You are on page 1of 6

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (ĐỀ SỐ 3)

(Giáo viên Vũ Văn Hợp biên soạn)


Câu 1. Cho các cấu hình electron của các nguyên tử sau: X: 1s22s22p63s1 và Y : 1s22s22p62s23p1 và Z : 1s22s22p62s23p64s2 . Hãy cho biết
sự sắp xếp nào sau đây đúng với tính bazơ của các hiđroxit?
A. XOH > Z(OH)2 >Y(OH)3 B. Y(OH)3 > Z(OH)2 > XOH C. Z(OH)2 > Y(OH)3 > XOH D. Z(OH)2 >XOH >Y(OH)3
Câu 2. X thuộc chu kỳ 3, oxit cao nhất của X là X2O7. Vậy số hiệu nguyên tử của X là:
A. 15 B. 16 C. 17 D. 18
Câu 3. Cho phản ứng sau: KMnO4 + HCl đặc, nóng; SO2 + dd KMnO4 ; H2SO4 đặc, nóng + NaCl;
Fe3O4 + HNO3 loãng, nóng; Cl2 + dd NaOH; C6H5CH3 + Cl2 (Fe,t0); CH3COOH và C2H5OH ( H2SO4 đặc)
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử.
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 4. Hãy cho biết anot trong pin điện và anot trong bình điện phân xảy ra quá trình gì ?
A. pin điện : quá trình oxi hóa và bình điện phân : quá trình khử. B. pin điện : quá trình khử và bình điện phân: quá trình oxi hóa.
C. tại pin điện và bình điện phân đều xảy ra quá trình oxi hóa . D. tại pin điện và bình điện phân đều xảy ra quá trình khử.
Câu 5. Có các dung dịch sau : Na3PO4, NaH2PO4, Na2HPO4 và H3PO4. Hãy cho biết khi trộn các chất trên với nhau theo từng đôi một thì có
bao nhiêu cặp xảy ra phản ứng.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6. Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
A. CO2 + dd BaCl2 B. CO2 + dd Ba(OH)2 C. CO2 + dd Na2CO3 D. CO2 + dd NaClO.
Câu 7. Cho sơ đồ sau : X (dư) + Ba(HCO3)2  muối Y + muối Z + CO2 + H2O. Vậy X là :
A. NaOH B. H2SO4 C. NaHSO4. D. HNO3
Câu 8. Cho các phản ứng sau:
(1) NH3 + dd FeCl3 ; (2) dd Na2CO3 + dd AlCl3; (3) dd NaAlO2 + dd NH4Cl, đun nóng ;
(4) dd NaHCO3 + dd NaAlO2 ; (5) dd NaI + dd FeCl3 ; (6) dd H2SO4 + dd Ba(HCO3)2
Hãy cho biết phản ứng nào khi xảy ra thu được kết tủa và khí sau phản ứng ?
A. (1) (2) (3) (4) (5) (6) B. (2) (3) (4) (5) (6) C. (2) (3) (4) (6) D. (2) (3) (6)
Câu 9. Hãy cho biết CO2 có thể tác dụng với dãy các chất nào sau đây ?
A. K2CO3, KClO3 ; C6H5ONa ; C6H5NH3Cl B. K2CO3, NaClO ; C6H5ONa ; CH3COONa
C. CaCl2, Ba(OH)2, K2CO3, NH3 D. C6H5ONa ; K2CO3, NaClO ; NaOH.
Câu 10. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần : Phần I : yác
dụng với dd KMnO4 và phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng đãy xảy ra ?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 11. Có các cặp khí sau: Cl2 và O2 ; CO2 và O2 ; Cl2 và CO2 ; CO và O2 ; H2 và Cl2. Hãy cho biết có bao nhiêu cặp khí tồn tại ở mọi điều
kiện ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12.Có các hóa chất sau: MnO2, H2SO4 đặc, NaCl và Zn và NaOH. Hãy cho biết có thể điều chế trực tiếp được dãy các khí nào sau
đây?
A. Cl2, HCl, SO2 và H2 B. HCl, SO2, H2 C. H2, Cl2, SO2, HCl và O2 D. Cl2, HCl, O2, H2.
Câu 13. Cho hh bột X gồm các kim loại Mg, Cu và Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Hãy cho biết thứ tự các phản ứng xảy ra với Ag+ ?
