You are on page 1of 20

SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM KỲ THI OLYMPIC KHU VỰC DH - ĐBBB

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2018 - 2019


NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ THI MÔN: HÓA 11
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
(Đề thi có 7 trang)
Câu 1:( 2 điểm) Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học

1.1. Đối với phản ứng đơn giản A→ B, khi nồng độ đầu của chất A biến thiên từ 0,51 mol/l
đến 1,03 mol/l thì thời gian nửa phản ứng giảm từ 150 đến 75 giây ở 250C. Xác định bậc phản
ứng và hằng số tốc độ ở 250C.

1.2. Trong điều kiện quang phân UV, từ peroxide có thể tạo thành các gốc hydroxyl:
H2O2 → 2OH• (1)

Gốc này nhanh chóng phản ứng với tác nhân HD: OH• + HD → D• + H2O (2)

Gốc D• ngay lập tức chuyển thành: D• → P

Một lượng nhỏ mẫu được lấy ra đều đặn (theo từng khoảng thời gian) khỏi hỗn hợp phản ứng
và nồng độ của P được đo ở dạng hàm số theo thời gian.

Biết nồng độ đầu của tác nhân HD là 1.10-4 M, H2O2là 3 M, hằng số tốc độ phản ứng (2) là k2
= 3.107 M-1s-1.

a. Tính tốc độ trung bình của phản ứng tạo thành P (d[P]/dt theo đơn vị mol/l.s), nếu biết giá
trị này là hằng số trong phút đầu tiên của quá trình phản ứng và ở t = 45 giây thì nồng độ P là
1,25.10-5 M.
b. Cho rằng nồng độ của các gốc OH • trong quá trình phản ứng gần như là hằng số. Tính tốc
độ tạo thành các gốc OH• và tính nồng độ ổn định của gốc OH • (bỏ qua biến thiên nồng độ
của tác nhân HD).
Câu 2: (2 điểm) Cân bằng phản ứng trong dung dịch

2.1.Để quan sát kết tủa CaSO3 người ta thêm 0,02 mol SO2 vào dung dịch CaCl2 0,01 M. Vậy
để quan sát rõ ràng kết tủa thì cần phải áp đặt pH dung dịch là bao nhiêu. Biết rằng axit
H2SO3 có pK1 =2; pK2 = 7. Sự kết tủa chỉ xuất hiện khi [SO32-] đạt 0,01 M.
2.2.Một dung dịch chứa 0,53 mol Na2S2O3 với một lượng KI chưa xác định. Chuẩn độ dung
dịch này bằng AgNO3 thấy tốn hết 0,02 mol. Tính số mol KI có trong dung dịch đầu nếu biết
thể tích sau cùng là 200ml và hằng số không bền của [Ag(S2O3)2]3- là 6,0.10-14; Ksp(AgI) =
8,5.10-17.
Câu 3: ( 2điểm) Pin điện- điện phân

3.1.Cho giản đồ Frost dưới đây:

Các giá trị a và b xem như cố định, x có thể có những giá trị khác nhau.

x phải thỏa mãn điều kiện nào nếu M2+ trải qua phản ứng dị phân thành M+ và M3+?

3.2. Xét phản ứng phân hủy : (*)


Thiết lập một pin galvanic bao gồm hai điện cực nối với nhau qua cầu muối (dung dịch KCl)
để phản ứng (*) có thể xảy ra được. Nồng độ của các dung dịch trong hai điện cực và áp suất
khí đều giống như điều kiện chuẩn (1 M, 1013 hPa). Tiến hành đo sức điện động của pin ở
hai nhiệt độ T1 = 285 K và T2 = 328 K rồi sau đó quy về thế điện cực chuẩn thu được hai giá

trị tương ứng lần lượt là và .

a. Viết sơ đồ pin, xác định cực nào là catot, cực nào là anot.
b. Xây dựng biểu thức tính enthalpy của phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ và sức điện động
của pin và tính cụ thể giá trị này (kJ/mol).
c. Hãy tính áp suất cân bằng của clo và số phân tử khí clo trong phòng thí nghiệm ở 328 K.
Từ đó giải thích tại sao không thể xác định nhiệt phản ứng bằng cách đo áp suất khí clo và
từ đó xác định hằng số cân bằng rồi suy ra nhiệt phản ứng được?

