You are on page 1of 23

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

----------------
❖ Câu hỏi lý thuyết
1) Anh/chị hãy giải thích nguyên nhân tại sao tối đa hoá lợi ích của chủ sở hữu được chọn là mục
tiêu của doanh nghiệp? Có sự khác biệt gì giữa tối đa hoá lợi ích và tối đa hoá lợi nhuận của chủ sở
hữu?

● Nguyên nhân tối đa hoá lợi ích của chủ sở hữu được chọn là mục tiêu của doanh nghiệp:
- Cơ sở thực tế: DN khi có quá nhiều mục tiêu thì họ sẽ chọn một mục tiêu chủ yếu để dễ dàng hóa
và đơn giản để đưa ra các biện pháp thực hiện mục tiêu đã đề ra một cách chính xác, phù hợp
nhất.
- Cơ sở lý thuyết (contract theory): cổ đông là người chịu rủi ro nhiều nhất (vì là người cuối cùng
trong hàng thanh toán khi DN mất khả năng thanh toán, do đó, họ có thể không nhận được bất kỳ
khoản lợi ích nào từ DN). Vì vậy, trong DN, NĐT phải được ưu tiên nhiều nhất (tăng giá trị sở
hữu của NĐT) vì họ làm nên DN, phải cho họ thấy được sự phát triển của DN để tiếp tục đầu tư.
● Sự khác biệt giữa tối đa hoá lợi ích và tối đa hoá lợi nhuận của chủ sở hữu:
- Tối đa hoá lợi nhuận: không phản ánh đúng mục tiêu tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu, do không
thấy được:
+ Tiềm năng phát triển;
+ Rủi ro (biến động của lợi nhuận so với biên động trung bình);
+ Lợi nhuận giữ lại;
+ Kết nối với nhà đầu tư;
+ Vấn đề về kế toán:
● Phương pháp trực tiếp (direct method): lập BCTC theo SDĐP.
● Phương pháp gián tiếp (Indirect method): lập BCTC dựa trên chức năng của chi phí.

=> DN có thể hoàn toàn tác động đến hàng tồn kho trong bảng cân đối kế toán bằng cách chuyển hàng
tồn kho làm tăng lợi nhuận trong kỳ => tác động đến “giá trị của DN”.
2) Tại sao ngày càng nhiều những cá nhân, hộ gia đình cung cấp nguồn vốn nhàn rỗi của mình cho
thị trường thông qua những tổ chức tài chính trung gian?
Vì:
- Nếu để tiền nhàn rỗi không đầu tư thì hộ gia đình, cá nhân sẽ không sinh lời
- Có thể đầu tư thẳng vào DN để trở thành cổ đông của DN, nhưng sẽ rủi ro nhiều vì cần kiến thức
để đầu tư một cách đúng đắn
- Nếu đầu tư thông qua tổ chức tài chính trung gian thì sẽ nhận được một khoản lãi suất ổn định
theo thỏa thuận, mà ít rủi ro, cũng không cần quan tâm đến hoạt động của DN
❖ Bài tập
Bài tập 1: Giá trị thị trường của công ty A là $20 triệu (số lượng cổ phiếu x thị giá của mỗi cổ
phiếu) trong khi công ty B có giá trị trên thị trường là $15 triệu. Giả sử, hai doanh nghiệp A và B
có cùng tổng lợi nhuận trong suốt 5 năm qua. Anh/chị hãy giải thích những nguyên nhân nào mà
cổ đông của công ty A đánh giá doanh nghiệp mình cao hơn $5 triệu so với công ty B.

Năm Lợi nhuận công ty A Lợi nhuận công ty B

2014 1.5 1.8

2015 1.6 1.0

2016 1.7 2.3

2017 1.8 2.5

2018 2.0 2.0

Trả lời:
Nguyên nhân:
- Thị giá cổ phiếu hoặc số lượng cổ phiếu của công ty A cao hơn công ty B. Hoặc cả số lượng cổ
phiếu và thị giá cổ phiếu của công ty A đều cao hơn công ty B.
- Lợi nhuận tổng trong 5 năm bằng nhau nhưng công ty A hoạt động tốt hơn vì có lợi nhuận đều
đặn và tăng dần, trong khi công ty B tăng giảm không đều. Điều này ảnh hưởng đến thị giá của
cổ phiếu nên có thể công ty A có thị giá cổ phiếu cao hơn công ty B.
- Sự ổn định về lợi nhuận của công ty B kém hơn công ty A. Trong đó, công ty B có năm 2015 lợi
nhuận bị giảm đáng kể, sau đó có tăng cao vượt bậc nhưng lại giảm xuống vào năm 2018, chứng
tỏ hoạt động kinh doanh hoặc quản lý tài chính của công ty không hiệu quả.
CHƯƠNG 2: THỜI GIÁ TIỀN TỆ
----------------
❖ Câu hỏi lý thuyết:
1) Anh/chị hãy cho biết thế nào là giá trị tiền tệ theo thời gian? Những nguyên nhân của giá trị tiền tệ
theo thời gian?

Giá trị tiền tệ theo thời gian là sự thay đổi về giá trị tiền tệ sau một thời gian, là biểu hiện của giá trị tiền
tệ theo thời gian.

