You are on page 1of 16

SOÅ HÖÔÙNG DAÃN SÖÛ DUÏNG & BAÛO TRÌ

THAÙP GIAÛI NHIEÄT HIEÄU LIANG CHI


LOAÏI MAÙY LBC VAØ LBC - LN

NHÀ MÁY: KHU PHỐ BÌNH PHÚ, P. BÌNH CHUẨN, TX. THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG.
Tel :84-274-611088~94 Fax : 84-274-611095
VPĐD: 232 TRƯỜNG CHINH, PHƯỜNG TÂN HƯNG THUẬN, QUẬN 12, TP HỒ CHÍ MINH.
Tel : 84-28-37190007 84-28-37190116
Fax : 84-28-37190229 84-28-37190177
CHI NHÁNH: KCN THANH OAI, XÃ BÍCH HOA , HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
Tel : 84-24-33534369 84-24-33535369
Fax : 84-24-33530369
EMAIL : liangchi@hcm.vnn.vn

NGÀY XUẤT BẢN : 2018.05.02

1
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG & BẢO TRÌ THÁP GIẢI NHIỆT LOẠI MÁY
LBC VÀ LBC – LN
A. LẮP ĐẶT
3.1. Chú ý trong quá trình lắp đặt.
a. Vị trí lắp đặt phải có luồng không khí ổn định.
b. Khu vực lắp đặt phải được giữ cách xa những địa điểm chứa đầy bụi bẩn hoặc khí axit.
c. Khu vực lắp đặt phải được giữ cách xa ống khói hoặc các khu vực của nguồn nhiệt khác.
d. Cung cấp đủ không gian tại vị trí lắp đặt cho đường ống tới thiết bị chính.
e. Hãy chắc chắn giữ cho tháp được thẳng đứng khi nâng hoặc gắn với nền. Khi ở trên nền, các bu
lông neo và chân của tháp được gắn chặt chặt.
f. Tháp này được thiết kế để cho phép hút không khí thông qua các cửa hút gió. Do đó, không gian
giữa không khí vào và các vật thể xung quanh phải được duy trì để tránh luồng không khí không
đủ gây ra bởi sức cản không khí quá mức. Vui lòng tham khảo các thông tin sau đây để biết thêm
các chi tiết.

Khoaûng caùch Vaät caûn


(L)

Nöôùc
Gioù vaøo

2
Khoảng Chiều
Chiều cao tháp hở cách cao Đường Khoảng cách
Kiểu tháp LBC,LBC-LN kính tháp giữa hai tháp
tường tường
H1
L H2 D D/2

