You are on page 1of 8

CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC

BÀI 16: KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC – LIÊN KẾT ION
Caâu 1. Nêu khái niệm về liên kết hóa học ?
Caâu 2. Trình bày nội dung của qui tắc bát tử.
Caâu 3. Nêu định nghĩa ion, ion dương, ion âm, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử ? Cho ví dụ và gọi
tên.
Caâu 4. Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau thành phân tử.
Caâu 5. Liên kết ion là gì ? Khi nào 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết ion ?
Caâu 6. Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây :
a) Na  Na+ b) S  S2- c) N5+  N3-
d) N2  N3- e) Mg  Mg2+ f) Mn4+  Mn7+
g) Cl2  Cl- h) O2  O2- k) S2-  S6+
Caâu 7. Giải thích sự tạo thành liên kết ion trong hợp chất Na 2S. Viết phương trình phản ứng có sự di
chuyển e tạo Na2S từ các đơn chất.
Caâu 8. Biết S, Na và Fe có điện tích hạt nhân lần lượt là 16+, 11+ và 26+
a) Viết cấu hình e của S, Na và Fe. Xác định KL, PK, KH. Vì sao.
b) Xác định vị trí của S, Na và Fe trong bảng HTTH.
c) Viết cấu hình e của ion S 2 –, Na + và Fe 3 +
Caâu 9. Ion M 3 + và X 2 – đều có cấu hình 1s2 2s2 2p6.
a) Viết cấu hình của M và X. Xác định vị trí của M và X.
b) Liên kết giữa M và X là liên kết gì ? Hãy giải thích sự hình thành liên kết giữa M và X để tạo thành phân tử.
Caâu 10. Ion M 2 + và X 3 – đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 3p6.
a) Viết cấu hình của M và X.
b) Xác định vị trí của M và X.
Caâu 11. Ion A 2+ và B– đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là : 3s2 3p6.
a) Viết cấu hình e của A và B. Xác định vị trí của A và B.
b) Liên kết giữa A và B là liên kết gì ? Hãy giải thích sự hình thành liên kết giữa A và B để tạo thành phân tử.
c) Viết công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của A và B. Nhận xét về tính chất axit -
bazơ.
Caâu 12. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của : Ion A+ là 3s2 3p6 và Ion X2 - là 2s2 2p6
a) Viết cấu hình e đầy đủ của A và X. Gọi tên A và X. Xác định vị trí của A và X trong HTTH. Giải thích ?
b) Viết PTPƯ có sự di chuyển e để tạo thành hợp chất giữa A và X.
Caâu 13. Cho 3 nguyên tố X, Y, Z.
X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1
Y2+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2s2 2p6
Z có số hiệu nguyên tử là 20.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của X, Y, Z. Xác định vị trí của X, Y, Z trong HTTH. Giải thích ?
b) Xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần của X, Y, Z. Giải thích ?
Caâu 14. Tính số hạt electron trong các ion sau : NO3– ; SO42– ; CO32– ; NH4+ ; OH–, PO43-.
Caâu 15. a/ X2+ có tổng các loại hạt là 93, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 23 hạt. Xđ ZX,
NX?
b/ Y3- có tổng loại hạt là 49, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 17 hạt. Xđ ZY, NY?
Caâu 16. Tổng số electron trong 2 ion XY2– và XY3– lần lượt là 24 và 32.

1|Page
a) Xác định vị trí X, Y.
b) Xác định 2 ion XY2– và XY3–
c) Viết cấu hình e của ion X3– và Y2–. So sánh bán kính 2 ion đó.
Caâu 17. Hai ion XY32- và XY42- có tổng số proton trong mỗi ion lần lượt là 40 và 48. Xác định ZX, ZY và
gọi tên 2 ion?
Caâu 18. Hợp chất M2X có tổng số hạt là 140 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 44 hạt. Số khối của ion M+ lớn hơn ion X2– là 23. Tổng số các hạt trong X2– ít hơn trong M+ là 31 hạt.
a) Viết cấu hình e của ion M+ và X2–. Cấu hình e của ion giống cấu hình e của nguyên tử nào.
b) Giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử M2X.

