You are on page 1of 2

Họ tên: Nguyễn Mai Diễm Hương

MSSV: 61133717
Lớp: 62.CNTT-2
Bài 1: Trên tập hợp số tự nhiên N, ta xét quan hệ hai ngôi R như sau:
x, y  N, x R y ⇔ x2 – y2 chẵn
a) Chứng minh R là quan hệ tương đương trên N.
b) Tìm lớp tương đương của R và xác định tập thương.
Giải
a) Ta có:
+) Tính phản xạ
x  N: x R x ⇔ x2 – x2 chẵn (đúng)
+) Tính đối xứng
x,y  N: x R y ⇔ x2 – y2 chẵn => x2 – y2 = 2k ( k  N)
=> y2 – x2 = -2k
=> y2 – x2 =2(-k) => y2 – x2 chẵn => y R x
+)Tính bắc cầu
x,y,z  N: x R y ⇔ x2 – y2 chẵn => x2 – y2 = 2k ( k  N)
y R z ⇔ y2 – z2 chẵn => y2 – z2 = 2m ( m  N)
=> x2 – z2 = 2(k + m)
=> x2 – z2 chẵn ⇔ x R z
Vậy R là quan hệ tương đương trên N.
b) +) Lớp tương đương:
Giả sử [a] là lớp tương đương của R
[a] = { x  N | x R a }
x R a ⇔ x2 – a2 chẵn
=> x2 – a2 = 2k (k  N)
=> x2 = 2k + a2
=> x = √ 2 k +a2
Vậy [a] = { x | x = 2k + a, k  N }
a = 0 => [0] = { x | x = √ 2 k }
a = 1 => [1] = { x | x = √ 2 k +1 }
Vậy tập thương là tập hợp các lớp tương đương: N / R = { [0],[1] }
Bài 2: Trên tập số thực R cho quan hệ R như sau :
x, y  R, x R y ⇔ x3  y3
a) Chứng minh rằng R là quan hệ thứ tự.
b) Cho tập A = {4, 15, 8, 6, 20, 30} với quan hệ R tại câu a). Tìm phần tử lớn nhất,
nhỏ nhất, tối đại, tối tiểu, cận trên, cận dưới của tập hợp A.
Giải
a) Ta có:
+) Tính phản xạ:
x  R, x R x ⇔ x3  x3 (đúng)
+) Tính phản đối xứng:
x, y  R, x R y ⇔ x3  y3
y R x ⇔ y3  x3
=> (x3  y3)  (y3  x3) => ( x3 = y3 )
+) Tính bắc cầu:
x, y,z  R, x R y ⇔ x3  y3
y R z ⇔ y3  z3
=> x3  z3 => x R z
Vậy R là quan hệ thứ tự.
b) Xét A = { 4, 15, 8, 6, 20, 30 }
- A không có phần tử lớn nhất
- A không có phần tử nhỏ nhất
- Phần tử tối đại của A : 4, 15, 6
- Phần tử tối tiểu của A : 30, 20, 8
- Phần tử cận trên của A : 120
- Phần tử cận dưới của A : 1

You might also like