You are on page 1of 27

TOPIC 3.

1 – ÁP DỤNG
IFRS TẠI VIỆT NAM
KINH NGHIỆM ÁP
DỤNG IFRS CỦA
CÁC QUỐC GIA
TRÊN THẾ GIỚI
TIẾN TỚI CÁC TIÊU CHUẨN TOÀN CẦU

IOSCO đã công nhận những lợi ích của chuẩn mực


toàn cầu khi vào năm 2000, họ đã khuyến nghị các
thành viên rằng họ cho phép sử dụng IFRS trên các
sàn giao dịch của họ cho các giao dịch xuyên biên
giới. Kể từ thời điểm đó, IFRS đã trở thành ngôn ngữ
thực tiễn toàn cầu của báo cáo tài chính, được sử
dụng rộng rãi trong các nền kinh tế phát triển, mới nổi
và đang phát triển.

3
IFRS ĐÃ VÀ ĐANG TRỞ THÀNH NGÔN NGỮ KẾ
TOÁN PHỔ BIẾN NHẤT TRÊN KHẮP THẾ GIỚI
⊷ Việc thay đổi sang chuẩn mực IFRS không phải là không tiêu tốn nhiều chi
phí và nỗ lực.
⊷ Áp dụng IFRS đã mang lại lợi ích ròng cho các thị trường vốn: chi phí vốn
thấp hơn cho các công ty và tăng cường đầu tư vào các quốc gia áp dụng
IFRS, sử dụng trong báo cáo nội bộ, cải thiện khả năng so sánh các đơn vị
hoạt động trong các quốc gia khác nhau, giảm số lượng hệ thống báo cáo
khác nhau và có thể linh hoạt trong việc di chuyển nhân viên có kinh nghiệm
IFRS xung quanh tổ chức của họ.

4
IFRS ĐÃ TRỞ THÀNH NGÔN NGỮ KẾ TOÁN
PHỔ BIẾN NHẤT TRÊN KHẮP THẾ GIỚI
Áp dụng IFRS cho các công ty niêm yết tại 166 nước
trên thế giới (bao gồm cả G20)
Mục tiêu của IFRS là cải thiện
chất lượng báo cáo tài chính
1 nhằm đáp ứng các thách thức
Yêu cầu áp dụng IFRS cho tất cả hoặc phần lớn các
9 công ty đại chúng (Công ty niêm yết và các Tổ chức
của toàn cầu hóa và hội nhập
12 tín dụng) thị trường tài chính toàn cầu.

Cho phép áp dụng IFRS cho tất cả hoặc phần lớn các
công ty (Ví dụ: Japan, Timor-Leste)

Yêu cầu chỉ áp dụng IFRS cho Tổ chức tín dụng,


nhưng không áp dụng cho công ty niêm yết (Ví
dụ: Uzbekistan)

144 Áp dụng các chuẩn mực quốc gia (bao gồm cả những
thể chế đang trong quá trình chuyển đổi sang IFRS)
(Ví dụ: US, China, India,Vietnam, Thailand, v.v.)
Nguồn: IFRS.org, Cập nhật gần nhất 25/4/2018
MÔ HÌNH ÁP DỤNG IFRS TRÊN
6 THẾ GIỚI

Hiện nay có 3 mô hình áp dụng IAS/IFRS trên thế giới, đó là:


• Chấp nhận chuẩn mực kế toán quốc tế là chuẩn mực của quốc
gia;
• Dựa trên chuẩn mực kế toán quốc tế để hình thành chuẩn mực
quốc gia;
• Tự phát triển các chuẩn mực quốc gia và điều chỉnh dần khoảng
cách với chuẩn mực quốc tế.
MÔ HÌNH 1: CHẤP NHẬN CHUẨN MỰC KẾ
TOÁN QUỐC TẾ LÀ CHUẨN MỰC CỦA
QUỐC GIA

với các đại diện là Singapore, Australia, Malaysia,…Với các quốc gia này, IFRS
được điều chỉnh tối thiểu khi hệ thống chuẩn mực BCTC của quốc gia được thiết
lập (ví dụ Malaysia) hoặc sử dụng luôn IFRS là hệ thống chuẩn mực kế toán của
quốc gia mình (Australia).