- Giá trị tiền tệ theo thời gian (Time value of money) mô tả việc $1 bạn đang nắm giữ ngày hôm nay có
giá trị hơn so với $1 bạn sẽ nhận trong tương lai.

- Nguyên nhân:
+ Do sự trì hoãn chi tiêu:

- Việc nhà đầu tư quyết định đầu tư vào một công ty hoặc một dự án đồng nghĩa với việc họ trì hoãn nhu
cầu tiêu dùng của mình.

=> Cần một khoản bồi thường xứng đáng cho khoảng thời gian chờ đợi trên.

=> Lãi suất mà nhà đầu tư mong muốn nhận được phản ánh sự đánh đổi chi tiêu ở hiện tại và chi tiêu
trong tương lai (Đánh đổi = trade off).

+ Lạm phát:

- Lạm phát gây ra sự giảm sút năng lực mua theo thời gian vì vậy một khoản bồi thường cho việc trì
hoãn chi tiêu cần xem xét đến yếu tố này.

+ Rủi ro

- Dòng tiền thu được từ việc đầu tư vào một dự án qua các năm thường gắn với một mức độ rủi ro nhất
định.

- Các rủi ro:

+ Không được thanh toán


+ Chậm thanh toán
+ Cashback < khoản đầu tư
2) Anh chị hãy phân biệt lãi đơn, lãi kép, lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực và lãi suất hiệu lực?

Lãi đơn Lãi kép LSDN LST LSHL

Khái là lãi chỉ được là tiền lãi ở các Khi lãi suất mà Khi lãi suất phát Là lãi suất thực
niệm tính trên vốn gốc kỳ trước được các ngân hàng biểu cho thấy sự kiếm được
1 lần trong suốt gộp vào chung công bố có kỳ thời kỳ ghép lãi hoặc trả cho một
kỳ giao dịch mà với gốc để tính ghép lãi khác với và thời kỳ phát khoản đầu
không tính trên lãi cho các kỳ kỳ công bố, trong biểu trùng nhau, tư/khoản vay do
số tiền lãi tích lũy tiếp theo. trường hợp này thì lãi suất phát kết quả được tính
qua mỗi kì. lãi suất công bố biểu đó được gọi gộp trong một
là lãi suất danh là lãi suất thực. khoảng thời gian
nghĩa. nhất định.

Cách I=P.r.n FVn = PV (1+ EAR =


tính Trong đó: r)^n r
(1+ )❑m−1
I: tiền lãi sinh ra Trong đó: m
từ số tiền ban đầu FVn: giá trị
PV tương lai vào kỳ
P: giá trị gốc ban thanh toán thứ n
đầu PV: giá trị gốc
n: số chu kỳ ban đầu
thanh toán r: lãi suất cho
r: lãi suất cho một chu kì
một chu kì n: số chu kỳ
thanh toán

❖ Bài tập
Bài tập 1: Giả sử anh/chị vừa tổ chức sinh nhật mừng tuổi 22 của mình. Một thương gia giàu có đã
tặng cho bạn một tấm cheque (séc) trong đó ghi rõ bạn sẽ nhận được số tiền là $150,000 khi bạn 30
tuổi. Nếu tỷ lệ chiết khấu là 9%, hỏi giá trị của khoản tiền này ở thời điểm hiện tại là bao nhiêu?

● Hiện giá của khoảng tiền này ở thời điểm hiện tại (22 tuổi)

N=8

PVan = FVn . (1+r)-8

= 150.000 x (1+9%)-8

= 75279.9

Hiện giá không thuần cuối kỳ

Bài tập 2: Giả sử công ty Tesco vay $10,000 với lãi suất là 14%. Tesco dự định sẽ hoàn trả khoản
vay này bằng việc thanh toán một khoản tiền bằng nhau trong vòng 05 năm tới. Lập kế hoạch trả
nợ cho Tesco. Hỏi lãi suất mà Tesco phải trả trong suốt thời gian khoản nợ này tồn tại là bao
nhiêu? (tính theo giá trị tương lai)
FV = PV . (1+r)n (lãi kép)
FV =10.000 x (1 + 14%)5
=> FV = 19.254,15
FV = CF x [(1 + r)2 - 1]/r (Giá trị tương lai thuần nhất cuối kỳ)
19.254,15 = CF x [(1 + 14%)5- 1]/14%
=> CF = 2.912,84
Mỗi năm phải trả 2.912,84
Vậy tiền lãi trong vòng 5 năm là 4564,2
PV=CF. [1-(1+r)-n]/r (Hiện giá thuần nhất cuối kỳ)

Năm TK nợ Tổng khoản tiền lãi được tiền gốc được tk nợ cuối kì
đầu kì thanh toán thanh toán thanh toán

1 10.000 2,912.84 1400 (14%.10000) 1512.84 (2912.84- 8487.16 (10000-


1400) 1512.84)