A. Mg > Cu > Fe > Fe2+ B. Cu > Fe2+ > Fe > Mg C. Fe > Cu > Mg > Fe2+ D. Mg > Fe > Cu > Fe2+
Câu 14. Một hỗn hợp X gồm Cu, Fe và Fe3O4 cho vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan và còn lại Cu không tan.
Hãy cho biết các chất tan trong dung dịch Y.
A. FeCl3, FeCl2, HCl B. FeCl3, FeCl2, CuCl2 C. CuCl2, FeCl2, HCl D. FeCl3, CuCl2, HCl .
Câu 15. Cho sơ đồ sau : X  Y + Z + G (1) ;Khí E + Y  kim loại R + CO2  (2) . Hãy cho biết X có thể là chất nào sau đây ?
A. KNO3 B. Cu(NO3)2 C. Mg(NO3)2 D. Fe(OH)2 .
Câu 16. Nhúng 2 thanh Zn (Zn lấy dư) như nhau vào 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl như nhau (về nồng độ và thể tích). Cho một ít CuO vào
cốc II. Hãy cho biết trong các kết luận sau kết luận nào đúng:
(1) khí ở cốc I thoát ra nhiều hơn cốc II ; (2) khí ở cốc II thoát ra mạnh hơn ở cốc I.
(3) Lượng muối ZnCl2 ở 2 cốc bằng nhau ; (4) cốc I xảy ra ăn mòn hóa học và cốc II xảy ra ăn mòn điện hóa.
A. (1) (2) (3) (4) B. (1) (2) (4) C. (2) (4) D. (4)
Câu 17. Cho dung dịch NaOH từ từ vào dung dịch BaCl2 và Ba(HCO3)2. Hãy cho biết hiện tượng nào xảy ra ?
A. có kết tủa trắng và không tan khi dư NaOH B. có kết tủa trắng không tan và có khí bay lên
C. có kết tủa trắng và tan khi dư NaOH. D. ban đầu không có kết tủa, sau một thời gian có kết tủa.
Câu 18. Hãy cho biết sự so sánh nào đúng ?
A. bán kính Be2+ > Mg2+ B. tính khử : Mg < Be C. tính bazơ Be(OH)2 < Mg(OH)2 D. tính oxi hóa Be2+<Mg2+
Câu 19. Cho sơ đồ sau : Rx(CO3)y RxOy  RCl2y/x R
Hãy cho biết Rx(CO3)y có thể tương ứng với muối nàu sau đây ?
A. Na2CO3 B. FeCO3 C. Al2(CO3)3 D. CaCO3
Câu 20. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe và Al tan hoàn trong dung dịch HNO3 thu được 5,6 lít hỗn hợp gồm NO2 và NO (đktc). Vậy số
mol HNO3 đã tham gia phản ứng là :
A. 0,25 mol < nHNO3 < 0,4 mol B. 0,5 mol< nHNO3 < 0,7 mol C. 0,5 mol < nHNO3 < 1,0 mol D. 0,5 mol<nHNO3< 1,1mol
Câu 21. Cho 11,04 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V(lít) khí H2 (đktc). Thêm tiếp KNO3
dư vào dung dịch Y thì thu được 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc). Thể tích khí H2 thoát ra là :
A. 7,616 lít B. 4,928 lít C. 6,608 lít D. 5,376 lít
Câu 22. Người ta sản xuất H2SO4 từ quặng pirit (FeS2) theo sơ đồ sau : FeS2  SO2  SO3  H2SO4. Tính lượng FeS2 cần lấy để có
thể sản xuất 1 lít dung dịch H2SO4 98% ( d = 1,84 g/ml). Biết hiệu suất của các phản ứng đều đạt 80%.
A. 1104 gam B. 1380 gam C. 1725 gam D. 2156,25 gam
Câu 23. Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R (hoá trị II, R không tan trong nước). Tỷ lệ mol của Fe và R trong hỗn hợp X là 1: 1. Cho a gam
hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Hãy cho biết khi cho a gam hỗn hợp X vào dung dịch AgNO 3 dư
thu được bao nhiêu gam kết tủa.
A. 21,6 gam B. 10,8 gam C. 27 gam D. 32,4 gam
Câu 24. Nung 99,9 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 68,9 gam chất rắn. Hãy cho
biết nếu cho 99,9 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư thu được tối đa bao nhiêu lít CO2 (đktc)?
