You are on page 1of 27

THÔNG TIN KINH TẾ

CĐR CTĐT Mục tiêu môn học CĐR Môn học


1.1.1 Vận dụng được kiến thức về G1.1 Xác định và đánh giá được
các vấn đề kinh tế, chính trị, văn G.1 Cung cấp cho người học kiến thức các nguồn thông tin kinh tế.
hoá, xã hội, pháp lý có liên quan để cơ bản để tìm kiếm và đánh giá thông tin
giải quyết vấn đề thông tin ở cấp độ
kinh tế phù hợp với bối cảnh hoạt động
tổ chức và trong môi trường xã hội
và nhu cầu của người sử dụng
bên ngoài

1.1.2 Phân tích được chức năng, cấu


trúc, văn hoá của các tổ chức doanh
G1.2 Thu thập và tổ chức được các
nghiệp và nghề nghiệp QLTT
loại thông tin kinh tế.

1.2.4 Vận dụng được kiến thức về G2. Cung cấp cho người học kiến thức G2.1 Đánh giá được nhu cầu thông
nghiên cứu khoa học để triển khai cơ bản để tổ chức và cung cấp thông tin tin kinh tế
các vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh kinh tế phục vụ nhu cầu của người sử
vực QLTT G2.2 Phát triển được các sản phẩm
dụng
và dịch vụ thông tin phù hợp.
2.1.5 Thích nghi được với các môi G.3 Rèn luyện kỹ năng thực hành quản G3.1 Tổng hợp và phân tích được
trường làm việc khác nhau lý thông tin kinh tế để đáp ứng các yêu các yêu cầu đặt ra đối với hoạt động
cầu thực tiễn của môi trường làm việc phục vụ thông tin kinh tế phù hợp
với bối cảnh tổ chức.
ĐÁNH GIÁ

STT Hình thức Loại


1 ▪ Cá nhân ▪A1.1-A1.2 Đánh giá quá
trình
2 ▪ Cá nhân ▪ A2.1 Đánh giá giữa kỳ
3 ▪Nhóm 5 sinh viên ▪A3.1 Đánh giá cuối kỳ

3
CÁC BÀI HỌC
▪ Bài 1: Tổng quan về thông tin kinh tế
▪ Bài 2: Đáp ứng nhu cầu thông tin kinh tế
▪ Bài 3: Tìm kiếm một số nguồn thông tin kinh tế

4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
▪ Vũ Đình Hiển, Nguyễn Thị
Hồng Thúy (Đồng chủ biên).
(2015). Giải pháp nâng cao chất
lượng công bố thông tin kế toán
của các doanh nghiệp niêm yết
trên thị trường chứng khoán Việt
Nam. Truy cập từ
http://vnulib.edu.vn

5
6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
▪ Moss, R., & Ernsthausen, D. G. (2012). Strauss's handbook of business
information: a guide for librarians, students, and researchers. ABC-CLIO.
Nguồn Google Book. Truy cập từ https://bitly.com.vn/a646hb
▪ Heckman, L. (2011). How to Find Business Information: A Guide for Business
People, Investors, and Researchers. Nguồn Google Book. Truy cập từ
https://bitly.com.vn/0gfdp0
▪ Klein, D., & Abels, E. G. (2008). Business information needs and strategies.
Emerald Group Publishing. Nguồn Google Book. Truy cập từ
https://bitly.com.vn/5lkxpn
▪ Skyrius, R. (2016). Business information: needs and satisfaction. Informing
Science. Nguồn Google Book. Truy cập từ https://bitly.com.vn/liogmx

7
TÀI LIỆU THAM KHẢO
▪ Tổng cục thống kê. Truy cập từ ▪ Hệ thống ngành kinh tế và sản
https://www.gso.gov.vn/ phẩm. Truy cập từ
https://bitly.com.vn/0hv0h9
▪ https://www.vietdata.vn/
▪ Danh mục nghề nghiệp. Truy cập
▪ https://www.worldbank.org/vi/cou từ https://bitly.com.vn/jmsdl2
ntry/vietnam/overview
▪ Trang web các thư viện đại học có
▪ https://www.vnep.org.vn/ hướng dẫn chủ đề thông tin kinh tế
- Business and Economics
▪ http://www.ncif.gov.vn/ Resources Subject Guides
▪ https://moit.gov.vn/ ▪ The Small Business and Technology
Development Center (SBTDC).
▪ http://www.mpi.gov.vn https://sbtdc.org/resources/online-
marketing-resources/#assocbus

8
BÀI 1:
TỔNG QUAN VỀ
THÔNG TIN KINH TẾ

9
BÀI 1

NỘI DUNG BÀI 1 CHUẨN ĐẦU RA BÀI 1 ĐÁNH GIÁ

1. Khái niệm, vai trò và đặc G1.1_g1a. Phân loại thông tin - Bài tập quá trình (g1a,
điểm của thông tin kinh tế kinh tế dựa trên các cách tiếp g1b, g3a)
2. Phân loại thông tin kinh tế cận khác nhau - Bài tập cuối kỳ (g1a,
3. Các nguồn tạo ra thông tin G1.1_g1b. Xác định được các g1b, g3a)
kinh tế nguồn thông tin kinh tế dựa trên - Thảo luận tại lớp
4. Đặc điểm thông tin kinh tế các cách tiếp cận khác nhau
5. Hệ thống quản lý nhà nước G3.1_g3a. Thực hành xác định
về kinh tế Việt Nam các loại và nguồn thông tin kinh
tế trong các bối cảnh tổ chức và
người sử dụng

