You are on page 1of 12

1/18/2024

Chương 5:

CHUẨN ĐỘ OXY HÓA KHỬ

5.1. Phản ứng OXHK


Phản ứng trao đổi e giữa chất OXH và chất khử.
Chất oxy hóa (Ox): nhận e−,
Chất khử (Kh): cho e−
Chất oxy hóa sau khi nhận e− trở thành chất khử
liên hợp của nó, tạo thành cặp oxy hoá khử liên
hợp.
Ox + ne− = Kh
n : số e− trao đổi

HPT-Nguyễn Lý Sỹ Phú-KHTNTPHCM 1
1/18/2024

Càng dễ nhận e− → tính oxy hóa càng mạnh


Càng dễ nhường e− → tính khử càng mạnh
Cặp OXHK liên hợp: chất oxy hóa càng mạnh thì
chất khử liên hợp càng yếu.
Ví dụ: cặp oxy hóa khử liên hợp :
Fe3+ + e− = Fe2+
Ag+ + e− = Ag

5.2. Phương trình Nernst :


0.0591 a
E OX / KH = E 0Ox / kh + log Ox
n a kh

0.0591 [Ox ]
E OX / KH = E 0Ox / kh + log
n [kh ]

E0: thế oxy hóa khử tiêu chuẩn


E0 càng lớn→ cặp oxy hóa khử có tính oxy hóa
càng cao, tính khử càng yếu

HPT-Nguyễn Lý Sỹ Phú-KHTNTPHCM 2
1/18/2024

Pp chuẩn độ dựa trên phản ứng OXHK

Dạng tổng quát :

5Fe2+ + MnO4- + 8H+→ 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O

Xkh ROX XOx Rkh

R: Ox hoặc Kh

Các dung dịch chuẩn trong chuẩn độ oxy hóa


khử:
- KMnO4: pp permanganat
- K2Cr2O7: pp bicromat
- Natri thiosulfate Na2S2O3: pp thiosulfate
Xác định điểm cuối chuẩn độ: chất chỉ thị
OXHK
Màu của dạng OXH khác màu của dạng khử
6

HPT-Nguyễn Lý Sỹ Phú-KHTNTPHCM 3
1/18/2024

Phương pháp bichromate:


Phương pháp bichromate là phương pháp chuẩn độ oxy
hóa khử dựa trên việc dùng dung dịch chuẩn là kali
bichromate (K2Cr2O7). Bichromate là chất oxy hóa
tương đối mạnh trong môi trường acid.
Cr2O72− + 6e- + 14H+ → 2Cr3+ + 7H2O
E = + 1.36V
Dung dịch chuẩn: K2Cr2O7
K2Cr2O7 có khả năng oxh nhiều chất vô cơ và hữu cơ
K2Cr2O7 : chất chuẩn gốc

Ứng dụng: xác định Fe(II) trong muối Mohr


Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O:
- Chuẩn độ trực tiếp ion Fe(II) bằng dung dịch
chuẩn bichromate (K2Cr2O7) trong môi trường
H2SO4 hay HCl với chỉ thị diphenylamine:
6Fe2+ + Cr2O72− + 14H+  6Fe3+ + 2Cr3+ + 7H2O
Đỏ cam xanh tím
- Thêm H3PO4 để tạo phức với ion Fe(III) làm cho
việc chuẩn độ Fe(II) dễ dàng hơn
6Fe2+ + 18HPO42− → 6[Fe(HPO4)3]3−

HPT-Nguyễn Lý Sỹ Phú-KHTNTPHCM 4
1/18/2024

Chỉ thị diphenylamine :


Dạng khử: không màu
Dạng oxy hóa: màu hồng tím

Phương pháp permanganate :


Chất chuẩn: permanganate (KMnO4)
Môi trường chuẩn độ: acid
MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O
Ứng dụng: xác định nồng độ chính xác của KMnO4
theo H2C2O4
MnO4– + 5C2O42– + 16H+ →Mn2+ +10CO2 + 8H2O

E oMnO − / Mn 2+ = 1.51V E oCO / C 2 O 24−


= −0.49V
4 2

10

HPT-Nguyễn Lý Sỹ Phú-KHTNTPHCM 5
1/18/2024

Đặc điểm của phản ứng


+ Tạo môi trường acid bằng H2SO4 loãng
+ Phản ứng chậm lúc đầu , ngày càng nhanh
hơn do Mn2+ sinh ra có tính xúc tác dương
+ Phản ứng nhanh ở nhiệt độ khoảng 60oC –
70oC
Nhận biết điểm cuối: xuất hiện màu hồng
nhạt bền vững do dùng lượng dư KMnO4

