You are on page 1of 9

PHIẾU HỌC TẬP NGỮ VĂN 9

CHIẾC LƯỢC NGÀ


– Nguyễn Quang Sáng-

Điền thông tin thích hợp vào các chỗ trống sau
Tác giả Hoàn cảnh sáng Thể loại/ Đề tài - Nội Bố cục
tác - Xuất xứ Phương thức dung
văn bản biểu đạt
Vị trí: là chiến- Năm 1966, khi - Thể loại: - Đề tài: tình - Phần 1 (từ đầu đến
sĩ, nhà văn 2 tác giả đang truyện ngắn cảm gia đình "chị cũng không muốn
cuộc kháng tham gia chiến - PTBĐ: tự sự - Truyện ngắn bắt nó về"): Ông Sáu
chiến chống đấu ở chiến kết hợp miêu tả “Chiếc lược trở về thăm nhà trong
Pháp và chống trường Nam Bộ, và biểu cảm ngà” nói về tình ba ngày nghỉ phép
Mĩ, bắt đầu sángsau đó đưa vào cảm gia đình, nhưng bé Thu không
tác năm 1952 tập truyện cùng đặc biệt là tình nhận ông là ba.
Sở trường và đề tên cha con sâu - Phần 2 (tiếp theo
tài chính: ông nặng, cao đẹp đến "vừa nói vừa từ từ
viết về cuộc trong chiến tuột xuống"): Bé Thu
sống, con người tranh. nhận ra ba và cuộc
Nam Bộ trong chia tay của hai cha
hai cuộc kháng con.
chiến cũng như - Phần 3 (đoạn còn
khi hòa bình lại): Ông Sáu hi sinh ở
chiến trường và
Đặc điểm chuyện chiếc lược
phong cách: ngà.
giản dị, chân
thực, sâu sắc
trong khắc họa tâ
lí con người,
giọng văn đâmh
chất Nam Bộ

1
PHIẾU HỌC TẬP NGỮ VĂN 9

Tóm tắt tác phẩm


Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm
nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt ba làm ba em không còn giống
với người trong bức ảnh chụp mà em biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu
nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ở khu căn cứ,
người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc lược bằng
ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn quét, ông đã hi sinh. Trước lúc nhắm
mắt, ông còn kịp trao cây lược cho người bạn, nhờ bạn chuyển cho cô con gái.

1. NHÂN VẬT BÉ THU


1.1Trước khi nhận ra ba
Thời điểm Lời nói Thái độ, Hành Tâm trạng Nhận xét tính
động cách, phẩm
chất
- Vụt chạy và kêu - “con bé giật - Ngạc nhiên, ngờ
thét lên: “Má! Má” mình, tròn mắt vực, hốt hoảng
a. Ở bến
nhìn” , “ngơ ngác
xuồng
lạ lùng” , “thầy lạ
quá” , “mặt bỗng
tái đi”
b. Trong - Không chịu gọi 1 - Xa cách, lạnh - Phản ứng tâm
mấy ngày tiếng ba, nói trống nhạt, phản ứng lý tự nhiên của
ông Sáu không (vô ăn cơm; quyết liệt, là cô một con người
nghỉ phép ở cơm sôi rồi, chắt bé ương ngạnh, có cá tính mạnh
nhà (gọi ăn nước giùm cái…) bướng bỉnh mẽ, có lòng tự
cơm, nhờ trọng, tình cảm

2
PHIẾU HỌC TẬP NGỮ VĂN 9

chắt nước sâu sắc, chân


cơm thật, em chỉ yêu
ba khi tin chắc
đó là ba mình
c. Khi ông - Hất cái trứng cá
Sáu gắp mà ông Sáu gắp
trứng cá cho, bị mắng đánh:
cho bé ngồi im đầu cúi
gằm, đứng dậy bỏ
sang nhà bà ngoại
với thái độ vùng
vằng

1.2 Từ khi nhận ra ba


Thời điểm Lời nói Thái độ, Hành Tâm trạng Nhận xét tính
động cách, phẩm
chất
a.Đêm ở với - Khi bà hỏi “Ba - Nằm im, lăn lộn
bà ngoại con sao con không và thỉnh thoảng lại
nhận?” thở dài như người
lớn.
- Đang nằm mà nó
giẫy lên “Không
phải”
- Bà đáp lại “Sao
con biết là không
phải? Ba đi lâu con
quên rồi chứ gì!”
- “Ba không giống
cái hình ba chụp
với má”
- “Sao không
3
PHIẾU HỌC TẬP NGỮ VĂN 9

giống, đi lâu, ba
con già hơn trước
thôi”
- “Cũng không
phải già, mặt ba
con không có cái
thẹo trên mặt như
vậy”
b.Khi ông - Kêu thét lên - Không bướng
Sáu chuẩn “Ba…a…a…ba” bỉnh, nhăn mày cau
bị lên cùng cử chỉ ôm cá, mặt sẩm lại
đường chặt cổ, hôn khắp buồn rầu, nhìn với
mọi nơi, hôn cả vết vẻ nghĩ ngợi sâu sa
thẹo dài trên má 
- Khi nhìn thẳng
Hành động hối hả,
vào người cha, đôi
cuống quyets
mắt của cô bé
mênh mông bỗng
dưng xôn xa, xao
động bao ý nghĩ,
tình cảm