10
1. KHÁI NIỆM
▪ Kinh doanh
▪ Kinh tế
▪ Thông tin kinh tế/kinh doanh

11
1. KHÁI NIỆM
▪ Thông tin kinh tế: có nhiều thuật ngữ liên quan hoặc tương đồng
▪ Business information: thông tin kinh doanh
▪ Economic information: thông tin kinh tế
▪ Business and economic information: thông tin kinh doanh và kinh tế
▪ Trong môn học này:
▪ Thông tin kinh tế = thông tin kinh doanh và kinh tế

12
Thông
tin chính
phủ
Thông Thông
tin thị tin ngành
trường kinh tế
THÔNG
TIN KINH
TẾ
Thông Thông
tin tài tin công
chính ty
Thông
tin cạnh Hình thức của thông tin
tranh

13
VAI TRÒ
▪ Thông tin kinh tế: hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh thương mại,
kinh tế, giúp:
▪ Ra quyết định: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
▪ Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức, chất lượng sản phẩm, công nghệ
▪ Đạt được tăng trưởng kinh tế, doanh thu, lợi nhuận, ảnh hưởng/danh tiếng,
thành công…
▪ Nghiên cứu, giảng dạy, học tập…

14
2. PHÂN LOẠI THÔNG TIN KINH TẾ
▪ (2.1) Dựa vào các giai đoạn và quá trình sản xuất
▪ (2.2) Dựa vào các yếu tố của hoạt động sản xuất
▪ (2.3) Dựa vào các đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức và đại diện
▪ (2.4) Dựa vào mối liên hệ của thông tin kinh tế với một chức năng quản
lý cụ thể
▪ (2.5) Dựa vào chi phí phải trả / sự sẵn có của thông tin (cost)
▪ (2.6) Dựa theo đặc điểm của nhà sản xuất / nhà cung cấp (hình thức)
▪ (2.7) Dựa theo định dạng của thông tin (formats)
▪ (2.8) Dựa theo mức độ xử lý thông tin (level of processing)
15
3 NGUỒN CỦA THÔNG TIN KINH TẾ
▪ Theo hình thức thông tin
▪ 3.1 Nguồn điện tử trực tuyến - theo loại trang web
▪ 3.2 Nguồn thông tin truyền thống: in
▪ Theo phạm vị sản sinh thông tin
▪ 3.3 Nguồn bên ngoài tổ chức
▪ 3.3 Nguồn nội bộ doanh nghiệp, tổ chức

16
3.1 NGUỒN THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
▪ 3.1 Nguồn điện tử trực tuyến - theo loại trang web
▪ Công cụ tìm kiếm có mục đích chung (toàn cầu và cục bộ), dịch vụ tìm
kiếm tổng hợp, danh mục, cổng thông tin
▪ Công cụ tìm kiếm chuyên dụng (ví dụ - dịch vụ “harvesting services”, thư
mục Deep Web)
▪ Chủ đề được kiểm soát chất lượng / cổng thông tin,
▪ Tài nguyên toàn văn - tài liệu lưu trữ, tạp chí điện tử, thư viện số, kho lưu
trữ
▪ Các hình thức tài liệu dựa trên Web 2. 0 - blog, wiki, v.v.
▪ Cơ sở dữ liệu trực tuyến
▪ Trang web của các cơ quan và tổ chức

17
3.3 NGUỒN THÔNG TIN KINH TẾ TRONG NỘI
BỘ TỔ CHỨC
▪ Nguồn nội bộ tổ chức, doanh nghiệp: từ các phòng ban:
▪ Phòng tài chính kế toán: Thông tin tài chính
▪ Phòng sản suất: quy trình chế tạo sản phẩm…
▪ Phòng kế hoạch, vật tư: các nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chuỗi cung
ứng
▪ Phòng kinh doanh: Thông tin sản phẩm, bán hàng, doanh số, thị trường,
khách hàng…
▪ Phòng nhân sự: thông tin nhân sự, luân chuyển nhân sự…
▪ Phòng công nghệ thông tin: MIS

18
3.2 NGUỒN THÔNG TIN NỘI BỘ TỔ CHỨC

▪Thông tin và các hoạt động kinh doanh chính:


▪ Nguồn cung ứng vật tư (inbound logistics):
▪ cung ứng, mua, lưu trữ và cung cấp nguyên liệu thô và
các bộ phận cho bộ phận sản phẩm hoặc dịch vụ.
▪ Thông tin giúp làm cho các quá trình này hiệu quả hơn: hệ thống
quản lý chuỗi cung ứng cho phép các nhà cung cấp quản lý hàng
tồn kho.