3~5 1.4M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 750 375

8 ~ 10 1.69M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 860 430

15 ~ 20 1.94M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 1180 590

25 1.8M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 1380 690

30 1.735M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 1580 790

40 1.89M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 1820 910

50 1.89M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 2000 1000

60 1.895M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 2000 1000

70 ~ 80 2.045M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 2175 1087.5

100 2.235M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 2650 1325

125 2.260M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 3050 1525

150 2.315M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 3300 1650

175 2.515M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 3300 1650

200 2.990M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 3770 1885

225 ~ 250 3.190M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 3770 1885

300 3.350M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 4440 2220

350 3.390M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 4790 2395

400 3.890M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 5180 2590

500 3.930M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 5580 2790

600 ~ 700 4.360M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 6600 3300

800 4.945M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 7600 3800

1000 5.145M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 7600 3800

1250 5.870M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 8430 4215

1500 6.095M + Chân Móng ≥ H1 ≤ H1 8430 4215

3
B . CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI VẬN HÀNH.
1. Vệ sinh đế bồn.
Mở van xả nước của đế bồn, vệ sinh những chất dơ trong đế bồn và xả đi.
2. Cho nước chạy thử.
- Mở van châm nước, châm nước đầy đến vị trí nhất định(vị trí phao nước tự động dừng lại thì đóng
lại).
- Dùng tay quay nhẹ đầu phun (SPRINKLER HEAD) xem có thể tự quay được không.
- Khởi động máy bơm nước, vệ sinh sạch sẽ những chất dơ trong hệ thống, sau đó mới thêm nước
vào.
3. Kiểm tra linh kiện máy.
Sau công đoạn cho nước chạy thử, trước khi vận hành tháp cần phải kiểm tra một số linh kiện sau:
- Trong tháp và trong ống phun nước có chất dơ làm nghẹt hay không, nếu có phải tháo ra vệ sinh
sạch sẽ.
- Đối với tháp giải nhiệt loại lớn, kiểm tra xem độ căng của dây curoa trong hộp giảm tốc đã được
điều chỉnh chính xác chưa.
- Cánh quạt có chuyển động thuận không, khoảng cách giữa điểm đỉnh cánh quạt và vỏ bồn hai bên
phải đều nhau.
- Điện nguồn, điện thế đã ổn định chưa.
- Sau khi khởi động quạt gió, cánh quạt có chuyển động theo chiều kim đồng hồ không, hoặc có phát
sinh những tiếng ồn khác thường hay bị rung không.
- Cho phao nước di chuyển lên xuống, xem công tắc châm nước và đóng nước có hoạt động bình
thường không.
- Dùng thiết bị đo cách điện (500V MEGGER) đo điện trở cách điện của mô tơ, nếu 1M Ω trở lên là
tốt.
- Các vị trí liên kết nhau như: bu lông của đế bồn với vỏ bồn, chân đế, mô tơ cánh quạt có bị lỏng
không, nếu có phải siết chặt lại.
C . NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI VẬN HÀNH.
1. Vận hành máy bơm nước.
- Cung cấp đầy đủ nước sạch cho hệ thống đường ống, sau đó mới khởi động cho máy vận hành, lúc
này toàn bộ không khí trong ống phải xả hết mới có thể tiếp tục vận hành.
- Sau khi máy bơm nước vận hành, mực nước trong đế bồn sẽ từ từ hạ xuống, phải bổ sung nước lên
đến mực nước quy định.
- Sau khi máy bơm vận hành, phải điều chỉnh lượng nước đến lượng nước quy định, sau đó kiểm tra
số vòng quay của đầu phun nước xem có phù hợp không.

BẢNG VÒNG QUAY CỦA ĐẦU PHUN TỰ ĐỘNG.

MODEL
3 5-30 40-60 70-250 300-350 400-700 800-1000 1250-1500
LBC, LBC-LN

Số vòng quay/phút 12-17 7-10 5-8 5-7 3.5-5 2.5-4 2-3 2-2.5

4
2. Vận hành cánh quạt.
- Xung quanh tháp giải nhiệt, nơi hút gió và thoát gió ra nếu có vật trở ngại thì phải làm sạch ngay.
- Sau khi vận hành cánh quạt phải đo các dòng điện, điện áp có phù hợp với thông số được ghi trên
nhãn của mô tơ không, nếu quá tải thì kiểm tra rõ nguyên nhân rồi điều chỉnh lại.
D . NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý TRONG THAO TÁC.
1. Tính năng.
- Khi tháp giải nhiệt hoạt động, phải duy trì lượng nước tuần hoàn theo quy định, tăng giảm lượng
nước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả giải nhiệt.
- Luôn luôn vệ sinh sạch sẽ bên trong tháp, đề phòng rong rêu.
2. Mực nước.
Khi mực nước trong đế bồn thấp hơn so với ống nước ra, không khí sẽ đi vào đường ống, phát
sinh hiện tượng xoáy nước trong đế bồn, vì vậy mực nước phải được duy trì ở một độ cao nhất
định.
3. Chú ý khác.
Khi hộp giảm tốc hoặc cánh quạt có sự cố rất dễ phát sinh tiếng ồn và rung. Nên thường xuyên
kiểm tra tình trạng lúc hoạt động của hộp giảm tốc và cánh quạt.
E . ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO DƯỠNG.
1. Ống phun nước.
Lỗ phun nước trên ống phun phải được giữ sạch sẽ để tránh ảnh hưởng đến hiệu quả phun nước.
2. Đầu phun tự động.
Khi đầu phun đột ngột ngừng quay hoặc quay chậm hơn lúc bình thường, kiểm tra xem vị trí
giữa thiết bị quay và khung cố định có bị rong rêu làm kẹt không? nếu có thì dùng nước rửa sạch
rồi lắp lại, nếu như bị hư phải thay mới(phần bạc đạn không được cho tiếp xúc với nước).

