You are on page 1of 56

Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện

Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN HÓA SINH

BÁO CÁO THỰC HÀNH


MÔN: HÓA HỌC
Ngành: Y đa khoa
Lớp: DA22YKE
Nhóm: 3

STT Họ và tên sinh viên Mã số sinh viên


1 Nguyễn Trần Minh Trung 116022209
2 Phạm Phương Tuyết Trinh 116022206
3 Huỳnh Thanh Truyền 116022211
4 Trần Minh Trường 116022210

TRÀ VINH, NĂM 2023

BÀI 2: PHA CHẾ DUNG DỊCH BASE CHUẨN


Thí nghiệm 1: Pha dung dịch H2C2O4 từ H2C2O4.2H2O rắn
Dụng cụ: Bình nước cất(bình tia); cốc 100ml; đũa thủy tinh; ống đong thủy
tinh 100ml; cân phân tích.
Chuẩn bị: 0,633g H2C2O4.2H2O rắn

Lớp:DA22YKE 1 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
C N × Đ ×V pℎa 0,1× 126 ×100
Tính toán: mH2C2O4.2H2O = = =0,63( gam)
10 p 10× 2× 99.5

+ thực tế cân được: mH2C2O4.2H2O = 0,633( gam)


Kết luận: Điều chế 100ml dung dịch H2C2O4 0,1N cần dùng 0,633g H2C2O4.2H2O.
Quy trình thực hiện:
- Dùng cân phân tích cân chính xác 0,633g H2C2O4.2H2O rắn vào cốc 100ml đã chuẩn bị sẵn, thêm
khoảng 50ml nước cất vào cốc, dùng đũa thủy tinh khuấy tan lượng tinh thể này, sau đó đổ vào bình
định mức 100ml, thêm nước cất vào đúng mức định mức 100ml, dùng nút đậy kính bình định mức, lắc
đều cho vào chai ghi nhãn H2C2O4 0,101N.
Hiện tượng quan sát : Không có hiện tượng gì xảy ra.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thí nghiệm 2: Pha dung dịch NaOH ≈ 0.1 N từ NaOH rắn


Dụng cụ : cốc thủy tinh 250ml; bình nước cất(bình tia); buret; pipet; bình tam giác 100ml.
Chuẩn bị :
+ Dung dịch H2C2O4 0,1N
+Dung dịch NaOH 1N ( nồng độ lớn hơn 0,1M)
+phenolphtalein.
Các bước tiến hành :
F Tráng buret bằng chính dung dịch NaOH đã pha sẵn trước khi sử dụng. Đổ dung dịch NaOH
vào buret cao hơn vạch số 0 khoảng 2ml. Sau đó mở khóa cho dung dịch chảy xuống từ từ tới
vạch đến khi vòm khum của dung dịch trùng với vạch số 0 thì khóa lại, chú ý không để bọt khí
trong buret.
FDùng piet lấy chính xác 10ml dung dịch axit oxalic 0,1M cho vào bình tam giác 100ml, thêm
vào 2 giọt phenolphtalein rồi tiến hành chuẩn độ bằng cách mở van buret cho dung dịch NaOH
nhỏ từ từ xuống bình, vừa nhỏ vừa lắc cho đến khi xuất hiện màu hồng nhạt thì dừng lại. Ghi lại
thể tích NaOH đã tiêu tốn.
FLặp lại phép chuẩn độ trên 3 lần rồi lấy kết quả trung bình thể tích của NaOH:
Số lần thí nghiệm Lần 1 Lần 2 Lần 3

Thể tích NaOH 9,0ml 9,25ml 9,0ml

=> Trung bình thể tích NaOH=( 9,0+9,25+9,0)/3 = 9,0ml


Hiện tượng: dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt
Tính toán :
CNaOH . VNaOH = CH2C2O4 . VC2H2O4
 CNaOH * 9 = 0.1 * 10
 CNaOH = 0,111N
Điều chỉnh nồng độ NaOH về 0,1N:
CNaOH * VNaOH = CNaOH * VNaOH
0,111 * VNaOH = 0,1 * 100 => VNaOH = 90ml
FThực hiện pha dung dịch NaOH có nồng độ chính xác 0,1N từ dung dịch NaOH 0,111N:

Lớp:DA22YKE 2 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- hút chính xác 90ml dung dịch NaOH 0,111N vào bình định mức 100ml, thêm nước cất đến vạch
100ml => được dung dịch NaOH 0,1N

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thí nghiệm 3: Xác định nồng độ của dung dịch HCl bằng phương pháp chuẩn độ với dung dịch
NaOH 0.1 N vừa pha
Dụng cụ : Buret; bình nước cất(bình tia); pipet; bình hình nón 100 ml.
Chuẩn bị :
+phenolphtalein
+ dung dịch HCl 100ml chưa biết nồng độ
+dung dịch NaOH 1N
Các bước tiến hành:
+ Lấy 10ml dung dịch HCl vào 3 bình tam giác , sau đó nhỏ từ 1-2 giọt phenolphtalain vào từng bình
+Cho dung dịch NaOH 1N vào buret đến mức 0
+Để bình tam giác dưới buret sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH từ buret xuống , vừa nhỏ vừa lắc nhẹ
bình theo vòng tròn cho đến khi bình xuất hiện màu hồng nhạt thì dừng lại, ghi số liệu VNaOH đã sử dụng
Kết quả:
+Hiện tượng: Thu được 3 bình với dung dịch màu hồng nhạt

Số lần thí nghiệm Lần 1 Lần 2 Lần 3

Thể tích NaOH 8ml 8,1ml 8ml

=>V(tb)NaOH=8,033ml
+Ta áp dụng công thức V(tb)NaOH*CNaOH=VHCl*CHCl từ đây suy ra nồng độ CHCl =0,803N
Giải thích: + NaOH + HCl -> NaCl + H2O
__ +Do dd NaOH trung hòa lượng dd HCl , đến khi dd NaOH dư thì dd trong bình chuyển thành
màu hồng nhạt do lượng dư NaOH phản ứng với dd phenolphtalein.
___________________________________________________________________________________

BÀI 3: TINH CHẾ HÓA CHẤT


I.Tinh chế bằng phương pháp kết tinh lại
1.Tinh chế muối khan NaCl
a. Dụng cụ:
 Cốc 250 ml
 Giấy lọc
 Phễu Buchner
 Bình tia( bình nước cất)
 Đũa thủy tinh
 Cân phân tích
 Bếp điện
 Bình hút ẩm