BÀI 17 : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ


Caâu 1. Khi nào hai nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị?
Caâu 2. Thế nào là liên kết cộng hóa trị không phân cực ? Liên kết cộng hóa trị phân cực ?
Caâu 3. Trình bày sự giống nhau và khác nhau giữa 3 loại liên kết sau : liên kết ion, liên kết CHT không
cực và có cực. Cho ví dụ.
Caâu 4. Thế nào là liên kết cho - nhận. Hãy xác định kiểu liên kết có trong phân tử NO2.
Caâu 5. Trong phân tử N2 và NO, nguyên tử nitơ có thỏa mãn qui tắc bát tử không ? Giải thích ?
Caâu 6. X, Y, Z là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân là 17, 11, 8.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của X, Y, Z.
b) Dự đoán kiểu liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và Y, Y và Z, X và Z.
Caâu 7. Viết công thức e và công thức cấu tạo các chất sau :
a/ Đơn chất: H2, N2, Cl2, O2.
b/ Hợp chất khí với hidro: HBr, H2S, PH3, NH3, CH4 .
c/ Oxit: CO2, SiO2, P2O3, P2O5, SO2, SO3, Cl2O, Cl2O7, N2O5.
d/ Axit: HClO, HClO2, HClO3, HClO4, H2SO3, H2SO4, HNO2, HNO3, H2CO3, H2SiO3, H3PO4, HCN.
e/ Một số chất khác: CS2, CCl4, NCl3, NH4Cl, NH4NO2, NH4NO3.
f/ Một số chất hữu cơ: C2H2, C2H4, CH3COOH, C2H5OH, C3H8, CH3CHO, CH2O.

BÀI 18 : SỰ LAI HÓA CỦA OBITAN NGUYÊN TỬ - SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT
ĐƠN, ĐÔI, BA
Caâu 1. Thế nào là sự xen phủ trục và sự xen phủ bên ? Cho ví dụ ?
Caâu 2. Thế nào là liên kết  và liên kết  . Liên kết nào bền hơn ?
Cho biết số liên kết  và liên kết  trong phân tử CH2O và C2H2.
Caâu 3. Thế nào là liên kết đơn, đôi, ba. Cho ví dụ. Liên kết nào bền hơn ?
Caâu 4. Thế nào là lai hóa sp, sp 2, sp3. Hình dạng gì ? Góc lai hóa là bao nhiêu ? NH3 và H2O lai hóa dạng
nào. Góc liên kết bao nhiêu ?
Caâu 5. Mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử : BeCl2, BCl3, CH4 theo thuyết lai hóa.

BÀI 21 : HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC


Caâu 1. Hãy cho biết thế nào là liên kết công hóa trị không cực ? Cho 3 thí dụ về liên kết cộng hóa trị
không cực.
Caâu 2. So sánh liên kết cộng hóa trị không cực với liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết cho - nhận.
Caâu 3. Cho các phân tử sau: MgCl2, Al2O3, NH3, N2
a/ Tính hiệu độ âm điện, xác định loại liên kết trong các phân tử trên?
2|Page
b/ Sắp xếp các phân tử trên theo chiều giảm dần độ phân cực của liên kết trong phân tử?
Caâu 4. Cho các phân tử sau: K2O, CaF2, H2O, O2, HF.
a/ Tính hiệu độ âm điện, xác định loại liên kết trong các phân tử trên?
b/ Sắp xếp các phân tử trên theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết trong phân tử?
Caâu 5. Sắp xếp các phân tử sau theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết (không dựa vào ĐAĐ):
a/ MgCl2, NaCl, Cl2, HCl b/ KCl, MgCl2, CH4, H2
Caâu 6. Viết công thức cấu tạo của các phân tử : N2, CH4, NH3, H2O. Dựa vào sự biến thiên độ âm điện
của các nguyên tố, hãy cho biết phân tử nào có liên kết không phân cực, phân tử nào có liên kết phân cực mạnh
nhất.
Caâu 7. Hãy viết công thức eletron của phân tử F2, phân tử HF, phân tử N2. Hãy cho biết, trong các phân tử
đó thì phân tử nào có liên kết cộng hóa trị có cực và không cực.
Caâu 8. Sử dụng giá trị độ âm điện của các nguyên tố cho trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, xác định
kiểu liên kết trong phân tử các chất : N2, AgCl, HBr, NH3, H2O2
Caâu 9. Sử dụng giá trị độ âm điện của các nguyên đó cho trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, xác định
kiểu liên kết trong các ion: ClO–, HS–, HCO3–, NH4+.
Caâu 10. Sắp xếp các phân tử theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau ( sử
dụng giá trị độ âm điện trong bảng tuần hoàn ) : NH3 ; H2S ; H2O ; H2Te ; CsCl ; CaS ; BaF2.

