You are on page 1of 1

- V.I.

Lênin đã chỉ ra rằng: Chủ nghĩa tư bản phát triển càng cao, nguyên
liệu càng thiếu thốn, khan hiếm dần, sự cạnh tranh trên thị trường càng
gay gắt và việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu trên toàn thế giới càng
ráo riết, thì cuộc đấu tranh để chiếm thuộc địa phân chia lại thế giới càng
quyết liệt hơn

- Các cường quốc đế quốc ra sức tăng cường sức mạnh quân sự, tiến hành
hàng loạt các cuộc xâm chiếm thuộc địa, bởi vì thuộc địa là nơi giàu cả về
tài nguyên thiên nhiên, khoán sản lẫn nguồn nhân công đông đảo mà rẻ
mạt
 Sự phân chia lãnh thổ, thuộc địa mất cân bằng

- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản dẫn đến các nước ngày càng
mâu thuẫn gay gắt tất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh đòi chia lại thế giới
 Nn dẫn đến CTTG thứ 1 (1914-1918) và thứ 2(1939-1945)

- Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc có liên quan chặt chẽ
với nhau, nói lên bản chất của chủ nghĩa đế quốc về mặt kinh tế là sự thống
trị của chủ nghĩa tư bản độc quyền

Từ đó rút ra ý nghĩa thực tiễn: không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa những người
sản xuất nhỏ, giữa những nhà tư bản vừa và nhỏ như trong giai đoạn chủ nghĩa tư
bản cạnh tranh tự do, mà còn có thêm các loại cạnh tranh giữa các tổ chức độc
quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền
với nhau, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền (cái này là mở rộng thêm)

You might also like