11

Phương pháp thiosulfate


Xác định nồng độ Na2S2O3
➢ Oxy hóa I− → I3- bằng lượng xác định K2Cr2O7
9I− + Cr2O72− + 14H+ → 3I3- + 2Cr3+ + 7H2O
màu vàng
➢ Chuẩn lượng tương đương I3- bằng dung dịch
Na2S2O3 với chỉ thị hồ tinh bột
Phản ứng chuẩn độ :
2S2O32− + I3- → S4O62− + 3I−
Hồ tinh bột + I3- → màu xanh

12

HPT-Nguyễn Lý Sỹ Phú-KHTNTPHCM 6
1/18/2024

Chương 6:

Ứng dụng của PP phân tích cổ


điển trong phân tích môi trường

13

Một số thông số trong đánh giá chất lượng


môi trường
 Độ kiềm
 Độ cứng
 Oxy hòa tan
 Nhu cầu oxy hóa học (COD)
 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD)
 pH, nhiệt độ, màu, độ đục
 Chất rắn trong nước
 pH, độ mặn của đất
 Độ dẫn, độ mặn của nước
 Bụi không khí

14

HPT-Nguyễn Lý Sỹ Phú-KHTNTPHCM 7
1/18/2024

OXY HÒA TAN (Dissolved oxygen: DO)

DO: lượng oxy hòa tan có trong nước (mgO2/L)


Các yếu tố ảnh hưởng đến DO:
✓ Nhiệt độ
✓ Áp suất
✓ Loại và số lượng vi sinh
✓ Chất dinh dưỡng
✓ Chất hữu cơ
✓ Chất rắn lơ lửng và hòa tan
✓ Thể tích và tốc độ dòng nước

15

Nước càng lạnh → càng nhiều DO → cùng 1 vị trí


DO mùa đông cao hơn mùa hè
- Mùa khô (dry season): mực nước thấp, tốc độ
dòng chảy thấp → xáo trộn ít với KK → DO giảm
- Mùa mưa (rainy season): DO cao hơn
- Áp suất càng cao oxy hòa tan trong nước càng dễ
→ DO ở những vùng thấp cao hơn vùng cao

16

HPT-Nguyễn Lý Sỹ Phú-KHTNTPHCM 8
1/18/2024

❑ Quang hợp → thực vật giải phóng O2


Hô hấp: thực vật sử dụng O2
Thực vật nhiều: nước có thể bão hòa oxy suốt
ban ngày
và DO giảm đáng kể vào ban đêm.
Bacteria và Fungi sử dụng O2 khi phân hủy chất
hữu cơ
❑ Nước có SS and TDS thấp: DO cao hơn nước
có SS va TDS cao
Nước biển: DO thấp hơn nước ngọt
17

❑ Chất dinh dưỡng (NO3-, PO43-) càng nhiều: tảo càng


phát triển
Khi tảo chết, vi khuẩn phân hủy tảo → giảm DO: sự
phú dưỡng hóa (Eutrophicaion)
❑ Nhiều chất hữu cơ → DO giảm
- Nước ngầm: DO thấp hơn
❑ Nước mặt: có DO cao
- Nước ngầm: DO thấp hơn
❑ Dòng chảy càng mạnh: DO càng cao

18

HPT-Nguyễn Lý Sỹ Phú-KHTNTPHCM 9
1/18/2024

Bão hòa oxy - nhiệt độ

DO = 9.1 mg/L
20oC

19

PHƯƠNG PHÁP WINKLER

Các phản ứng xảy ra như sau:


Khi không có oxy trong nước:
Mn2+ + 2OH− → Mn(OH)2 (trắng)
Khi có oxy trong nước :
Mn2+ + 2OH− + ½O2 → MnO2 (nâu) + H2O

20

HPT-Nguyễn Lý Sỹ Phú-KHTNTPHCM 10
1/18/2024

Trong môi trường acid:

MnO2 + 2I− + 4H+ → Mn2+ + I2 + 2H2O

Chuẩn độ I2 bằng Na2S2O3, chỉ thị hồ tinh bột:

I2 + 2S2O32− → S4O62− + 2I−

21

22

HPT-Nguyễn Lý Sỹ Phú-KHTNTPHCM 11
1/18/2024

MÁY ĐO DO

23

HPT-Nguyễn Lý Sỹ Phú-KHTNTPHCM 12

You might also like