You are on page 1of 3

CÁC VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG

1. Theo bảng tính hiện giá trong phụ lục A và phục lục B NPV của mỗi dòng tiền vào
dưới đây là:
a. $18.300 nhận vào cuối 15 năm. Suất chiết khấu 5%.
=>NPV= $18.300*0,481=$8.802,3
b. $5.800 nhận vào cuối 4 năm và $11.600 đã nhận vào cuối 8 năm. Suất chiết
khấu 7%.
=>NPV=$5.800*0,763=$4.425,4
NPV=$11.600*0,582=$6.751,2
Tổng NPV =$11.176,6
c. $1.300 nhận mỗi năm vào cuối của mỗi năm trong bảy năm tới. Suất chiết khấu
6%.
=>NPV=$1.300*5,582=$7.256,6
d. $40.000 nhận mỗi năm vào cuối của mỗi năm trong ba năm tới và $65.000 đã
nhận vào cuối năm thứ 4. Suất chiết khấu 9%.
=>NPV=$40.000*2,531=$101.240
NPV=$65.000*0,708=$46.020
Tổng NPV=$147.260
CÁC TÌNH HUỐNG HOẠCH ĐỊNH THUẾ
1. Công ty B muốn thuê bà X về điều hành phòng quảng cáo. Công ty đề nghị bà X một
hợp đồng 3 năm mà theo đó họ sẽ trả bà X khoản tiền lương $80.000 mỗi năm từ năm 0,
1, và 2. Bà X lên kế hoạch lương của bà bị đánh thuế 25% trong năm 0 và 40% trong năm
1 và 2. Thuế suất của công ty B trong giai đoạn 3 năm là 34%.
a. Giả thiết suất chiết khấu 8% của công ty B và bà X, tính NPV của dòng tiền sau thuế
của bà X theo hợp đồng lao động và chi phí sau thuế của công ty B theo hợp đồng lao
động.
b. Để giảm chi phí thuế của bà X, bà đề nghị thanh toán tiền lương cho năm 0 tăng lên
thành $140.000 và thanh toán lương cho năm 1 và năm 2 giảm xuống còn $50.000. Xét
duyệt lại trong kỳ thanh toán thay đổi việc tính NPV của bạn đối với hai bên như thế nào?
c. Công ty B hồi đáp đề nghị của bà X với một đề nghị phản bác lại. Công ty sẽ trả bà X
$140.000 trong năm 0 nhưng chỉ trả $45.000 cho năm 1 và năm 2. Tính NPV của chi phí
thuế của công ty B theo đề nghị này. Từ viễn cảnh của công ty, đây có phải là đề nghị
mạnh mẽ hơn so với đề nghị đầu tiên của họ ($80.000 mỗi năm trong 3 năm)?
d. Bà X có chấp nhận đề nghị đầu tiên hay đề nghị phản bác lại hay không? Hỗ trợ kết
luận của bạn bằng một sự so sánh NPV của mỗi đề nghị.
a. Bà X
Năm 0 Năm 1 Năm 2
Lương $80.000 $80.000 $80.000
Thuế -$20.000 -$32.000 -$32.000
Thu nhập sau thuế $60.000 $48.000 $48.000
PV $60.000 $44.444 $41.152
NPV $145.597

Công ty B
Năm 0 Năm 1 Năm 2
Chi phí lương -$80.000 -$80.000 -$80.000
Tiết kiệm thuế $27.200 $27.200 $27.200
Chi phí sau thuế -$52.800 -$52.800 -$52.800
PV -$52.800 -$48.889 -$45.267
NPV -$146.956

b. Bà X
Năm 0 Năm 1 Năm 2
Lương $140.000 $50.000 $50.000
Thuế -$35.000 -$20.000 -$20.000
Thu nhập sau thuế $105.000 $30.000 $30.000
PV $105.000 $27.778 $25.720
NPV $158.498

Công ty B
Năm 0 Năm 1 Năm 2
Chi phí lương -$140.000 -$50.000 -$50.000
Tiết kiệm thuế $47.600 $17.000 $17.000
Chi phí sau thuế -$92.400 -$33.000 -$33.000
PV -$92.400 -$30.556 -$28.292
NPV -$151.248

c. Công ty B
Năm 0 Năm 1 Năm 2
Chi phí lương -$140.000 -$45.000 -$45.000
Tiết kiệm thuế $47.600 $15.300 $15.300
Chi phí sau thuế -$92.400 -$29.700 -$29.700
PV -$92.400 -$27.500 -$25.463
NPV -$145.363
Từ viễn cảnh của công ty, đây là đề nghị mạnh mẽ hơn so với đề nghị đầu tiên của họ
($80.000 mỗi năm trong 3 năm). Vì nó đã làm giảm NPV chi phí sau thuế của công ty từ
-$146.956 xuống -$145.363 và cũng làm tăng NPV dòng tiền sau thuế của bà X.
d. NPV dòng tiền sau thuế của bà X ở đề nghị đầu tiên $145.597 (Đã tính ở câu a)
NPV dòng tiền sau thuế của bà X ở đề nghị phản bác lại $153.148
Năm 0 Năm 1 Năm 2
Lương $140.000 $45.000 $45.000
Thuế -$35.000 -$18.000 -$18.000
Thu nhập sau thuế $105.000 $25.000 $23.148
PV $105.000 $27.778 $25.720
NPV $153.148

Nếu bà X là một người có góc nhìn tài chính thì bà sẽ chấp nhận đề nghị phản bác lại của
công ty B vì đề nghị này sẽ làm tăng NPV dòng tiền sau thuế của bà từ $145.597 lên
$153.148

You might also like