BÀI 22: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA


Caâu 1. Hãy phân biệt khái niệm số oxi hóa và hóa trị của nguyên tố trong hợp chất hóa học.
Caâu 2. Hãy giải thích điện hóa trị bằng 2 của oxi và lưu huỳnh trong các hợp chất với natri và viết công
thức cấu tạo của phân tử.
Caâu 3. Hãy cho biết số oxi hóa và cộng hóa trị của các nguyên tố Si, P, S, Cl trong các oxit cao nhất và
trong hợp chất khí với hiđro.
Caâu 4. Nguyên tử của nguyên tố photpho có Z = 15. Dựa vào cấu hình electron nguyên tử, hãy giải thích
các số oxi hóa của photpho?
Caâu 5. Cho các nguyên tố : Sn, Si, S, Sb, Sc, Se. Hãy sử dụng bảng tuần hoàn để xác định số oxi hóa cao
nhất và cho biết những nguyên tố nào có cùng số oxi hóa cao nhất.
Caâu 6. Cho các nguyên tố: Na, N, P, S, F, Si, As, Cl. Sử dụng bảng tuần hoàn để xác định các nguyên tố
có cùng số oxi hóa trong hợp chất với hiđro.
Caâu 7. Hãy cho biết điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây : BaO, Al 2O3, NaCl, KF,
CaCl2, KBr, Na2S.
Caâu 8. Hãy xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau : H2O, CH4, HCl, CO2, NH3
Caâu 9. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau : CO 2, H2O, SO3, NH3, NO2, Na+,
Cu2+, Fe2+, Fe3+, Al3+
Caâu 10. Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh, clo, mangan và nitơ trong các chất và ion sau :
a) H2S, S, H2SO3, H2SO4, SO2, SO3
b) HCl, HClO, NaClO3, HClO4
c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4
d) MnO4–, SO42–, NH4+, ClO4–

LUYỆN TẬP CHƯƠNG III


Caâu 1. Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng :
a) Na  Na+
d) Cl2  Cl- g) N3-  N2
b) Mg  Mg2+ e) S  S2- h) Fe3+  Fe2+

