You are on page 1of 1

III.

QUY TRÌNH KIỂM TRA

1. Thiết lập các tiêu chuẩn :


Tiêu chuẩn là cơ sở để đo lường kết quả có thể dược diễn tả bằng các chỉ tiêu định lượng như
số giờ công, số lường phế phẩm, hoặc đơn vị tiền tệ như chi phí, doanh thu hoặc bằng bất cứ
khái niệm nào dùng để đo lường thành quả kể cả như vui lòng của khách hàng.
2. Đo lường thành quả :
Có thể và nên hình dung ra thành quả trước khi nó được thực hiện, để so sánh với tiêu
chuẩn và từ đó có biện pháp sửa chữa kịp thời.
Việc đo lường chỉ dễ dàng, nếu các tiêu chuẩn được xác định đúng đắn và thành quả của
nhân viên được xác định chính xác. Việc đo lường là khó khăn đối với một số công việc,
vì khó xác định tiêu chuẩn (ví dụ thành quả của phó giám đốc tài chính, hay cán bộ phụ
trách công đoàn)
3. Sửa chữa sai :
Có thể sửa lại kế hoạch, phân công lại, thêm nhân viên…
Việc sửa chữa sai lầm là nơi mà chức năng kiểm tra gặp gỡ các chức năng quả trị khác
Tiến trình này có thể được diễn tả trong sơ đồ 9.1 dưới đây :

Hoạt động Phát hiện sai lầm

Hoạt Thông tin


động phản hồi
sửa
chữa ( Feedback)

Sửa chữa

Hình 9.1. Tiến trình kiểm tra căn bản

Tiến trình kiểm tra mang tính chất dự phòng ( Forward-looking Controls)
Một hệ thống kiểm tra tốt và hữu hiệu đối với nhà quản trị phải bao gốm việc kiểm tra mang
tính chất dự phòng tức là một sự kiểm tra nhầm tiên liệu trước việc sai sót sẽ xảy ra trừ khi
phải có biện pháp để điều chỉnh ngay trong hiện tại

Lý do của sự nhấn mạnh đến việc kiểm tra mang tính dự phòng là do tiến trình lâu dài của
hoạt động kiểm tra cho dù mọi bước trong tiến trình đó điều được thực hiện một cách nhanh
chóng.

Tiến trình kiểm tra mang tính dự phòng có thể được diễn tả trong hình 9.2 sau đây

You might also like