You are on page 1of 10

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG

TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

1) Nguyên tử và các hạt cơ bản


- Hạt nhân = proton + notron
- Nguyên tử = hạt nhân + electron

- Số Z = Số proton = Số electron
- Số khối (A) = số Z + số nơtron
- Hiện tượng đồng vị: có cùng số Z nhưng khác nhau về số nơtron khác
nhau về số khối
- Nguyên tử khối trung bình ( khối lượng nguyên tử trung bình ):
A 1 . a % + A2 . b %
A = a % +b %

BT: Clo trong tự nhiên là hỗn hợp của 2 đồng vị 35Cl chiếm 75.77% và
37
Cl. Tính nguyên tử khối trung bình của Clo.
35.75,77 %+37.(100 %−75.77 % )
=35.4846
100 %

- Đám mây electron (orbital nguyên tử) là vùng không gian gần hạt
nhân, trong đó xác suất có mặt electron khoảng 90%.

2) Các số lượng tử và ý nghĩa


- số lượng tử chính: n
- số lượng tử phụ: l
- số lượng tử từ: ml
- số lượng tử spin: ms
a) Số lượng tử chính n và mức năng lượng.
- n càng lớn => mức năng lượng và kích thước electron càng lớn.

Số lớp lượng tử chính n 1 2 3 4 5 6…


Ký hiệu lớp electron K L M N O P…

b) Số lượng tử phụ l và hình dạng đám mây electron.


- Hình dạng của đám mây electron được xác định hoàn toàn bằng số
lượng tử orbital l.
- l = 0, 1, 2, 3,…, (n-1).
n = 5 → l = 0, 1, 2, 3, 4
Số lượng phụ l 0 1 2 3…
Ký hiệu phân lớp electron s p d f…
Số ô orbital nguyên tử 1 3 5 7

Orbital s Orbital p

c) Số lượng tử từ ml
ml = -L đến +L
vd: L=2 => ml = -2, -1, 0, 1, 2
d) Số lượng tử spin ms
1 −1
- Chỉ có 2 giá trị: ms = 2 và ms = 2

3) Trạng thái của electron trong nguyên tử nhiều


electron và cấu hình electron của nguyên tử.
- Mỗi orbital nguyên tử chỉ có thể chứa tối đa 2 electron có spin khác
nhau.

- Nguyên lí vững bền: Các electron lần lượt sắp xếp vào các orbital có
năng lượng từ thấp đến cao.
- Quy tắc hund: Trong một phân lớp, các electron sắp xếp sao cho các
electron độc thân là cực đại.
↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑

↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑

BT: Viết cấu hình electron và xác định bộ 4 số lượng tử cuối cùng của:
Ca (Z=20), Sc (Z=21), Fe (Z=26).
Ca: 1s22s22p63s23p64s2
Sc: 1s22s22p63s23p63d14s2
Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2
BT: Cho bộ 4 slt sau, viết cấu hình e tương ứng:
1
N=3, l=2, ml=1, ms= 2
Số lượng phụ l 0 1 2 3…
Ký hiệu phân lớp electron s p d f…
Số ô orbital nguyên tử 1 3 5 7
N=3, l=2 => 3d
↑ ↑ ↑ ↑ => 3d4 => 1s22s22p63s23p63d44s2
-2 -1 0 1 2
=> 1s22s22p63s23p63d54s1
Cấu tạo nguyên tử

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s

4) Bảng hệ thống tuần hoàn


a) Họ nguyên tố s, p, d, f
- nguyên tố s: nguyên tử có e cuối cùng điền vào phân lớp s
- nguyên tố p: nguyên tử có e cuối cùng điền vào phân lớp p
- nguyên tố d: nguyên tử có e cuối cùng điền vào phân lớp d
- nguyên tố f: nguyên tử có e cuối cùng điền vào phân lớp f
e cuối cùng ≠ e lớp ngoài cùng
e có năng lượng cao nhất = e cuối cùng
e lớp ngoài cùng = e hóa trị: tham gia vào liên kết nguyên tử
Na (Z=11): 1s22s22p63s1 → nguyên tố họ s
Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2 → nguyên tố họ d
b) Phân nhóm và chu kỳ
- Nhóm bố trí thành cột dọc từ trên xuống
- Chu kỳ bồ trí theo hàng ngang và có STT từ 1 => 7
- Phân nhóm chính A gồm các nguyên tố họ s, p
- Phân nhóm phụ B gồm các nguyên tố họ d, f
STT phân nhóm A = tổng số e lớp ngoài cùng
STT phân nhóm B = số e lớp ngoài cùng + số e sát lớp ngoài cùng
7 2
VD: Z=27: 1s22s22p63s23p63d 4s → nhóm VIII B
Z=18: 1s22s22p63s23p6 → nhóm VIII A

I, II B 11, 12
III, IV, V, VI, VII B Bằng chính số e ngoài cùng và kề ngoài cùng cộng
lại
VIII B 8, 9, 10

