You are on page 1of 47

PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA JACKMA

VÀ BÀI HỌC CHO NHÀ QUẢN TRỊ

Nhóm 2
Thành viên

Hồ Võ Mỹ Hằng Trần Thị Thanh Thủy

Nguyễn Diệp Anh Phan Thị Trang

Nguyễn Thị Ánh Quyên Đỗ Hiếu Lan Anh

Hoàng Thị Xuân Phan Thị Hồng Huế


Nội dung

Chương II:Liên hệ thực tiễn-


Chương I: Cơ sở lý thuyết
Phong cách lãnh đạo của JackMa

Chương III: Bài học cho


Chương IV: Kết Luận
nhà quản trị
Chương I: Cơ sở lý thuyết
1.1. Khái niệm lãnh đạo
Khái niệm
Lãnh đạo là quá trình chủ thể quản trị sử
dụng quyền lực quản trị của mình để tác động
lên hành vi của các con người trong và ngoài
tổ chức, một cách có chủ đích để họ tự nguyện
và nhiệt tình phấn đấu đạt được các mục tiêu
đề ra của tổ chức.
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
1.1. Khái niệm lãnh đạo
Tầm quan trọng của lãnh đạo

Là quá trình định hướng Thực hiện tốt chức


Quyết định việc năng lãnh đạo, nhà
dài hạn cho chuỗi các tác
thực hiện thành quản trị sẽ góp phần
động của chủ thể quản
công các mục nâng cao tính tích cực,
trị trong quản trị tổ
đích, mục tiêu của thái độ, tinh thần làm
chức, là công việc tạo ra
tổ chức việc của người lao động
viễn cảnh tương lai của
tổ chức trong tổ chức tạo động
lực làm việc mạnh mẽ
Chương I: Cơ sở lý thuyết

1.2. Phong cách lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo là phương thức làm việc của


một nhà lãnh đạo, là cách tiếp cận của nhà lãnh đạo
để đưa ra định hướng, thực hiện kế hoạch và tạo
động lực cho mọi người.
Chương I: Cơ sở lý thuyết
1.2. Phong cách lãnh đạo
Phân loại phong cách lãnh đạo theo mức độ tập trung quyền lực
Nhà tâm lý học Kurt Lewin và các nhà nghiên cứu đã phân ra làm 3 phong cách lãnh đạo
cơ bản đó là:

Phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo
độc đoán dân chủ tự do
Chương I: Cơ sở lý thuyết
1.2. Phong cách lãnh đạo
Phân loại phong cách lãnh đạo theo mức độ tập trung quyền lực
a, Phong cách lãnh đạo độc đoán
Đặc trưng của phong cách này là sự áp đặt của nhà quản trị đối với nhân viên.

Các quyết định đều dựa vào kiến thức, kinh nghiệm của nhà lãnh đạo.

Quá trình truyền thông trong tổ chức chỉ diễn ra theo một chiều, quyền kiểm soát
hoàn toàn nằm trong tay của nhà lãnh đạo.
Chương I: Cơ sở lý thuyết
1.2. Phong cách lãnh đạo
Phân loại phong cách lãnh đạo theo mức độ tập
trung quyền lực
a, Phong cách lãnh đạo độc đoán

VD: điển hình của phong cách này đó là cựu tổng


thống của nước Mỹ- Abraham Lincoln trong giai
đoạn nội chiến 1861- 1865
Chương I: Cơ sở lý thuyết
1.2. Phong cách lãnh đạo

Phân loại phong cách lãnh đạo theo mức độ tập trung quyền lực

b, Phong cách lãnh đạo dân chủ

Đặc trưng của phong cách này là nhà quản trị thường thảo luận, bàn bạc, tham khảo,
lắng nghe và thống nhất ý kiến với cấp dưới của mình trước khi đưa ra quyết định.

