You are on page 1of 25

10/24/2022

Trường đại học Dược Hà Nội


Khoa Công nghệ Hóa dược
Bộ môn Hóa hữu cơ Chương 8

HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT


POLYMER TRONG TỰ NHIÊN
CAO PHÂN TỬ

1 2

Mục tiêu học tập Khái niệm

- Trình bày được thành phần, cấu trúc của các - Polymer thiên nhiên được hình thành trong chu kỳ sinh trưởng
polymer trong tự nhiên. của cơ thể sống.

- Ứng dụng được các tính chất vật lý và hóa học của - Quá trình tổng hợp các polymer thường bao gồm: các phản
các polymer trong tự nhiên để giải quyết các vấn đề ứng xúc tác bởi enzym và các phản ứng phát triển mạch của các
liên quan. monome được hoạt hóa, hình thành bên trong tế bào bằng các
quá trình trao đổi chất phức tạp.

3 4
10/24/2022

Phân loại
Phân loại
- Dựa trên các monomer ban đầu và cấu trúc của các polymer
Dựa trên nguồn gốc: Có nguồn gốc đa dạng, từ thực vật, động thiên nhiên, chia thành 6 nhóm chính:
vật và vi khuẩn.
+ Polysaccharid
- Từ thực vật: lúa, ngô, khoai tây, mía, sắn, đỗ, lạc,… + Polypeptid
- Từ động vật: collagen, chitin, chitosan hoặc protein. + Polynucleotid
- Được tổng hợp bởi vi khuẩn từ các phân tử nhỏ như axit + Polyisopren
butyric hoặc axit valeric tạo ra polyhydroxybutyrat và
+ Polyester
polyhydroxybutyrat-co-valerat
+ Lignin

5 6

Phân loại Phân loại

- Polysaccarid là các polymer carbohydrate mạch thẳng hoặc - Polynucleotid: như axit deoxyribonucleic (DNA) và axit
mạnh nhánh gồm tinh bột, xenlulose, hemixenlulose, alginat, ribonucleic (RNA) là các polymer mạch dài gồm 13 monomer
chitin và chitosan, pectin, glycogen, acid hyaluronic và nucleotid hoặc nhiều hơn.
chondroitin sulfat,... - Polyisopren: cao su thiên nhiên, gồm 2 dạng Z-polyisopren và
- Polypeptid và protein là các polymer của amino acid như E-polyisopren
collagen, actin, fibrin, zein, gluten lúa mì, tơ sericin, tơ fibroin,
gelatin,...

7 8
10/24/2022

Phân loại
Cao su thiên nhiên
- Polyester thiên nhiên chủ yếu gồm cutin, suberin và
Polysaccharid
polyhydroxyalkanoate.
Protein
- Lignin là hầu hết các polymer vòng thơm như các polyphenol POLYMER TRONG
hoặc lignin nguồn gốc từ gỗ. TỰ NHIÊN Acid nucleic

Cutin

Lignin

10

9 10

Cao su thiên nhiên


I. CAO SU THIÊN NHIÊN 1. Đại cương
- Được khai thác từ cây cao su ở dạng mủ cao su (latex cao su)
- Là chất lỏng có thành phần, tính chất đông đặc, màu sắc phụ
thuộc vào loại cây, tuổi và chỗ khai thác.

Thành phần latex Cây 4 tuổi, % Cây 10 tuổi, %


Cao su 27,07 35,62
Nước 70,00 70,00
Các muối 0,24 0,70
Protein 1,42 2,03
Nội dung Đại cương Cấu trúc Tính chất Chất tan trong aceton 1,22 1,65
(nhựa, acid béo
11 Thành phần latex cao su Hevea 12