A. 14,56 lít B. 25,76 lít C. 23,52 lít D. 19,04 lít

Câu 25. Một dd chứa 0,1mol Na+, 0,1 mol Ca2+, 0,1mol Cl- và 0,2 mol HCO3-. Cô cạn dd ở áp suất thấp, nhiệt độ thấp thì thu được a gam
hỗn hợp muối khan. Nếu cô cạn dung dịch ở áp suất khí quyển, nhiệt độ cao thì thu được b gam hỗn hợp muối khan. So sánh a và b ta có:
A. b > a B. b < a C. b = a D. không xác định.
Câu 26. Cho các chất sau: CH3CH2OH (I) ; CH3CH2CH2OH (II) ; CH3-CH(OH)-CH3(III); CH3CH2CH2CH2OH (IV) và (CH3)3COH (V).
Những chất nào thuộc cùng một dãy đồng đẳng?
A. (I) (II) B. (II) (III) C. (I) (II) (IV) D. (I) (III) (V).
Câu 27. Chất X có công thức đơn giản là CH2Br. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo dạng mạch hở?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 28. Hãy cho biết từ iso-pentan có thể tạo ra bao nhiêu gốc hiđrocacbon hoá trị I?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 29. Chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H6. X tác dụng với Ag2O/ dd NH3. Vậy X là :
A. butađien-1,2 B. butanđien-1,3 C. butin-1 C. butin-2
Câu 30. Chất X có công thức tổng quát là CnH2n-8. Hiđro hóa hoàn toàn X thu được chất Y no có công thức phân tử là CnH2n. Hãy cho biết
trong X có bao nhiêu liên kết  ?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 31. Anken X tác dụng với H2O thu được 2 rượu X1 và X2. Cho X1 và X2 tách nước đều thu được X. Vậy dãy chất nào sau có thể là X :
A. etilen, propen B. propen, buten-1 C. propen, iso-butilen. D. buten-1, buten-2
Câu 32. Đề hiđrat hóa rượu X bậc III thu được 2 anken có công thức phân tử là C5H10. Hãy cho biết anken nào là sản phẩm chính ?
A. 2-metyl buten-2 B. 2-metyl buten-1 C. penten-2 D. 3-metyl buten-1
Câu 33. Cho phản ứng sau : NaOH + C6H5NH3Cl  C6H5NH2 + NaCl + H2O (1) . Phản ứng trên xảy ra được là do ?
A. anilin không tan trong nước tách ra khỏi dung dịch. B. tính axit của anilin quá lớn.
C. tính bazơ của NaOH lớn hơn của anilin D. tính khử của anilin lớn hơn của NaOH.
Câu 34. Chất X có CTPT là C7H9N. X dễ dàng tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu
tạo ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 35. Cho sơ đồ sau : X rượu etylic. Biết rằng X là hiđrocacbon. Hãy cho biết có bao nhiêu cách thực hiện sơ đồ đó.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 36. Cho sơ đồ phản ứng sau: X  axit axetic. Hãy cho biết X có thể là chất nào sau đây?
A. CH3COONa, CH3COOC2H5, C2H5OH B. CH3COONa, CH3COOC2H5, CH3CH=O
C. CH3COONa, CH3COOC2H5, CH3COONH4 D. CH3COONa, CH3COOC2H5, CH3CCl3.
Câu 37. Những anken nào sau đây khi tác dụng với nước (xúc tác axit ) cho rượu duy nhất là:
A. propen; buten-1 ; buten-2 B. 2,3-Đimetylbuten-2; etilen ; buten-2.
C. etilen; isobutilen; buten-2. D. propen; etilen và 2-Metylbuten-2.
Câu 38. Cho các chất sau: natri phenolat; phenyl amoni clorua, axit axetic, rượu benzylic ; etyl axetat. Hãy cho biết có bao nhiêu chất tác
dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 39. Cho anđehit X tác dụng với Ag2O/ dung dịch NH3 thu được axit cacboxylic Y. Hiđro hóa hoàn toàn X thu được rượu Z. Cho axit Y
tác dụng với rượu Z thu được este G có công thức phân tử là C6H10O2. Vậy anđehit X là:
A. O=CH-CH=O B. CH3CH=O C. CH3CH2CH=O D. CH2=CH-CH=O
Câu 40. Hợp chất X có công thức phân tử là C4H6O2. X có phản ứng tráng gương. Hiđro hóa X thu được chất Y có công thức phân tử là
C4H10O2. Y hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy công thức của Y là :
A. butanđiol-1,2 B. butanđiol-2,3 C. 2-Metylpropanđiol-1,2 D. 2-Metylpropanđiol-1,3
Câu 41. Đun nóng este X đơn chức mạch hở trong dung dịch NaOH thu được muối X1 và rượu X2. Oxi hóa rượu X2 trong điều kiện thích
hợp thu được X1. Vậy công thức chung của X là :
A. RCOOCH=CH-R B. RCOOR C. RCOOR’ D. RCOO-CH2-R
Câu 42. Chất nào sau đây vừa tác dụng với Na và NaOH?