b. Chuẩn bị :
 Đem cân NaCl được 10,0616 gam

Lớp:DA22YKE 3 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
c. Tiến hành
 Cho 10,0616 gam muối ăn thô đã cân vào cốc 250 ml
 Thêm từ từ nước cất và dùng đũa thủy tinh khuấy đều
hỗn hợp trên bếp điện cho đến khi tan hoàn toàn
 Dùng giấy lọc lọc dung dịch nước muối để loại bỏ tạp
chất không tan
 Sau đó đem dung dịch vừa lọc đun trên bếp điện để làm
khô nước và cho đến khi xuất hiện tinh thể muối , sau đó
để nguội trong bình hút ẩm
d. Cân khối lượng sản phẩm và tính hiệu suất của quá trình
tinh chế
 Khối lượng sản phẩm sau quá trình tinh chế cân được
bằng 8,794 gam
Hiệu suất phản ứng H = ( thực tế/lý thuyết)*100% =
(8,794/10,0616)*100% = 87,4%.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Tinh chế muối ngậm nước
a. Dụng cụ:
- cân phân tích
- đũa thủy tinh
- bếp điện
- bình tia( bình nước cất)
- phễu Buchner
- giấy lọc
b. Chuẩn bị:
 Cân 5,0247 (g) CuSO4.5H2O, cho vào cốc 250ml(cốc có khối lượng 51,605(g))
 25 ml cồn
c. Tiến hành:
 Cho nước cất vào cốc rồi khuấy đều cho đến khi tan hết muối thì ngừng thêm nước
 Lọc dung dịch bằng phễu Bucher, phía trên phễu để giấy thấm để lọc tạp chất
 Để cốc lên bếp đun nóng, đun sôi dung dịch còn khoảng 25ml thì nhấc xuống ,bỏ thêm 25ml cồn và
khuấy đều rồi để yên cho nguội ta thu được một lượng kết tủa màu xanh dưới đấy cốc
 Sử dụng phễu lọc lấy kết tủa sau đó để lượng kết tủa
lên giấy thấm(khối lượng giấy thấm là 0,54(g)) lên bếp điện
đun khô kết tủa , sau đó để nguội rồi đem đi cân lại
d. Kết quả:
 Thu được muối kết tinh màu xanh có ánh trắng phía
trên
 Đem lượng kết tủa để nguội đi cân lại ta thu được
khối lượng kết tủa là 5,421(g) mCuSO4=4,972(g)
 Hiệu suất phản ứng = (thực tế/lýthuyết)*100%
=(4,972/5,0247)*100%=98,951%
e. Giải thích:
 CuSO4 + 2C2H5OH -> CuSO4 (kết tủa màu xanh) +
(C2H5)2SO4
Khi lấy kết tủa đem đun nóng thì lượng nước bị bay hơi tạo thành muối tinh khiết nên lượng muối bị
giảm so với ban đầu.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
II: Tinh chế acid saliccilic bằng phương pháp thăng hoa
1. Hóa chất: Cân 1,0468g axit salicilic
2. Dụng cụ:
Cân phân tích
Bông gòn
Bếp điện
chén sứ
giấy lọc ( lớn hơn chén sứ )
phễu thủy tinh
3. Tiến hành:
- Cho 1,0468g acid salicilic vào chén sứ, đậy chén sứ bằng giấy lọc có khoét lỗ những lỗ nhỏ đường
kính 3mm để hóa chất thoát qua
- Đậy lên trên giấy lọc bằng phễu thủy tinh úp ngược, cuống phễu được nút bằng khăn giấy để giữ

Lớp:DA22YKE 4 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
hóa chất thăng hoa lên. Nhưng không nên đậy nút quá kín.
- Đun ở nhiệt độ 75-80oC cho đến khi acid trong chén sứ thăng hoa hết. Không nên đun ở nhiệt độ
quá cao có thể làm acid salicilic bị phân hủy. Tuyệt đối không được mở hệ thống thăng hoa khi còn
nóng
- Nên tắt bếp điện khi thấy tinh thể acid sacilic bắt đầu xuất hiện trên giấy lọc
- Thu tinh thể acid hình kim, sau đó đem cân

 Tinh thể acid sacilic thu được: 0,3017g


 Hiệu suất phản ứng: H=( thực tế/lý
thuyết)*100%
=(0,3017/1,0468).100%
=28,82%

___________________________________________________________________________________

BÀI 4: NGUYÊN TỐ NHÓM A VÀ HỢP CHẤT


I. Kim loại Kiềm:
Thí nghiệm 1: Tính chất của Na, K kim loại.
1. Chuẩn bị:
 Hai mẫu kim loại : Na và K (mẫu nhỏ bằng ¼ hạt gạo)
 Cốc sứ
 Bình nước cất (bình tia)
 Dung dịch phenolphtalein
 Cặp sắt
 Giấy lọc
 Pipet nhựa
2. Tiến hành và kết quả:
* Kim loại Na:

 Cho mẫu kim loại vào cốc sứ chứa khoảng 1/3


nước cất thấy mẫu Na chạy trên mặt nước vừa sủi
bọt vừa tan trong nước.

*Kim loại K:

Lớp:DA22YKE 5 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Cho mẫu kim loại vào cốc sứ chứa khoảng 1/3 nước
cất thấy mẫu K trực tiếp bốc cháy khi tiếp xúc với
nước kèm theo bốc khói.

