You are on page 1of 7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

LỊCH SỬ ĐẢNG

Anh, chị hãy trình bày những thành tựu, ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm 1986 đến nay).
Phân tích nhân tố quyết định đưa đến thắng lợi của công cuộc đổi mới (1986 – nay). Từ vấn
đề lịch sử trên, bạn có thể rút ra bài học gì cho cuộc sống của bản thân?

Sinh viên thực hiện: ĐỖ NGỌC THANH


Lớp: ADC07
MSSV: 31211026475
Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Lâm Hoàng Trang
Tên HP: Lịch Sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã HP: 22C1HIS51002616
Thời gian thực hiện: Từ ngày 3 đến 15 giờ 7 tháng 10 năm 2022

1
MỤC LỤC
I. Những thành tựu, ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm 1986 đến nay) ........................................ 1

1. Những thành tựu của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới
đất nước (từ năm 1986 đến nay) ...................................................................................... 1

2. Ý nghĩa lịch sử ............................................................................................. 2

3. Kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ................................. 3

II. Nhân tố quyết định đưa đến thắng lợi của công cuộc đổi mới (1986 – nay) ....... 4

III. Bài học kinh nghiệm dành cho bản thân ............................................................ 5

STT Tài liệu tham khảo


1 Tài liệu hướng dẫn ôn tập LSĐ
2 Sách Lịch Sử Đảng chương 3
3 https://dangcongsan.vn/xay-dung-chinh-don-dang-nhung-viec-
can-lam-ngay/tu-nghi-quyet-den-cuoc-song/vai-tro-lanh-dao-cua-dang-
nhan-to-quyet-dinh-thang-loi-cua-cach-mang-viet-nam-534291.html
4 https://123docz.net//document/10003049-phan-tich-nhung-bai-
hoc-lon-ve-su-lanh-dao-cua-dang-vi-sao-cach-mang-viet-nam-luon-kien-
dinh-voi-tu-tuong-doc-lap-dan-toc-phai-gan-lien-voi-chu-nghia-.htm

1
I. Những thành tựu, ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước
(từ năm 1986 đến nay)
1. Những thành tựu của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp
đổi mới đất nước (từ năm 1986 đến nay)
Về kinh tế, đáng chú ý nhất là nền kinh tế tăng trưởng rất tốt, sức bật của nền kinh
tế ngày càng tăng; kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định; lạm phát được kiểm soát; tăng trưởng kinh
tế được duy trì ở mức vừa phải và được coi là một trong những nhóm nước có tốc độ tăng
trưởng khá trên thế giới. Đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm
nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Môi trường đầu tư được cải thiện, nhiều nguồn
đầu tư được đa dạng hóa để phát triển. Giai đoạn 2001 - 2005 tốc độ tăng trưởng GDP bình
quân hàng năm là 7,5%, hai năm 2006 - 2010 tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm là 7% /
năm. Trong 10 năm 2001-2010 tăng trưởng 7,26%/năm, đạt mục tiêu chiến lược đã đề ra;
GDP 5 năm 2011-2015 bình quân 5,9%; năm 2018 đạt 6,7%. Việt Nam là một trong những
nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất so với các nước trong khu vực và trên thế giới,
đang trở thành nước có thu nhập trung bình trên thế giới.
Năm 2010, GDP đạt 101,6 tỷ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000 (31,2 tỷ USD).
Năm 2008, GDP bình quân đầu người theo giá trị thực tế đã đạt 1.047 USD, năm 2010 đạt
1.168 USD, gấp ba lần mức năm 2000, và chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam
đạt 0,733 năm 2007-2008, xếp vào tầng lớp trung lưu trên thế giới. 100/177 quốc gia và
vùng lãnh thổ trực thuộc. Thu nhập bình quân đầu người vượt quá 2.500 đô la vào năm
2018.
Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, hạ tầng và cơ sở vật chất đô thị tăng lên
đáng kể, nhất là đường giao thông, sân bay, bến cảng, cầu cống. Văn hóa-xã hội có bước
phát triển; bộ mặt đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi. Tính đến năm
2018, Việt Nam duy trì quan hệ ngoại giao với 188 trong số 193 quốc gia thành viên Liên
hợp quốc. Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 15 quốc gia và quan hệ đối