BẢNG QUY CÁCH CỦA ĐẦU PHUN TỰ ĐỘNG (LSH).

LOẠI THÁP 3 15 25 50 70 125 200 300 500 800


LBC
LBC-LN 10 20 40 60 100 175 250 400 700 1500
LOẠI
040 050 065 080 100 125 150 2 200 250 300
LSH

BẢNG QUY CÁCH SỬ DỤNG BẠC ĐẠN CỦA ĐẦU PHUN TỰ ĐỘNG.

LOẠI
LSH-100 LSH-125 LSH-150 LSH-200 LSH-250 LSH-300
TÊN

Bạc đạn (trên) 6301Z 6302Z 6302Z 6303Z 6304Z 6305Z

Bạc đạn (dưới) 6002Z 6003Z 6003Z 6004Z 6005Z 6006Z

5
1 Naép

Truïc giöõa 5
2 Ñai oác
OÁng phun 3 Long ñeàn
Phaàn B
4 OÁng loùt 6 Ñaàu xoay

Phaàn A
7 Voû ngoaøi

LSH-025 ~ LSH-080
1
2
1 Nắp
3
2 Khóa phe C
Phaàn B 4

5 3 Bạc đạn
OÁng phun
Bu loâng 6 4 Vòng ngoài bạc đạn
Naép
7 9
5 Trục giữa

8 6 Bạc đạn
7 Òng đệm chặn dầu
8 Đinh vít lục giác
10 9 Đầu xoay
Phaàn A 10 Vỏ ngoài

LSH-100 ~ LSH-300

3. Vỏ bồn.
Vỏ bồn được chế tạo từ sợi thủy tinh (FRP), mặt ngoài không cần phải sơn phết lại, khi bị dơ thì
dùng xà phòng và nước sạch rửa lại, như vậy có thể giữ được đẹp và láng.
4. Đế bồn.
Đế bồn sử dụng lâu ngày có rong rêu hoặc chất dơ, rửa sạch bằng nước rồi xả đi, lưới lọc giữ gìn
sạch sẽ.
5. Tấm cách nhiệt.
Nếu chất lượng nước tuần hoàn trong nước sạch, tấm tản nhiệt không cần phải vệ sinh.
6. Cánh quạt.
Kiểm tra cánh quạt có bị nứt hoặc mẻ không. Phải giữ khoảng cách nhất định giữa điểm đỉnh
cánh quạt và vách trong của vỏ bồn.
7. Sơn.
Phần linh kiện bằng kim loại của tháp giải nhiệt cần sơn định kỳ để tránh rỉ sét.