3. Giải thích và so sánh:


 Kim loại Na và K đều là kim loại kiềm mạnh nên tác dụng rất mạnh với nước : Na tan hoàn toàn
khi gặp nước ( chạy trên mặt nước vòng vòng) ; K trực tiếp bốc cháy khi tiếp xúc với nước.
 Kim loại K phản ứng với nước mạnh hơn so với kim loại Na.
 Phương tình phản ứng: K + H2O -> KOH + H2
Na + H20 -> NaOH + H2
.....................................................................................................................................................................
Thí nghiệm 2: Tính chất của NaOH.
1. Chuẩn bị:
 3 ống nghiệm
 Dung dịch HCl 2M; CuSO4 0.1M; FeCl3 0.1M
 Dung dịch NaOH 1 M
 Ống đong thủy tinh
 Pipet nhựa
 Bình tia chứa nước cất
2. Tiến hành và kết quả:
Ống số 1 cho vào 2ml HCl 1M rồi cho NaOH 2ml
vào ống nghiệm ta thấy không có hiện tượng xảy
ra.
Ống 2 cho vào 2ml CuSO4 0.1M rồi cho NaOH
2ml vào ống nghiệm ta thấy có kết tủa màu xanh
dưới đáy ống nghiệm.
Ống 3 cho 2ml FeCl3 0.1M rồi cho NaOH 2ml vào
ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu đỏ dưới đáy
ống nghiệm.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
II. Kim loại kiềm thổ:
Thí nghiệm 3: Tác dụng của magie với nước
1. Dụng cụ và hóa chất:
- 2 Ống nghiệm
- Bình nước cất( dạng bình tia)
- Dung dịch NH4Cl
- 2 mảnh kim loại Mg
- Ống đong thủy tinh
- Đèn cồn
- Kẹp gỗ ống nghiệm
- Pipet nhựa

2. Quy trình thực hiện:

Tiến hành Hiện tượng Giải thích hiện tượng ảnh minh họa

Lớp:DA22YKE 6 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ống 1: cho Không xảy ra Chưa đun:
khoảng 2 – 3 hiện tượng
ml nước cất

Sau khi nung Có hiện tượng Mg + 2H2O →


nóng sủi bọt khí Mg(OH)2 + H2 ----------------------
xuất hiện Đã đun:

Ống 2: cho Có hiện tượng Chưa đun:


khoảng 2 – 3 sủi bọt khí nhẹ
ml dung dịch Mg + 2NH4Cl → MgCl2 
NH4Cl + 
2NH3+ H2
Vẫn có hiện
Sau khi nung tượng sủi bọt
nóng khí

------------------------------------------------

.....................................................................................................................................................................

Thí nghiệm 4: Tác dụng của Magie với Oxi

1. Dụng cụ:
- Cặp sắt
- Sợi Mg
- Đèn cồn
- Chén sứ khô
- Bình tia đựng nước cất
- pipet nhựa
- Ống đong thủy tinh
- Dung dịch Phenolphtalein (2 giọt)

2. Tiến hành thí nghiệm:

-Dùng kẹp sắt gấp một sợi Mg đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho tới khi Mg bốc cháy thì cho vào một chén

Lớp:DA22YKE 7 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

sứ khô. Khi Mg cháy hết quan sát màu của sản phần tạo thành .

-Thêm khoảng 5ml nước cất vào chén sứ , lắc đều. Sau đó thêm vào chén 2 giọt Phenolphtalein.

3. Hiện tượng:

- Khi Mg cháy hết tạo ra màu xám


- Khi cho Phenolphtalein vào chén sứ thấy xuất hiện màu hồng

4. Giải thích:

- Khi cho nước vào Mg ở nhiệt độ thường sẽ xuất hiện một lớp màng hidroxit -> sau khi cho
phenolphtalein vào sẽ làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.

Phương trình phản ứng:

2Mg + O2 →2MgO

MgO + H2O→Mg(OH)2

5. Kết quả:

.......................................................................................................................................................................