Sử dụng nguyên tắc số đông, các công việc được phân công, giải quyết, đánh giá
dựa trên sự tham gia của tập thể.
Chương I: Cơ sở lý thuyết
1.2. Phong cách lãnh đạo

Phân loại phong cách lãnh đạo theo mức độ


tập trung quyền lực
b, Phong cách lãnh đạo dân chủ

VD: Phong cách này có thể kể đến ông Tim


Cook- CEO của hãng Apple.
Chương I: Cơ sở lý thuyết
1.2. Phong cách lãnh đạo
Phân loại phong cách lãnh đạo theo mức độ tập trung quyền lực
c, Phong cách lãnh đạo tự do
25%
Với phong cách này, nhà quản trị sử dụng
rất ít quyền lực nhà nước mà ngược lại họ
75%
dành cho cấp dưới nhiều quyền lực hơn để
tự giải quyết vấn đề.
Chương I: Cơ sở lý thuyết
1.2. Phong cách lãnh đạo
Phân loại phong cách lãnh đạo theo mức độ tập trung quyền lực
c, Phong cách lãnh đạo tự do

VD: Người đầu tiên phải kể đến khi nhắc


đến nhà lãnh đạo sử dụng mô hình tự do
này đó chính là Steve Jobs.
Chương I: Cơ sở lý thuyết

1.3. Lựa chọn phong cách lãnh đạo

Việc lựa chọn phong cách lãnh đạo tùy thuộc vào 3 yếu tố sau:

Tùy thuộc vào đặc điểm của nhà quản trị

Tuỳ thuộc vào đặc điểm của nhân viên

Tuỳ thuộc vào đặc điểm của công việc phải giải quyết
Chương II. Liên hệ thực tiễn -
Nghệ thuật lãnh đạo của JackMa
Chúng ta cùng nhau xem video sau đây nhé!
Chương II. Liên hệ thực tiễn - Nghệ thuật lãnh đạo của JackMa

2.3. Tính cách của JackMa

Thành công của đế chế công nghệ


Alibaba ngày này là sự nỗ lực của một
tập thể dưới quan điểm lãnh đạo và tầm
nhìn rộng lớn của Jack Ma
Chương II. Liên hệ thực tiễn - Nghệ thuật lãnh đạo của JackMa
2.3. Tính cách của JackMa

Là người suy nghĩ Không sợ thất bại và


tích cực Là người có tầm nhìn xa
dám chấp nhận

Luôn biết cách giữ thái độ “Tôi không định nghĩa được Sự thành bại của doanh
tích cực trong mọi hoàn thành công là gì nhưng tôi nghiệp phụ thuộc tài năng
cảnh . biết thế nào là thất bại". của nhà lãnh đạo .
Chương II. Liên hệ thực tiễn - Nghệ thuật lãnh đạo của JackMa

2.3. Tính cách của JackMa

Là người ham học hỏi, Là một người lãnh đạo


Sự can đảm
có tinh thần cầu tiến hòa đồng, chân thành

Lấy hết sự can đảm của Làm việc là cách tốt nhất để Nhân viên vui vẻ sẽ truyền
mình chỉ bằng sự ủng hộ hiểu rõ về vị trí hiện tại của tải sự vui vẻ đó đến khách
của một số những khách mình và vị trí mà mình hàng, làm cho khách hàng
hàng tiềm năng của công ty mong muốn cảm thấy vui vẻ
Chương II. Liên hệ thực tiễn - Nghệ thuật lãnh đạo của
JackMa
2.4. Phong cách lãnh đạo của JackMa

2.4.1. Trở thành hình mẫu lãnh đạo thực thụ

Tôn trọng, tiếp thu ý tưởng đóng góp từ nhân viên.

=> Luôn có được đội ngũ nhân sự đáng mơ ước, sẵn sàng chung tay đóng góp hết mình.

Kích thích bằng vật chất, đôn đốc, kiểm tra.