3|Page
c) Al  Al3+ f) O3  O2- k) Cu2+  Cu
Caâu 2. Trình bày sự giống nhau và khác nhau giữa 3 loại liên kết sau :
a) Liên kết ion.
b) Liên kết cộng hóa trị không cực.
c) Liên kết cộng hóa trị có cực.
Caâu 3. a) Độ phân cực của các liên kết trong dãy oxit của các nguyên tố thuộc chu kì 3 dưới đây thay đổi
như thế nào ? Giải thích ?
Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7
Biết rằng độ âm điện của các nguyên tố : Na: 0,93 - Mg: 1,31 - Al: 1,61 - Si: 1,90 - P: 2,19 - S: 2,58 - Cl: 3,16 -
O: 3,44.
b) Dựa vào giá trị hiệu số âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử, hãy xác định kiểu liên kết trong từng phân tử
oxit.
Caâu 4. a) Dựa vào độ âm điện, hãy xét xem tính phi kim thay đổi như thế nào trong dãy nguyên tố sau : O
, Cl, S, H.
b) Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau : Cl2O, NCl3, H2S, NH3 .Xét xem phân tử nào có liên kết phân cực
mạnh nhất
Caâu 5. Viết công thức cấu tạo của các phân tử : Na2S, CH4, Al2O3, CO2, Ca3(PO4)2
Caâu 6. Viết công thức e và CTCT của các phân tử : H2O, CO2, N2
Phân tử nào chứa liên kết đôi, liên kết ba.
Caâu 7. R có 5e ở lớp ngoài cùng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố này trong oxit cao nhất là 25,93%.
a) Xác định tên R. Vị trí trong bảng HTTH.
b) Viết CTCT của đơn chất tạo ra từ R và cho biết trong đó có bao nhiêu liên kết được hình thành bằng sự xen
phủ trục, bao nhiêu liên kết được hình thành bằng sự xen phủ bên.
Caâu 8. Nguyên tử của 1 nguyên tố có cấu hình electron 1s22s22p3
a) Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn, suy ra công thức của hợp chất đơn giản nhất với hiđro.
b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo phân tử đơn chất của nguyên tố đó
Caâu 9. Có bao nhiêu electron trong mỗi ion sau đây : NO3-, SO42-, CO32-, Br-, NH4+
Caâu 10. Tổng số e trong anion XY32– là 42. Tổng số p trong anion XY42– là 48.
a) Xác định số hiệu nguyên tử của X, Y. Tên 2 nguyên tố X, Y.
b) Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500ml dung dịch H 2XY4 0,1M vừa đủ. Sau
phản ứng khi cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối có khối lượng bao nhiêu ?
Caâu 11. Hai ion AO43 và BO3 có tổng số electron trong hai ion là 82. Biết tỉ số proton trong ion AO 43 : BO3 =
47 : 31. Xác định tên hai ion trên.
Caâu 12. Cho ion XO32- trong đó oxi chiếm 60% khối lượng. Trong ion YH4+ có tổng số e là 10.
a) Xác định tên X, Y. Viết cấu hình e của X và Y.
b) Viết công thức cấu tạo hợp chất khí với hiđro của X và Y. So sánh độ phân cực của 2 hợp chất trên.
c) Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của Y.
Caâu 13. Xác định điện hóa trị của các nguyên tử và nhóm nguyên tử trong những hợp chất ion sau : BaO, K 2O,
CaCl2, AlF3, Ca(NO3)2
Caâu 14. Xác định cộng hóa trị của nguyên tử những nguyên tố trong những hợp chất cộng hóa trị sau: NH 3,
HBr, AlBr3, PH3, CO2
Caâu 15. Cho biết tổng số electron trong anion AB32- là 42. Trong các hạt nhân A cũng như B có số proton bằng
số nơtron.
a) Tính số khối của A, B.
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố A, B.

4|Page
Caâu 16. Hãy giải thích vì sao độ âm điện của nitơ bằng 3,04 và clo bằng 3,16 không khác nhau đáng kể nhưng ở
điều kiện thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn so với Cl2 ?
Caâu 17. Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng tương ứng là : 3s 1 ; 3s23p1 ;
3s23p5.
a) Xác định vị trí (chu kì, nhóm) của A, M, X trong bảng tuần hoàn.
b) Viết cấu hình e của các ion tương ứng. Cấu hình e của ion đó giống cấu hình e của nguyên tử nào.
Caâu 18. Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 20, nguyên tử của nguyên tố Y có Z = 17. Viết cấu hình electron
nguyên tử của X và Y. Cho biết loại liên kết tạo thành trong phân tử hợp chất của X và Y. Giải thích sự tạo thành
liên kết đó.
Caâu 19. Phân tử MX3 có tổng số hạt là 238 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
70 hạt. Tổng số khối của ion M3+ và ion X– là 91. Tổng số các hạt trong M3+ nhiều hơn trong X– là 26 hạt.
a/ Viết cấu hình e của M và X.
b/ Viết cấu hình e của ion M3+ và X–.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III


1) Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để :
A) chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn
B) có cấu hình electron của khí hiếm
C) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2e hoặc 8e
D) chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn
2) Anion X- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là :
A) Chu kỳ 3 nhóm IIA C) Chu kì 3 nhóm IV A
B) Chu kì 3, nhóm VII A D) Chu kì 3, nhóm VI A
3) Cấu hình e của Y là 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Cho biết Y có bao nhiêu e trên phân lớp s:
2+ 2 2 6 2 6 6

A) 4 B) 14 C) 8 D) 6
4) Anion X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí X trong bảng tuần hoàn là :
2-