Thí nghiệm 5: Điều chế và tính chất của Mg(OH)2


1. Dụng cụ và hóa chất cần chuẩn bị:
- Cốc thủy tinh
- Dung dịch muối MgCl 2, NaOH, HCl 2M, NH4Cl 2M, NaOH 2M, phenolphtalein, (NH4)2SO4,
KCl.
- Mg(OH)2
- Đũa thủy tinh
- 4 ống nghiệm
- Bình tia chứa nước cất
- Pipet nhựa
- Ống đong thủy tinh
2. Cách tiến hành:
- Cho vào cốc thủy tinh khoảng 10ml dung dịch muối MgCl2
- Thêm từng giọt dung dịch NaOH đến khi tạo thành kết tủa hoàn toàn
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl
- Pha loãng bằng nước cất với thể tích tương đương
- Trộn đều và chia đều vào 4 ống nghiệm
+ Ống 1: thêm từ từ từng giọt dung dịch HCl 2M
 quan sát hiện tượng ta thấy kết tủa tan dần, do :
Mg(OH)2 + HCl -> MgCl2 + H2O
+ Ống 2: thêm từ từ từng giọt dung dịch NH4Cl 2M
 quan sát hiện tượng ta thấy kết tủa tan dần và có mùi khai thoát ra, do:
Mg(OH)2 + 2NH4Cl -> MgCl2 + 2NH3 + 2H2O

+ Ống 3: thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH 2M


 quan sát ta thấy không có hiện tượng nào xảy ra, do:

Lớp:DA22YKE 8 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hai chất đều là bazo nên không hòa tan lẫn nhau
+ Ống 4: thêm từ từ từng giọt phenolphtalein vào ống nghiệm:
 quan sát ta thấy xuất hiện màu hồng, do:
Mg(OH)2 là một bazo nên tác dụng phenolphtalein tạo dung dịch có màu hồng
3. Hình ảnh kết quả thí nghiệm:

ỐNG 1 ỐNG 2 ỐNG3 ỐNG 4

Hòa tan Mg(OH)2 trong các dung dịch (NH4)2SO4


Xảy ra phản ứng: Mg(OH)2 + (NH4)2SO4 → MgSO4 + 2NH3↑ + 2H2O
 Mg(OH)2 tan tạo dung dịch trong suốt là MgSO4, khí không màu mùi khai thoát ra là NH3.
Hòa tan Mg(OH)2 trong các dung dịch KCl
 Không có phản ứng xảy ra do KCl là muối trung tính.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

III. Nhôm
Thí nghiệm 6: Tác dụng của Al với NaOH loãng
1. Chuẩn bị:
 Kim loại Al
 2ml Dung dịch NaOH 2M
 Ống nghiệm
 Pipet nhựa
 Ống đong thủy tinh
 Bình tia chứa nước cất( súc pipet)
2. Quá trình tiến hành:

Tiến hành Hiện tượng Giải thích ảnh minh họa


Cho vào ống Lá nhôm tan dần, có Al + NaOH + H2O -
nghiệm 2ml NaOH xuất hiện sủi bọt khí, > NaAlO2 + 3/2 H2
2M rồi cho tiếp kim để lâu ta thấy có kết
loại Al vào ống tủa trắng dưới đáy
nghiệm

.......................................................................................................................................................................

Thí nghiệm 7. Điều chế và thử tính chất của Al(OH)3


1.Chuẩn bị:
 ống nghiệm

Lớp:DA22YKE 9 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Dung dịch nhôm sunfat, dd NH3, dd NaOH, HCl, NH4Cl
 Pipet nhựa
 Bình tia chứa nước cất(súc pipet)
2.Quy trình thực hiện:

Tiến hành Hiện tượng Giải thích ảnh minh họa


*Ống thứ nhất cho Xuất hiện kết tủa *Al2(SO4)3 + 6NH3 +
vào 1ml Al2(SO4)3 keo trắng không tan 3H2O ->
rồi cho tiếp từng trong NH3 dư Al(OH)3(kết tủa) +
giọt NH3 vào ống (NH4)2SO4
nghiệm * kết tủa Al(OH)3
không tan dung dịch
NH3 do NH3 là bazo
yếu