=>Nhân viên có tinh thần tập trung cao độ, hăng say với nghề.
Chương II. Liên hệ thực tiễn - Nghệ thuật lãnh đạo của JackMa

2.4. Phong cách lãnh đạo của JackMa


2.4.1. Trở thành hình mẫu lãnh đạo thực thụ

Jack Ma đã thành công hất tung eBay


ra khỏi thị trường Trung Quốc nhờ vào
suy nghĩ khác biệt, dám nghĩ dám làm
của một nhà lãnh đạo thực thụ.
Chương II. Liên hệ thực tiễn - Nghệ thuật lãnh đạo của JackMa

2.4. Phong cách lãnh đạo của JackMa


2.4.2. Nhìn nhận vấn đề dưới góc nhìn của khách hàng

Không đặt sản phẩm của mình trong góc nhìn của
một người làm công nghệ, đặt mong muốn của
khách hàng lên vị trí ưu tiên.

Luôn mang đến những sản phẩm có tính ứng dụng


cao, thiết thực, đáp ứng nhu cầu của khách hàng
một cách trọn vẹn nhất.
Chương II. Liên hệ thực tiễn - Nghệ thuật lãnh đạo của
JackMa
2.4. Phong cách lãnh đạo của JackMa
2.4.3. Theo đuổi một sứ mệnh

Khơi dậy tinh thần dân tộc và nền văn


hóa truyền thống của Trung Hoa qua
từng sản phẩm, dịch vụ

=>Được biết đến là một đế chế doanh


nghiệp hùng mạnh của Trung Quốc
Chương II. Liên hệ thực tiễn - Nghệ thuật lãnh đạo của JackMa
2.4. Phong cách lãnh đạo của JackMa
2.4.4. Tuyển dụng những người nhiệt huyết, phù hợp

Coi trọng tinh thần làm việc hơn kinh nghiệm

Tư duy nhanh nhạy, sự năng nổ, nhiệt huyết và chăm chỉ

=>Tạo nên hệ sinh thái đồng đều với nhiều nhân viên nhiệt huyết,
tận tâm tận lực với công ty.
Chương II. Liên hệ thực tiễn - Nghệ thuật lãnh đạo của JackMa
2.4. Phong cách lãnh đạo của JackMa
2.4.4. Tuyển dụng những người nhiệt huyết, phù hợp

Cần người phù hợp, không cần người giỏi

Không dùng “lính trên không” mà phải dùng “binh sĩ dưới đất”

=>Có nhiều nhân viên tinh túy, thích hợp với văn hóa và
môi trường của doanh nghiệp.
Chương II. Liên hệ thực tiễn - Nghệ thuật lãnh đạo của
JackMa
2.4. Phong cách lãnh đạo của JackMa
2.4.5. Trao quyền cho nhân viên
Trao quyền cho nhân viên cấp dưới Bồi dưỡng, đào tạo nhân viên

=> Giảm thiểu khối lượng công việc ,tạo được cơ hội để nhân viên phát huy khả năng
đóng góp cho doanh nghiệp.
Chương II. Liên hệ thực tiễn - Nghệ thuật lãnh đạo của
JackMa
2.4. Phong cách lãnh đạo của JackMa
2.4.6.Không tự giới hạn bản thân

Mở đường cho sự hợp tác quốc tế của Liên tục tìm tòi hướng đi mới
Trung Quốc với thế giới

=>Lãnh đạo đội ngũ của mình vượt qua những khó khăn
Chương III: Bài học của JackMa đối với nhà
quản trị
Chương III: Bài học của JackMa đối với nhà
quản trị
3.1. Sự khác biệt giữa phong cách lãnh đạo của
Jeff Bezos và Jack Ma

3.1.1. Phong cách lãnh đạo của Jeff Bezos


Là nhà sáng lập Amazon - sàn thương mại


hàng đầu trên thế giới

Phong cách lãnh đạo độc đáo


Chương III: Bài học của JackMa đối với nhà quản trị
3.1. Sự khác biệt giữa phong cách lãnh đạo của Jeff Bezos và Jack Ma
3.1.2. Nét Tương đồng và khác biệt của Jack Ma và Jeff Bezos