A) Chu kì 3, nhóm IIA C) Chu kì 3, nhóm IVA


B) Chu kì 3, nhóm VIIA D) Chu kì 3, nhóm VIA.
5) Biết Fe ở ô thứ 26 trong bảng tuần hoàn. Cấu hình e của Fe2+ là :
A) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s0
B) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 4p4 D) 1s22s22p63s23p63d64s24p2
6) Biết lưu huỳnh ở ô 16, cấu hình electron của ion S2- là :
A) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2
B) 1s2 2s2 2p6 D)1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
7) Cấu hình electron của cation M3+ có phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron đầy đủ của M là :
A) 1s2 2s2 2p6 C) 1s2 2s2 2p3
B) 1s2 2s2 2p6 3s3 D)1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
8) Các ion : NO3-, SO42-, NH4+, CO32-, Br -, ClO4-, Al3+ có số electron lần lượt là :
A) 30, 46, 12, 28, 34, 48, 15. C)34, 56, 7, 36, 36, 53, 10.
B) 32, 50, 10, 32, 36, 50, 10. D) 31, 48, 11, 30, 35, 49, 13.
9) Ion có 32 electron là :
A) Ion NO3- . B) Ion SO42-. C) Ion CO32-. D) Ion NH4+.
10) Ion có tổng số proton bằng 48 là :
A) Ion PO43-. B) Ion SO32-. C) Ion SO42-. D) Ion NO3-.

5|Page
11) Nguyên tử Clo chuyển thành ion clorua bằng cách :
A) Nhận 1 electron C) Nhường 1 electron
B) Nhận 7 electron D) Nhường 7 electron
12) Khi R tạo thành cation R thì phát biểu nào sau đây đúng :
2+

A) Số e của nguyên tử R > R2+


B) Số electron của nguyên tử R < R2+
C) Bán kính của R > R2+
D) Cả A, C đều đúng.
13) Mệnh đề nào sau đây đúng :
A) Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử trong phân tử.
B) Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.
C) Khi phần tử (nguyên tử hay nhóm nguyên tử) nhận thêm electron trở thành ion dương
D) Ion âm (đơn nguyên tử) thiếu điện tử so với nguyên tử ban đầu.
14) Độ âm điện của 2 nguyên tố X, Y là 1,0 và 3,0. Liên kết hóa học giữa X và Y là :
A) Liên kết cộng hóa trị không cực
B) Liên kết cộng hóa trị có cực
C) Liên kết ion
D) Liên kết cho nhận
15) Cho hạt nhân nguyên tử X có 19 proton và hạt nhân nguyên tử Y có 17 proton. Liên kết hóa học giữa X và Y
là :
A) Liên kết cộng hóa trị không cực
B) Liên kết cộng hóa trị có cực
C) Liên kết ion
D) Liên kết cho nhận
16) X là nguyên tử có chứa 12 proton, Y là nguyên tử có chứa 17 electron. Công thức hợp chất được hình thành
giữa X và Y là :
A) X2Y với liên kết cộng hóa trị
B) XY2 với liên kết ion
C) XY với liên kết ion
D) X3Y2 với liên kết cộng hóa trị.
17) Liên kết trong phân tử KF thuộc liên kết :
A) Cộng hóa trị
B) Cộng hóa trị phân cực
C) Phối trí ( hay cho nhận )
D) Ion.
18) Kiểu liên kết hóa học tồn tại giữa Cl (Z=17) và K (Z=19) là liên kết:
A) Cộng hoá trị. B) Cho nhận. C) kim loại. D) Ion.
19) Trong các hợp chất sau : LiCl, NaF, CCl4 và KBr. Hợp chất có liên kết cộng hóa trị là :
A) LiCl B) NaF C) CCl4 D) KBr
20) Trong các hợp chất sau : HCl, CsF, H2O và NH3. Hợp chất có liên kết ion là :
A) HCl B) H2O C) NH3D) CsF
21) Các liên kết trong phân tử NH3 thuộc liên kết :
A)cộng hóa trị phân cực B) cộng hóa trị
C) ion D) cho nhận
6|Page
22) Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là :
A) NH3, CaO, HCl. B) HCl, O2, HBr.
C) H2O, HF, H2S. D) HF, Cl2, H2O.
23) Liên kết tong phân tử LiF là liên kết :
A) ion B) cho nhận
C) CHT phân cực D) CHT không phân cực
24) Liên kết trong phân tử HBr là liên kết :
A)ion B) cho nhận
C) CHT phân cực D) CHT không phân cực
25) Phân tử nào trong các phân tử dưới đây có liên kết cho nhận ?
A) Phân tử NH3. B) Phân tử HCl.
C) H2O. D) Phân tử HNO3.
26) Liên kết hóa học trong phân tử canxi clorua là :
A) Liên kết ion. B) Liên kết cộng hóa trị
C) Liên kết hidro. D) Liên kết cho nhận .
27) Dãy hợp chất nào trong các dãy dưới đây chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hóa trị ?
A) CaCl2, HClO, LiF. B) H2O, SO3, HBr.
C) NaCl, CuSO4, FeS. D) N2, HNO3, KCl.
28) Sắp xếp các phân tử sau theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết trong phân tử (sử dụng giá trị độ âm
điện trong bảng tuần hoàn) : NH3, H2S, H2O, H2Te, CsCl, CaS, BaF2
A) NH3, H2Te, H2O, H2S, CsCl, CaS, BaF2
B) NH3, H2S, H2Te, H2O, CsCl, CaS, BaF2
C) H2Te, H2S, NH3, H2O, CaS ,CsCl, BaF2
D) H2Te, H2S, NH3, H2O, CsCl, CaS, BaF2
29) Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, N2O, NO2-, HNO3 lần lượt là :
A) +3, +2, -3, +5 C) +3, +1, -3, +5
B) -3, +1, +3, +5 D) -3, +2, +3, +5
30) Số oxi hóa của Ca, Mn trong MnCl2, S trong SO3, P trong PO43- lần lượt là :
A) +2, 0, +6, +5 C) +2, +2, +6, +5
B) 0, +2, +3, +5 D) 0, +2, +6, +5
31) Số oxi hóa của Al S , S trong Na2SO3, Cl trong KClO3, Mn trong KMnO4, Cr trong K2Cr2O7, O trong F2O là
3+, 2-