Cho biết: , , hằng số Faraday F = 96500 C/mol, R = 8,314


J/(mol.K), hằng số Avogadro NA = 6,023∙1023. Cho rằng khí clo trong thí nghiệm là khí lí
tưởng.∆Ho và ∆So không phụ thuộc vào nhiệt độ trong khoảng nhiệt độ từ T1 đến T2.

Câu 4: (2 điểm) Nhóm kim loại và phi kim


4.1.

Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


4.2. Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C màu vàng cam. Cho 0,1 mol hợp chất
C phản ứng với CO2 dư tạo thành hợp chất D và 2,4gam B. Hòa tan hoàn toàn D vào nước,
dung dịch D phản ứng hết 100ml dung dịch HCl 1M giải phóng 1,12 lít khí CO 2 (đktc). Hãy
xác định A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết hợp chất C chứa 45,07%
B theo khối lượng, hợp chất D không bị phân tích khi nóng chảy.

Câu 5: ( 2 điểm) Phức chất, trắc quang


5.1. Phức hexacacbonyl crom(0) Cr(CO)6 tuân theo quy tắc 18 electron: "Nguyên tử kim loại
trong cacbonyl kim loại có khuynh hướng nhận thêm một số electron của phân tử CO để đạt
được 18 electron ở vỏ hóa trị".
a.Hãy vẽ giản đồ MO của phân tử CO, giải thích sự hình thành liên kết trong phức Cr(CO)6 ?
b. Cho biết cấu trúc và tính chất từ của phức?
5.2. Phức chất giữa Co(II) và phối tử R được xác định công thức bằng phương pháp trắc
quang. Một kính lọc màu xanh được sử dụng cho phép đo, bước sóng được chọn là 550 nm
ứng với bước sóng hấp thụ cực đại của phức. Nồng độ cation trong các dung dịch được cố
định là 2,5.10−5 M, còn nồng độ của R thì thay đổi. Mật độ quang (cuvet 1cm) của các dung
dịch phụ thuộc nồng độ phối tử R như sau:

CR.105 A CR.105 A CR.105 A


(M) (M) (M)

1,50 0,106 6,25 0,441 11,5 0,529

3,25 0,232 7,75 0,500 12,5 0,531

4,75 0,339 9,50 0,523 16,5 0,530

Xác định công thức, hệ số hấp thụ mol và hằng số bền của phức.

Câu 6: ( 2điểm) Đại cương hoá hữu cơ


6.1. Avobenzone và dioxybenzone là hai loại kem chống nắng thương mại. Sử dụng những
nguyên lí về tính tan, dự đoán loại kem chống nắng nào dễ bị rửa trôi khi người dùng đi bơi.
Giải thích lựa chọn của bạn.

So sánh các nhóm chức trong hai loại kem chống nắng , ta thấy dioxybenzone chứa 2 nhóm
hydroxy nên có khả năng bị rửa bởi nước và tan trong nước nhiều hơn.

2. Gọi tên theo danh pháp IUPAC đối với các chất hữu cơ sau:

a) b)
3. Bốn hợp chất có trong thiên nhiên đều không chứa nhóm cacboxyl nhưng đều có tính axit
là:

A: axit ascobic pKa=4,2 T: axit tereic


B: axit bacbituric pKa 4 U: axit uric (pKa= 3,9)

Giải thích vì sao các chất trên có tính axit?

Câu 7: (2 điểm) Cơ chế phản ứng

Hãy đề nghị cơ chế cho các phản ứng sau:

a.

Biết rằng từ A1 đến A5 là các đồng phân có cùng công thức phân tử C13H22.
b.

Câu 8: ( 2 điểm) Sơ đồ biến hoá

8.1.Hợp chất H tham gia vào thành phần của một số alkaloid. Chất H được tổng hợp theo sơ
đồ sau:

Vẽ công thức các hợp chất từ A đến H.