6
F . BẢO TRÌ HỘP GIẢM TỐC DÂY ĐAI.
1. Kiểm tra và điều chỉnh dây đai.
- Việc kiểm tra ban đầu được thực hiện sau 100 giờ hoạt động đầu tiên.
- Sau đó, kiểm tra được thực hiện ba tháng một lần.
- Kiểm tra dây đai bằng đồng hồ đo lực tại vị trí nằm giữa dây đai bằng cách nhấn dây đai và kiểm
tra mối tương quan giữa lực ấn và dịch chuyển của nó. Nhìn chung, dây đai V thông thường có
khoảng dịch chuyển tiêu chuẩn từ 1.6mm trên 100mm và tải trọng thích hợp của nó tra theo bảng
sau.

t - Chi
eàu daøi
ñöôøng
caét
H - Ño
ä leäch

Puly lôùn Puly nhoû


F - Löïc nhaán

Độ lệch H = (1.6/100)*t (mm)


H : Độ lêch (mm)

(1.6/100) : Độ chùng đai 1.6mm/100mm dài đường cắt

t : Chiều dài đường cắt

7
- Bảng thông số biến dạng đai và đồng hồ đo lực loại giảm tốc VBA.

F-Lực nhấn
Công suất t- Chiều dài H-Độ lệch
Kiểu loại tháp giải Loại giảm tốc x số cực Số rãnh, đường cắt dây đai Vành đai Vành đai
nhiệt dây đai Cũ Mới

HPxP mm mm Kg Kg
LBC-LN-150~200 VBA-037-BL 5x6 2 594 10 2.7 3.0
LBC-225~250 VBA-055-B 7.5x6 3 585 9 2.4 2.7
LBC-LN-225~250 VBA-055-BL 7.5x6 3 584 9 2.8 3.2
LBC-300~350 VBA-075-B 10x6 4 585 9 2.4 2.7
LBC-LN-300~350 VBA-075-BL 10x6 4 584 9 2.8 3.2
LBC-400~500 VBA-110-B 15x6 5 818 13 2.7 3.1
LBC-LN-400~500 VBA-110-BL 15x6 5 767 12 2.9 3.4
LBC-600~700 VBA-150-B 20x6 6 983 16 3.0 3.4
LBC-LN-600~700 VBA-150-BL 20x6 6 960 15 3.1 3.6
LBC-800~1000 VBA-220-B 30x6 7 996 16 3 .3 3.8
LBC-LN-800~1000 VBA-220-BL 30x6 7 1173 19 3.3 3.8
LBC-1250 VBA-300 40x6 8 1187 19 3.5 4.0
LBC-1500 VBA-375 50x6 10 1187 19 3.5 4.0

Ghi chú :
1. Bảng trên xác định các giá trị áp lực cho một vành đai.
2. Độ biến dạng nằm ở giữa tiếp tuyến hai puly.
3. Sử dụng máy đo độ căng đai để đo độ căng.

Bảng tiêu chuẩn căng đai V.

Dạng đai thang V


Đường kính puly nhỏ Tốc độ puly nhỏ Lực ấn tối thiểu Lực ấn tối đa
Kiểu biên dạng đai
(mm) (RPM) ( Vành đai cũ ) ( Vành đai mới )
Kg Kg
106 ~ 140 860 ~ 2500 2.4 3.6
B
141 ~ 220 860 ~ 2500 2.9 4.3

Lưu ý : Nếu độ căng nhỏ hơn "Lực ấn tối thiểu" trong bảng, dây đai sẽ trượt dễ dàng. Nếu độ căng lớn
hơn "Lực ấn tối đa", vòng đai, vòng bi và vòng đời trục chính có thể bị giảm, do đó độ căng phải
được duy trì giữa các giá trị lớn nhất và tối thiểu. Giá trị tối đa là một vành đai mới, và vành đai
được sử dụng ít nhất phải duy trì giá trị tối thiểu trong bảng.

8
- Khi kiểm tra, nếu phát hiện thấy dây đai có độ căng không đủ, điều chỉnh đinh ốc giữa giá đỡ
động cơ và giá đỡ giảm tốc và tăng khoảng cách trung tâm của dây đai cho đến khi dây đai được
khôi phục lại trở lại tiêu chuẩn.
- Nếu phát hiện thấy dây đai bị trượt hoặc tiếng ồn bất thường, nó cho thấy độ căng của dây đai
không đủ và cần phải điều chỉnh lại độ căng của dây đai.
- Việc điều chỉnh phương pháp căng dây đai được minh họa như sau:
a. Nới lỏng đai ốc A.
b. Xoay đai ốc B để động cơ có thể di chuyển theo chiều dọc.
c. Mỗi vít điều chỉnh phải được điều chỉnh bằng một lực nhất định cho đến khi dây đai được khôi
phục lại độ căng tiêu chuẩn.
d. Siết chặt đai ốc A.