2 8,487.16 2,912.84 1,188.20 1,724.63 6,742.53

3 6,762.53 2,912.84 946.75 1966.08 4796.45

4 4,786.45 2,912.84 671.50 2,241.33 2,555.12

5 2,555.12 2,912.84 356.72 2,555.12 0.00

14,564.18 4,564.18 10,000.00

Bài tập 3: Công ty Tom sẽ nhận được các khoản thanh toán từ một hợp đồng vừa ký kết với công
ty Jerry trong vòng 03 năm với tổng giá trị của hợp đồng này là $25 triệu. Ngay sau khi ký hợp
đồng, Jerry lập tức chuyển khoản cho Tom khoản thanh toán đầu tiên với giá trị là $2 triệu. Các
khoản thanh toán tiếp theo là $5 triệu, $8 triệu và $10 triệu sẽ lần lượt được thanh toán vào cuối
các năm tiếp theo. Giả sử tỷ lệ chiết khấu là 15%, anh/chị hãy cho biết giá trị thực sự mà Tom
nhận được có phải là $25 triệu hay không? Nếu không, giá trị đó là bao nhiêu?
Hiện giá dòng tiền không thuần phát sinh đầu kỳ
PV = FVj . (1+r)-(j-1)
PV = 2 + 5 . (1+15%)-1 + 8 . (1+15%)-2 + 10 . (1+15%)-3
PV = 18.97 triệu
=> Giá trị thực sự mà Tom nhận được không phải là $25 triệu, giá trị thực sự mà Tom nhận được là
$18.97 triệu

Bài tập 4: Giả sử bạn vừa tốt nghiệp loại xuất sắc tại Trường Đại học Luật TP.HCM, ba mẹ bạn sẽ
thưởng cho bạn một chiếc xe hiệu BMW ngay lập tức. Chiếc xe BMW này có giá trị là $21,000.
Ngân hàng công bố lãi suất 15% cho khoản vay với thời hạn 72 tháng với yêu cầu bạn phải thanh
toán trước tối thiểu 10% mỗi năm. Bạn dự định sẽ bán lại chiếc xe này sau 02 năm sử dụng để mua
một chiếc xe mới. Hỏi khoản tiền thanh toán hàng tháng là bao nhiêu? Lãi suất hiệu lực của khoản
vay?
15% lãi suất danh nghĩa, ghép lãi theo tháng (15% chia 12 vay trong 72th), dòng tiền thuần nhất. chỉ đi
vay 21000 - 2100 = 18,900
Hiện giá thuần nhất cuối kỳ

CHƯƠNG 3: CHI PHÍ VỐN


-------------
❖ Câu hỏi lý thuyết:
1) Chi phí vốn vay có phải điều chỉnh theo thuế suất trước khi tính chi phí sử dụng vốn bình quân
hay không? Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường và cổ phần ưu đãi có phải điều chỉnh hay không?
Giải thích nguyên nhân?
- Chỉ có chi phí vốn vay từ TCTD và từ trái phiếu DN mới phải trừ thuế suất trước khi tính chi phí
sử dụng vốn bình quân.
- Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường và cổ phần ưu đãi có phải điều chỉnh vì:
+ Vốn cổ phần thường: tính chi phí sử dụng vốn đối với lợi nhuận giữ lại và chi phí phát hành cổ
phiếu mới;
+ Vốn cổ phần ưu đãi: tính chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi cổ tức.
- Nguyên nhân:
+ Giá trị cổ phần của DN phụ thuộc vào dòng thu nhập sau thuế;
+ Lãi suất vay vốn là chi phí làm giảm thuế thu nhập, do vậy DN có sử dụng vốn vay sẽ tiết kiệm
được một khoản thuế, làm giảm chi phí vốn vay;
+ Nếu công ty vay vốn ngân hàng thì Kd là lãi suất vay vốn ngân hàng.
2) Liệu rằng WACC nên được sử dụng trong mọi trường hợp?
- Khoản đầu tư có cùng rủi ro hoạt động (business risk) với DN. Điều này có nghĩa dự án đánh giá
là có quy mô nhỏ so với quy mô của DN hiện tại.
- Việc tài trợ vốn cho dự án đầu tư sẽ không làm thay đổi rủi ro tài chính (cơ cấu vốn) của DN.
Hay nói cách là dự án đầu tư có cùng rủi ro tài chính (financial risk) với DN.
=> Vì WACC là tỷ suất lợi nhuận ước tính mà nhà đầu tư kỳ vọng khi cho DN vay vốn tương ứng với
các rủi ro hiện tại. Nếu 1 khoản đầu tư làm thay đổi rủi ro của DN, thì nhà đầu tư sẽ kỳ vọng mức tỷ suất
lợi nhuận khác. Do đó, DN sẽ không thể sử dụng WACC hiện tại để đánh giá khoản đầu tư mới.
- WACC chỉ phù hợp trong đánh giá dự án đầu tư khi dự án không làm thay đổi rủi ro hoạt động
và rủi ro tài chính hiện tại của DN.
3) Giải thích hai khó khăn trong thực tế khi tính toán chi phí vốn của doanh nghiệp?

4) Những ưu điểm và nhược điểm nào của việc sử dụng vốn chủ sở hữu hay vốn vay?

5) Hãy giải thích những hệ quả của việc gia tăng vốn nợ lên WACC?
❖ Bài tập
Bài tập 1: Giả sử công ty General Tool đã phát hành trái phiếu kì hạn 30 năm với mệnh giá là $960 cách
đây 8 năm. Công ty này trả lãi cho trái chủ ở mức 7% mệnh giá của trái phiếu hàng năm. Trái phiếu này
hiện đang được bán trên thị trường với 96% mệnh giá của nó. Hỏi chi phí vốn vay của công ty này là bao
nhiêu?