A. C6H5OH; CH3COOH; CH3COONH4; B. C6H5OH; CH2=CH-COOH; CH3-CH(OH)-CH2OH
C. C6H5OH; CH2=CH-COOH; CH3-CH(OH)-COOCH3 D. CH3CH2OH; CH2=CH-COOH; C6H5OH .
Câu 43. Đun nóng 2 chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử là C 5H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 muối natri của 2 axit
C3H6O2 (X1) và C3H4O2(Y1) và 2 sản phẩm khác tương ứng là X2 và Y2. Thuốc thử nào dùng để phân biệt 2 dung dịch X2 và Y2.
A. Na B. NaOH C. Ag2O/ dd NH3 D. dd KMnO4, H2SO4 loãng.
Câu 44. Cho 0,1 mol alanin tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho X vào
dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là :
A. 23,45 gam B. 22,75 gam C. 12,55 gam D. 24,25 gam
Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm metyl axetat và etyl propionat, sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết trong 200 ml
dung dịch NaOH 2M thấy khối lượng dung dịch tăng 18,6 gam. Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch ?
A. 26,5 gam B. 27,4 gam C. 29,6 gam D. 24,3 gam
Câu 46. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol propen và 0,06 mol etilen hợp nước thu được hỗn hợp Y gồm các rượu Trong Y, số mol rượu bậc I
= số mol rượu bậc II. Oxi hỗn hợp Y bằng CuO thu được các hợp chất chứa nhóm cacbonyl (hỗn hợp Z). Vậy cho toàn bộ hỗn hợp Z tác
dụng với Ag2O trong NH3 thu được bao nhiêu gam Ag. (hs các phản ứng đạt 100%).
A. 12,96 gam B. 15,12 gam C. 17,28 gam D. 19,44 gam
Câu 47. Đốt cháy hoàn toàn a gam C2H5OH thu được 0,3 mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn b gam CH3COOH thu được 0,3 mol H2O. Cho
H2SO4 đặc vào hỗn hợp gồm a gam C2H5OH và b gam CH3COOH đun nóng thu được 7,04 gam etyl axetat. Xác định hiệu suất PƯ este hóa.
A. 66,67% B. 75% C. 83,33% D. 80%
Câu 48. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức X, Y trong 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch G. Cô cạn cẩn
thận dung dịch G thu được 12,2 gam chất rắn khan gồm 2 chất và 4,6 gam hỗn hợp rượu metylic và rượu no, đơn chức Y 1 (số mol CH3OH
bằng số mol Y1). Cho hỗn hợp rượu tác dụng Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Vậy hỗn hợp E gồm cặp chất nào trong số sau:
A. HCOOCH3 và CH3COOC2H5 B. CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH2CH3
C. CH3CH2COOCH3 và CH3CH2COOCH2CH2CH3 D. CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH3
Câu 49. Người ta điều chế polimetyl metacrylat từ axit metacrylic và rượu metylic. Tính khối lượng rượu và axit cần lấy để có thể điều chế
được 100 gam polime. Biết hiệu suất của quá trình đạt 80%.
A. khối lượng rượu = 40 gam ; khối lượng axit = 107,5 gam B. khối lượng rượu = 36 gam ; khối lượng axit = 116,8 gam
C. khối lượng rượu = 50 gam ; khối lượng axit = 134,375 gam D. khối lượng rượu = 32 gam ; khối lượng axit = 86 gam
Câu 50. Hỗn hợp X gồm axit axetic, rượu B và este E tạo từ axit axetic và rượu B (tất cả đều đơn chức). Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp X với
NaOH dư, tách lấy lượng rượu sau phản ứng cho tác dụng với CuO thu được anđehit B1. Cho toàn bộ B1 tác dụng với Ag2O dư trong NH3
thu được 32,4 gam Ag. Hãy cho biết B là rượu nào sau đây :
A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3CH2CH2OH D. CH2=CH-CH2OH
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (ĐỀ SỐ 3)
Câu 1. Cho các cấu hình electron của các nguyên tử sau: X: 1s22s22p63s1 và Y : 1s22s22p62s23p1 và Z : 1s22s22p62s23p64s2 . Hãy cho biết
sự sắp xếp nào sau đây đúng với tính bazơ của các hiđroxit?