2. Bảo trì.
- Bơm mỡ vào núm bơm mỡ trên vỏ phải được thực hiện định kỳ ba tháng một lần, để tránh hư
hỏng do thiếu dầu mỡ.
- Dây đai và Puly không được bị nhiễm dầu mỡ để tránh dây đai bị trượt.

Moâ tô

Giaù ñôõ moâ tô


Puly 1

B Puly 2

A A Giaù ñôõ giaûm toác

9
3. Sơ đồ cấu tạo hộp giảm tốc dây đai VBA.

1 Nắp đậy dây đai 11 Puly 2 21 Dây đai B


2 Nắp chụp 12 Vòng đệm làm kín 22 Bulong
3 Núm bơm mỡ 13 Vòng hãm C 23 Đinh vít lục giác
4 Vòng đệm 14 Bạc đạn ( Trên ) 24 Giá đỡ giảm tốc
5 Bulong 15 Vỏ bọc trục 25 Bulong
6 Vòng đệm 16 Bạc đạn ( Dưới ) 26 Puly 1
7 Chốt khóa 17 Ổ đỡ 27 Mô tơ
8 Đai ốc hãm 18 Nắp chụp 28 Giá đỡ mô tơ
9 Chốt khóa 19 Vòng đệm làm kín 29 Đai ốc hãm
10 Vòng hãm C 20 Trục quạt 30 Thanh ren

10
4. Bảng quy cách hộp giảm tốc VBA.
(Các mục ngoặc đơn ( ) dùng cho loại LBC-LN)