Đề cao ý tưởng của Chịu tránh nhiệm với mọi


nhân viên quyết định của mình

Nét tương đồng

Kiểm soát và hướng dẫn Luôn có tầm nhìn dài hạn, có


những người khác trách nhiệm và chấp nhận rủi ro
Chương III: Bài học của JackMa đối với nhà quản trị
3.1. Sự khác biệt giữa phong cách lãnh đạo của Jeff Bezos và Jack Ma
3.1.2. Nét Tương đồng và khác biệt của Jack Ma và Jeff Bezos
JackMa Jeff Bezos
Phong cách lãnh đạo là dân chủ Phong cách lãnh đạo độc đáo
Khách hàng là trên hết, thứ hai là nhân Khách hàng làm trọng tâm
viên và thứ ba là các cổ đông
Chưa bao giờ lên kế hoạch Lên kế hoạch một cách tỉ mỉ chi tiết
Luôn tạo môi trường làm việc thoải mái, Tạo ra môi trường đối kháng để nhân viên
gắn kết của nhân viên cạnh tranh phát triển
Đề cao sự tuy duy, nhiệt huyết và niềm say
Chính sách thuê nhân viên giỏi
mê công việc của người lao động
Chấp nhận và thay đổi cách tiếp cận của Sẵn sàng loại bỏ những đối tác cứng đầu và
bạn là chìa khóa thành công sử dụng phương pháp cạnh tranh quyết liệt
Chương III: Bài học của JackMa đối với nhà quản trị
3.2. Bài học của Jack Ma đối với nhà quản trị
Chương IV: Kết Luận

Từ câu chuyện của Jack Ma, có thể thấy ông là một nhân vật
kiên trì và không khuất phục. Tìm kiếm bản sắc và khám
phá tiềm năng bản thân là những điều quan trọng chúng ta
có thể làm để đạt được thành công trong cuộc sống. Dám
chấp nhận rủi ro và không ngại thay đổi là đức tính cần phải
có của con người hiện đại ngày nay.
Câu 1: Có bao nhiêu loại phong cách lãnh đạo theo mức
độ tập trung quyền lực?

A. 2 B. 3

C. 4 D. 5
B. 3
Câu 2: Phong cách lãnh đạo mà JackMa theo đuổi là?

A. Phong cách lãnh đạo


B. Phong cách lãnh đạo tự do
độc đoán

D. Phong cách lãnh đạo tự


C. Phong cách lãnh đạo dân chủ
quyết
C. Phong cách lãnh đạo dân chủ
Câu 3: Yếu tố nào không nằm trong việc lựa chọn
phong cách lãnh đạo?

A. Tùy thuộc vào đặc điểm B. Tùy thuộc vào đặc điểm nhà
khách hàng quản trị

C. Tùy thuộc vào đặc điểm D. Tùy thuộc vào đặc điểm
nhân viên công việc phải giải quyết
A. Tùy thuộc vào đặc điểm
khách hàng
Câu 4: Đâu không phải là đặc điểm trong phong cách
lãnh đạo của JackMa?

A. Nhìn nhận vấn đề dưới góc B. Tuyển dụng những người


nhìn của khách hàng nhiệt huyết, phù hợp

D. Áp dụng quy tắc hai chiếc


C. Trao quyền cho nhân viên
pizza
D. Áp dụng quy tắc hai chiếc pizza
Câu 5: Đâu là bí quyết tuyển nhân viên của JackMa?

A. Không tuyển người giỏi mà B. Chú ý đến cảm xúc EQ và


tuyển người phù hợp chỉ số thông minh IQ

C. Coi trọng tinh thần nhiệt D. Tất cả những đáp án trên


huyết đều đúng
D. Tất cả những đáp án trên đều đúng

You might also like