A. XOH > Z(OH)2 >Y(OH)3 B. Y(OH)3 > Z(OH)2 > XOH C. Z(OH)2 > Y(OH)3 > XOH D. Z(OH)2 >XOH >Y(OH)3
Câu 2. X thuộc chu kỳ 3, oxit cao nhất của X là X2O7. Vậy số hiệu nguyên tử của X là:
A. 15 B. 16 C. 17 D. 18
Câu 3. Cho phản ứng sau: KMnO4 + HCl đặc, nóng; SO2 + dd KMnO4 ; H2SO4 đặc, nóng + NaCl;
Fe3O4 + HNO3 loãng, nóng; Cl2 + dd NaOH; C6H5CH3 + Cl2 (Fe,t0); CH3COOH và C2H5OH ( H2SO4 đặc)
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử.
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 4. Hãy cho biết anot trong pin điện và anot trong bình điện phân xảy ra quá trình gì ?
A. pin điện : quá trình oxi hóa và bình điện phân : quá trình khử. B. pin điện : quá trình khử và bình điện phân: quá trình oxi hóa.
C. tại pin điện và bình điện phân đều xảy ra quá trình oxi hóa . D. tại pin điện và bình điện phân đều xảy ra quá trình khử.
Câu 5. Có các dung dịch sau : Na3PO4, NaH2PO4, Na2HPO4 và H3PO4. Hãy cho biết khi trộn các chất trên với nhau theo từng đôi một thì có
bao nhiêu cặp xảy ra phản ứng.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6. Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
A. CO2 + dd BaCl2 B. CO2 + dd Ba(OH)2 C. CO2 + dd Na2CO3 D. CO2 + dd NaClO.
Câu 7. Cho sơ đồ sau : X (dư) + Ba(HCO3)2  muối Y + muối Z + CO2 + H2O. Vậy X là :
A. NaOH B. H2SO4 C. NaHSO4. D. HNO3
Câu 8. Cho các phản ứng sau:
(1) NH3 + dd FeCl3 ; (2) dd Na2CO3 + dd AlCl3; (3) dd NaAlO2 + dd NH4Cl ;
(4) dd NaHCO3 + dd NaAlO2 ; (5) dd NaI + dd FeCl3 ; (6) dd H2SO4 + dd Ba(HCO3)2
Hãy cho biết phản ứng nào khi xảy ra thu được kết tủa và khí sau phản ứng ?
A. (1) (2) (3) (4) (5) (6) B. (2) (3) (4) (5) (6) C. (2) (3) (4) (6) D. (2) (3) (6)
Câu 9. Hãy cho biết CO2 có thể tác dụng với dãy các chất nào sau đây ?
A. K2CO3, KClO3 ; C6H5ONa ; C6H5NH3Cl B. K2CO3, NaClO ; C6H5ONa ; CH3COONa
C. CaCl2, Ba(OH)2, K2CO3, NH3 D. C6H5ONa ; K2CO3, NaClO ; NaOH.
Câu 10. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần : Phần I : tác
dụng với dd KMnO4 và phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng đãy xảy ra ?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 11. Có các cặp khí sau : Cl2 và O2 ; CO2 và O2 ; Cl2 và CO2 ; CO và O2 ; H2 và Cl2. Hãy cho biết có bao nhiêu cặp khí có thể tồn tại ở
mọi điều kiện ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12. Có các hóa chất sau: MnO2, H2SO4 đặc, NaCl và Zn và NaOH. Hãy cho biết có thể điều chế trực tiếp được dãy các khí nào sau
đây ?
A. Cl2, HCl, SO2 và H2 B. HCl, SO2, H2 C. H2, Cl2, SO2, HCl và O2 D. Cl2, HCl, O2, H2.
Câu 13. Cho hh bột X gồm các kim loại Mg, Cu và Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Hãy cho biết thứ tự các phản ứng xảy ra với Ag+ ?
A. Mg > Cu > Fe > Fe2+ B. Cu > Fe2+ > Fe > Mg C. Fe > Cu > Mg > Fe2+ D. Mg > Fe > Cu > Fe2+
Câu 14. Một hỗn hợp X gồm Cu, Fe và Fe3O4 cho vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan và còn lại Cu không tan.