11 12
10/24/2022

Cao su thiên nhiên Cao su thiên nhiên


Tiểu phân cao su
Có hệ phân tán gồm 2 phần chính:
Gồm 3 lớp:
- Màng hấp phụ có vai trò bảo vệ các protein
- Tiểu phân cao su (hydrocarbon tồn tại ở dạng phân tán)
- Pha ngoài: hydrocarbon có khối lượng phân tử cao, nhơn hơn,
ở thể rắn hoặc bán rắn.
- Phần dung dịch (serum): gồm các chất tan khác nhau, gọi
- Pha trong: có khối lượng phân tử thấp, dễ tan trong benzene,
chung là phần phi cao su tan trong nước như các protein, kiềm
kém nhớt và là chất lỏng đặc.
chứa nitơ, đường, muối vô cơ và enzym

13 14

13 14

Cao su thiên nhiên Cao su thiên nhiên


2. Cấu trúc cao su
- Cao su có cấu trúc mạch thẳng, có các gốc isoprene kết hợp
- Đông tụ latex bằng dung dịch bisulfit/1 % acid acetic thu được
với nhau ở vị trí 1,4.
cao su thô.
- Là hỗn hợp phân tử có độ lớn khác nhau, thường gồm từ 1500
gốc isopren, dài 4.10-6 m.
- Thành phần: 92% hydrocarbon (C5H8)n, 1% nước, 3% nhựa, 3%
- Phân tích phổ IR và X-ray: cấu trúc mạch hở vô định hình dạng
protit và 1% muối
cis - 1,4

15 16

15 16
10/24/2022

Cao su thiên nhiên Cao su thiên nhiên


3. Tính chất của cao su

- Có 2 mạng lưới: đơn tà và tam tà, Tính chất vật lý


mạch có dạng xếp gấp yếu.
- Mỗi mạng cơ bản chứa 16 gốc - Là chất vô định hình, không có nhiệt độ nóng chảy xác định,
isopren mềm hóa ở 30-40oC, dẻo ở 60-70oC, nóng chảy ở 150-180oC.
Sau khi làm lạnh không trở lại trạng thái ban đầu.

- Dưới 20oC, cao su mất tính tan, trở thành không trong suốt.

17 18

17 18

3. Tính chất của cao su Cao su thiên nhiên


Tính chất hóa học
Cao su thiên nhiên

Tính chất vật lý


- Phản ứng với Cl2

- Cao su có màu vàng nhạt đến nâu, tỷ trọng 0,915-0,930, có khả


năng trương lớn trong nước, trương hay hòa tan trong các sản
phẩm chưng cất dầu mỏ.
Dung môi: cloroform, clobenzen
- Có khả năng thấm khí, có hằng số cách điện 2,4-2,7, chỉ số Nhiệt độ: 50-80 oC
khúc xạ 1,525.

19 20

19 20
10/24/2022

Cao su thiên nhiên Cao su thiên nhiên


Tính chất hóa học
- Phản ứng với HCl
Quá trình clo hóa cao su có thể kèm theo quá trình vòng hóa

Sản phẩm chính tuân theo quy tắc cộng Markovnikov, phụ thuộc vào
dung môi.

21 22

21 22

Cao su thiên nhiên

- Vòng hóa cao su Tác nhân: nhiệt độ, R-SO2X, SnCl4

Cơ chế 1:
• II. POLYSACCHARID

Cơ chế 2:

23 24

23 24
10/24/2022

Polysaccharid Polysaccharid Nguồn Đơn vị Cấu trúc Khối


đường đơn lượng mol
- Là hợp chất hữu cơ phong phú nhất, chiếm ¾ trọng lượng khô Amylopectin Ngô, khoai tây D-glucose Phân nhánh 106-107
của thực vật. Amylose Thực vật D-glucose Thẳng 104-106

