You are on page 1of 19

Tiết 45.

KIỂM TRA 1 TIẾT

Ngày soạn: 20/3/2021


Lớp Ngày dạy Tiết T.Số Số HS Vắng Ghi chú
12

A. Mục đích đề kiểm tra


Đánh giá quá trình tiếp thu của học sinh sau khi học song chương III
1) Kiến thức:
- Biết khái niệm mô hình quan hệ và các đặc trưng cơ bản của nó.
- Hiểu khái niệm khóa và khái niệm liên kết giữa các bảng.
- Biết các thao tác với CSDL quan hệ: Tạo bảng, cập nhât, sắp xếp các bản ghi, truy vấn
CSDL và lập báo cáo.
2) Kỹ năng:
- Chọn được khóa cho các bảng đơn giản và xác lập được liên kết giữa các bảng trong
một CSDL quan hệ.
3) Thái độ: Nghiêm túc trong khi làm bài
4) Năng lực hướng tới: - Tự học, Giải quyết vấn đề, Năng lực quản lí, Phân loại
B. Hình thức kiểm tra:
- Hình thức: Tự luận
- Cách thức tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 45 phút.
C. Ma trận đề:
Nhận biết 40%
Thông hiểu 30%
Vận dụng - Cấp độ thấp 20%
Vận dụng - Cấp độ cao 10%
Cấp độ
Vận dụng
Tên
chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Cộng
(nội Cấp độ Cấp độ cao
dung,chương…) thấp
TL TL TL TL
Bài 10. Cơ sở dữ - Biết khái - Hiểu khái
liệu quan hệ
niệm mô hình niệm khóa
quan hệ và các và khái niệm
đặc trưng cơ liên kết giữa
bản của nó. các bảng.
Số câu 1 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:2
Số điểm Số điểm:2,0 Số điểm:3,0 Sốđiểm:5,0
Tỉ lệ 15 % Tỉ lệ 20 % Tỉ lệ 30 % Tỉ lệ 50 %
Bài 11. Các thao - Biết các thao Chọn được HS vận
tác với CSDL dụng được
tác với CSDL khóa cho
quan hệ với các bài
quan hệ: Tạo các bảng toán khác
nhau
bảng, cập đơn giản và
nhật, sắp xếp xác lập
các bản ghi, được liên
truy vấn kết giữa các
CSDL và lập bảng trong
báo cáo. một CSDL
quan hệ.

Số câu 4 Số câu: 1 Số câu 1 Số câu 2


Số điểm 8,0 Số điểm 2,0; Sốđiểm 2,0 Số điểm 1,0 điểm: 5,0
Tỉ lệ 80% Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 50%
Tổng số câu: 2 1 1 4
Tổng số điểm: 10 4,0 3,0 2,0 1,0 10
Tổng tỉ lệ: 100% 40% 30% 20% 10% điểm=100
%
D. Câu hỏi:
I. TRẮC NGHIỆM:
SỞ GD&ĐT CAO BẰNG KIỂM TRA 45 PHÚT TIN 12
TRƯỜNG THPT NÀ BAO HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN TIN HỌC – 12
(Kiểm tra 45 phút tin 12 HK 2) Thời gian làm bài : 45 Phút

Họ tên :.......................................................................….Lớp 12…..

Câu 1: Thao tác trên dữ liệu có thể là:


A. Xoá bản ghi B. Thêm bản ghi
C. Sửa bản ghi D. Tất cả đáp án trên
Câu 2: Mô hình phổ biến để xây dựng CSDL quan hệ là:
A. Mô hình cơ sở quan hệ B. Mô hình hướng đối tượng
C. Mô hình phân cấp D. Mô hình dữ liệu quan hệ
Câu 3: Trong quá trình tạo cấu trúc của một bảng, khi tạo một trường, việc nào sau đây
không nhất thiết phải thực hiện?
A. Đặt kích thước
B. . Mô tả nội dung
C. Đặt tên, các tên của các trường cần phân biệt
D. .Chọn kiểu dữ liệu
Câu 4: Thuật ngữ “quan hệ” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng:
A. Hàng B. Cột
C. Bảng D. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính
Câu 5: Mô hình dữ liệu quan hệ được E. F. Codd đề xuất năm nào?
A. 1995 B. 1970 C. 2000 D. 1975
Câu 6: Cho các thao tác sau :
B1: Tạo bảng B2: Đặt tên và lưu cấu trúc B3: Chọn khóa chính cho bảng B4: Tạo
liên kết
Khi tạo lập CSDL quan hệ ta thực hiện lần lượt các bước sau:
A. B1-B3-B4-B2 B. B2-B1-B2-B4
C. B1-B2-B3-B4 D. B1-B3-B2-B4
Câu 7: Trong mô hình quan hệ, về mặt cấu trúc thì dữ liệu được thể hiện trong các:
A. Hàng (Record) B. Bảng (Table) C. Báo cáo (Report) D. Cột (Field)
Câu 8: Đối tượng nào sau đây không thể cập nhật dữ liệu?
A. Bảng B. Báo cáo C. Mẫu hỏi, báo cáo D. Bảng, biểu
mẫu
Câu 9: Thao tác nào sau đây không thuộc loại tạo lập CSDL quan hệ?
A. Nhập dữ liệu ban đầu
B. Tạo cấu trúc bảng
C. Chọn khoá chính
D. Ðặt tên bảng và lưu cấu trúc bảng
Câu 10: Thuật ngữ “bộ” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng:
A. Cột B. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính
C. Bảng D. Hàng.
Câu 11: Bảng DIEM có các trường MOT_TIET, HOC_KY. Trong Mẫu hỏi, biểu thức số học
để tạo trường mới TRUNG_BINH, lệnh nào sau đây là đúng:
A. TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5
B. TRUNG_BINH:(2* MOT_TIET + 3*HOC_KY)/5
C. TRUNG_BINH:(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY]):5
D. TRUNG_BINH=(2* [MOT_TIET] + 3*[HOC_KY])/5
Câu 12: Bảng DIEM có các trường MOT_TIET, HOC_KY. Để tìm những học sinh có điểm
một tiết trên 7 và điểm thi học kỳ trên 5 , trong dòng Criteria của trường HOC_KY, biểu thức
điều kiện nào sau đây là đúng:
A. MOT_TIET > 7 AND HOC_KY >5 B. [MOT_TIET] > 7 AND [HOC_KY]>5
C. [MOT_TIET] > 7 OR [HOC_KY]>5 D. [MOT_TIET] > "7" AND
[HOC_KY]>"5"
Trả Lời:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

II. Tự Luận
Câu 1 (1đ): Hãy nêu các bước để tạo lập CSDL quan hệ.
Câu 2 (1đ): Cho bảng dữ liệu như sau:
Họ và tên Ngày sinh Lớp - Trường
Đoàn Minh Tâm 11/12/1997 8 - THCS Đồng Phú
Nguyễn Thị Thanh 10/12/1997 8 - THCS Hải Thành
Hồ Hữu Dũng 11/12/1997 8 - THCS Đồng Phú
Trịnh Đình Đức 13/11/1998 8 - THCS Bắc Nghĩa
Bảng trên có phải là một quan hệ hay không? Vì sao?
Câu 3 (2đ): Cho CSDL quan hệ QLBH. MDB có các quan hệ được mô tả như sau:

1) Hãy xác định kiểu dữ liệu, khóa chính cho mỗi quan hệ trong CSDL trên.
2) Hãy chỉ ra các liên kết cần thiết để kết xuất được các thông tin sau:
a. Mã hóa đơn, ngày bán, tên khách hàng, địa chỉ, điện thoại.
b. Mã hàng, tên hàng, đơn vị, số lượng, đơn giá.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Đáp án:
I. Trắc Nghiệm:
Trả Lời:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

