suất đên sự chuyển dịch cân bằng
n
K P = K N .P cb

- Xét phản ứng có Δn > 0: Khi P tăng → KN giảm → chuyển


dịch theo chiều nghịch (giảm số mol khí) và ngược lại.
-Xét phản ứng có Δn < 0: Khi P tăng → KN tăng → chuyển
dịch theo chiều thuận (giảm số mol khí) và ngược lại.
-Xét phản ứng có Δn = 0: Áp suất không ảnh hưởng đến
chuyển dịch cân bằng.
Sự tăng áp suất đẳng nhiệt làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều
phản ứng giảm số mol và ngược lại.

Kết quả của sự chuyển dịch cân bằng là chống lại thay đổi bên ngoài
4. Ảnh hưởng của nồng độ

Xét phản ứng: aA + bB <=> cC + dD

 CCc .CDd 
K C =  a b  = const

 CA .CB  cb

Sự thêm một lượng chất nào đó vào cân bằng (trừ chất rắn hoặc chất
lỏng không hoà lẫn với các chất khác), cân bằng sẽ chuyển dịch sang
phía làm giảm bớt lượng chất đó xuống và ngược lại.

Kết quả của sự chuyển dịch cân bằng là chống lại thay đổi bên ngoài
N2(k) + 3H2(k) <=> 2NH3(k)
5. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
Khi một hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi 1 trong
các thông số trạng thái của hệ ( T, P hoặc C) thì cân bằng sẽ chuyển
dịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó (làm giảm tác động bên ngoài
đó)

You might also like