You are on page 1of 5

 

 Quang Dũng là một nhà thơ rất đặc biệt, bởi ông không chỉ là một nhà thơ cầm bút
sáng tác mà còn là một người lính cầm súng đánh giặc. Có lẽ bởi vì vậy mà những bài
thơ của Quang Dũng luôn gắn liền với hình ảnh những người lính, cũng là những người
đồng đội của ông. Nổi bật nhất trong các sáng tác của ông là bài thơ Tây Tiến. Với bút
pháp lãng mạn xen lẫn với tả thực, bài thơ đã khắc họa thật thành công hình ảnh đoàn
binh Tây Tiến với khí thế hiên ngang, tâm hồn thơ mộng trong thời kì kháng chiến chống
thực dân Pháp.

   Mở đầu bài thơ là tiếng gọi tha thiết với đoàn quân của mình được vang lên trong tâm
thức của nhà thơ:

'Sông Mã xa rồi, Tây Tiến ơi!

Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi."

Nhớ về đồng đội của mình, nhà thơ nhớ ngay đến con sông Mã, nó là con sông đã cùng
những người chiến sĩ đi qua bao khó khăn, thử thách, là chứng nhân lịch sử cho cuộc
chiến đấu anh dũng, oai hùng của các anh. Bởi lẽ, dòng sông Mã là con sông chảy dọc
theo một loạt các địa điểm mà những người lính hành quân ở vùng biên giới phía Bắc: Lai
Châu, Lào Cai, Sơn La, Lạng Sơn.... Mỗi một nơi dừng chân mà người lính đi qua, họ có
thể không nhớ hết nhưng hình ảnh con sông luôn in hằn trong tâm thức của những người
chiến sĩ. Nhớ về sông Mã, nhà thơ cất tiêng gọi thân thương: "Tây Tiến ơi!" Nỗi nhớ như
tràn về, nhà thơ nhớ núi rừng, nhớ những người bạn đồng hành trong những năm tháng
gian lao, một nỗi nhớ chơi vơi không nắm bắt được. Bao nhiêu kỉ niệm dần hiện lên trong
trí nhớ của Quang Dũng:

"Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi

Mường Lát hoa về trong đêm hơi."

Nếu ở hai câu thơ đầu, khi kí ức chưa rõ ràng, nhà thơ nhớ về hình ảnh hiện hữu nhiều
nhất là con sông Mã thì ở đây, mọi thứ đã dần hiện ra rõ nét hơn. Tác giả nhắc lại những
tên làng, tên bản, nơi những người chiến sĩ dừng chân. Đêm xuống, đoàn binh Tây Tiến
đã thấm mệt sau cả một ngày dài chinh chiến. Trong khoảnh khắc dừng chân ngắn ngủi,
người lính vẫn cảm nhận được thiên nhiên, núi rừng Tây Bắc thật thơ mộng, trữ tình
"Mường Lát hoa về trong đêm hơi".

   Những chặng đường hành quân khó khăn, gian khổ khiến người lính mỏi mệt được khắc
họa ở các câu thơ tiếp theo:

"Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm


Heo hút cồn mây súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi"

Nhà thơ sử dụ ng mộ t loạ t các từ láy "khúc khuỷu", "thă m thẳ m", "heo hút" như vẽ lên mộ t
khung cả nh thiên nhiên vớ i địa hình hiểm trở , như thách thứ c sự chịu đự ng củ a con
ngườ i. Núi rừ ng Tây Bắ c hoang vu, khó lườ ng vớ i nhữ ng khó khă n chồ ng chấ t dọ c trên
đườ ng hành quân củ a ngườ i lính. Nhà thơ đã rấ t khéo léo khi sử dụ ng biện pháp nghệ
thuậ t đố i lậ p: "Ngàn thướ c lên cao" - "Ngàn thướ c xuố ng", gợ i tả độ cao cũ ng như độ sâu
hiểm hóc, chỉ mộ t bướ c sẩ y chân cũ ng có thể để lạ i hậ u quả khôn lườ ng. Nhưng trong
khó khă n ấ y, qua con mắ t củ a ngườ i lính, ta vẫ n thấ y có chút gì đó thậ t thơ mộ ng "súng
ngử i trờ i". Đứ ng trên độ cao có thể nhìn thấ y mọ i cả nh vậ t, ngườ i lính đánh mắ t nhìn ra
phía xa, thấ y mộ t că n nhà củ a bả n làng như là nỗ i nhớ vớ i quê hương củ a mình: "Nhà ai
Pha Luông mưa xa khơi."