II. Tự Luận
Câu Ý Nội Dung Điểm
* Các bước để tạo lập cơ sở dữ liệu quan hệ:
0,5
+ Tạo bảng.
- Đặt tên các trường.
- Chỉ định kiểu dữ liệu của mỗi trường.
- Khai báo kích thước của trường.
+ Chọn khoá chính: bằng cách để hệ QTCSDL tự động chọn hoặc ta xác
định khoá thích hợp 0,5
1
+ Đặt tên và lưu cấu trúc bảng.
(1đ)
+ Tạo liên kết giữa các bảng.
(Trong quá trình tạo, ta có thể thay đổi cấu trúc bảng như: thêm trường, xóa
trường, thay đổi khóa chính và xóa bảng,…)

* Cho bảng dữ liệu sau: 1,0


Họ và tên Ngày sinh Lớp - Trường
Đoàn Minh Tâm 11/12/1997 8 - THCS Đồng Phú
Nguyễn Thị Thanh 10/12/1997 8 - THCS Hải Thành
2 Hồ Hữu Dũng 11/12/1997 8 - THCS Đồng Phú
(2đ) Trịnh Đình Đức 13/11/1998 8 - THCS Bắc Nghĩa
Bảng đã cho không phải là một quan hệ. Vì có một cột lớp - trường vi phạm
tính đa trị.
Cho CSDL quan hệ QLBH. MDB có các quan hệ được mô tả như sau:
1) Hãy xác định kiểu dữ liệu, khóa chính cho mỗi quan hệ trong CSDL trên.
1,0
Tên bảng Tên Kiểu dữ Tên bảng Tên trường Kiểu dữ
trường liệu liệu
Mahang Number Makhach Text
BANHANG MaHD Number Tenkhach Text
KHACH
Soluong Number Diachi Text
HANG
MaHD Number Dienthoai Number
Ngayban Date/time
Makhach Text Mahang Number
HOADON
MAT Tenhang Text
3 HANG Donvi Text
(2đ)
Dongia Number
2. Các liên kết cần thiết để kết xuất được các thông tin sau:
1,0
a. Mã hóa đơn, ngày bán, tên khách hàng, địa chỉ, điện thoại.
- Liên kết giữa bảng HOA_DON với bảng KHACH_HANG thông qua
thuộc tính khóa Ma_khach.
b. Mã hàng, tên hàng, đơn vị, số lượng, đơn giá.
- Liên kết giữa bảng MAT_HANG với bảng BAN_HANG thông qua thuộc
tính Ma_hang.
Đề 2:
Câu Ý Nội Dung Điểm
* Khái niệm về cơ sở dữ liệu quan hệ: 1,0
CSDL được xây dựng dựa trên mô hình dữ liệu quan hệ gọi là
CSDL quan hệ. Hệ QTCSDL dùng để tạo lập, cập nhật và khai
thác CSDL quan hệ gọi là hệ QTCSDL quan hệ.
* Các đặc trưng chính của cơ sở dữ liệu quan hệ. 1,0
- Mỗi quan hệ có một tên phân biệt với tên các quan hệ khác.
1 (2đ)
- Các bộ là phân biệt và thứ tự các bộ là không quan trọng.
- Mỗi thuộc tính có một tên phân biệt, thứ tự các thuộc tính không
quan trọng.
- Quan hệ không có thuộc tính đa trị hay phức hợp.
* Khai thác cơ sở dữ liệu bao gồm những thao tác sau: 1,0
- Sắp xếp các bản ghi;
- Truy vấn cơ sở dữ liệu;
2 (2đ)
- Xem dữ liệu;
- Kết xuất báo cáo.
* Các cách để xem dữ liệu:
1,0
+ Có thể xem toàn bộ bảng.
+ Có thể dùng công cụ lọc để xem một tập con các bản ghi hoặc
một số trường trong một bảng.
+ Có thể tạo ra biểu mẫu để xem các bản ghi.
* Các ràng buộc đối với khóa chính: 2,0
- Thuộc tính làm khóa chính phải đầy đủ dữ liệu (không được để
trống).
- Giá trị tại trường khóa chính không được giống nhau.
3 (3đ) * Cho bảng dữ liệu sau: 1,0
Họ và tên Lớp Trường
Nguyễn Hoài Anh 10A1 THPT Chuyên
Nguyễn Mạnh Dũng 10A1 THPT Chuyên
Lê Thành Công 10A2 THPT Lê Trực
Nguyễn Mạnh Dũng 10A1 THPT Chuyên
Bảng đã cho không phải là một quan hệ. Vì bảng chứa hai bộ có
giá trị giống nhau.
Cho CSDL quan hệ QLDIEM. MDB có các quan hệ được mô tả
như sau:

1) Hãy xác định kiểu dữ liệu, khóa chính cho mỗi quan hệ trong 1,5
4 (3đ)
CSDL trên.
Tên Tên Kiểu dữ Tên bảng Tên Kiểu dữ
bảng trường liệu trường liệu
MaHS Text MaHS Text
DIEM Toan Number Ho_ten Text
Tin Number Gioitinh Text
HOCSINH
Ngoaingu Number Ngaysinh Date/time
Ma_lop Text Ma_lop Text
Ten_lop Text
LOP GVCN Text
1,5

2. Các liên kết cần thiết để kết xuất được các thông tin sau:
a. Họ tên học sinh, ngày sinh, giáo viên chủ nhiệm (GVCN).
Liên kết trên trường Ma_lop giữa hai bảng HOC_SINH và bảng
LOP.
b. Họ tên học sinh, điểm Toan, Tin, Ngoại ngữ.
Liên kết trên trường Ma_hs giữa hai bảng HOC_SINH và bảng
DIEM.
c. Họ tên học sinh, ngày sinh, điểm Toan, Tin, Ngoại ngữ, giáo
viên chủ nhiệm.
- Liên kết trên trường Ma_lop giữa hai bảng HOC_SINH và bảng
LOP.
- Liên kết trên trường Ma_hs giữa hai bảng HOC_SINH và bảng
DIEM.
IV. Rút kinh nghiệm của gv
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….....
.
…………………………………………………………………………………………….
.
Chương IV. KIẾN TRÚC VÀ BẢO MẬT CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết 46.
Bài 13. BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Ngày soạn: 20/01/2022
Lớp Ngày dạy Tiết T.Số Số HS Vắng Ghi chú
12
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
a. Về kiến thức
- Biết khái niệm bảo mật và sự tồn tại các qui định, các điều luật bảo vệ thông tin.
- Biết một số cách thông dụng bảo mật cơ sở dữ liệu.
- Biết tầm quan trọng của bảo mật cơ sở dữ liệu và một số giải pháp bảo mật.
b) Về kĩ năng:
- Đề xuất được những yếu tố bảo mật đơn giản, phù hợp.
- Lập được bảng phân quyền hợp lí cho các đối tượng người sử dụng của một hệ cơ
sở dữ liệu đơn giản.
c) Về thái độ:
Có ý thức trách nhiệm chấp hành quy định về bảo mật thông tin.
2. Định hướng phát triển năng lực
- Tự học, sáng tạo, sử dụng công nghệ thông tin, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết
vấn đề
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
Kết hợp phương pháp giảng dạy như vấn đáp gợi mở, làm việc nhóm, thảo luận.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
* GV: Máy chiếu, giáo án, các tài liệu liên quan
* HS: Đọc trước " Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL". ở nhà
III. Chuỗi các hoạt động học
1) Kiểm tra bài cũ. kiểm tra trong khi học bài mới
2) Nội dung bài mới:
A. Hoạt động khởi động (2’)
Trong chương trình lớp 10, các em đã tiếp xúc với khái niệm bảo mật, bảo vệ thông tin
trong bài 9, 22. Trong chương trình 12, các em cũng được tiếp cận với những phương
pháp bảo vệ, bảo mật thông tin không những đối với CSDL mà cho cả các hệ thống nói
chung.
B. Hình thành kiến thức.
Nội dung chính Hoạt động của GV & HS
Hoạt động 1. (5 )Tìm hiểu cách bảo mật và các giải pháp hệ csdl

