You are on page 1of 4

HẸP VAN HAI LÁ

1, Nguyên nhân

Chủ yếu do thấp tim

Viêm nội tâm mạc nhiễm trung

Viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ

Bẩm sinh (van hai lá hình dù)

2, Sinh lý bệnh

Hẹp van 2 lá => tăng áp TM phổi (đặc biệt khi gắng sức)=> tăng áp lực ĐM phổi=> suy tim phải, hở van 3
lá=> Khó thở, phù phổi, ho máu, phù ngoại biên, liệt TK quặt ngược

Hẹp van hai lá=> giãn nhĩ trái=> rung nhĩ (EF giảm thêm 20%), huyết khối

Hẹp van gây tăng dòng máu xoáy + Mép van xù xì =.> dễ gây viêm nội mạc nhiễm khuẩn

3, X quang

Phim thẳng+nghiêng

Lớn nhĩ trái, tiểu nhĩ trái (cung nhĩ trái, góc phế quản, chèn ép thực quản)

Lớn thất phải (tim to, mỏm tim tròn, lên cao)

Tái phân bố mạch máu phổi (tăng vùng đỉnh)

Kerley A, B, phù mô kẽ

Vôi hóa van hai lá

4, Siêu âm tim (2D, 3D, Thực quản)

Tại vòng van: (vi trí, hướng cắt)

Thang điểm Wilkins:


brheartj00082-0033.pdf (nih.gov)
dưới 8đ=> nong van tốt

Diện tích mở van: 2D hoặc Doppler (phương pháp PHT – thời gian nửa áp lực) => Phân độ mức độ hẹp

I: >2 cm2 (1.18 cm2/m2 diện tích cơ thể)

II: 1.1-2 cm2

III: ≤ 1cm2 (0.6 cm2/m2 diện tích cơ thể)

IV: <0.8 cm2

Hở van hai lá đi kèm

Giãn nhĩ trái, tiểu nhĩ trái? Huyết khối? Rung nhĩ?

Giãn ĐM phổi? Áp lực ĐM phổi? Van ĐM phổi

Giãn thất phải? Van ba lá

Van ĐM chủ

5, Điều trị
Nội khoa: Phòng thấp, phòng viêm NTM, Giảm triệu chứng (suy tim phải..), rung nhĩ, ngừa huyết khối

Can thiệp: Nong, chụp MV

Ngoại khoa: sửa/ thay van (cơ học/ sinh học)

You might also like