:
A) +3, -2, +6, +5, +7, +6, -2 C) +3, -2, +4, +5, +7, +6, +2
B) 0, 0, +6, +5, +7, +6, +2 D) 0, 0, +4, +5, +7, +6, -2\
32) Điện hóa trị của O, S, Cl, Al, Mg trong hợp chất lần lượt là :
A) 2-, 2-, 1-, 3+, 2+ C) 2-, 2-, 1-, 0, 0
B) -2, -2, -1, +3, +2 D) Không xác định được.
33) Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với nhóm IA có giá trị :
A) -2, -1 B) 2-, 1- C) 6+, 7+ D) +6, +7
34) X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, ở hai chu kỳ liên tiếp. Cho biết tổng số electron trong anion
2 2
XY 3 là 42. Xác định hai nguyên tố X, Y và XY 3 trong số các phương án sau :
A) Be, Mg và MgBe32- B) S, O và SO32-
C) C, O và CO32- D) Si, O và SiO32-

7|Page
35) Một phân tử XY3 có tổng các hạt proton, electron, nơtron bằng 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y trong phân tử là 76. XY 3 là
công thức nào sau đây ?
A) SO3 B) AlCl3 C) BF3 D) NH3
36) Cho các nguyên tử A (Z=9); B (Z=10); C (Z=11) và D (Z=12). Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A) C và D có cùng số lớp electron.
B) Liên kết giữa A và D là liên kết cộng hóa trị có cực
C) Các ion A-, C+, D2+ đều có 10 electron giống B
D) A là phi kim, C và D đều là kim loại.
37) Anion X– và cation Y+ có cấu hình electron giống nguyên tử Ne. Điều kết luận nào dưới đây luôn đúng?
A) Nguyên tử X và Y có cùng số proton.
B) Nguyên tố X và Y thuộc cùng một chu kì
C) Nguyên tử Y có nhiều hơn nguyên tử X là 2e
D) Nguyên tử X có nhiều hơn nguyên tử Y là 2e.
38) Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F– . Tìm câu khẳng định sai:
A) 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau.
B) 3 ion trên có số nơtron khác nhau.
C) 3 ion trên có số electron bằng nhau
D) 3 ion trên có số proton bằng nhau.

8|Page

You might also like