* Bảo mật trong hệ CSDL là: GV: Để bảo mật thông tin
- Ngăn chặn các truy cập không được trong các hệ CSDL, chúng ta
phép; cần phải làm gì?
- Hạn chế tối đa các sai sót của người HSTL.
dùng; GV: Nhấn mạnh các ý đúng
- Đả bảo thông tin không bị mất hoặc bị của HS và giải thích thêm:
thay đổi ngoài ý muốn; GV: để thực hiện các mục tiêu
- Không tiết lộ nội dung dữ liệu cũng trên phải có những giải pháp
như chương trình xử lí. gì?
* Các giải pháp bảo mật chủ yếu: HS: suy nghĩ và trả lời
- Chính sách và ý thức;
- Phân quyền truy cập và nhận dạng
người dùng;
- Mã hóa thông tin và nén dữ liệu;
- Lưu biên bản.
Hoạt động 2. (14’) Tìm hiểu chính
sách và ý thức
1. Chính sách và ý thức: GV: Hiệu quả của việc bảo
- Ở cấp quốc gia, Nhà nước phải có mật thông tin phụ thuộc vào
những chủ trương, chính sách, điều luật những điểm nào?
về bảo mật. Trong các tổ chức, người HS: suy nghĩ và trả lời
đứng đầu phải đưa ra những qui định,
cấp tài chính, nguồn lực cho vấn đền Để đảm bảo được thông tin:
bảo mật. - Mỗi người cần tự giác thi
- Người phân tích thiết kế và quản trị hành các điều khoản quy định
CSDL phải có những giải pháp tốt về của pháp luật.
phần cứng và phần mềm thích hợp để - Nhất thiết phải có cơ chế bảo
bảo mật thông tin thông tin, bảo vệ hệ vệ, phân quyền truy cập thì
thống. mới có thể đưa CSDL vào khai
- Người dùng cần có ý thức coi thông thác thực tế.
tin là tài nguyên quan trọng, cần có - Không tồn tại cơ chế an toàn
trách nhiệm cao, thực hiện tốt các quy tuyệt đối trong công tác bảo vệ.
trình, quy phạm do người quản trị hệ - Bảo vệ cả dữ liệu lẫn chương
thống yêu cầu, tự giác thực hiện các trình xử lí.
điều khoản do pháp luật quy định * Nội dung công tác bảo vệ là:
- Không được truy cập tới dữ
liệu ngoài phạm vi quyền hạn
Hoạt động 3 (20’) Tìm hiểu phân mình được phép biết.
quyền truy cập và nhận dạng người - Không được xoá, bổ sung,
dùng sửa đổi dữ liệu ngoài phạm vi
2. Phân quyền truy cập và nhận dạng quyền hạn của mình.
người dùng: - Không được xoá hay thay đổi
* Phân quyền: các mô đun chương trình trong
Tùy theo vai trò khác nhau của người hệ QTCSDL.
dùng mà họ được cấp quyền khác nhau
để khai thác CSDL.
Ví dụ: CSDL quản lí học tập của học
sinh. GV: Thế nào là bảng phân
+ Bảng phân quyền truy cập: quyền truy cập?
- Là dữ liệu của CSDL; HS: suy nghĩ và trả lời
- Được tổ chức và xây dựng như những
dữ liệu khác;
- Được quản lí chặt chẽ, không công
khai;
- Người quản trị hệ thống có quyền truy
cập, bổ sung, sửa
+ Mỗi bản ghi của bảng phân quyền
xác định các quyền:
- Đọc (Đ) ; GV: Mỗi bản ghi của bảng
- Sửa (S); phân quyền xác định các quyền
- Bổ sung (B); nào cho người sử dụng từng
- Xóa (X); loại dữ liệu của CSDL ?
- Không được truy cập (K). HS: suy nghĩ và trả lời
Ví dụ: Bảng phân quyền truy cập cho Ví dụ: Bạn phải phân phối các
các nhóm người dùng trong CSDL dụng cụ thể thao cho các bạn
quản lí học tập. trong trường sinh hoạt ngoại
khoá. Các dụng cụ chỉ giao cho
những người trong đội chuẩn