8.2. Xác định công thức cấu tạo của các hợp chất G, H, I, J, K, L, M, N1 và N2 trong sơ đồ

phản ứng:

Biết L không có tính quang hoạt; N1 và N2 có cùng công thức phân tử C 7H12O4 nhưng chỉ N1
có tính quang hoạt.

Câu 9: ( 2 điểm) Tổng hợp, xác định cấu trúc

9.1. Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C7H12O3. Cho A tác dụng với dung dịch I2 +
NaOH cho kết tủa màu vàng. Khi đun nóng A với dung dịch NaOH thu được CH3OH và chất
hữu cơ B (C6H9O3Na) mạch thẳng. Xử lý A với C2H5ONa/C2H5OH thu được chất D (C6H8O2)
có cấu tạo vòng. Cho D tác dụng với CH3COOC2H5 đun nóng với dung dịch kiềm thì thu
được hợp chất E (2 – axetyl xiclohexan – 1,3 – đion).

1. Xác định CTCT của A, B, D, E.

2. Trình bày cơ chế phản ứng từ D → E.


3. . Viết cấu dạng bền của G.

9.2. Cho hợp chất A (C8H10O3) chỉ chứa vòng 5 cạnh tác dụng với mCPBA thu được hợp chất
B (C8H10O4), B không cho phản ứng iodoform. Đun nóng B với dung dịch NaOH loãng, sau
đó axit hóa sản phẩm tạo thành thu được hợp chất C. Cho C tác dụng với dung dịch HIO4 thu
được hai hợp chất D và E đều không quang hoạt và có cùng công thức phân tử C4H6O3. Cả D
và E đều tác dụng được với dung dịch NaHCO3 để giải phóng CO2 nhưng chỉ có D phản ứng
được với AgNO3/NH3. Cho E tác dụng với I2/NaOH rồi axit hóa sản phẩm tạo thành thu được
axit axetic. Biện luận và vẽ công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D và E.

Câu 10: ( 2 điểm) Hợp chất thiên nhiên.

Metylarbutin (C13H18O7) được tìm thấy trong quả lê, không phản ứng với thuốc thử Tollens,
thủy phân bởi enzim β-glucozidaza thu được D-glucozơ và A (C7H8O2). Thủy phân A trong
dung dịch HI đun nóng thu được C (C6H6O2). C không màu nhưng để lâu trong không khí
thấy xuất hiện màu vàng cam. C có tính axit, dễ dàng làm mất màu nước brom, phân tử
không phân cực. Metylarbutin phản ứng với lượng dư đimetyl sunfat trong môi trường kiềm
thu được B. Thủy phân B trong dung dịch HCl loãng thu được 2,3,4,6-tetra-O-metylglucozơ
và A.

1. Vẽ cấu trúc bền nhất cho phân tử Metylarbutin.

2. Metylarbutin có thể được tổng hợp với hiệu suất rất tốt theo sơ đồ sau:

a) Tìm cấu trúc thích hợp cho các chất X, Y, Z.

b) Phản ứng đầu nên thực hiện trong điều kiện làm lạnh hay đun nóng. Giải thích.

c) Viết cơ chế quá trình tạo ra Y và Z.


SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM KỲ THI OLYMPIC KHU VỰC DH - ĐBBB
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2018 - 2019
NGUYỄN BỈNH KHIÊM HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HÓA 11
(Gồm có 13 trang)

Câu 1 Nội dung Điểm

1.1. T1 150 0,25


lg lg
T2 75
Áp dụng biểu thức n = a 2 + 1 = 1,03 + 1 = 2
lg lg 0,25
a1 0,51

Vậy phản ứng bậc 2.