1
tác toàn diện với 11 quốc gia. Việt Nam là thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo
an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009. Năm 1996, Việt Nam tham gia Diễn đàn Kinh tế
Á - Âu (ASEM). Ngày 14/11/1998, Việt Nam tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á
- Thái Bình Dương (APEC). Việt Nam đã đăng cai tổ chức thành công Hội nghị cấp cao
APRC năm 2006 và 2007.

2. Ý nghĩa lịch sử
Ba mười năm Đổi mới là một chặng đường lịch sử quan trọng trong sự nghiệp phát
triển của đất nước và dân tộc Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân
giành được những thành tựu trong công cuộc bảo vệ đất nước thống nhất, vượt qua những
khó khăn, ra khỏi khủng hoảng kinh tế và có bước tăng trưởng nhanh, giữ vững được ổn
định chính trị-xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh, phát triển mạnh mẽ qun hệ đối ngoại,
không ngừng phấn đấu vì mục tiêu cải thiện đời sống nhân dân. Vượt lên trên mọi thử thách
và nguye cơ do những biến cố chính trị ở Đông Âu và Liên Xô, Đảng Cộng sản Việt Nam
đứng vững trên nền tảng chũ nghĩa Mác-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu
xã hội chũ nghĩa. Thông qua đó, nhận thức lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH
của Việt Nam ngày càng được sáng tỏ.
Đổi mới của Việt Nam đã vượt qua được cơn hiểm nghèo của khủng hoảng, giữ
được ổn định chính trị và từng bước đạt được những thành tựu ngày càng to lớn trên các
mặt kinh tế-xã hội.
Trong quá trình lãnh đạo đổi mới toàn diện đất nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam
cũng ngày càng tích lũy được nhiều kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý, đã xác định những
chủ trương, chính sách đúng để phát triển đất nước; đặc biệt là xác định rõ mục tiêu “Dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, phát huy tình thần dân tộc để xây dựng
đất nước, Chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng tiếp tục được thể chế hóa thành luật
pháp, cơ chế , chính sách ngày càng đầy đủ và đồng bộ, môi trường đầu tư, kinh doanh
được cải thiện. Đảng Cộng sản Việt Nan ngày càng thấy rõ: Để CNXH phải phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chũ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

2
đất nước; dân chủ hóa mọi mặt đời sống xã hội. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chũ
nghĩa do Nhân dân, vì Nhân dân.

3. Kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Thứ nhất, trong quá trình đổi mới, chúng ta phải tích cực theo đuổi mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tích
cực, không ngừng xây dựng theo tư tưởng Hồ Chí Minh về tinh thần dân tộc, sáng tạo, kế
thừa di sản, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng
kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam.
Thứ hai, đổi mới sáng tạo phải luôn quan điểm “dân là gốc”, vì lợi ích của nhân dân,
dựa vào nhân dân, phát huy năng lực, trách nhiệm, sức sáng tạo và vai trò của mọi nguồn
nhân lực. Phát huy khối đại đoàn kết các dân tộc.
Thứ ba, đổi mới cần toàn diện và đồng bộ, đồng thời có các biện pháp phù hợp. Yêu
cầu tôn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tế, bám sát thực tiễn, nhấn mạnh tổng
kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề đặt
ra trong thực tế là điều cần có.
Thứ tư, phải đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu. Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi nhưng vững vàng độc lập tự chủ. Kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa.
Cuối cùng, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng cần được tự đổi mới, tự
sửa và nâng cao thường xuyên. Xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực, phẩm chất, năng lực
làm việc, nhất là cán bộ cấp chiến lược. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nhà
nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và cả hệ thống chính trị. Tăng cường
kết nối với mọi người.