   Phả i chịu đự ng vô vàn nhữ ng thách thứ c, đã có lúc ngườ i lính gụ c xuố ng:

"Anh bạ n dãi dầ u không bướ c nữ a

Gụ c lên súng mũ bỏ quên đờ i"

Cụ m từ "bỏ quên đờ i" cho thấ y khí thế bấ t khuấ t, oai hùng củ a các anh, trong phút giây
nghỉ chân dọ c đườ ng, ngườ i lính quên hết mọ i âu lo bộ n bề củ a cuộ c số ng. Hình ả nh thơ
còn ngụ ý nói đến cái chết củ a nhữ ng ngườ i lính, họ đã hi sinh vì Tổ quố c nhưng nhà thơ
lạ i miêu tả sự hi sinh ấ y thậ t hiên ngang. Nhữ ng tưở ng bao khó khă n củ a ngườ i lính chỉ
dừ ng lạ i ở đó, nhưng Quang Dũ ng còn hé lộ thêm cho ngườ i đọ c nhữ ng hiểm nguy khác
mà đoàn binh Tây Tiến phả i đố i mặ t:

"Chiều chiều oai linh thác gầ m thét

Đêm đêm Mườ ng Hịch cọ p trêu ngườ i"

"Thác gầ m thét" và "cọ p trêu ngườ i" là hai hình ả nh nhân hóa khắ c họ a nhưng hiểm nguy
đe dọ a tính mạ ng ngườ i lính. Vượ t lên nghịch cả nh đó, ngườ i chiến sĩ nhớ đến nhữ ng gì
đã thúc đẩ y các anh có độ ng lự c để bướ c tiếp:

"Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"


Hai câu thơ cuố i củ a khổ thơ đầ u tiên là hình ả nh thơ đầ y thi vị. Nỗ i nhớ lạ i cấ t thành lờ i
"nhớ ôi" là mộ t nỗ i nhớ da diết củ a ngườ i lính, các anh nhớ về nhữ ng bữ a cơm thơm mùi
khói, mùi nếp củ a nhữ ng ngườ i dân nơi núi rừ ng Tây Bắ c đã tiếp đón các anh. Dù thiếu
thố n nhưng họ vẫ n chiêu đãi các anh bằ ng nhữ ng gì chân thành nhấ t, làm sao quên
đượ c nhữ ng bữ a cơm thắ m đượ m tình dân - quân chỉ có trong lịch sử .

   Khổ thơ thứ hai củ a bài thơ là nhữ ng kỉ niệm củ a ngườ i lính trong đêm liên hoan vă n
nghệ:

"Doanh trạ i bừ ng lên ngọ n đuố c hoa

Kìa em xiêm áo tự bao giờ

Khèn lên man điệu nàng e ấ p

Nhạ c về Viêng Chă n xây hồ n thơ"

Cụ m từ "bừ ng lên" gợ i tả mộ t không khí vui tươi, náo nhiệt, nhữ ng ngườ i chiến sĩ cùng
vớ i ngườ i dân thắ p sáng ngọ n đuố c, làm nhà thơ liên tưở ng đến hình ả nh "ngọ n đuố c
hoa". Câu chữ , lờ i thơ tình tứ "kìa em" cho thấ y cách xưng hô thân mậ t, gợ i tả tình cả m
thắ m thiết giữ a quân và dân. Ngườ i lính say mê nhữ ng khúc hát, điệu nhả y củ a ngườ i
dân tộ c ở nơi đây. Đó là nhữ ng khúc hát dân ca Thái, dân ca Lào. Tấ t cả như xây đắ p nên
tâm hồ n ngườ i lính, khiến cho họ trở nên lãng mạ n, bay bổ ng hơn bao giờ hết. Chấ t thơ
củ a ngườ i chiến sĩ đượ c thể hiện qua cái nhìn vớ i thiên nhiên ở 4 câu thơ tiếp theo:

"Ngườ i đi Châu Mộ c chiều sương ấ y

Có thấ y hồ n lau nẻo bến bờ

Có nhớ dáng ngườ i trên độ c mộ c

Trôi dòng nướ c lũ hoa đong đưa"

Hình ả nh "ngườ i đi" là sự chia tay củ a ngườ i lính vớ i nhữ ng ngườ i dân đã cưu mang họ ,
ngườ i lính ra đi trong mộ t chiều sương mờ ả o. Trong làn sương ấ y thấ p thoáng nhữ ng
hình ả nh "cỏ lau", "dáng ngườ i trên độ c mộ c" và đặ c biệt là hình ả nh "hoa đong đưa".
Thiên nhiên hiện lên thậ t buồ n, đó là nỗ i buồ n man mác, lưu luyến khi phả i chia xa. Ngườ i
lính phả i tiếp tụ c lên đườ ng làm nhiệm vụ .