0,25
1 1
Hằng số tốc độ k = a .T = 0,51.150 = 1,32. 10-2 (mol/l.s)

1.2. d [ P] 1,25.10
−5
0,5
a. Tốc độ phản ứng = = 2,8.10-7 ( mol/l.s)
dt 45

b. Do gốc OH tạo ra nhanh chóng phản ứng với tác nhân nên
0,25
d [ OH ]
VOH = = k2. [ OH ].[ HD ]= VD
dt

Mặt khác tốc độ tạo thành D bằng với tốc độ tạo thành sản phẩm P

Nên VOH = VP = 2,8.10-7 ( mol/l.s) 0,25


V OH 2,8.10
−7
0,25
Nồng độ ổn định của OH là : [ OH ] = = = 9,3.10-11 (M)
k 2 . [ HD ] 3.10−7 .1 . 10−4

Câu 2 Nội Dung Điểm

2.1. SO2 + H2O ↔H+ + HSO3- K1 = 10-2 0,25

HSO3- ↔ H+ + SO32- K2 = 10-7

Sự kết tủa chỉ xuất hiện khi [SO32-] đạt 0,01M. Nồng độ SO32- trong
dung dịch không nhỏ nên trong dung dịch coi như không tồn tại SO2.
Do vậy [HSO3-] = 0,02 – 0,01 = 0,01 (M). 0,25

Từ cân bằng (2) suy ra [H+] = K2.[HSO3-]/ [SO32-] = 10-7 (M) 0,25

Vậy pH = 7.

Cần áp đặt pH = 7 để bắt đầu quan sát được kết tủa CaSO3. 0,25

2.2. Do hằng số tạo phức của Ag (S2O3)23- là K1= 1,667.1013 là rất lớn nên
hầu hết Ag+ thêm vào sẽ tạo phức hết với S2O32- hay 0,25
[Ag (S2O3)2]3- = 0,1 M

Số mol S2O32- tự do = 0,53 – 2.0,02 = 0,49 ( mol) hay 2,45M. 0,25


Mặt khác : K1-1 = 6.10-14 = ¿ ¿ . Thay số vào có 0,25
[Ag+] = 1,0.10-15M. 0,25
Từ [Ag+]. [I-] = 8,5 .10-17 tính được [I-] = 8,5 .10-2 (M)

Vậy số mol KI = 8,5 .10-2.0,2 = 0,017 (mol)

Câu 3 Nội Dung Điểm

3.1. a. Ở vị trí 1 : M+ + 1e → M có ∆ G 1 = -F.a


Vị trí 2 : M2+ + 2e → M có ∆ G 2 = - F.x
Vị trí 3 : M3+ + 3 e→ M có ∆ G 3 = - F.b
Vậy M2+ + 1e → M+ có ∆ G 4 = ∆ G 2 - ∆ G 1 = -F ( x –a) 0,25
M3+ + 1e → M2+ có ∆ G 5 = ∆ G 3 - ∆ G 2 = -F ( b- x) 0,25
Vậy 2 M2+ → M+ + M3+ có ∆ G 0 = ∆ G 4 - ∆ G 5 = -F [ 2x-( a+ b) ] 0,25
Phản ứng dị phân khi ∆ G 0< 0 hay x > (a+b)/2 0,25

3.2. a. Tại catot : ½ Cl2 + 1e → Cl- 0,25


Tại anot : Ag + Cl-→ AgCl + 1e
Khi đó phản ứng xảy ra trong pin : Ag + ½ Cl 2→ AgCl ngược với phản ứng
phân hủy trên.
b.∆ G 0 = -nFE0 = ∆ H −T . ∆ S

Do vậy ∆ H = n . F . ¿ ¿= - 126 kJ/mol nên phản ứng sẽ có entanpi bằng


126kJ/mol AgCl. 0,25

c.Theo phản ứng Kp=


√ PCl 2
P0

với ∆ G0T 2= -RT2.lnKp = -nF E02= -96500.(-1,128)= 108,9 kJ/mol

Thay vào ta được PCl2 = P0. Kp2 = 2,1.10-30Pa 0,25


P.V n P
Dựa vào n = R . T suy ra V = C= R .T = 7,7.10-34 (M)

Số phân tử Cl2 = 7,7.10-34. 6,023.1023 = 4,6.10-10

Vì số phân tử clo quá nhỏ so với chất rắn rất khó để thiết lập cân bằng phản 0,25
ứng đề cho. Hằng số cân bằng trong trường hợp này ko có nghĩa thực tế.