Chitin Động vật 2-acetamidoglucose -


- Khoảng 400 tỉ tấn đường được tạo ra hàng năm bằng phương
Glycogen Động vật (cơ) D-glucose Phân nhánh > 108
pháp quang tổng hợp, chủ yếu diễn ra dưới đại dương.
Inulin Actisô D-fructose Chủ yếu 103-106
thẳng
- Các đường khác nhau về hoạt tính sinh học nhưng giống nhau Mannan Men D-mannose Thẳng -

về tính chất hóa học. Xylan Thực vật D-xylose Chủ yếu -
thẳng
25 26

25 26

Polysaccharid Phân loại

 Xenlulose

 Tinh bột

Cấu trúc của đường đơn (a) công thức Haworth, (b) cấu dạng ghế, (c) công thức Fisher  Glycogen

27 28

27 28
10/24/2022

Xenlulose
1. XENLULOSE 1. Cấu trúc
- CTPT: (C6H10O5)n
- Mạch thẳng, gồm các gốc D-glucose liên kết với nhau bằng liên
kết β-glucosid

xenlulose
Thủy phân hoàn toàn Thủy phân không hoàn toàn

Nội dung Cấu trúc Tính chất


D-glucose trisaccharid xenlobiose

29 30

29 30

Xenlulose Xenlulose
1. Cấu trúc 2. Tính chất hóa học
- Trong tự nhiên: có cấu dạng ghế Phản ứng cộng

 Xenlulose và dẫn chất có khả năng solvat hóa

 Mức độ solvat phụ thuộc:


- Tính phân cực của xenlulose

- Cấu trúc mạng lưới của xenlulose - Hóa lập thể của nhóm phân cực
- Độ lớn tương đối của phân tử

31 32

31 32
10/24/2022

Xenlulose Xenlulose
Phản ứng cộng
Phản ứng cộng
- Sự khuếch tán xenlulose vào dung môi gây ra bởi ái lực của
Dung môi: polymer với dung môi nên màng polymer trở nên không phân
- NaCl2, ZnCl2 cực khi solvat hóa.
- Dung dịch Cu(OH)2 trong NH3
- Tetramethyl hydroxid/ dimethyldibenzylamoni -Dẫn chất ester của xenlulose tan trong nước và kiềm do có
- Dung dịch muối vô cơ trong dung môi hữu cơ liên kết hydro bị phá hủy, nên tan được trong những chất có ái
lực với nhóm hydroxyl tự do.

33 34

33 34

Xenlulose Xenlulose
Phản ứng thế Phản ứng thế
Các yếu tố ảnh hưởng:
- Chủ yếu do thế nhóm –OH tạo ra ether, ester và dễ bị oxy
- Bậc và vị trí nhóm –OH (nhóm –OH bậc nhất ở vị trí 6, nhóm
hóa.
–OH bậc hai ở vị trí 2,3).

- Sản phẩm thế có tính tan cao hơn và tính nóng chảy thấp
+ Ester hóa bằng p-toluensulfoacid hoặc triphenylcarbinol:
hơn do mất liên kết hydro giữa các phân tử polymer tạo ra
Nhóm –OH bậc hai ở vị trí 3 phản ứng kém nhất, -OH bậc nhất
do liên kết –OH.
có khả năng phản ứng gấp đôi nhóm bậc hai.

35 + Ester hóa bằng etylenoxyd: -OH bậc hai phản ứng tốt hơn.
36

35 36
10/24/2022

Xenlulose

- Sự phân bố của các nhóm –OH theo chiều dài mạch


xenlulose. 2. Tinh bột

+ Phản ứng với các nhóm –OH trong vùng vô định hình nhanh
hơn.

+ Tác dụng trực tiếp với hỗn hợp nitro hóa: xảy ra nhanh với tất
cả các nhóm –OH trong phân tử.

- Sự cồng kềnh của các nhóm thế khác.