*Ống nghiệm thứ Ban đầu xuất hiện *Al2(SO4)3 +6 NaOH


hai cho vào 1ml kết tủa keo trắng , -> 2Al(OH)3 +
Al2(SO4)3 rồi cho từ khi cho NaOH đến 3Na2SO4
từ từng giọt NaOH dư thì kết tủa biến Al(OH)3 +6NaOH ->
vào ống nghiệm mất 2NaAlO2 + 3H2O
*Al(OH)3 tan trong
dung dịch bazo
mạnh là NaOH

Ta rút ra kết luận nên sử dụng dung dịch NH3 để tạo ra Al(OH)3

Ta lấy ống nghiệm thứ nhất chia làm 3 phần bằng nhau:

Tiến hành Hiện tượng Giải thích ảnh minh họa


ống nghiệm thứ Kết tủa tan dần tạo Al(OH)3 + 3HCl ->
nhất hòa tan trong thành dung dịch AlCl3 + 3H2O
HCl trong suốt

Lớp:DA22YKE 10 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ống nghiệm thứ hai Kết tủa tan ít có khí *Al(OH)3 + 3NH4Cl -
hòa tan trong không màu mùi > AlCl3 +3 NH3 +
NH4Cl bão hòa khai thoát ra 3H2O
(NH3 khí có mùi
khai)
*Al(OH)3 chỉ tan
hoàn toàn trong acid
mạnh

Hòa tan trong dung Không có hiện Al(OH)3 không tan


dịch NH3 đặc tượng xảy ra trong dd NH3

Ta rút ra được kết luận :Al(OH)3 là một bazo lưỡng tính có thể tan trong acid mạnh cũng như bazo
mạnh

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
IV. Nitơ- photpho

Thí nghiệm 8: Cân bằng trong dung dịch amoniac.

1. Dụng cụ:
- Ống đong thủy tinh
- Cốc thủy tinh 50ml
- dung dịch phenolphtalein( 2-3 giọt)
- 10ml dung dịch amoniac loãng
- 5 ống nghiệm
- Pipet nhựa
- Bình tia chứa nước cất
- tinh thể NH4Cl
- Vài giọt H2SO4
- dung dịch nhôm sunfat
- đèn cồn

2. Tiến hành thí nghiệm:

- Cho 10ml dung dịch amoniac loãng vào cốc thủy tinh dung tích 50ml, thêm 2-3ml giọt
Phenolphtalein. Chia dung dịch thành 5 phần bằng nhau vào các ống nghiệm:

 Ống 1: giữ làm mốc so sánh.


 Ống 2: thêm vài tinh thể NH4Cl lắc cho tan.
 Ống 3: thêm vài giọt H2SO4.
 Ống 4: đun nhẹ.
 Ống 5: cho vài giọt nhôm sunfat loãng.

Lớp:DA22YKE 11 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3. Hiện tượng:
 Ống 2: dung dịch mất màu
 Ống 3: dung dịch chuyển từ màu hồng sang trong suốt.
 Ống 4: dung dịch nhạt màu.
 Ống 5: dung dịch nhạt màu đồng thời xuất hiện kết tủa trắng không tan.

Ống 2 Ống 3 Ống 4 Ống 5


Ống 1

4. Giải thích:

 Ống 2: do NH3 phân li trong dung dịch tạo ra NH4+, NH4Cl phân li tạo NH4 + làm nồng độ NH4
tăng lên.
NH + H O NH + + OH-
3 2 4

NH Cl →NH + + Cl-
4 4

NH + H2ONH4OH + H+
4
+

 phương trình chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ (chiều thuận) tạo H+→môi trường axit
trung hòa môi trường bazo của NH3 làm phenolphtalein mất màu .