19
3.2 NGUỒN THÔNG TIN NỘI BỘ TỔ CHỨC
▪ Thông tin và các hoạt động kinh doanh chính:
▪ Hoạt động điều hành sản xuất (operation):
▪ chuyển đổi nguyên liệu thô thành sản phẩm hoặc dịch vụ cuối cùng.
▪ Thông tin có thể được sử dụng để cung cấp các quy trình hiệu quả hơn
và tăng cường đổi mới thông qua các luồng thông tin.
▪ Cung ứng bên ngoài (outbound logistics):
▪ đưa sản phẩm đến tay khách hàng
▪ thông tin có thể được sử dụng để cải thiện các quy trình, như cho phép
kiểm tra hàng tồn kho theo thời gian thực.

20
3.2 NGUỒN THÔNG TIN NỘI BỘ TỔ CHỨC
▪ Thông tin và các hoạt động kinh doanh chính:
▪ Bán hàng / Tiếp thị:
▪ thu hút người mua mua sản phẩm
▪ Thông tin rất quan trọng đối với mọi khía cạnh của bán hàng và tiếp thị,
từ quảng cáo trực tuyến đến khảo sát trực tuyến, giúp đổi mới thiết kế
sản phẩm và tiếp cận khách hàng.
▪ Dịch vụ:
▪ Các chức năng mà doanh nghiệp thực hiện sau khi sản phẩm đã được
mua để duy trì và nâng cao giá trị của sản phẩm
▪ Dịch vụ có thể được nâng cao thông qua công nghệ, bao gồm các dịch
vụ hỗ trợ thông qua các trang web và ứng dụng dành cho thiết bị di
động.

21
3.2 NGUỒN THÔNG TIN NỘI BỘ TỔ CHỨC
▪Thông tin và các hoạt động hỗ trợ:
▪ Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp: tổ chức như tài chính, kế
toán và kiểm soát chất lượng => phụ thuộc vào thông tin
=> ERP.
▪ Quản lý nguồn nhân lực: tuyển dụng, thuê mướn…=> thu
hút và giữ chân nhân viên => ứng dụng công nghệ giúp có
môi trường làm việc linh hoạt, hiệu quả hơn.
▪ Mua sắm: ví dụ mua nguyên liệu thô để tạo ra sản phẩm
và dịch vụ.
▪ Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B)
để cải thiện việc mua nguyên vật liệu.
=> các doanh nghiệp có thể sử dụng thông tin để đạt
được lợi thế cạnh tranh
22
3.2 NGUỒN THÔNG TIN NỘI BỘ TỔ CHỨC
▪ Dữ liệu quy trình kinh doanh
▪ Hệ thống thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp/ERP: theo dõi các nguồn lực
kinh doanh — tiền mặt, nguyên liệu thô, năng lực sản xuất — và trạng thái của các
cam kết kinh doanh: đơn đặt hàng, đơn đặt hàng và bảng lương. Các ứng dụng tạo
nên hệ thống chia sẻ dữ liệu giữa các bộ phận khác nhau (sản xuất, mua hàng, bán
hàng, kế toán, v.v.) cung cấp dữ liệu.
▪ Hệ thống điểm bán hàng (POS):- là hệ thống quét mã vạch khi mua hàng, thanh
toán tại cửa hàng.
▪ Giúp thu thập dữ liệu và quản lý hàng tồn kho, chương trình khách hàng thân thiết,
hồ sơ nhà cung cấp, ghi sổ kế toán, phát hành đơn đặt hàng, báo giá và chuyển
kho, báo cáo bán hàng và trong một số trường hợp kết nối mạng với các trung tâm
phân phối.
▪ Doanh nghiệp càng có nhiều dữ liệu về các quy trình thì càng có nhiều khả năng
tìm thấy cơ hội để cải thiện hoặc nâng cao các quy trình đó.

23
3.3 NGUỒN THÔNG TIN BÊN NGOÀI TỔ CHỨC

▪ Dựa theo pham vi địa lý:


▪ quốc tế,
▪ khu vực,
▪ quốc gia,
▪ địa phương,
▪ doanh nghiệp
▪ Các tổ chức thương mại và phi thương mại:

24
3.4 NGUỒN THÔNG TIN BÊN NGOÀI TỔ CHỨC

▪ 3.4.1 Các tổ chức thành viên (Membership organizations)


▪ 3.4.2 Trung tâm nghiên cứu (Research centers)
▪ 3.4.3 Các cơ quan chính phủ (Government agencies)
▪ 3.4.4 Chuyên gia (Experts)
▪ 3.4.5 Các đơn vị cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin…

25
4. YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN
▪ Chất lượng thông tin kinh tế thường phụ thuộc vào chất lượng dữ
liệu thô (raw data)
▪ Để giảm sai sót của dữ liệu thô:
▪ Quá trình xử lý dữ liệu cần được đảm bảo tuân thủ theo các yêu
cầu chặt chẽ, tuân thủ nguyên tắc quản lý kinh tế và kinh doanh,
phù hợp với các quy định pháp lý

26
4. YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN

27

You might also like