37 38

37 38

Amylopectin:
Amylose:

amylopectin

amylose

39 40

39 40
10/24/2022

Tính chất hóa học


Phản ứng thủy phân

Phản ứng màu với iod


H2O
(C6H10O5)n (C6H10O5)x C12H22O11 C6H12O6
to
tinh bét dextrin maltose D-glucose
(x<n)

H+
(C6H10O5 )n C 6H12O6
to
tinh bét D-glucose

41 42

41 42

3. Glycogen Cấu trúc

43 44

43 44
10/24/2022

Tổng hợp

- Sơ đồ biểu diễn mặt cắt hai chiều của


- Diễn ra mạnh ở gan, cơ.
glycogen: protein glycogenin (enzym) ở
trung tâm được bao quanh bởi các
- Nguyên liệu: glucose dạng G1P
nhánh đơn vị glucose.

- Gồm 2 quá trình:


- Toàn bộ cấu trúc tổng thể dạng hạt chứa
+ Tổng hợp mạch thẳng
xấp xỉ 30.000 đơn vị glucose.
+ Tổng hợp mạch nhánh

45 46

47 48
10/24/2022

Tổng hợp glycogen Bước 4:

Bước 1: Tổng hợp glycogen dưới tác dụng của


glycogen synthase:
D-glucose + ATP → D-glucose-6-phosphat +ADP
- Trường hợp có chuỗi glucan sẵn
Bước 2: + Giai đoạn 1: Enzym glycogen

Glucose-6-phosphat ↔ Glucose-1-phosphat synthase chuyển gốc glycosyl từ UDPG


tới gắn vào đầu không khử (C-4) của một
Bước 3: phân tử glycogen có n gốc glucose có
Glucose-1-phosphat + UTP → UDP-glucose + Ppi sẵn để tạo thêm liên kết (α -1→4)
glucoside mới.

49 50

+ Giai đoạn 3: mạch nhánh mới tạo thành được kéo dài
+ Giai đoạn 2: Khi tạo thêm ít nhất 6 phân tử glucose thì
nhờ tác dụng của enzym glycogen synthase tạo các liên kết mới
enzym gắn nhánh amylose (1→4-1→6)- transglycosylase hay
(α-1→4) glycosid.
glycosyl (4→6)- tranferase có tác dụng vừa cắt đứt liên kết (α-
1→4)- glycosid của đoạn glycogen mới tạo ra, vừa chuyển đến
Quá trình trên lặp lại làm số lượng mạch nhánh tăng dần
gắn vào OH của C-6 của gốc glucose trên cùng một chuỗi hay
cho đến khi đạt được một phân tử glycogen có cấu trúc phù hợp
chuỗi khác tạo ra một điểm nhánh mới (α-1→6) trong quá trình
với nhu cầu của tế bào.
sinh tổng hợp glycogen.

51 52
10/24/2022

- Trường hợp không có chuỗi glucan sẵn + Giai đoạn 3: Kéo dài chuỗi glucan cho tới khi tạo chuỗi
gồm 7 gốc glucose hay nhiều hơn. Mỗi gốc glucose mới gắn vào
+ Giai đoạn 1: Một gốc glucose từ UDPG gắn vào gốc đều đi từ UDPG và đó là những phản ứng tự xúc tác thông qua
Tyr194 của glycogenin nhờ xúc tác của protein-tyrosine-glycosyl glycosyl transferase của glycogenin.
transferase.
+ Giai đoạn 4: Glycogen synthase tách dần khỏi
+ Giai đoạn 2: Tạo phức hợp của glycogenin đã gắn glycogenin.
glucose với glycogen synthase theo tỉ lệ 1:1.

53 54

+ Giai đoạn 5: Hoàn thành phân tử glycogen nhờ phối hợp


tác dụng của glycogen synthase và enzym gắn nhánh (glycogen
branching enzym). Cuối cùng, glycogenin gắn vào một đầu của
phân tử glycogen đã được tạo thành.