7
MÔ HÌNH 2: DỰA TRÊN CHUẨN MỰC KẾ
TOÁN QUỐC TẾ ĐỂ HÌNH THÀNH NÊN
CHUẨN MỰC QUỐC GIA
với đại diện là Trung Quốc, Đông Âu, Philipine, Việt Nam,…Mô hình này thường thấy ở
các quốc gia chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường, các
quốc gia sẽ sử dụng ngay IFRS là cơ sở để xây dựng nên hệ thống chuẩn mực BCTC của
riêng quốc gia. Các nước này thường không áp dụng đầy đủ mà áp dụng một phần và thực
hiện sửa đổi, điều chỉnh để phù hợp với hoàn cảnh của quốc gia họ

8
MÔ HÌNH 3: TỰ PHÁT TRIỂN CÁC CHUẨN
MỰC QUỐC GIA VÀ ĐIỀU CHỈNH DẦN
KHOẢNG CÁCH VỚI CHUẨN MỰC QUỐC TẾ
VỚI ĐẠI DIỆN LÀ CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN
thường thấy ở các quốc gia mà hệ thống chuẩn mực kế toán của họ đã được thiết lập trước
khi IAS/IFRS được ban hành. Vì vậy, các quốc gia này chỉ cần thay đổi để hòa hợp với
IFRS. Đối với các nước phát triển có nền kinh tế lâu đời ví dụ Hoa Kỳ là một điển hình

9
IFRS GLOBAL ADOPTION AND
CONVERGENCE
ÁP DỤNG IFRS TẠI CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
11

• Use of IFRS by jurisdiction (iasplus.com)


• IFRS in Europe – Background information (iasplus.com)
• https://www.ifrs.org/
ÁP DỤNG IFRS
TẠI VIỆT NAM

13
IFRS LÀ NGÔN NGỮ QUỐC TẾ, NHƯNG CHƯA CÓ SẴN
TẠI VIỆT NAM

1 VAS: Đã lạc hậu và có nhiều bất cập

2 Thông tin VAS khác biệt lớn với IFRS, giảm tính hữu ích cho
các nhà đầu tư nước ngoài.
Doanh nghiệp tự nguyện lập thông tin theo IFRS: không
3 công bố rộng rãi và chất lượng thông tin chưa cao.

4 Chi phí cơ hội trong hoạt động M&A và tham gia thị
trường tài chính quốc tế lớn.
Chuyển đổi từ Chuẩn mực Kế toán Việt
Nam sang Chuẩn mực Báo cáo Tài chính
Quốc tế là một lộ trình, không phải là một
cuộc cải tiến.

15
Đề án áp dụng IFRS của Bộ Tài chính
BỘ TÀI CHÍNH ĐÃ BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH SỐ
345/QĐ-BTC VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT “ĐỀ ÁN ÁP
DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI
VIỆT NAM”. THEO ĐÓ, LỘ TRÌNH THỰC HIỆN
THAY THẾ VAS BẰNG IFRS SẼ CHÍNH THỨC ÁP
DỤNG BẮT BUỘC SAU NĂM 2025. TRONG
KHOẢNG THỜI GIAN NÀY, CÁC DOANH NGHIỆP
THUỘC QUY ĐỊNH TRÊN NÊN CÓ LỘ TRÌNH CỤ
THỂ ĐỂ CHUYỂN ĐỔI TỪ VAS SANG IFRS

16
Giai đoạn chuẩn bị các - Công bố bản dịch IFRS ra tiếng Việt => Xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn áp dụng IFRS;
điều kiện cần thiết - Xây dựng cơ chế tài chính liên quan;
- Đào tạo nguồn nhân lực, quy trình triển khai cho các doanh nghiệp
BCTC hợp nhất BCTC riêng
17
Giai đoạn 1: Giải đoạn - Các doanh nghiệp nếu có nhu cầu và đủ nguồn lực tự nguyện sẽ được Bộ Tài - Các DN có 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có nhu cầu và đủ nguồn lực tự
chính lựa chọn thực hiện áp dụng IFRS để lập BCTC hợp nhất, bao gồm: nguyện sẽ được Bộ Tài chính lựa chọn áp dụng IFRS để lập BCTC riêng.
tự nguyện - Công ty mẹ của tập đoàn kinh tế Nhà nước quy mô lớn có các khoản vay được
- Khi áp dụng IFRS doanh nghiệp phải đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin và giải trình rõ
Từ năm 2022 đến năm tài trợ bởi các định chế tài chính quốc tế;
- Công ty niêm yết; ràng, minh bạch với cơ quan thuế, cơ quan quản lý, giám sát về việc xác định nghĩa vụ với
2025 - Công ty đại chúng quy mô lớn là công ty mẹ chưa niêm yết; Ngân sách nhà nước.
- Các công ty mẹ khác có nhu cầu và đủ nguồn lực tự nguyện áp dụng IFRS