Hãy cho biết các chất tan trong dung dịch Y.
A. FeCl3, FeCl2, HCl B. FeCl3, FeCl2, CuCl2 C. CuCl2, FeCl2, HCl D. FeCl3, CuCl2, HCl .
Câu 15. Cho sơ đồ sau : X  Y + Z + G (1) ; Khí E + Y  kim loại R + CO2  (2) . Hãy cho biết X có thể là chất nào
sau đây ?
A. KNO3 B. Cu(NO3)2 C. Mg(NO3)2 D. Fe(OH)2 .
Câu 16. Nhúng 2 thanh Zn (Zn lấy dư) như nhau vào 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl như nhau (về nồng độ và thể tích). Cho một ít CuO vào
cốc II. Hãy cho biết trong các kết luận sau kết luận nào đúng:
(1) khí ở cốc I thoát ra nhiều hơn cốc II khi kết thúc phản ứng ; (2) khí ở cốc II thoát ra mạnh hơn ở cốc I.
(3) Lượng muối ZnCl2 ở 2 cốc bằng nhau khi kết thúc phản ứng ; (4) cốc I xảy ra ăn mòn hóa học và cốc II xảy ra ăn mòn điện hóa.
A. (1) (2) (3) (4) B. (1) (2) (4) C. (2) (4) D. (4)
Câu 17. Cho dung dịch NaOH từ từ vào dung dịch BaCl2 và Ba(HCO3)2. Hãy cho biết hiện tượng nào xảy ra ?
A. có kết tủa trắng và không tan khi dư NaOH B. có kết tủa trắng không tan và có khí bay lên
C. có kết tủa trắng và tan khi dư NaOH. D. ban đầu không có kết tủa, sau một thời gian có kết tủa.
Câu 18. Hãy cho biết sự so sánh nào đúng ?
A. bán kính Be2+ > Mg2+ B. tính khử : Mg < Be C. tính bazơ Be(OH)2 < Mg(OH)2 D. tính oxi hóa Be2+<Mg2+
Câu 19. Cho sơ đồ sau : Rx(CO3)y RxOy  RCl2y/x R
Hãy cho biết Rx(CO3)y có thể tương ứng với muối nàu sau đây ?
A. Na2CO3 B. FeCO3 C. Al2(CO3)3 D. CaCO3
Câu 20. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe và Al tan hoàn trong dung dịch HNO3 thu được 5,6 lít NO2 và NO (đktc). Vậy số mol HNO3 đã
tham gia phản ứng là :
A. 0,25 mol < nHNO3 < 0,4 mol B. 0,5 mol< nHNO3 < 0,7 mol C. 0,5 mol < nHNO3 < 1,0 mol D. 0,5 mol<nHNO3< 1,1mol
Câu 21. Cho 11,04 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V(lít) khí H2 (đktc). Thêm tiếp KNO3
dư vào dung dịch Y thì thu được 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc). Thể tích khí H2 thoát ra là :
A. 7,616 lít B. 4,928 lít C. 3,304 lít D. 2,688 lít
Câu 22. Người ta sản xuất H2SO4 từ quặng pirit (FeS2) theo sơ đồ sau : FeS2  SO2  SO3  H2SO4. Tính lượng FeS2 cần lấy để có
thể sản xuất 1 lít dung dịch H2SO4 98% ( d = 1,84 g/ml). Biết hiệu suất của các phản ứng đều đạt 80%.
A. 4416 gam B. 5520 gam C. 6900 gam D. 2156,25 gam
Câu 23. Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R (hoá trị II, R không tan trong nước). Tỷ lệ mol của Fe và R trong hỗn hợp X là 1: 1. Cho a gam
hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Hãy cho biết khi cho a gam hỗn hợp X vào dung dịch AgNO 3 dư
thu được bao nhiêu gam kết tủa.
A. 21,6 gam B. 10,8 gam C. 27 gam D. 32,4 gam
Câu 24. Nung 99,9 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 68,9 gam chất rắn. Hãy cho
biết nếu cho 99,9 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư thu được tối đa bao nhiêu lít CO2 (đktc)?