55 56
10/24/2022

Protein
Định nghĩa

Phân loại
III. PROTEIN

Cấu trúc

Tính chất hóa học

57 58

57 58

PROTEIN 2. PHÂN LOẠI


1.ĐỊNH NGHĨA
2.1. Theo thành phần
- Protein là các polymer xuất phát từ các aminoacid liên kết
- Protein đơn giản: khi thuỷ phân chỉ tạo ra các aa.
với nhau bằng liên kết amid (liên kết peptid).
- Protein là polypeptid có trên 50 aa, có hoạt tính sinh học. - Protein phức tạp (protein liên hợp): khi thuỷ phân tạo ra các

- Protein được tạo thành từ 1 hoặc nhiều chuỗi polypeptid. aa và các hợp chất không phải aa.
+) Protein có 1 chuỗi polypeptid: protein đơn phân tử
VD: Glycoprotein: nhóm ngoại là gluxit
(monomeric).
Lipoprotein: nhóm ngoại là lipid,…
+) Protein có nhiều hơn 1 chuỗi polypeptid: protein đa
phân tử (multimeric). 59 60

59 60
10/24/2022

2.2. Theo cấu hình 3. CẤU TRÚC


*) Dựa trên hình dạng và khả năng hoà tan. - Cấu trúc bậc 1: trật tự sắp xếp của các aa trong phân tử
- Protein sợi: thường có cấu trúc tương đối đơn giản, là chuỗi protein, được xác định bằng liên kết cộng trị giữa các phân
mạch thẳng, không tan trong nước, tham gia tạo nên cấu trúc tử aa với nhau
tế bào.
- Protein hình cầu: Chuỗi polypeptid cuộn lại, phần kị nước
- Cấu trúc bậc 2: biểu diễn sự sắp xếp trong không gian của
của aa nằm hướng vào trong, phần thân nước hướng ra ngoài.
polypeptid. Liên kết với nhau bởi liên kết hydro giữa các
Tan trong nước. nhóm –NH và C=O.
- Protein của màng tế bào: phần kị nước hướng ra ngoài.
Có thể có cấu trúc xoắn ốc α hoặc phiến gấp nếp β.
Không tan trong nước, tan trong dung dịch các chất hoạt
động bề mặt. 61 62

61 62

Protein- Cấu trúc bậc 1 Cấu trúc bậc 2:


1. Cấu trúc xoắn α
R1 R2 R3 R2
H2N–CH–CO–NH–CH–CO–NH–CH–CO–NH–CH–CO +) Là cấu trúc chuỗi xoắn của một mạch polypeptid. Liên kết
R2 R3 R3 với nhau nhờ liên kết hidro giữa các nhóm –NH và C=O trong
CH–CO–NH–CH–CO–NH–CH–CO2H
R4

cùng mạch đó (gọi là xoắn lò xo hoặc xoắn dây điện thoại).


+) Φ = -60, Ψ = -45 đến -50.
+) 3,6 nhóm aa/đoạn vòng xoắn.
R2

R3
R4

R4 R1
NH–CO–CH–NH–CO–CH–NH–CO–CH–NH– +) 1,5 Ao/ nhóm aa.
+) 5,4 Ao/đoạn vòng xoắn.
A tridecapeptide (13 amino acid)
63 64

63 64
10/24/2022

Cấu trúc bậc 2


2. Cấu trúc gấp nếp β
+) Là cấu trúc chuỗi thẳng của 2 mạch polypeptid, liên kết
với nhau nhờ liên kết hidro giữa các nhóm –NH và C=O
trong trong hai mạch đó ( cấu trúc gấp nếp).
+) Φ = -60 đến -140, Ψ = 90 đến 180.
+) 7 Ao/ nếp gấp

65 66

65 66

Cấu trúc bậc 2:


3. Cấu trúc xoắn vặn thừng (triple Helix)
+) Là cấu trúc gồm 3 mạch polypeptid đan kết lại với nhau.

+) Liên kết hydro giữa nhóm các nhóm OH làm cho mạch
bền vững.