MHS Các điểm số


Các thông bị thi đấu ở môn tương ứng.
tin khác
Một bạn đến nhận vợt cầu
K10 Đ Đ K
K11 Đ Đ K lông. Làm thế nào bạn biết
K12 Đ Đ K chắc chắn đó đúng là một bạn
Giáo
viên
Đ Đ Đ trong đội thi đấu cầu lông để
Người giao?
quản ĐSBX ĐSBX ĐSBX
GV: Giới thiệu bảng phân
trị
quyền truy cập của CSDL
Điểm trong sgk.
GV: Điều gì sẽ xảy ra khi
không có bảng phân quyền:
Khi không có bảng phân
quyền, ta có thể vào xem điểm
và đồng thời cũng có thể sửa
* Nhận dạng:
điểm của mình.
Chương trình sẽ dựa vào bảng phân
HS: chú ý nghe giảng và ghi
quyền để nhận dạng đối tượng truy cập,
thường là thông qua Uses Name và bài đầy đủ
Password. GV: Khi phân quyền, hệ quản
trị CSDL phải có những chức
năng nào để bảo mật thông
tin?
- Nhận dạng được người dùng;
- Xác minh được người truy
+ Những giải pháp để nhận dạng được cập hệ thống có thực sự đúng
người truy cập hệ thống: là người đã được phân quyền.
- Sử dụng mật khẩu; GV: Những giải pháp nào để
- Chữ kí điện tử; nhận dạng được người truy
- Nhận dạng dấu vân tay, âm thanh, cập hệ thống?
hình ảnh, giọng nói, hoặc nhận dạng
con ngươi.
+ Người quản trị hệ CSDL cần cung
cấp:
- Bảng phân quyền truy cập cho hệ GV: Để hệ quản trị CSDL có
QTCSDL. những chức năng bảo mật
- Phương tiện cho người dùng để hệ thông tin, người quản trị CSDL
QTCSDL nhận biết đúng được họ. cần cung cấp những gì?
+ Người dùng muốn truy cập vào hệ HS: suy nghĩ và trả lời
thống cần khai báo:
- Tên người dùng.
- Mật khẩu, ngoài ra còn có chữ kí
điênh tử, nhận dạng dấu vân tay, con GV: Khi muốn truy cập vào hệ
ngươi, giọng nói,.... thống, người dùng cần phải
* Chú ý: khai báo như thế nào ?
- Hệ quản trị CSDL cung cấp cho HS: suy nghĩ và trả lời
người dùng cách thay đổi mật khẩu à
tăng cường khả năng bảo vệ mật khẩu.
3. Mã hoá thông tin và nén dữ liệu:
- Các thông tin quan trọng và nhạy cảm
thường được lưu trữ dưới dạng mã hoá
để giảm khả năng rò rỉ. GV: Ngoài việc bảo mật bằng
- Có nhiều cách để mã hoá thông tin: phân quyền cũng như việc
mã hoá theo quy tắc vòng tròn, mã hoá người truy cập chấp hành đúng
độ dài loạt (nén dữ liệu); chủ trương chính sách thì còn
- mã hoá độ dài loạt là một cách nén dữ một giải pháp nữa để bảo mật
liệu khi trong tập dữ liệu có các kí tự thông tin đó là mã hóa thông
được lặp lại liên tiếp. tin.
Ví dụ: Khi chúng ta mã hóa theo
Từ AAAAAAAAABBBBBBBBCCC phương pháp này ngoài việc
Mã hóa thành 10A8B3C giảm dung lượng còn tăng tính
Chú ý: Các bản sao dữ liệu thường bảo mật thông tin.