A. 14,56 lít B. 25,76 lít C. 23,52 lít D. 19,04 lít
Câu 25. Một dung dịch chứa 0,1mol Na+, 0,1 mol Ca2+, 0,1mol Cl- và 0,2 mol HCO3-. Cô cạn dung dịch ở áp suất thấp, nhiệt độ thấp thì thu
được m gam hỗn hợp muối khan. Nếu cô cạn dung dịch ở áp suất khí quyển, nhiệt độ cao thì thu được n gam hỗn hợp muối khan. So sánh
m và n ta có:
A. n > m B. n < m C. n = m D. không xác định.
Câu 26. Cho các chất sau: CH3CH2OH (I) ; CH3CH2CH2OH (II) ; CH3-CH(OH)-CH3(III); CH3CH2CH2CH2OH (IV) và (CH3)3COH (V).
Những chất nào thuộc cùng một dãy đồng đẳng?
A. (I) (II) B. (II) (III) C. (I) (II) (IV) D. (I) (III) (V).
Câu 27. Chất X có công thức đơn giản là CH2Br. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo dạng mạch hở?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 28. Hãy cho biết từ iso-pentan có thể tạo ra bao nhiêu gốc hiđrocacbon hoá trị I?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 29. Chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H6. X tác dụng với Ag2O/ dd NH3. Vậy X là :
A. butađien-1,2 B. butanđien-1,3 C. butin-1 C. butin-2
Câu 30. Chất X có công thức tổng quát là CnH2n-8. Hiđro hóa hoàn toàn X thu được chất Y no có công thức phân tử là CnH2n. Hãy cho biết
trong X có bao nhiêu liên kết  ?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 31. Anken X tác dụng với H2O thu được 2 rượu X1 và X2. Cho X1 và X2 tách nước đều thu được X. Vậy dãy chất nào sau có thể là X :
A. etilen, propen B. propen, buten-1 C. propen, iso-butilen. D. buten-1, buten-2
Câu 32. Đề hiđrat hóa rượu X bậc III thu được 2 anken có công thức phân tử là C5H10. Hãy cho biết anken nào là sản phẩm chính ?
A. 2-metyl buten-2 B. 2-metyl buten-1 C. penten-2 D. 3-metyl buten-1
Câu 33. Cho phản ứng sau : NaOH + C6H5NH3Cl  C6H5NH2 + NaCl + H2O (1) . Phản ứng trên xảy ra được là do ?
A. anilin không tan trong nước tách ra khỏi dung dịch. B. tính axit của anilin quá lớn.
C. tính bazơ của NaOH lớn hơn của anilin D. tính khử của anilin lớn hơn của NaOH.
Câu 34. Chất X có công thức phân tử là C7H9N. X dễ dàng tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công
thức cấu tạo ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 35. Cho sơ đồ sau : X rượu etylic. Biết rằng X là hiđrocacbon. Hãy cho biết có bao nhiêu cách thực hiện sơ đồ đó.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 36. Cho sơ đồ phản ứng sau: X  axit axetic. Hãy cho biết X có thể là chất nào sau đây?
A. CH3COONa, CH3COOC2H5, C2H5OH B. CH3COONa, CH3COOC2H5, CH3CH=O
C. CH3COONa, CH3COOC2H5, CH3COONH4 D. CH3COONa, CH3COOC2H5, CH3CCl3.
Câu 37. Những anken nào sau đây khi tác dụng với nước (xúc tác axit ) cho rượu duy nhất là:
A. propen; buten-1 ; buten-2 B. 2,3-Đimetylbuten-2; etilen ; buten-2.
C. etilen; isobutilen; buten-2. D. propen; etilen và 2-Metylbuten-2.
Câu 38. Cho các chất sau: natri phenolat; phenyl amoni clorua, axit axetic, rượu benzylic; etyl axetat. Hãy cho biết có bao nhiêu chất tác
dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 39. Cho anđehit X tác dụng với Ag2O/ dung dịch NH3 thu được axit cacboxylic Y. Hiđro hóa hoàn toàn X thu được rượu Z. Cho axit Y
tác dụng với rượu Z thu được este G có công thức phân tử là C6H10O2. Vậy anđehit X là:
A. O=CH-CH=O B. CH3CH=O C. CH3CH2CH=O D. CH2=CH-CH=O
Câu 40. Hợp chất X có công thức phân tử là C4H6O2. X có phản ứng tráng gương. Hiđro hóa X thu được chất Y có công thức phân tử là
C4H10O2. Y hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy công thức của Y là :
A. butanđiol-1,2 B. butanđiol-2,3 C. 2-Metylpropanđiol-1,2 D. 2-Metylpropanđiol-1,3
Câu 41. Đun nóng este X đơn chức mạch hở trong dung dịch NaOH thu được muối của axit X1 và rượu X2. Oxi hóa rượu X2 trong điều kiện
thích hợp thu được X1. Vậy công thức chung của X là :
A. RCOOCH=CH-R B. RCOOR C. RCOOR’ D. RCOO-CH2-R
Câu 42. Chất nào sau đây vừa tác dụng với Na và NaOH?