VD: collagen, lụa, sụn, gân, dây chằng

67 68

67 68
10/24/2022

- Cấu trúc bậc 3: Khi chuỗi protein cuộn gấp vào nhau để Cấu trúc bậc 3
tạo thành hình dạng không gian 3 chiều, đặc hơn và rắn chắc
hơn. Cấu trúc này thường được bền hoá bởi cầu disulfua và
- Là cấu trúc cuộn của một mạch polypeptid bao gồm cấu
tương tác nội phân tử.
trúc bậc 1 và bậc 2 nhờ các tương tác cố định.
- Liên kết cầu đisulfua–S–S– - Sự ổn định của phân tử chủ yếu là do các tương tác kị
+
- Liên kết ion –COO– H3N– nước quyết định sau đó mới đến liên kết hydro.

- Liên kết hidro C=O HO–

- Liên kết kị nước –CH3 H3C–

69 70

69 70

- Cấu trúc bậc 4: là cấu trúc của phân tử protein có chứa


nhiều hơn 2 chuỗi polypeptid trở lên, chúng sẽ tương tácvới
nhau tạo nên cấu trúc bậc 4 của protein.

a) Liên kết ion (liên kết tĩnh điện).


b) Liên kết hidro.
c) Liên kết cầu đisulfua.
d) Liên kết kị nước.
e) Liên kết Vandervan. 71 72

71 72
10/24/2022

3. TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN


- Tất cả các tác nhân làm mất lớp áo nước đều làm Protein
Tính chất vật lý kết tủa và làm biến tính protein

- Hầu hết là chất điện ly lưỡng tính. Mỗi một protein có một VD: Tác nhân làm mất lớp áo nước của protein gồm: muối,
điểm đẳng điện. rượu, dung môi hữu cơ và nhiệt độ cao.

- Độ hoà tan phụ thuộc pH môi trường và hàm lượng muối


trong dung dịch.

73 74

73 74

Tính chất hoá học:


+ Phản ứng đặc trưng của liên kết peptid (phản ứng biure) Phản ứng Biure của protein

+ Phản ứng đặc trưng của 1 hay 1 số gốc aa trong phân tử


H
polypeptid
O H
N N
C NH + Cu+2 Cu
+ Phản ứng của nhóm α-amin tự do đầu N của chuỗi polypeptid n
O
N N
Màu xanh O H
+ Phản ứng đặc trưng thường dùng để định tính và định lượng H
aa và protein Màu xanh thẫm
75 76

75 76
10/24/2022

Các ion kim loại nặng làm kết tủa các protein trong dung dịch

O
O H2N
O C
H2N C O- + Hg+2 Hg IV. ACID NUCLEIC
C O
NH2
O

Các ion kim loại làm kết tủa protein là: Zn2+, Fe3+, Sb2+,
Cd2+, Hg2+, Pb2+.........

77 78

77 78

1. ADN
Cấu trúc

- ADN cấu tạo theo nguyên


tắc đa phân, đơn phân là
nucleosid.

- Mỗi nucleosid gồm có 3


thành phần : đường
deoxyribose, nhóm
photphat và base nitơ (A, T,
G, C)
80

79 80
10/24/2022

Cấu trúc

- Các nucleoside liên kết với nhau Chức năng


theo một chiều xác định (3’ – 5’)
tạo thành chuỗi polynucleosid. - Mang, bảo quản và
truyền đạt thông tin di
truyền.
- 2 chuỗi polynucleosid liên kết với
nhau bằng các liên kết hiđrô: - Làm khuôn để tổng hợp
ARN.
+ A – T bằng 2 liên kết hiđrô.
+ G – C bằng 3 liên kết hiđrô. ADN tự sao → ARN →
Protein → Tính trạng
- Trên mỗi mạch có các liên kết hóa
trị giữa đường và axit photphoric
81 82

81 82

2. ARN Phân loại


Cấu trúc

- ADN cấu tạo theo nguyên


tắc đa phân, đơn phân là
nucleosid.