Câu 4 Nội Dung Điểm

4.1. Fe2+ + 6 CN- (A) A,B,C

(B) đúng :
+ 2 Fe2+ Fe2[Fe(CN)6] trắng
0,5
3 + 4 Fe  Fe4[Fe(CN)6]3 xanh đậm
3+ (C)

+ 4 Ag+  Ag4[Fe(CN)6] trắng (D)


D, E
5 + + 8 H+  Mn2+ + 4 H2O + 5 (E) đúng :
0,25

2 + 3 Fe2+Fe3[Fe(CN)6]2 xanh (G)


G, F
Hoặc K+ + + Fe2+ KFe[Fe(CN)6]xanh đúng:
2 + + 2 OH- 2 + 2 H2O + PbO2 (F)
0,25
 nâu
4.2. nH +¿

D phản ứng hết với HCl giải phóng khí CO2 và nCO ¿ = 0,1/0,05 = 2 nên D
2

phải là muối CO32-: 2H+ + CO32-→ CO2 + H2O

Mặt khác hợp chất D không bị phân tích khi nóng chảy nên D là muối
cacbonat của kim loại kiềm.Đặt D có dạng M2CO3.
0,25
Mặt khác 0,1 mol hợp chất C phản ứng với CO2 dư tạo thành hợp chất D và
2,4gam B nên C phải là peroxit hoặc superoxit, B là O2

Đặt công thức của C là AxOy: Lượng O2 có trong 0,1 mol C =16 .0,05 + 0,25
3,2.100
2,4 = 3,2 (g). Vậy khối lượng C là 45,07 = 7,1 (g) và có MC = 71 (g/mol)

7,1−3,2 3,2 3,9


x:y = 0,25
M A : 16 = M A : 0,2 và x.MA+ 16y = 71 suy ra nghiệm hợp lý là

MA= 39 và y =2; x =1.Vậy A là K, B là O2; C là KO2; D là K2CO3

Phương trình phản ứng : K + O2→ KO2 0,25

4KO2 + 2CO2→ 2K2CO3 + 3O2

K2CO3 + 2 HCl → 2 KCl + CO2 + H2O

Câu 5 Nội Dung Điểm

5.1. Giản đồ MO của phân tử CO.


0,25đ

Phức hexacacbonyl crom(0), Cr(CO)6 0,25đ


Trong phân tử CO, cặp electron trên MO z có năng lượng cao hơn những
cặp electron trên MO x và y nên có khả năng tạo liên kết  cho nhận với
các obitan lai hóa d2sp3 trống của nguyên tử crom.

0,25đ

Ngoài liên kết –cho nhận (CrCO), trong hexacacbonyl còn có liên
kết 0,25đ
 –cho CrCO tạo nên bởi những cặp electron d của nguyên tử crom với
những MO –* trống của phân tử CO và nhờ liên kết  này, các phân tử
cacbonyl kim loại được làm bền thêm.
Vậy phức Cr(CO)6 có cấu hình bát diện đều và nghịch từ.

5.2.

A
0.600

0.500

0.400

0.300

0.200

0.100

0.000
0.000 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 CR/CM
6.000
7.000
0,25đ
- Mật độ quang A của dung dịch phụ thuộc tỉ lệ nồng độ phối tử R và ion
kim loại

- Từ đồ thị: tọa độ giao điểm hai nhánh đồ thị ứng với CR/ =3 0,25đ

→ Công thức của phức là CoR32+.

- Tại điểm hấp thụ cực đại, ứng với Amax = 0,530, do CR >>
0,25đ
→ [CoR ] = 3
2+
= 2,5.10 (M) −5
Từ đó dễ dàng tính được  = A/C =
21200.
Tại điểm A = 0,523 [CoR32+] = A/ = 2,467 .10−5 (M)

→ [Co2+] = − [CoR32+] =3,302.10−7 (M)


[R] = CR − 3[CoR32+] = 2,099.10−5 (M) 0,25đ

Kf = = 8,8.1015.