Po = $960

C = 7% x $960 = $67,2

N = 30 năm

Thị giá của trái phiếu hiện tại: P = $960 x 96% = $921,6
30 −n
C P0 1−(1+ Kd)❑ P0
Chi phí vốn vay: P = ∑ + =C x +
i=1
i
(1+ Kd )❑ (1+ Kd)❑n
Kd (1+ Kd)❑n
1−(1+ Kd)❑−30 960
⇔ 921,6=67,2 x +
Kd (1+ Kd)❑
30

−30
1−(1+ Kd )❑ 960
Đặt P(x) = 67,2 x +
Kd (1+ Kd)❑
30

Kd1 = 7% Kd = 7,33% Kd2 = 7,5%

P1 = $960 P = $921,6 P2 = $903,3

P 1−Po 960−921,6
Ta có: Kd = Kd1 + (Kd2 - Kd1) x = 7% + (7,5% - 7%) x = 7,33%
P 1−P 2 960−903,3

Vậy: Chi phí vốn trước thuế Kdbt = 7,33%

Chi phí vốn sau thuế: Kdat = 7,33% x (1 - 25%) = 5,5%


Bài tập 2: Giả sử cổ phiếu của công ty Alpha Air Freight có hệ số rủi ro là 1.2. Hệ số đền bù rủi ro của
thị trường là 8% và lãi suất sinh lợi phi rủi ro là 6%. Vừa qua, doanh nghiệp vừa chi trả cổ tức $2 cho
mỗi cổ phiếu và dự kiến cổ tức sẽ tăng trưởng ở mức 8%. Cổ phiếu của công ty này hiện đang được giao
dịch trên thị trường với giá $30. Hỏi chi phí vốn cổ phần thường là bao nhiêu?
Bi=1.2
hệ số đền bù rủi ro của thị trường: Rm - Rf= 8%
Rf=6%
Do=2
g=8%
Po=30
* Mô hình Gordon
Do x (1+ g) 2 x (1+ 8 %)
KE = + g= + 8 %=15,2 %
Po 30
* Mô hình CAMP
KE = Rf + (Rm - Rf ) x Bi = 6% + 8%x1.2 = 15,6%
Bài tập 3: Giả sử cổ phiếu của Watta Corporation có hệ số rủi ro là 0.8. Tỷ suất đền bù rủi ro của thị
trường là 6% và lãi suất sinh lợi phi rủi ro là 6%. Watta vừa chi trả cổ tức ở mức $1.20 mỗi cổ phiếu. Dự
kiến mức tăng trưởng cổ tức trong các năm tiếp theo ở mức 8%. Cổ phiếu này hiện đang được bán ở giá
$45. Ngoài ra, Watta có chỉ số tổng nợ trên tổng vốn cổ phần thường (D/E) là 50%. Nếu chi phí vốn vay
là 9% trước thuế, thuế thu nhập doanh nghiệp là 35%, tính WACC?
Tóm tắt:
βi = 0,8 Rf = 6% RP = 6% Rm - Rf = 8%

D0 = 1,2 g = 8% P0 = 45 KD = 9%

T = 35% D/E = 50%

- Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế:

KDAT = KD*(1 - T) = 9%*(1 – 35%) = 5,85%

- Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường theo mô hình Gordon:

KE = {[D0*(1 + g)]/P0} + g = {[1,2*(1 + 8%)]/43,8} + 8% = 10,88%

- Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường theo mô hình CAMP:

KE = Rf + (Rm – Rf)*βi = 6% +6%*0,8 = 10,8%

- Ta có:

D/E = 50% =1/2 => 2D = E

V = D + E = 1,5E = 3D

- Chi phí sử dụng vốn bình quân:

WACC = WE*KE + WD*KDAT = (E/1,5E)*KE + (D/3D)*KDAT

KE = 10,88% => WACC = 9,20%

KE = 10,8% => WACC = 9,15%

Bài tập 4: Brayford plc hiện đang có cấu trúc nguồn vốn như sau:

Chi phí vốn sau thuế Giá trị thị trường Wi

Vốn vay từ ngân hàng 8% £16m 40%

Vốn cổ phần thường 12% £20m 50%

Vốn cổ phần ưu đãi 10% £4m 10%


Hội đồng quản trị của Brayford đang xem xét kế hoạch huy động vốn cho một dự án đầu tư mới với chi
phí đầu tư ban đầu dự kiến là £8 triệu. Một nửa số vốn đầu tư dự kiến sẽ được tài trợ bằng vốn cổ
phần thường và một nửa còn lại được tài trợ bằng nguồn vốn vay. Nếu doanh nghiệp quyết định thực
hiện dự án này, chi phí vốn chủ sở hữu dự kiến sẽ tăng từ 12% lên 15%. Chi phí vốn vay sau thuế dự
kiến ở mức 9%. Giả định các chi phí vốn khác đều không thay đổi, anh/chị hãy tính WACC hiện tại và
WACC mới của Brayford plc.
- WACC hiện tại: (8%.40%) + (12%.50%) + (10%.10%) = 10,2%
- WACC mới: (15%.½)+(8%.1/3) + (9%.1/12) + (10%.1/12) = 11,75%
Dự án đầu tư: 0,5 VCPT + 0,5 VV = 4 triệu Vốn cổ phần thường + 4 triệu Vốn vay