Ô = số Z
Chu kỳ = số lớp e
Z=7: 1s22s22p3 Z= 22: 1s22s22p63s23p64s23d2 → họ d
đúng: 1s22s22p63s23p63d24s2
Ô Ô=7 Ô = 22
Chu kỳ Chu kỳ 2 Chu kỳ 4
Nhóm Nhóm V A Nhóm IV B
- Xác định Kim loại, phi kim và khí hiếm
 Nhóm I, II, III A và toàn bộ nhóm B: Kim loại Trừ B(Z=5)
 Nhóm V, VI, VII A là phi kim
 Nhóm VIII A là khí hiếm

1) A -3e A3+ A = 23: 1s22s22p63s23p63d34s2


Ô 23 Chu kỳ 4 Nhóm V B
2) Chu kỳ 5 nhóm II A => 5s 2

[Ar]3d104s24p65s2 [Ar]3d104s24p65s2 5p2 : IV A


[Ar] (Z=18) [Ne] (Z=10)
3) X=26 X: [Ar]3d64s2
X - 2e → X2+ : [Ar]3d6
X - 3e → X3+ : [Ar]3d5
↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑
X2+
X3+ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ cấu hình bán bão hòa => bền hơn X2+

4) n=3, l=2 => 3d



-2 -1 0 1 2
3d1 [Ar]3d14s2 (Z=21)
Ô 21 Chu kỳ 4 Nhóm III B

5) X (Z=28): [Ar]3d84s2
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑

=> Có 2 e độc thân


−1
Bộ 4 slt (3d8): n=3, l=2, ml=0, ms= 2

5) Các tính chất biến đổi tuần hoàn của các nguyên tố
a) Tính kim loại – phi kim
b) Bán kính nguyên tử - ion
c) Năng lượng ion hóa
d) Ái lực điện tử
e) Độ âm điện
f) Số oxi hóa

a) Tính kim loại – phi kim


- kim loại đặc trưng cho tính khử
Trong 1 nhóm tính KL tăng => tính khử tăng => tính oxh giảm
- phi kim đặc trưng cho tính oxy hóa
Trong 1 chu kỳ tính phi kim tăng tính oxy tăng => tính KL giảm
b) Bán kính nguyên tử
1
- là 2 khoảng cách giữa 2 hạt nhân trong liên kết hóa học của chúng

- Trong chu kỳ: Z tăng nên khả năng hút e càng mạnh => bị co lại
=> BKNT giảm
-Trong phân nhóm chính: BKNT tăng do số lớp tăng
-Bán kính ion:
Với cùng 1 ion dương: bán kính giảm khi điện tích tăng
Fe+ > Fe2+ > Fe3+
Với cùng 1 ion âm: bán kính tăng khi điện tích tăng
2−¿< A −¿ ¿ ¿

A3−¿< A ¿

Ion có cùng số electron thì ion càng dương => bán kính càng nhỏ
Ion có cùng số electron thì ion càng âm => bán kính càng lớn
Sắp xếp các ion sau theo chiều tăng dần bán kính:
K+ (Z = 19); S2- (Z = 16);  Ca2+(Z = 20);  C l−¿ ¿(Z = 17)?

c) Năng lượng ion hóa (I1)


- Là năng lượng cần dùng để tách 1 electron ra khỏi nguyên tử ở thể
khí
Trong chu kỳ: I1 tăng từ đầu đến cuối chu kỳ
Trong phân nhóm chính: I1 giảm từ đầu đến cuối phân nhóm
!!! Lưu ý: cặp Be-B, N-O, Mg-Al, P-S

Be (Z=4): 1s22s2 ↑↓

B (Z=5): 1s22s22p1 ↑↓ ↑

Si (Z=14): 1s22s2p63s23p2 ↑↓ ↑ ↑

S (Z=16): 1s22s2p63s23p4 ↑↓ ↑↓ ↑ ↑

d) Ái lực electron (F)


- là năng lượng phát ra hay thu vào khi kết hợp 1 electron (nhận e) vào
nguyên tử ở thể khí không bị kích thích
−¿ ( k ) ¿
X ( k )+ e=X

- F có giá trị âm và càng âm càng dễ nhận electron


- đặc trưng cho tính phi kim => trong chu kỳ F tăng
Trong phân nhóm F giảm
- F lớn nhất là các nguyên tố nhóm VII A (Halogen)
- F nhỏ nhất: s2, p3, s2p6
e) Độ âm điện
- đặc trưng cho khả năng hút e về phía mình khi tạo liên kết (đặc trưng
cho PK)
Trong chu kỳ: độ âm điện tăng
Trong phân nhóm: độ âm điện giảm
Nguyên tố nhóm IA ( KL kiềm) có độ âm điện nhỏ nhất
Nguyên tố nhóm VIIA ( Halogen) có độ âm điện lớn nhất
f) Số oxi hóa
-Số oxh dương cao nhất = STT nhóm
- Số oxh âm thấp nhất = 8 – STT nhóm
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
Số oxh dương cao nhất R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7
Số oxh âm thấp nhất RH4 RH3 RH2 RH

You might also like