You are on page 1of 6

BÀI TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC

HỌ VÀ TÊN:
Trần Khánh Như Trần Viết Phong
Nguyễn Thị Lâm Oanh Nguyễn Tấn Phong
Huỳnh Thị Hoàng Oanh Nguyễn Hoàng Lan Phương
Nguyễn Kim Nhật Phát
LỚP: RHM22B                       Nhóm: 2                   

Tên bài: Tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ tạp chức- nhận biết

hóa chất hữu cơ mất nhãn                 


STT TÊN THÍ CÁCH TIẾN HÀNH HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH – TÍNH TOÁN
NGHIỆM KẾT QUẢ
3.1 3.1.1 - Khi cho NaOH * Khi cho NaOH vào: 
Oxy hóa vào, dung dịch 2AgNO + 2NaOH  Ag O + 2NaNO + H O
3 2 3 2

glucose và xuất hiện màu nâu Ag O có màu nâu sẫm


2

fructose sẫm * Khi cho NH OH vào:


4

- Khi nhỏ Ag O + NH OH  [Ag(NH ) ]OH + H O


2 4 3 2 2

NH OH, màu nâu


4 Phản ứng tạo phức không màu, hòa tan Ag O
2

mất dần, dung nên dung dịch mất màu nâu sẫm
dịch chuyển sang * Khi cho glucose vào:
không màu
- Sau khi đun
cách thủy, có lớp
bạc màu trắng
sáng bám lên
thành ống nghiệm
3.1.2 Sau khi đun, cả 2 Thuốc thử Fehling có 2 loại là Fehling A có
ống nghiệm đều công thức CuSO4 và Fehling B là hỗn dịch
xuất hiện màu đỏ của NaOH với muối tartrate của Na và K có
gạch công thức NaOOC-CHOH-CHOH-COOK
*Khi trộn Fehling A và Fehling B với nhau thì
lúc đầu sẽ xảy ra phản ứng tạo kết tủa Cu(OH)2,
sau đó Cu(OH)2 phản ứng tiếp với muối tartrate
tạo phức đồng tartrate màu xanh:

Trong môi trường base, fructose chuyển hóa


thành glucose nên fructose cũng bị OXH bởi
thuốc thử Fehling. PTPU:

*Phản ứng OXH glucose bằng thuốc thử


Fehling tạo ra sản phẩm phụ có kết tủa màu
đỏ gạch được ứng dụng trong sinh hóa lâm
sàng để kiểm tra nhanh lượng đường có
trong nước tiểu của bệnh nhân
3.2 Phân biệt Sau khi đun, chỉ *Khi trộn Fehling A và Fehling B với nhau thì
disaccarid có ống 1 xuất lúc đầu sẽ xảy ra phản ứng tạo kết tủa Cu(OH)2,
khử và hiện màu đỏ gạch sau đó Cu(OH)2 phản ứng tiếp với muối tartrate
disaccarid tạo phức đồng tartrate màu xanh:
không khử

*Lactose là một disaccarid khử, cấu tạo phân


tử của nó còn 1 nhóm –OH hemiacetal nên vẫn
có thể hỗ biến sang dạng mạch hở có nhóm
carbonyl tự do vì vậy có tính khử nên lactose
cho phản ứng như monosaccarid là khử
thuốc thử Fehling tạo kết tủa màu đỏ gạch.
*Saccarose là disaccarid không có tính khử,
do 2 nhóm OH hemiacetal của 2 phân tử
monosacarid tương tác loại 1 phân tử nước, kết
quả không còn nhóm –OH hemiacetal nên
không hỗ biến được sang dạng mạch hở có
nhóm carbonyl tự do vì vậy không có tính
khử( không có phản ứng như monosaccarid
như: khử thuốc thử Fehling)
3.3 Tính chất - Ống 1: pH -COOH ⮀ -COO- + H+ (1)
acid- base không đổi màu -NH2 + H2O ⮀ -NH3+ + OH- (2)
của amino - Ống 2: pH * Alanin có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2
acid chuyển sang màu nên lượng H+ và OH- phân li ra tương đương
đỏ  nhau tạo môi trường trung tính 
- Ống 3: pH * Acid glutamic có 2 nhóm -COOH và 1 nhóm -
chuyển sang màu NH2 nên lượng H+ phân li ra nhiều hơn lượng
xanh OH- đồng thời H+ và OH- có phản ứng trung hòa
do đó phản ứng (1) xảy ra theo chiều thuận, tạo
môi trường acid
* Lysin có 1 nhóm -COOH và 2 nhóm -NH2 nên
lượng H+ phân li ra ít hơn lượng OH- đồng thời
H+ và OH- có phản ứng trung hòa do đó phản
ứng (2) xảy ra theo chiều thuận, tạo môi trường
base.

3.4 3.4.1 Dung dịch chuyển


Phản ứng sang màu xanh
tạo muối thẫm
phức nội
của amino
acid và
phản ứng
biure.
3.4.2 Dung dịch chuyển 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2.
sang màu tím Phản ứng giữa Cu(OH)2 với protein ( có trong
lòng trắng trứng) tạo ra sản phẩm màu tím.
*Do trong lòng trắng trứng có protein mà trong
protein có các liên kết peptit , tùy vào số liên
kết peptit có trong lòng trắng trứng mà sẽ có
màu khác nhau. Lòng trắng trứng có rất nhiều
liên kết peptit, nó là polipeptit nên sẽ làm dung
dịch chuyển sang màu tím.

3.5  Nhận biết Nhận biết etylen glycol, phenol, acid acetic, aceton, formaldehyd,
hóa chất glucose, tinh bột, alanin
hữu cơ
mất nhãn

Câu hỏi.
1.Tại sao fructose là 1 cetohexose không có nhóm chức aldehyde mà vẫn phản ứng với thuốc thử Tollens và thuốc thử Fehling?
Thuốc thử Tollens là dung dịch bạc nitrat (AgNO3 ) và Amoniac (NH3 ).
Thuốc thử Fehling có 2 loại là Fehling A có công thức CuSO4 và Fehling B là hỗn dịch của NaOH với muối tartrate của Na và K có công thức NaOOC-
CHOH-CHOH-COOK.
Vì trong môi trường kiềm fructose (cetose) chuyển hóa thành glucose (aldose) nên cũng bị OXH bởi thuốc thử Tollens và Fehling.
2. Nêu ý nghĩa của phản ứng tạo osazon.
Các osazon của các loại đường khác nhau sẽ kết tinh cho ra tinh thể khác nhau nên có thể sử dụng dẫn xuất này để xác định phần lớn các loại đường.

3. Nêu 2 phản ứng phân biệt disaccarid có tính khử và disaccarid không khử

Lấy 2 ống nghiệm:


Ống 1: 1ml dung dịch lactose 5%
Ống 2: 1ml dung dịch saccarose 5%
Phản ứng 1: Dùng Tollens để phân biệt => Lactose là disaccarid có tính khử nên tác dụng với thuốc thử Tollens tạo lớp bạc màu trắng sáng bám lên thành ống
nghiệm.
Saccarose là disaccarid không có tính khử nên không tác dụng thuốc thử Tollens.
Phản ứng 2: Dùng thuốc thử Fehling để phân biệt => Lactose là disaccarid có tính khử nên tác dụng với thuốc thử Fehling tạo kết tủa màu đỏ gạch.
Saccarose là disaccarid không có tính khử nên không tác dụng thuốc thử Fehling.
4. Nhận biết hóa chất hữu cơ mất nhãn: etylen glycol, phenol, acid acetic, aceton, formaldehyd, glucose, tinh bột, alanine.

You might also like