Kiểu loại Vòng tua Kiểu dây đai và số lượng dây


Loại giảm tốc
LBC – (LN) (v/p) 60Hz 50Hz

VBA – 037BL LN-150&200 357 B86*2 B80*2

225&250 398 B86*3 B80*3


VBA– 055B (BL)
LN- 225&250 (292) B92*3 B86*3

300&350 398 B86*4 B80*4


VBA– 075B (BL)
LN- 300&350 (292) B92*4 B86*4

400&500 342 B108*5 B105*5


VBA– 110B (BL)
LN- 400&500 (235) B125*5 B118*5

600&700 282 B130*6 B125*6


VBA– 150B (BL)
LN- 600&700 (235) B138*6 B132*6

800&1000 265 B145*7 B140*7


VBA– 220B (BL)
LN- 800&1000 (235) B165*7 B160*7

VBA – 300 1250& LN-1250 261 B165*8 B160*8

VBA – 375 1500& LN-1500 261 B165*10 B160*10

5. Bảng quy cách bạc đạn hộp giảm tốc dây đai VBA.
(Các mục ngoặc đơn ( ) dùng cho loại LBC-LN)

Bạc đạn
Loại giảm tốc LBC LBC-LN
Bạc đạn (trên) Bạc đạn (dưới) Ổ đỡ

VBA – 037 BL - 150~200 6311Z 6212Z -

VBA– 055 B(BL) 225~250 225~250 6311Z 6212Z -

VBA– 075 B(BL) 300~350 300~350 6311Z 6212Z -

VBA– 110 B(BL) 400~500 400~500 633Z 6214Z 51114

VBA– 150 B(BL) 600~700 600~700 NJ314 NJ216 51116

VBA– 220 B(BL) 800~1000 800~1000 NJ318 NJ218 51118

VBA – 300 1250 1250 NJ318 NJ218 51118

VBA – 375 1500 1500 NJ318 NJ218 51118

11
G . CHẤT LƯỢNG NƯỚC.
a. Chất lượng nước tuần hoàn .
Đối với tháp giải nhiệt và hệ thống giải nhiệt, việc quản lý chất lượng nước ảnh hưởng rất lớn đối
với tuổi thọ của tháp.Ví dụ, các tạp chất trong nước sẽ hình thành cáu cặn ảnh hưởng hiệu suất giải
nhiệt và gây ra ăn mòn, làm cho các loại tảo sinh trưởng trong tháp gây ra tắt nghẽn làm ảnh hưởng
đến tốc độ dòng chảy của nước,gây ra bọt nước làm văng nước, làm tăng lượng thất thoát nước do
hiện trượng văng gây ra. Nước bị nhuộm màu làm ảnh hưởng đến việc kiểm tra chất lượng nước,
vì vậy lượng nước tuần hoàng trong tháp và lượng nước bổ sung tốt nhất sử dụng nước máy hoặc
nước công nghiệp, phải kiểm tra và giám sát thường xuyên để duy trì chất lượng nước tốt trong
thời gian vận hành tháp.
b. Kiểm soát chất lượng nước.
Quản lý chất lượng nước phải có nhân viên thường xuyên đi kiểm tra lượng nước tuần hoàn. Bao
gồm việc thay nước, và vệ sinh máng nước định kỳ, thêm thuốc định kỳ để phòng tránh nước bị
cáu cặn, ngăn chặn các loại tảo sinh trưởng trong nước, liên quan đến vấn đề xử lý nước, kiến nghị
phối hợp thảo luận thêm với công ty xử lý nước để xử lý nước một cách có hiệu quả.