3
II. Nhân tố quyết định đưa đến thắng lợi của công cuộc đổi mới
(1986 – nay)
Năm 1954, sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng dân tộc dân chủ, hoàn toàn giải
phóng nhà nước dân chủ, Đảng Cộng sản đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc đi lên chủ nghĩa
xã hội theo mô hình kế hoạch hóa tập trung. Trong những ngày đầu của Công cuộc tái thiết
xã hội, mô hình kế hoạch hóa tập trung đã có tác dụng tích cực, đặc biệt là ở các nước bị
chiến tranh tàn phá. Tuy nhiên, sau khi cuộc cách mạng dân chủ hoàn thành trên phạm vi
cả nước, đất nước thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội, từng bước những hạn chế của mô
hình này, những chủ trương, biện pháp khắc phục như Nghị định Trung ương 6 về tăng gia
sản xuất, Chỉ thị 100, ... đã được xóa bỏ. Các giải pháp này tuy đã có những hiệu quả tích
cực nhất định nhưng vẫn chưa giải quyết được tình trạng trên. Đất nước lâm vào tình trạng
khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. Trong bối cảnh lịch sử đó, Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) đã chuyển từ mô hình kế hoạch hoá tập trung sang
định hướng xã hội chủ nghĩa, với cơ chế thị trường, đa chức năng vận hành dưới sự chỉ đạo
của nhà nước, đề ra chính sách đổi mới chuyển sang nền kinh tế hàng hoá. với các thành
phần.
Đường lối đổi mới của Đảng ta đề ra tại Đại hội VI đã nâng bước cách mạng về ý
thức xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta. Theo quan điểm
của Đảng ta, đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xã hội mà là mở con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội dựa trên chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, do tình hình
đất nước và bài học thực tiễn quyết định. thực tế tại Việt Nam.
Đường lối đổi mới của Đảng được bổ sung, hoàn thiện qua các kỳ Đại hội. Sau đó,
đường lối đổi mới của Đảng đã được Đại hội bổ sung, hoàn thiện theo mô hình chủ nghĩa
xã hội theo sáu đặc trưng cơ bản:
– “Do nhân dân lao động làm chủ”.
– Có một nền kinh tế phát triên cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
– Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

4
– Con người được giải phóng khỏi áp bức, bốc lột, bất công, làm theo năng lực,
hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện cá nhân.
– Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
– Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới”.
Đường lối đổi mới của Đảng bắt nguồn từ những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sự tìm tòi sáng tạo của quần chúng nhân dân, từ sự vận dụng
chủ nghĩa Mác - Lê-nin và những bài học tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể của
nước ta. Đây là cơ sở để đảng ta chỉ đạo đường lối đổi mới đúng đắn.
Vì vậy, đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc
đổi mới ở nước ta.

III. Bài học kinh nghiệm dành cho bản thân


Bản thân em phải không ngừng tiếp thu, học hỏi từng ngày để thực hiện đúng chỉ
đạo của Đảng và Nhà nước để góp phần vào sự phát triển của Việt Nam, nâng cao vị thế
và sức mạnh của Việt Nam. Nó phát triển để tương lai trở thành trụ cột vững chắc của một
quốc gia, cả một dân tộc.
Chú trọng công tác phổ biến, giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống văn minh, truyền
thống văn hóa dân tộc, kiến thức pháp luật ... để thức tỉnh và phát huy tinh thần dân tộc,
lòng yêu nước, thượng tôn pháp luật của mọi học sinh. sự tuân thủ. Cũng như mọi công
dân, nó cảnh báo thế hệ trẻ trước những tệ nạn xã hội và những thói hư tật xấu có thể làm
xói mòn truyền thống văn hóa tốt đẹp của thế hệ mai sau. Đồng thời, em sẽ trung thành với
Đảng Việt Nam, học tập theo Đảng để tuân thủ pháp luật và tích cực, chủ động thực hiện
các chính sách của Đảng và Nhà nước. đổ lỗi, không bao che cho hành vi phản động tiêu
cực.

You might also like