Ki Wi

Vốn cổ phần thường 24 15% 50%

Vốn vay 16 8% 33,33% (1/3)

vốn vay thêm 4 9% 8,33% (1/12)

Vốn cổ phần ưu đãi 4 10% 8,33% (1/12)

Tổng 48 —- 100%
CHƯƠNG 4: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN ĐẦU TƯ DÀI HẠN
--------------------

❖ Câu hỏi lý thuyết:


1) Anh/chị hãy nêu cách lựa chọn dự án của từng phương pháp đánh giá dự án đầu tư dài hạn bao
gồm thời gian hoàn vốn, hiện giá thuận, suất sinh lợi nội bộ và suất sinh lợi nội bộ hiệu chỉnh?

a. Thời gian hoàn vốn


- Các dự án loại trừ lẫn nhau: dự án nào có thời gian hoàn vốn ngắn nhất sẽ được lựa chọn
- Các dự án độc lập với nhau: dự án có thời gian hoàn vốn bằng thời gian hoàn vốn kỳ
vọng
b. Hiện giá thuần
- NPV < 0: loại bỏ
- NPV > = 0:
+ Các dự án độc lập: NPV > 0
+ Các dự án xung khắc: NPV lớn nhất
+ Trường hợp có hạn chế về ngân sách
c. Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)
- Các dự án độc lập với nhau: IRR > r
- Các dự án loại trừ nhau: IRRmax > 0
- Các dự án có IRR < 0 sẽ bị loại bỏ
d. Tỷ suất sinh lợi hiệu chỉnh (MIRR)

Tương tự IRR:

- Các dự án độc lập với nhau: MIRR > r


- Các dự án loại trừ nhau: MIRRmax > 0
- Các dự án có MIRR < 0 sẽ bị loại bỏ
2) Phân biệt dòng tiền theo quy ước (conventional cash flows) và dòng tiền không theo quy ước
(unconventional cash flows)? Dòng tiền không theo quy ước có thể gây ra những tác động gì đến
việc áp dụng các phương pháp thẩm định dự án đầu tư?
Dòng tiền theo quy ước (Conventional Cash Flows) là một chuỗi các dòng tiền vào và ra theo thời gian,
trong đó chỉ có một thay đổi theo hướng dòng tiền. cho một dự án hoặc khoản đầu tư thường được cấu
trúc như một khoản chi phí ban đầu như là dòng tiền ra, theo sau đó là các dòng tiền vào trong một
khoảng thời gian
Dòng tiền không theo quy ước (unconventional cash flows)là dòng tiền đổi dấu, có nhiều hơn một khoản
chi hoặc đầu tư, trong khi dòng tiền theo quy ước chỉ có một
Dòng tiền theo quy ước (conventional cash flow): dòng tiền chỉ đổi dấu một lần.
Dòng tiền không theo quy ước (unconventional cash flow): dòng tiền đổi dấu hơn một lần
Dòng tiền đổi dấu là dòng tiền không theo quy tắc thì IRR không tính được, thay đổi dấu bao nhiêu lần
thì có bấy nhiêu giá trị IRR
❖ Bài tập
Bài tập 1: Công ty Pool đang xem xét việc thực hiện một dự án ra mắt dòng sản phẩm mới. Dựa
vào doanh thu và chi phí dự toán, dự án này sẽ mang lại cho công ty dòng tiền trong 05 năm. Cụ
thể, dòng tiền trong hai năm đầu tiên là $2,000, hai năm tiếp theo là $4,000 và $5,000 vào năm cuối
cùng trong vòng đời của dự án. Công ty Pool phải đầu tư ban đầu vào khoảng $10,000. Giả sử công
ty này yêu cầu tỷ lệ chiết khấu tối thiểu của dự án là 10%. Công ty Pool có nên thực hiện dự án này
hay không?

Năm 0 1 2 3 4 5

-10000 2000 2000 4000 4000 5000


NPV = -10000 + 2000(1+0,1)-1 + 2000(1+0,1)-2 + 4000(1+0,1)-3+ 4000(1+0,1)-4+ 5000(1+0,1)-5= 2314
Tính thêm payback: 4 năm 3 tháng 2 ngày
IRR
MIRR
Bài tập 2: Anh/chị đang xem xét đầu tư vào một dự án với mức đầu tư ban đầu là $400 và sẽ nhận
được dòng tiền với giá trị $100 mỗi năm đến vô hạn. Giả sử tỷ suất sinh lợi mà anh/chị yêu cầu là 20%.
Anh/chị hãy tính thời gian hoàn vốn không chiết khấu và có chiết khấu? NPV của dự án?

Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

(400) 100 100 100 100 100 100 100 100 100

Không (300) (200) (100) 0


CK

Chiết 83,33 69,44 57,87 48,23 40,19 33,49 27,91 23,26 19,3
khấu 8

(316,67) (247,23) (189,36) (141,13) (100,94) (67,45) (39,54) (16,28) 3,1

Thời gian hoàn vốn không chiết khấu: PV = 4 năm


Thời gian hoàn vốn có chiết khấu 20%: PV = 8 năm + 10 tháng + 3 ngày
NPV = -400 + 100/20% = 100 (dòng tiền đều vô hạn)

Bài tập 3: Một dự án đầu tư có mức đầu tư ban đầu là $435.44 và dòng tiền tạo ra từ dự án là $100
vào năm đầu tiên, $200 vào năm thứ hai và $300 vào năm thứ ba. Tính IRR của dự án? Giả sử, một
nhà đầu tư yêu cầu tỷ suất sinh lợi là 18%, nhà đầu tư có nên đầu tư vào dự án này hay không?
● Tính IRR của dự án

Năm 0 1 2 3

-435.44 100 200 300


100
Ta có: -435.44 + +¿ 200 + 300 = 0
1+ IRR ¿¿ ¿¿
Chọn IRR1= 14,6% -> NPV1= 3,43
IRR2= 15,1% -> NPV2= -0,852
Theo công thức: v
NPV 1
IRR= IRR1 + (IRR2- IR1) * ( )
NPV 1+|NPV 2|
3,43
= 14,6% +(15,1%-14,6%) * ( )= 15%
3,43+|−0,852|
● Với IRR= 18%
100
-435.44 + + ¿ 200 + 300 = -24,47
1+ 0,18 ¿¿ ¿¿
-> NPV= -24,47 <0 -> không nên đầu tư vào dự án này
Bài tập 4: Một dự án mở rộng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài của một doanh nghiệp có dòng tiền
như trong bảng dưới đây:

Năm 0 1 2 3 4

Dòng tiền -$200 $50 $60 $70 $200

Tính thời gian hoàn vốn không chiết khấu và có chiết khấu? Hiện giá thuần của dự án này là bao nhiêu
biết tỷ lệ chiết khấu là 10%

Năm 0 1 2 3 4

Dòng tiền -$200 $50 $60 $70 $200

Không chiết -$200 -$150 -$90 -$20 $180


khấu
Chiết khấu -$200 $45,45 $49,59 $52,59 $136,6

-$200 (154,55) (104,96) (52,37) 84,23

Thời gian hoàn vốn không chiết khấu là 3 năm 1 tháng 6 ngày
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu là 3 năm 4 tháng 18 ngày
* Hiện giá thuần của dự án:

50 60 70 200
NPV= -200 + 1+ 0,1 + 2 + + = 84,23
(1+0,1) (1+0,1)3 (1+0,1)4

Bài tập 5: Một doanh nghiệp có WACC là 12% đang xem xét hai dự án có dòng tiền như sau:
Năm Dự án A Dự án B

Năm Dự án A Dự án B

0
-$300 -$400

1
-$380 $130

2
-$190 $130

3
-$100 $130

4
$600 $130

5
$600 $130

6
$800 $130

7 -$170 0

Tính MIRR của dự án biết rằng năm thứ 7 là năm kết thúc dự án? Dự án nào là dự án được chọn?
FV (B) giá trị tương lai của dòng tiền thuần nhất cuối kỳ.
CHƯƠNG 5: CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
--------------------
❖ Câu hỏi lý thuyết:
1) Điểm hoà vốn trong đòn cân định phí là gì? Ý nghĩa và tác dụng?

- Điểm hòa vốn trong đòn cân định phí: là điểm mà tại đó mức độ bán hàng cần thiết để chi trả tất cả chi
phí hoạt động (hay có thể hiểu là tại một mức sản phẩm được tạo ra là bao nhiêu sẽ làm cho việc hoạt
động kinh doanh được xem là hóa vốn, tức là tổng doanh thu bằng tổng chi phí).

- Ý nghĩa:

+ Xác định được chi phí với sản phẩm tương ứng
+ Hoạch định được mức độ sản xuất sản phẩm hợp lý
+ Đo lường tỷ lệ lợi nhuận của công việc kinh doanh

2) Tại sao doanh nghiệp lại sử dụng đòn cân định phí? Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ cho việc sử
dụng đòn cân định phí trong thực tế, qua đó rút ra những ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng
đòn cân định phí?
3) Tại sao doanh nghiệp lại sử dụng đòn cân nợ? Hãy nêu một số ví dụ minh hoạ cho việc sử dụng
đòn cân nợ trong thực tế, qua đó rút ra những ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng đòn cân nợ?
DN sử dụng đòn cân nợ vì:
- Bù đắp thiếu hụt vốn cho doanh nghiệp để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, và gia tăng tỷ
suất lợi nhuận của doanh nghiệp trong tương lai.
- Là “lá chắn thuế” cho DN bởi theo luật thì khoản vay và lãi phải trả được tính vào chi phí của
doanh nghiệp và được khấu trừ vào phần thu nhập chịu thuế khi quyết toán. Do đó, doanh nghiệp
sẽ phải nộp ít thuế hơn mà vẫn lợi nhuận vẫn tăng.
Ví dụ: SSI năm 2021 có cơ cấu nguồn vốn và 72% nợ phải trả và 28% vốn chủ sở hữu, đòn bẩy nợ của
SSI lớn do đi vay nhiều.
Ưu điểm: DN vay nhiều thì WACC càng giảm dần và tăng giá trị của DN.
Nhược điểm: rủi ro tài chính cao, DN dễ mất khả năng thanh toán.
❖ Bài tập:
Bài tập 1: Công ty Lincoln sẽ bắt đầu hoạt động vào năm tới, sản xuất một loại sản phẩm với giá
dự định $12/sản phẩm. Công ty phải chọn giữa hai phương pháp sản xuất. Phương pháp A có chi
phí biến đổi là $6.75/sản phẩm và chi phí cố định là $675,000. Phương pháp B có chi phí biến đổi là
$8.25/sản phẩm và chi phí cố định là $401,250. Giả sử rằng để có thể sản xuất theo hai phương
pháp trên, doanh nghiệp có nhu cầu vốn là $2,250,000 đ ược tài trợ bằng 40% vốn vay với chi phí
lãi vay là 10%. Cho rằng doanh nghiệp này không phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.
a) Sản lượng hàng dự kiến bán ra trong năm tới là 200,000 sản phẩm. Phương pháp sản xuất nào
sẽ có EBIT bị ảnh hưởng bất lợi nhiều hơn nếu như doanh thu không đạt được như dự kiến?
Với giả định: sản lượng hàng dự kiến bán ra trong năm tới là 200,000 sản phẩm:
Đi tính DOL:

Phương án A Phương án B

Doanh thu 2400 2400

Định phí 675 401,250

Biến phí 1350 1650

Tổng chi phí 2025 2051,25

EBIT 375 348,75


DOL của Phương án A: = (375+675)/375 = 2.8
DOL của phương án B: = (348,75+401,250)/348,75 = 2,15
=> DOL của A > DOL của B => DOL của A làm do có định phí lớn hơn, nên nó khuếch đại tác động
của sự thay đổi doanh thu lên EBIT => Nếu Sản lượng dự kiến bán ra không được như dự kiến thì
Phương pháp A sẽ làm cho EBIT bị ảnh hưởng bất lợi nhiều hơn.
Cụ thể: sản lượng giảm 1 lượng so với dự kiến, sẽ làm EBIT giảm 1 lượng tương ứng nhân với 2,8.
b) Theo tỷ lệ vốn vay hiện tại của doanh nghiệp, phương pháp sản xuất nào sẽ cho tỷ lệ tăng trưởng
EPS lớn hơn trong một mức tăng EBIT cho trước?

Phương án A Phương án B

Doanh thu 2400 2400

Định phí 675 401,250

Biến phí 1350 1650

Tổng chi phí 2025 2051,25

EBIT 375 348,75

Chi phí lãi vay 90 90

EBT 285 258,75

DFL 1,32 (375/(375- 1,35 (348,75/(348,75-


90)) 90))
Khi EBIT tăng Khi EBIT tăng 100%
100% thì EPS thì EPS tăng 135%
tăng 132%
Từ kết quả trên, phương án B sẽ cho tỷ lệ tăng trưởng EPS lớn hơn trong một mức tăng EBIT cho trước
c) Tính DTL dưới mỗi phương pháp sản xuất và sau đó đánh giá rủi ro của doanh nghiệp dưới mỗi
phương pháp sản xuất?

Phương án A Phương án B

Doanh thu 2400 2400

Định phí 675 401,25

Biến phí 1350 1650

Tổng chi phí 2025 2051,25

EBIT 375 348,75

Chi phí lãi vay 90 90

EBT 285 258,75

Thuế TNDN (25%) (71,25) (64,6875)

EPS (giả sử tổng số cổ phần là 2,1375 1,94


100.000)

DFL 1,32 1,35

DOL 2,8 2,15

DTL 3,696 2,9025


- Phương án A: Ở mức doanh thu $2.400.000 nếu doanh thu thay đổi 1% thì EPS sẽ thay đổi
3,696%
- Phương án B: Ở mức doanh thu $2.400.000 nếu doanh thu thay đổi 1% thì EPS sẽ thay đổi
2.9025%
=> Do đó, phương án A sẽ có mức độ rủi ro cao hơn phương án B.
d) Có tồn tại một tỷ lệ vốn vay cho phương án A làm cho DTLA = DTLB được tính ở câu (c).
Q( P−v )
DTLA = P = 2,9 => I = 12931 (lưu ý: không có thuế)
Q(P−v)−F−I −
1−T
Với chi phí lãi vay là 10% => Doanh nghiệp đi vay $129310=> Tỷ lệ vốn vay 5,75%
Bài tập 2: Công ty trà B có bán một gói trà loại 1 giá 15,000 đồng. Chi phí cố định là 700 triệu đồng
cho lượng sản xuất đến 400,000 gói trà. Chi phí biến đổi là 10,000 đồng/gói trà.
a) Công ty Tiến Đạt sẽ lời hay lỗ nếu bán được 125,000 gói trà? 175,000 gói trà?

125.000 175.000

Doanh thu 1.875.000 2.625.000

Biến phí 1.250.000 1.750.000

Số dư đảm phí 625.000 875.000

Định phí 700.000 700.000

Lợi nhuận -75.000 175.000

b) Hãy tính điểm hoà vốn của công ty?

Sản lượng hòa vốn: Qhv = 700.000 / (15.000 - 10.000) = 140.000 (gói)

Doanh thu hòa vốn: TRhv = 140.000 * 15.000 = 2.100.000 (đồng)


c) Tính cấp độ của đòn cân định phí tại mức sản lượng bán ra là 125,000 gói, 150,000 gói và
175,000 gói?