 Ống 3: dung dịch amoniac là dung dịch bazo yếu tan được trong axit mạnh tạo nên muối (NH 4)2
SO4 nên dung dịch mất màu tím trở nên trong suốt.

 Phương trình hoá học: 2NH3 + H2SO4→(NH4)2SO4


 Ống 4 : do khi đun NH3 tác dụng với O2 tạo khí N2 làm thất thoát NH3 nên dung dịch nhạt màu.
 Phương trình hoá học:
4NH3 +3O2→2N2+6H2O
 Ống 5 : do Al2(SO4)3 tác dụng với NH3 tạo nên kết tủa keo trắng không tan trong NH3 dư là
Al(OH)3, NH3 tham gia phản ứng nên dung dịch nhạt màu.
 Phương trình hoá học:
Al2(SO4)3 + 6NaOH →3Na2SO4 + 2Al(OH)3
Al(OH)3 + NaOH →NaAlO2 + 2H2O
.......................................................................................................................................................................

Thí nghiệm 9: khả năng tạo phức của dung dịch NH3
1. Dụng cụ: 2 ống nghiệm, bình định mức, pipet nhựa
2. Hóa chất: AgNO3, CuSO4, NaCl, NaOH, NH3 đặc
3. Cách tiến hành: Lấy riêng vào 2 ống nghiệm 1ml dung dịch AgNO3 và CuSO4. Thêm vào ống đựng
dung dịch AgNO3 5 giọt NaCl và ống nghiệm CuSO4 5 giọt dung dịch NaOH. Cuối cùng thêm dần vào
mỗi ống từng giọt dung dịch NH 3 đặc cho đến khi kết tủa tan hoàn toàn.Quan sát hiện tượng và tiến hành
viết phương trình.

Lớp:DA22YKE 12 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4. Hiện tượng:

ỐngAgNO3 Ống CuSO4

Xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần, Xuất hiện kết tủa xanh lam sau đó kết tủa tan dần,
dung dịch sau cùng có màu trắng đục dung dịch sau cùng có màu xanh lơ.
Giải thích:AgNO3 tác dụng với NaCl tạo kết tủa Giải thích:CuSO4 tác dụng NaOH tạo kết tủa xanh
AgCl màu trắng, sau đó AgCl tiếp tục tác dụng lơ Cu(OH)2, sau đó Cu(OH)2 tác dụng NH3 tạo
NH3 đặc tạo Ag(NH3)2Cl màu trắng đục. dung dịch Cu(NH3)4(OH)2 màu xanh lơ.
PTHH:NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl (↓)
PTHH: 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
AgCl + 2NH3 → Ag(NH3)2Cl
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2

.......................................................................................................................................................................

Thí nghiệm 10: axit nitric đặc và loãng với kim loại.

1. Dụng cụ:
- 2 ống nghiệm
- HNO3 đặc( 2-3 giọt)
- Zn
ỐNG 1
- Cu ỐNG 2

- pipet nhựa

2. Tiến hành thí nghiệm:


- Lấy vào 2 ống nghiệm mỗi ống 3 giọt HNO3 đặc:
 ống 1: thêm vào 1 mảnh Zn
 Ống 2: thêm vaò 1 mảnh Cu
- Tiếp tục làm như trên nhưng thay HNO3 đặc thành HNO3 loãng.

Lớp:DA22YKE 13 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. Hiện tượng:
- Với HNO3 đặc:
 Ống 1: kim loại Zn tan tạo thành dung dịch không màu đồng thời có khí màu nâu đỏ thoát ra.
Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
 Ống 2: kim loại đồng tan trong dung dịch HNO3 đặc và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O 

- Với HNO3 loãng:

Ống 2 ống 1

 Ống 1: mảnh Zn tan dần đồng thời xuất hiện khí không màu thoát ra và hoá nâu trong
không khí.
3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
 Ống 2: kim loại Cu tan dần tạo thành dung dịch màu xanh lam đồng thời khí không màu
thoát ra hoá nâu trong không khí.
3Cu + 8H+ + 2NO3-  → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

VI. Tính chất của Acid Sulphuric

Thí nghiệm 12: Tính háo nước của H2SO4.