được mã hóa và nén bằng các chương GV: Em hãy chỉ ra những cách
trình riêng. mã hoá thông tin và nén dữ
* Hoạt động 2. Tìm hiểu việc lưu liệu mà em biết?
biên bản HS: suy nghĩ và trả lời
4. Lưu biên bản. GV: Nhấn mạnh các ý kiến
Một trong những biện pháp hỗ trợ là đúng và bổ sung.
ghi biên bản.
+ Biên bản hệ thống cho biết:
- Số lần truy cập vào hệ thống, vào GV: Biên bản hệ thống hỗ trợ
từng thành phần của hệ thống, vào từng đáng kể cho việc khôi phục hệ
yêu cầu tra cứu,... thống khi có sự cố kĩ thuật,
- Thông tin về một số lần cập nhật cuối đồng thời cung cấp thông tin
cùng: nội dung cập nhật, người thực cho phép đánh giá mức độ
hiện, thời điểm cập nhật,.... quan tâm của người dùng đối
+ Ý nghĩa của việc lưu biên bản hệ với hệ thống nói chung và đối
thống: với từng thành phần của hệ
- Trợ giúp việc khôi phục dữ liệu khi thống nói riêng. Dựa trên biên
có sự cố kĩ thuật trong hoạt động của bản này, người ta có thể phát
hệ CSDL. hiện những truy cập không
- Đánh giá mức độ quan tâm của người bình thường (ví dụ ai đó quá
dùng với các dữ liệu, dạng truy vấn. thường xuyên quan tâm đến
- Để phát hiện các truy vấn không bình một số loại dữ liệu nào đó vào
thường, từ đó có biện pháp xử lí hành một số thời điểm nhất định), từ
chính. đó có những biện pháp phòng
+ Các tham số bảo vệ (mật khẩu ngừa thích hợp.
người dùng, phương pháp mã hóa
thông tin,…) nên thay đổi thường
xuyên trong quá trình khai thác hệ GV: thuyết trình về lưu biên
CSDL để nâng cao hiệu quả bảo mật. bản
Lưu ý: Các giải pháp phần cứng và HS: tập trung nghe giảng, ghi
phần mềm chưa đảm bảo hệ thống bài đầy đủ.
được bảo vệ an toàn tuyệt đối.
GV: giải thích cụ thể về tham
số bảo vệ.
HS: tập trung nghe giảng, ghi
bài đầy đủ.

C. Hoạt động luyện tập – vận dụng (5’)


- Giáo viên đưa ra bài tập vận dụng
Trong CSDL Quản lý thư viện trong trường học. Em hãy phân quyền truy cập cho những người
dùng gồm có: học sinh, giáo viên, người thủ thư. Với bảng phân quyền sau:

Nội quy thư Phân quyền truy


Thông tin sách
viện cập

Học sinh Đ Đ K
Giáo Viên Đ Đ K

Người thủ
ĐBSX ĐBSX ĐBSX
thư
- Giáo viên nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong bài.
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1’)
- Học bài cũ.
- Trả lời các câu hỏi trang 104 - sgk.
- Chuẩn bị tiếp bài 13: " Bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu "
IV. Rút kinh nghiệm của gv
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….....
Đã kiểm tra: Ngày tháng năm 2022.
Tổ trưởng chuyên môn.

N«ng ThÞ D¬ng LiÔu

You might also like