Giai đoạn 2: Giai đoạn - Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện của giai đoạn 1, Bộ Tài chính căn - Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện của giai đoạn 1, Bộ Tài chính căn cứ nhu cầu, khả
cứ nhu cầu, khả năng sẵn sàng của các doanh nghiệp và tình hình thực tế năng sẵn sàng của các doanh nghiệp, cơ chế tài chính có liên quan và tình hình thực tế để
bắt buộc để quy định thời điểm cụ thể bắt buộc áp dụng IFRS lập báo cáo tài quy định thời điểm cụ thể bắt buộc áp dụng IFRS lập báo cáo tài chính riêng cho từng
chính hợp nhất cho từng đối tượng cụ thể thuộc nhóm các doanh nhóm các doanh nghiệp, đảm bảo tính hiệu quả và khả thi.
Từ sau năm 2025
nghiệp sau: - Ngân hàng Nhà nước quy định việc áp dụng IFRS lập báo cáo tài chính riêng cho từng
+ Các công ty mẹ của tập đoàn kinh tế Nhà nước; đối tượng cụ thể thuộc nhóm các ngân hàng thương mại.
+ Các công ty niêm yết; - Khi áp dụng IFRS doanh nghiệp phải đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin và giải trình rõ
+ Các công ty đại chúng quy mô lớn là công ty mẹ chưa niêm yết. ràng, minh bạch với cơ quan thuế, cơ quan quản lý, giám sát về việc xác định nghĩa vụ với
- Ngân hàng nhà nước quy định việc áp dụng IFRS lập báo cáo tài chính Ngân sách Nhà nước.
hợp nhất cho từng đối tượng cụ thể thuộc nhóm các ngân hàng thương
mại.
- Các công ty mẹ khác không thuộc đối tượng bắt buộc nêu trên được
khuyến khích tự nguyện áp dụng IFRS cho báo cáo tài chính hợp nhất.

Phạm vi và cách thức - Doanh nghiệp thuộc đối tượng áp dụng IFRS phải áp dụng tất cả các IFRS đã có hiệu lực theo quy định của Ủy ban Chuẩn mực kế toán quốc tế tại cùng một thời
điểm. Khi Ủy ban Chuẩn mực kế toán quốc tế có sự sửa đổi, bổ sung các IFRS thì Việt Nam sẽ áp dụng chậm nhất sau 3 năm kể từ thời điểm các sửa đổi, bổ sung
áp dụng IFRS có hiệu lực.
- Doanh nghiệp tự nguyện hoặc bắt buộc áp dụng IFRS lập báo cáo tài chính hợp nhất hoặc báo cáo tài chính riêng không phải lập báo cáo tài chính theo VAS, chỉ phải
lập duy nhất một bộ báo cáo tài chính theo IFRS để công bố theo pháp luật Việt Nam.
18

Nguồn: Deloitte, 2022


NỘI DUNG
CỦA IFRS/IAS
CẤU TRÚC CỦA IFRS
⊷ Mục tiêu
⊷ Phạm vi
⊷ Ghi nhận và đo lường
⊷ Trình bày và thuyết minh
⊷ Ngày hiệu lực
⊷ Phụ lục
⊷ Cơ sở kết luận

2-
HỆ THỐNG IFRS/IAS
⊷ Phạm vi và thẩm quyền của chuẩn mực IFRS
Các chuẩn mực được thiết kế để áp dụng cho các báo cáo tài chính có mục đích chung và
báo cáo tài chính khác của các đơn vị hoạt động vì mục đích lợi nhuận. Mục tiêu của báo
cáo tài chính có mục đích chung là cung cấp thông tin tài chính về đơn vị báo cáo hữu ích
cho các nhà đầu tư hiện tại và tiềm năng, người cho vay và các chủ nợ khác trong việc
đưa ra các quyết định liên quan đến việc cung cấp nguồn lực cho đơn vị

21
Các chuẩn mực đặt ra các yêu cầu về ghi
nhận, đo lường, trình bày và công bố để xử lý
các giao dịch và sự kiện quan trọng trên báo
cáo tài chính vì mục đích chung. Các chuẩn
mực cũng có thể đặt ra các yêu cầu như vậy
đối với các giao dịch và sự kiện phát sinh chủ
yếu trong các ngành cụ thể

22
THỜI ĐIỂM ÁP DỤNG IFRS

⊷ IFRS áp dụng từ ngày cụ thể được xác định trong các


văn bản của chuẩn mực.
⊷ Cho đến ngày chuẩn mực có hiệu lực, các yêu cầu của
bất kỳ chuẩn mực nào có thể sẽ bị ảnh hưởng bởi các
đề xuất trong dự thảo thì vẫn còn hiệu lực

23
ĐỊNH DẠNG
⊷ Chuẩn mực được ban hành bởi IASB bao gồm các đoạn được in đậm
và đoạn bình thường, với mỗi loại như nhau sẽ có thẩm quyền như
nhau. Các đoạn in đậm chỉ ra các nguyên tắc chính.
⊷ Một chuẩn mực riêng lẻ phải được đọc trong ngữ cảnh của mục tiêu
được nêu trong chuẩn mực đó.

24
NGÔN NGỮ

⊷ Văn bản được phê duyệt của bất kỳ tài liệu thảo luận, dự thảo công
bố hoặc chuẩn mực nào đều được IASB phê duyệt bằng tiếng Anh.
⊷ IASB có thể phê duyệt các bản dịch bằng các ngôn ngữ khác, với
điều kiện là bản dịch được chuẩn bị theo quy trình đảm bảo chất
lượng bản dịch và IASB có thể cấp phép cho các bản dịch khác.

25
26
Nguồn: Deloitte, 2022

27

You might also like