   Nhà thơ Quang Dũ ng miêu tả hình ả nh chân dung ngườ i lính Tây Tiến thậ t ngang tàn ở
khổ thơ cuố i:
"Tây Tiến đoàn binh không mọ c tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Mắ t trừ ng gử i mộ ng qua biên giớ i

Đêm mơ Hà Nộ i dáng kiều thơm"

Chân dung ngườ i lính hiện lên thậ t khác lạ "không mọ c tóc". Nhà thơ đã đả o từ "không"
lên phía trướ c, cách nói "không mọ c tóc" chứ không phả i "tóc không mọ c" cho thấ y tinh
thầ n bấ t khuấ t, hiên ngang củ a ngườ i chiến sĩ Tây Tiến. Quân xanh màu lá ngụ ý chỉ làn
da xanh xao củ a họ . Như vậ y, ngườ i lính phả i chịu nhữ ng cơn số t rét rừ ng, khiến cho làn
da củ a họ không còn hồ ng hào mà trở nên xanh xao, gầ y guộ c cùng vớ i mái tóc rụ ng hết.
Trong hiện thự c tàn khố c đó, ngườ i lính vẫ n thả n nhiên, ung dung vớ i khí thế ngang tàn,
không thèm mọ c tóc.

   Nhưng nhà thơ Quang Dũ ng không chỉ miêu tả chân dung ngườ i lính Tây Tiến mà còn
cho thấ y tâm hồ n củ a họ :

"Mắ t trừ ng gử i mộ ng qua biên giớ i

Đêm mơ Hà Nộ i dáng kiều thơm"

Ngườ i lính nhớ về quê hương tha thiết. Khi nhớ về quê hương, trong tâm thứ c củ a ngườ i
chiến sĩ hiện ra hình ả nh "dáng kiều thơm", đó có lẽ là hình ả nh ngườ i yêu, ngườ i đang
mong ngóng ngày họ trở về. Nhưng họ cũ ng chẳ ng rõ ngày mình trở về có đượ c toàn vẹn
hay không:

"Rả i rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trườ ng đi chẳ ng tiếc đờ i xanh

Áo bào thay chiếu, anh về đấ t

Sông Mã gầ m lên, khúc độ c hành

Tây Tiến ngườ i đi không hẹn trướ c

Đườ ng lên thă m thẳ m mộ t chia phôi


Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấ y

Hồ n về Sầ m Nứ a chẳ ng về xuôi"

Cái chết, sự ra đi vì quê hương, đấ t nướ c là minh chứ ng cho việc các anh đã chiến đấ u
hết mình. Ở nơi chiến trườ ng kia, biết bao ngườ i lính đã hy sinh không tiếc tuổ i xuân củ a
mình cho dân tộ c. Hình ả nh "áo bào thay chiếu" cho thấ y sự tiếc thương củ a nhà thơ
dành cho họ , các anh đã yên tâm về vớ i đấ t mẹ thân thương, để đượ c đấ t mẹ chở che
mãi mãi. Chứ ng kiến chặ ng đườ ng củ a ngườ i lính, nay lạ i chứ ng kiến cả cái chết củ a các
anh, sông Mã như gầ m lên đau xót, tiếng thét vang lên mang âm hưở ng tiếc thương sâu
sắ c vớ i cuộ c đờ i còn dài ở phía trướ c củ a họ . Nhưng dù có biết trướ c rằ ng mình có thể
sẽ hy sinh, ngườ i lính Tây Tiến vẫ n chẳ ng thể nào bỏ cuộ c, bở i thiên nhiên núi rừ ng Tây
Bắ c đã lấ y đi tâm hồ n, chiếm đượ c trái tim củ a các anh mấ t rồ i:

"Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấ y

Hồ n về Sầ m Nứ a chẳ ng về xuôi."

   Bài thơ Tây Tiến vớ i ba khổ thơ, lầ n lượ t khắ c họ a nhữ ng khó khă n, nhữ ng khoả nh khắ c
vui tươi cũ ng như chân dung và tâm hồ n ngườ i lính. Qua đó làm hiện lên cho ta hình ả nh
mộ t đoàn binh oai hùng, bấ t khuấ t trong thờ i kì chiến tranh. Ta thầ m cả m ơn nhữ ng anh
hùng ấ y vì đã chiến đấ u ngoan cườ ng, đem về cho đấ t nướ c nền độ c lậ p như ngày hôm
nay.

You might also like