- Mỗi nucleosid gồm có 3 - ARN thông tin (mARN) được cấu tạo từ
thành phần : đường ribose, một chuỗi polynucleosid có dạng mạch
nhóm photphat và base nitơ thẳng và có chứa các trình tự nucleosid
đặc biệt để ribosome có thể nhận biết
(A, U, G, C)
ra chiều của thông tin di truyền trên
83 mARN và tiến hành dịch mã. 84

83 84
10/24/2022

Phân loại Phân loại


• ARN vận chuyển • ARN ribosome (rARN) có
(tARN) có cấu trúc
3 thuỳ giúp liên kết cấu tạo một mạch nhưng tại
với mARN và với nhiều điểm, các nucleosid
ribosome để thực
hiện dịch mã. liên kết bổ sung với nhau tạo
nên các vùng xoắn kép cục
bộ.

85 86

85 86

Chức năng
- mARN làm nhiệm vụ truyền thông tin V. LIGNIN
từ ADN tới ribosome và được dùng
như khuôn để tổng hợp protein.

- rARN là thành phần chính cấu tạo nên


ribosome – bào quan chuyên tổng hợp
protein cho tế bào.

- tARN có chức năng vận chuyển các


axit amin tới ribosome trong quá trình
dịch mã. 87 88

87 88
10/24/2022

1. Đại cương 1. Đại cương

- Lignin là một hợp chất cao phân tử có - Là nguồn sinh khối quy mô lớn duy
cấu trúc vô định hình. nhất có tính thơm.
- Là thành phần cấu tạo của hầu hết thành
tế bào thực vật trên cạn, liên kết các tế - Thành phần và cấu trúc của lignin
bào, sợi và mạch. thay đổi tùy theo nguồn gốc của
- Lignin là polymer tự nhiên phong phú thứ chúng
hai trên thế giới, sau cellulose.

89 90

89 90

2. Tính chất 2. Tính chất

- Không bị thủy phân trong môi trường axit - Tồn tại ở 3 trạng thái: Thủy tinh, dẻo và lỏng dính
- Tạo liên kết với các hemicellulose bao quanh cellulose
- Dễ bị oxy hóa - Thường tập trung ở những mô hóa gỗ, là chất kết dính tế bào và
làm tăng độ bền cơ học của vách tế bào
- Tan trong kiềm nóng và bisulfit - Đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn cản sự hấp thụ nước của
các polysaccharid trong thành tế bào thực vật, cho phép vận
- Dễ ngưng tụ với phenol chuyển nước hiệu quả trong các mô mạch, tạo hàng rào hiệu quả
chống lại côn trùng và nấm
91 92

91 92
10/24/2022

3. Ứng dụng
VI. POLYESTER TỰ NHIÊN
- Làm chất kết dính tự nhiên trong công nghiệp sản xuất viên nén gỗ
- Lignin chứa cả nhóm ưa nước và kỵ nước nên có thể ứng dụng
trong chế tạo nhũ tương hoặc chất siêu dẻo
- Các sản phẩm có nguồn gốc từ lignin đóng và trò quan trọng trong
việc hình thành đất và trong dinh dưỡng động thực vật
- Làm nguyên liệu hỗ trợ trong thực phẩm và mỹ phẩm bao gồm gel
hoặc chất nhũ hóa. Lignin được điều chế đặc biệt thích hợp trở
thành hoạt chất có tính chống oxy hóa, chống vi khuẩn và virus.
93 94

93 94

Cuti
n Cấu trúc của cutin

Gồm các aci


d béo chứa nhóm hydroxy – epoxychi
a thành 2 họ chính
là họ 16 carbon và họ 18 carbon

Là thành phần cấu trúc chính của lớp biểu bì

95 96
10/24/2022

Tổng hợp cuti


n Vai trò của cutin

- Lớp cutin phủ bề mặt lá có tác dụng làm giảm sự thoát hơi nước.
- Lá non có lớp cutin mỏng hơn lá già.

97 98

You might also like