Câu Nội Dung Điểm


6

6.1. So sánh các nhóm chức trong hai loại kem chống nắng , ta thấy 0,5đ
dioxybenzone chứa 2 nhóm hydroxy nên có khả năng bị rửa bởi nước và tan
trong nước nhiều hơn.
6.2 a.Axit (2S),5-đimetyloct-(5E)-enoic. 0,25
b.(3R)-propoxy xiclopent-1-en. 0,25

6.3 Bốn hợp chất A, B, T, U không chứa nhóm cacboxyl song vẫn biểu hiện tính Mỗi
axit vì có sự liên hợp tương tự nhóm cacboxyl là chất

0,25

Câ Nội dung Điểm


u7

a. 1,2,3:
mỗi
chất
0,125

1sp:

0,125
b. Mỗi
gđ 0,1

Câu 8 Nội Dung Điểm

8.1. Mỗi chất

0,125đ

8.2 Mỗi chất


từ G đến
M :0,125đ

N1+N2
0,125đ

Câu 9 Nội Dung Điểm


9.1.

– Vì A tác dụng được với I2/NaOH cho kết tủa màu vàng chứng tỏ
phân tử

A có nhóm hoặc 0,25đ

- Khi đun nóng A với dung dịch NaOH thu được CH3OH và chất hữu
cơ B chứng tỏ A có nhóm – COOCH3.
- A + C2H5ONa/C2H5OH tạo hợp chất vòng C6H8O2 A,B,D,E
- C6H8O2 + CH3COOC2H5/OH-, t0 tạo ra E mỗi chất
0,125đ

Chứng tỏ A có cấu tạo:

0,25đ

Cấu dạng:

Liên kết H nội phân tử bền


9.2
D và E tác dụng được với NaHCO3 giải phóng CO2, vậy D, E có
nhóm COOH. 0,25đ
D phản ứng với AgNO3/NH3  D có nhóm CHO.
E có phản ứng của iodofom  E có nhóm CH3 – CO.
D: HOC – CH2 – CH2 – COOH; E:
CH3COCH2COOH
C + HIO4  D và E 0,25đ

Vậy C có thể có các công thức sau: 0,25đ

0,25đ

Vì C được tạo thành khi xử lý B với NaOH/H3O+ nên B phải là


dilacton (có 4 nguyên tử O), nên C1 chính là C. Vì B là sản phẩm
của A do phản ứng Bayer – Villiger và A chỉ chứa vòng 5 cạnh nên
công thức của B và A tương ứng là:

Câu 10 Nội Dung Điểm

1. C (C6H6O2) không màu nhưng để lâu trong không khí thấy xuất hiện
màu vàng cam. C có tính axit, dễ dàng làm mất màu nước brom, phân
tử không phân cực. Các tính chất này chỉ ra C là hiđrôquinon:
0,25đ

Để lâu trong không khí thì bị oxy hóa tạo thành quinon có màu vàng
cam.
Thủy phân A (C7H8O2) trong dung dịch HI đun nóng thu được C. Vậy
0,25đ
A là
Metylarbutin (C13H18O7) thủy phân bởi enzim β-glucozidaza thu được
D-glucozơ và A. Metylarbutin phản ứng với lượng dư đimetyl sunfat
trong môi trường kiềm thu được B. Thủy phân B trong dung dịch HCl
loãng thu được 2,3,4,6-tetra-O-metylglucozơ và A.
Những tính chất này cho thấy Metylarbutin có liên kết β-glicozit, 0,25đ
glucozơ tồn tại ở dạng vòng 6 cạnh. Vậy Metylarbutin có cấu trúc:

Tìm
X:0,25đ

Y: 0,25đ

2. Cấu trúc của X là: Cấu trúc


0,25đ
của Y là:

0,5đ

3. Vì tạo đồng phân α hay β lúc này chưa quan trọng, do đó nên thực
hiện ở điều kiện đun nóng để phản ứng xảy ra cho nhanh, tiết kiệm
thời gian, và cũng dễ thực hiện hơn. Khi đun nóng sẽ thu được chủ yếu
dẫn xuất của dạng β.
4. Đây là phản ứng SN1 có khống chế không gian (đặc thù lập thể) bởi
hiệu ứng kề, cơ chế này giúp tạo ra hiệu suất cao của quá trình điều
chế:
GV ra đề
Vô cơ : Vũ Thị Linh - 093.7879.103 Hữu cơ : Nguyễn Thị Mỹ Dung - 0932400801

You might also like