A. C6H5OH; CH3COOH; CH3COONH4; B. C6H5OH; CH2=CH-COOH; CH3-CH(OH)-CH2OH
C. C6H5OH; CH2=CH-COOH; CH3-CH(OH)-COOCH3 D. CH3CH2OH; CH2=CH-COOH; C6H5OH .
Câu 43. Đun nóng 2 chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử là C 5H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 muối natri của 2 axit
C3H6O2 (X1) và C3H4O2(Y1) và 2 sản phẩm khác tương ứng là X2 và Y2. Thuốc thử nào dùng để phân biệt 2 dung dịch X2 và Y2.
A. Na B. NaOH C. Ag2O/ dd NH3 D. dd KMnO4, H2SO4 loãng.
Câu 44. Cho 0,1 mol alanin tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho X vào
dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là :
A. 23,45 gam B. 22,75 gam C. 12,55 gam D. 24,25 gam
Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm metyl axetat và etyl propionat, sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết trong 200 ml
dung dịch NaOH 2M thấy khối lượng dung dịch tăng 18,6 gam. Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch ?
A. 26,5 gam B. 27,4 gam C. 29,6 gam D. 24,3 gam
Câu 46. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol propen và 0,06 mol etilen hợp nước thu được hỗn hợp Y gồm các rượu. Trong Y, số mol rượu bậc I
= số mol rượu bậc II. Oxi hỗn hợp Y bằng CuO thu được các hợp chất chứa nhóm cacbonyl (hỗn hợp Z). Vậy cho toàn bộ hỗn hợp Z tác
dụng với Ag2O trong NH3 thu được bao nhiêu gam Ag. (hs các phản ứng đạt 100%).
A. 12,96 gam B. 15,12 gam C. 17,28 gam D. 19,44 gam
Câu 47. Đốt cháy hoàn toàn a gam C2H5OH thu được 0,3 mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn b gam CH3COOH thu được 0,3 mol H2O. Cho
H2SO4 đặc vào hỗn hợp gồm a gam C2H5OH và b gam CH3COOH đun nóng thu được 7,04 gam etyl axetat. Xác định hiệu suất phản ứng
este hóa.
A. 66,67% B. 75% C. 83,33% D. 80%
Câu 48. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức X, Y trong 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch G. Cô cạn cẩn
thận dung dịch G thu được 12,2 gam chất rắn khan gồm 2 chất và 4,6 gam hỗn hợp rượu metylic và rượu no, đơn chức Y 1 (số mol CH3OH
bằng số mol Y1) . Cho hỗn hợp rượu tác dụng Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Vậy hỗn hợp E gồm cặp chất nào trong số sau:
A. HCOOCH3 và CH3COOC2H5 B. CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH2CH3
C. CH3CH2COOCH3 và CH3CH2COOCH2CH2CH3 D. CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH3
Câu 49. Người ta điều chế polimetyl metacrylat từ axit metacrylic và rượu metylic. Tính khối lượng rượu và axit cần lấy để có thể điều chế
được 100 gam polime. Biết hiệu suất của quá trình đạt 80%.
A. khối lượng rượu = 40 gam ; khối lượng axit = 107,5 gam B. khối lượng rượu = 36 gam ; khối lượng axit = 116,8 gam
C. khối lượng rượu = 50 gam ; khối lượng axit = 134,375 gam D. khối lượng rượu = 32 gam ; khối lượng axit = 86 gam
Câu 50. Hỗn hợp X gồm axit axetic, rượu B và este E tạo từ axit axetic và rượu B (tất cả đều đơn chức). Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp X với
NaOH dư, tách lấy lượng rượu sau phản ứng cho tác dụng với CuO thu được anđehit B1. Cho toàn bộ B1 tác dụng với Ag2O dư trong NH3
thu được 32,4 gam Ag. Hãy cho biết B là rượu nào sau đây :
A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3CH2CH2OH D. CH2=CH-CH2OH

You might also like