GIÁ TRỊ CHO PHÉP CHẤT LƯỢNG NƯỚC

Thông số Nước bổ sung Nước tuần hoàn

PH (25 ºC) 6~8 6~8

Độ dẫn điện (Mν/cm) Dưới 200 Dưới 500

Độ cứng toàn phần (CaCO3)ppm Dưới 50 Dưới 200

Độ kiềm (CaCO3)ppm Dưới 50 Dưới 100

Chlorine Ion (Cl-)ppm Dưới 50 Dưới 200

Sulfuric Acid Ion (SO4--)ppm Dưới 50 Dưới 200

Silicic Acid (SiO2)ppm Dưới 30 Dưới 50

Ferric (Fe)ppm Dưới 0.3 Dưới 1.0

12
H . TÍNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC BỔ SUNG .
Nước tuần hoàn bị thất thoát trong suốt quá trình hoạt động được gây ra bởi các yếu tố sau đây:
A. Trong quá trình trao đổi nhiệt, sự tiếp xúc của không khí lạnh và nước nóng sẽ tạo ra sự mất mát
bay hơi do độ ẩm hấp thụ vào dòng không khí. Điều này được biết đến như mất mát bay hơi, đó là
cách trao đổi nhiệt được thực hiện.
B. Lưu lượng gió do quạt gây ra lớn, một lượng nhỏ nước sẽ bị cánh quạt hút bay lên và rơi ra khỏi
tháp (do động cơ và cánh quạt).
C. Khi nước tuần hoàn trong một thời gian dài, các chất rắn hình thành và khi nồng độ này tăng
nó cần thiết phải "xả bỏ ra ngoài" một lượng nước nhất định từ tháp được biết đến như là một sự
mất mát do xả cặn. Điều này sẽ ngăn chặn sự tích tụ các chất ô nhiễm có thể ảnh hưởng đến cấu
trúc của tháp.
11.1 Công thức tính Lượng nước mất đi do bay hơi :
Q (T 1  T 2)
E  L
600 600
E = Lượng nước bay hơi ( Kg/h )
Q = Nhiệt lượng ( Kcal/h )
600 = Nhiệt bốc hơi nước ( Kcal/Kg )
T1 = Nhiệt độ nước đầu vào ( oC)
T2 = Nhiệt độ nước đầu ra ( oC)
L = Lượng nước tuần hoàn (Kcal/ h)
11.2 Lượng nước mất đi do lôi cuốn (qua lưới xám):
Sự mất đi lượng nước do lôi cuốn phụ thuộc vào việc thiết kế tháp làm mát, và vận tốc không khí.
Nói chung, sự mất mát là 0,05% đến 0,1% tổng lượng nước lưu thông.
11.3 Sự mất đi do xả định kỳ:
A. Thay thế nước trong lưu vực nước lạnh và ống dẫn hàng năm.
B. Chất lượng nước và nồng độ của các chất rắn sẽ xác định sự mất mát thường xuyên do xả. Nói
chung, mất mát là khoảng 0,3% tổng nước tuần hoàn.
11.4 Tính toán lượng nước bổ sung :
Tổng lượng nước bổ sung của lượng nước tuần hoàn bằng:
M = E+C+D
M = Nước bổ sung ( LPM - lít/phút ).
E = Mất đi do bay hơi ( LPM - lít/phút).
C = Mất đi do lôi cuốn ( LPM - lít/phút).
D = Mất đi do xả định kỳ ( LPM - lít/phút ).
Khi tháp giải nhiệt được lắp đặt sử dụng giải nhiệt cho máy điều hòa không khí, với thiết kế nhiệt
độ chênh lệch là 5oC. Trong trường hợp này, nước bổ sung cần thiết cho các tháp làm mát là
khoảng 2% lượng nước tuần hoàn.

13
I . BẢNG THÔNG SỐ LƯỢNG NƯỚC BỔ SUNG CHO THÁP.

Mất nước do Mất nước do lôi Mất nước do Lượng nước


Kiểu Loại Tháp
bay hơi cuốn qua lưới xả đáy cần bổ sung
LBC,LBC-LN E (LPM) C (LPM) D (LPM) M (LPM)
3 0.325 0.020~0.039 0.117 0.481
5 0.542 0.033~0.065 0.195 0.802
8 0.867 0.052~0.104 0.312 1.283
10 1.083 0.065~0.130 0.390 1.603
15 1.625 0.098~0.195 0.585 2.405
20 2.167 0.130~0.260 0.780 3.207
25 2.708 0.163~0.325 0.975 4.008
30 3.250 0.195~0.390 1.170 4.810
40 4.333 0.260~0.520 1.56 6.413
50 5.417 0.325~0.650 1.950 8.017
60 6.500 0.390~0.780 2.340 9.620
70 7.583 0.455~0.910 2.730 11.223
80 8.667 0.520~1.040 3.120 12.827
100 10.833 0.650~1.300 3.900 16.033
125 13.542 0.813~1.625 4.875 20.042
150 16.250 0.975~1.950 5.850 24.050
175 18.958 1.138~2.275 6.825 28.058
200 21.667 1.300~2.600 7.800 32.067
225 24.375 1.463~2.925 8.775 36.075
250 27.083 1.625~3.250 9.750 40.083
300 32.500 1.950~3.900 11.700 48.100
350 37.917 2.275~4.550 13.650 56.117
400 43.333 2.600~5.200 15.600 64.133
500 54.167 3.250~6.500 19.500 80.167
600 65.000 3.900~7.800 23.400 96.200
700 75.833 4.550~9.100 27.300 112.233
800 86.667 5.200~10.400 31.200 128.267
1000 108.333 6.500~13.000 39.000 160.333
1250 135.417 8.125~16.250 48.750 200.417
1500 162.500 9.750~19.500 58.500 240.500