Nhận xét chung về nhân vật bé Thu: là 1 cô bé có cá tính mạnh mẽ, dứt khoát, ương ngạnh,
hồn nhiên nhưng giàu tình cảm, yêu thương ba vô hạn
Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Miêu tả diễn biến tâm lí trẻ thơ sống động, nhờ sự am hiểu,
trân trọng, quan sát thế giới với tâm hồn trẻ thơ

2.NHÂN VẬT ÔNG SAU


1.1 Trong những ngày nghỉ phép
Thời điểm Lời nói Thái độ, Hành Tâm trạng Nhận xét tính
động cách, phẩm
chất

4
PHIẾU HỌC TẬP NGỮ VĂN 9

a. Trên - “ Anh không - Háo hức, vội vã


đường về ghìm nổi xúc với lòng khao
và ở bến động… vết thẹo khát, mong chờ,
xuồng dài bên má đỏ vui sướng vì được
ửng… Hai tay vẫy gặp con
đưa về phía
trước… “Ba đây
con”
- “…Anh đứng - Đau đớn, thất
sững lại đó, nhìn vọng, hụt hẫng
theo con, nỗi đau khi bị con từ chối
đớn khiến mặt anh
sầm lại trông thật
đáng thương…”
b. Trong - Suốt ngày chẳng - Dịu dàng, kiên
mấy ngày đi đâu xa, “lúc nào nhẫn, khoang
nghỉ phép ở cũng vỗ về con” dung với con
nhà
- Không trách giận
mà chỉ khe khẽ lắc
đầu trước sự bướng
bỉnh của con bé
- Trong bữa cơm,
ông gắp trứng cá
to, vàng vào chén
con
c. Khi chia - Không kìm nổi - Tình cảm yêu
tay xúc động, không thương con sâu
muốn cho con thấy sắc của ông sáu
mình khóc, một tay
lau nước măt rồi
hôn lên tóc con
- Hứa sẽ trở về với
chiếc lược ngà để

5
PHIẾU HỌC TẬP NGỮ VĂN 9

tặng con

1.2 Từ khi trở lại chiến khu


Thời điểm Lời nói Thái độ, Hành Tâm trạng Nhận xét tính
động cách, phẩm
chất
a.Khi mới
trở lại chiến
khu

b.Khi chuẩn
bị ra đi

6
PHIẾU HỌC TẬP NGỮ VĂN 9

Nhận xét chung về nhân vật ông Sáu:…………………………………………………………….

Nghệ thuật xây dựng nhân vật:…………………………………………………………………..

Ý nghĩa nhan đề Chiếc lược ngà Tình huống truyện và ý nghĩa của tình
huống truyện
- Với bé Thu: chiếc lược là mơ ước, là món - Tình huống 1: Ông Sáu trở về sau tám năm
quà đầu tiên và kỉ vật cuối cùng gắn với hình xa cách, nhưng bé Thu không nhận cha. Đến
ảnh người cha lúc em nhận ra cha thì cũng là lúc hai cha con
chia tay nhau
- Với bác Ba, chiếc lược ngà là sự trao gửi
thieng liêng của tình đồng đội - Tình huống 2: ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tình
yêu thương và mong nhớ đứa con vào làm
- Với hai cha con ông Sáu, là biểu tượng
chiếc lược ngà để tặng con, nhưng chưa kịp
thiêng liêng, là cầu nối tình cảm sâu nặng của
trao tặng con thì ông Sáu đã hi sinh
hai cha con dù ông đã hi sinh
 Góp phần thể hiện chủ đề, tình cảm của
gia đình, tình phụ tử sâu sắc, mãnh liệt, bất tử,
vượt qua mọi thử thách của chiến tranh

Vẽ sơ đồ tư duy về vẻ đẹp của nhân vật ông Sáu và nhân vật bé Thu

7
PHIẾU HỌC TẬP NGỮ VĂN 9

Saranghae

8
PHIẾU HỌC TẬP NGỮ VĂN 9

You might also like