DOL (125) = [125.(15-10)] / [125.(15-10) - 700] = - 8,33%

DOL (150) = [150.(15-10)] / [150.(15-10) - 700] = 15%


DOL (175) = [175.(15-10)] / [175.(15-10) - 700] = 5%
CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ TIỀN
----------------
❖ Câu hỏi lý thuyết:
1) Tại sao doanh nghiệp lại phải nắm giữ một khoản tiền mặt hoặc tiền gửi ngắn hạn tại ngân hàng trong
khi lãi suất tương đối thấp?
2) Nếu doanh nghiệp nắm giữ quá nhiều tiền thì có thể phát sinh những chi phí gì?
3) Những ưu điểm và nhược điểm của việc doanh nghiệp sử dụng tín dụng thương mại như một kênh
huy động vốn?
4) Xác định và phân tích những thông tin vào có thể được sử dụng để đánh giá uy tín của khách hàng khi
phân tích tín dụng?
5) Theo anh/chị, doanh nghiệp sẽ có xu hướng kéo dài thời gian thanh toán hay kéo dài thời gian thu
tiền? Tại sao?
❖ Bài tập:
Bài tập 1: Vào một ngày xác định, một doanh nghiệp ký các tờ cheque chấp nhận thanh toán với tổng số
tiền là $3,000. Những tờ cheque này được ghi nhận trong 07 ngày. Cùng lúc đó, doanh nghiệp này
cũng nhận $1,700. Số tiền này sẽ được cập nhật vào số dư khả dụng tại ngân hàng trung bình trong vòng
2 ngày. Hãy tính sự trôi nổi của dòng tiền chi, dòng tiền thu và sự trôi nổi thuần?

*Dòng tiền trôi nổi chi: $3,000 với n = 7 ngày -> giá trị trôi nổi dòng tiền = $3,000 x 7 = $21,000

*Dòng tiền trôi nổi thu: $1,7000 với n = 2 ngày -> giá trị trôi nổi của dòng tiền = $1,700 x 2 = $3,400

Lượng tiền trôi nổi thuần = chi - thu = $21,000 - $3,400 = $17,600

-> Ý nghĩa: Tiền đang chuyển nhận < tiền đang chuyển chi trả -> DN hưởng lợi (do vẫn còn trong số dư
khả dụng mà chưa bị trừ).
Bài tập 2: Trong một tháng 9/2021, Bungee Jump nhận được 100 tờ cheque có tổng giá trị là $90,000.
Những tờ cheque này bị trì hoãn ghi nhận vào tài khoản của công ty này 6 ngày. Tính giá trị trôi nổi
trung bình mỗi ngày?
Tháng 9 -> 30 ngày; tờ cheque -> trôi nổi thu
Tổng giá trị trôi nổi = $90,000 x 6 = $540,000
Trôi nổi trung bình mỗi ngày = $540,000 / 30 = $18,000
-> bất lợi
Bài tập 3: Tesco trung bình mỗi ngày phát hành các cheque thanh toán cho nhà cung cấp của mình
với tổng giá trị £30,000. Thông thường, thời gian để ngân hàng cập nhật số tiền vào số dư khả dụng của
Tesco là 04 ngày. Trong khi đó, công ty này mỗi ngày cũng nhận được các cheque thanh toán từ khách
hàng với tổng giá trị $50,000. Các cheque này thông thường sẽ mất 02 ngày để ngân hàng cập nhật vào
số dư khả dụng của công ty.
a) Tính toán sự trôi nổi dòng tiền chi, dòng tiền thu và trôi nổi thuần.
Sự trôi nổi dòng tiền chi: $30,000 x 4 = $120,000
Sự trôi nổi dòng tiền thu: $50,000 x 2 = $100,000
Trôi nổi thuần = $120,000 - $100,000 = $20,000 -> DN có lợi
b) Nếu dòng tiền thu chỉ mất 01 ngày để cập nhật thì kết quả tính toán của câu (a) thay đổi như
thế nào?
Sự trôi nổi dòng tiền chi: $30,000 x 4 = $120,000
Sự trôi nổi dòng tiền thu: $50,000 x 1 = $50,000
Trôi nổi thuần = $120,000 - $50,000 = $70,000 -> DN có lợi hơn, Dn muốn thời hạn cập nhập của các
khoản chi -> dài, thu thì ngắn nhất.
CHƯƠNG 7: DỰ BÁO VÀ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
----------------
❖ Bài tập
Bài tập 1: Dựa vào những thông tin bên dưới về công ty Skandia, anh/chị hãy tính toán sự thiếu hụt
nguồn vốn của công ty này nếu doanh số dự kiến sẽ tăng 10%? Sử dụng phương pháp tỷ lệ phần trăm
doanh thu và giả sử rằng doanh nghiệp này vận hành theo đúng năng lực của mình. Tỷ lệ chi trả cổ tức
không thay đổi.
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
Doanh thu $4,250
Chi phí $3,875
Lợi nhuận trước thuế $375
Thuế (34%) $127.5
Lợi nhuận ròng $247.5
Cổ tức $82.6
Lợi nhuận giữ lại $164.9

Bảng cân đối kế toán


Tài sản Nợ và vốn chủ sở hữu
Tài sản ngắn hạn $900 Nợ ngắn hạn $500 Tài sản cố định $2,200 Nợ dài hạn $1,800 Tổng $3,100 Vốn
chủ sở hữu $800

Tổng $3,100

You might also like