14
J . BẢNG CHU KỲ BẢO DƯỠNG THÁP GIẢI NHIỆT.

Độ chấn động khác thường

Cân bằng và hiệu chỉnh


Nội dung

Kiểm tra lượng mỡ bò


Điện nguồn điện thế

Kiểm tra mực nước


Kiểm tra sơ lược

Tình trạng bulon

Phát sinh mùi lạ


kiểm tra

Vệ sinh tháp
Độ co giãn

Rò rỉ nước

Sơn phết
Hạng mục
kiểm tra

Cánh quạt M S D R R

Mô tơ M S D D R R

Bánh răng W
Hộp giảm tốc M S D R R
Dây đai

Dây đai ( Curoa) M W D R

Tấm tản nhiệt M R

Lưới lọc nước W R

Phao nước D D R

Lưới xám Y R

Bề mặt vỏ bồn Y D R

Kết cấu tháp Y D R

Đế bồn D D D R

Ống phun nước D R

Ghi chú:
D: Mỗi ngày W: Mỗi tuần M: Mỗi tháng
S: Mỗi sáu tháng Y: Mỗi năm R: Theo qui định

15
K . CÁCH XỬ LÝ SỰ CỐ CỦA THÁP GIẢI NHIỆT LBC VÀ LBC-LN.

Hiện tượng
Nguyên nhân Khắc phục sự cố
sự cố

1. Lượng nước tuần hoàn quá nhiều. 1. Điều chỉnh lượng nước đúng theo
chuẩn thiết kế.
2. Lượng gió không đều. 2. Cải thiện không gian thông gió.
Nhiệt độ 3. Cải thiện không gian thông gió.
3. Sản sinh không khí tái tuần hoàn.
nước tháp
4. Lượng gió không đủ. 4. Điều chỉnh độ nghiêng cánh quạt.
giải nhiệt
tăng cao 5. Tấm tản nhiệt bị tắc nghẹt (do chất dơ 5. Vệ sinh tấm tản nhiệt.
lâu ngày tồn đọng).
6. Ống phun nước bị tắc nghẽn (do chất 6. Vệ sinh ống phun.
dơ lâu ngày tồn đọng).
1. Ống phun nước bị tắc nghẽn. 1. Vệ sinh ống phun.
2. Lưới lọc nước bị nghẽn. 2. Vệ sinh lưới lọc nước.
Lượng nước
3. Mực nước quá thấp. 3. Điều chỉnh phao nước.
tuần hoàn ít
4. Máy bơm nhỏ không đủ công suất. 4. Thay đổi máy bơm phù hợp công suất.
5. Đường ống nhỏ không đủ lưu lượng. 5. Chọn lại đường ống lớn phù hợp
1. Cánh quạt chạm vào thành bồn. 1. Điều chỉnh độ dài cánh quạt.
2. Cánh quạt lắp đặt không đúng. 2. Hãy lắp đặt lại cánh quạt.
Độ rung và
3. Cánh quạt không cân bằng. 3. Điều chỉnh độ nghiêng của cánh quạt.
độ ồn
4. Trong hộp giảm tốc mỡ bôi trơn quá 4. Bổ sung lượng mỡ bôi trơn theo quy
ít. định.
1. Điện áp quá thấp. 1. Kiểm tra và điều chỉnh nguồn điện.
Mô tơ quá
2. Độ nghiêng cánh quạt không phù hợp. 2. Điều chỉnh độ nghiêng cánh quạt.
tải
3. Lượng gió quá lớn. 3. Điều chỉnh độ nghiêng cánh quạt.
1. Ống phun nước luân chuyển quá 1. Điều chỉnh độ nghiêng ống phun.
Lượng nước nhanh
bắn ra quá 2. Tấm tản nhiệt bị nghẹt. 2. Vệ sinh tấm tản nhiệt.
nhiều 3. Tấm tản nhiệt bị hư hại. 3. Thay đổi tấm tản nhiệt.
4. Lượng nước tuần hoàn quá nhiều. 4. Giảm lượng nước tuần hoàn.

16

You might also like