1. Dụng cụ:
- mảnh giấy
- mảnh vỏ bào
- đũa thủy tinh
- đèn cồn
- ống nghiệm
- pipet nhựa
- bình nước cất (bình tia)
- Ống đong thủy tinh
2. Tiến hành thí nghiệm:
- Lấy một mảnh giấy và một mảnh giấy lọc, sau đó dùng đũa thuỷ tinh nhúng H 2SO4 đặc viết lên và
hơ nóng.

Lớp:DA22YKE 14 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. Hiện tượng:

Trên giấy lọc Trên giấy

Chỗ viết bằng H2SO4 đặc xuất hiện lỗ thủng và chuyển sang màu đen đồng thời có mùi hắc thoát
ra.

4. Giải thích: do H2SO4 đặc có tính háo nước, mà trong giấy thành phần chính là xenlulozo do đó H 2SO4
lấy nước trong xenlulozo.
.......................................................................................................................................................................
Thí nghiệm 13. Tính oxi hóa mạnh của H2SO4
1. Dụng cụ và hóa chất:
- 3 Ống nghiệm
- đèn cồn
- Ống đong thủy tinh
-pipet nhựa
- Dung dịch H2SO4 đặc
- Fe, S, C
2. Cách tiến hành:
- Lần lượt cho vào 3 ống nghiệm riêng một ít Fe, S, C và 1ml dung dịch H2SO4 đặc.
- Đun nhẹ
3. Kết quả:
- Ống nghiệm 1: sắt
2Fe + 6H2SO4→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

H2SO4 : thể hiện tính oxi hóa


- Ống nghiệm 2: lưu huỳnh
2H2SO4 + S →2H2O + 3SO2

H2SO4 : thể hiện tính oxi hóa


-Ống nghiệm 3: cacbon

Lớp:DA22YKE 15 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
C +2H2SO4 → CO2 +2SO2 + 2H2O
4. Giải thích:
-Axit sunfuric đặc thể hiện tính oxi hóa rất
mạnh ở nhiệt độ cao. Vì vậy khi kim loại tác
dụng với axit đặc, nóng đều tạo thành muối
với số oxi hóa cao nhất đồng thời tạo các sản
phẩm khử như SO2,… Nó có thể oxi hóa cả
phi kim cũng như kim loại.
Hình ảnh hiện tượng thí nghiệm từ trái
sang phải là các ống nghiệm chứa sắt, lưu
huỳnh, cacbon
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

VII. Halogen
Thí nghiệm 14. Tính axit của HCl
1. Chuẩn bị:
 5 Ống nghiệm
 Pipet nhựa
 Ống đong thủy tinh
 Dung dịch HCl, quỳ tím, NaOH, Mg, CuO, AgNO3
2. Quy trình tiến hành:
*Cho vào 5 ống nghiệm mỗi ống 1ml HCl
TIẾN HÀNH HIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH ẢNH MINH HỌA

Ống nghiệm 1 : lấy Quỳ tím đổi màu Do HCl là acid nên
quỳ tím nhúng vào thành màu hồng khi tiếp xúc với quỳ
tím làm quỳ tím hóa
hồng

Ống nghiệm 2: cho Không xuất hiện HCl + NaOH ->


từ từ dung dịch hiện tượng NaCl + H2O( dung
NaOH dịch trong suốt)

Lớp:DA22YKE 16 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ống nghiệm 3: cho Mẫu Mg tan dần , Mg + 2HCl ->
một miếng nhỏ có bọt khí bay ra , MgCl2 + H2 ( dung
kim loại Mg vào dung dịch thu được dịch trong suốt, có
trong suốt khí bay lên)

Ống nghiệm 4 : Chất rắn màu đen CuO + 2HCl ->


cho CuO vào của CuO tan dần CuCl2 (màu xanh
trong dung dịch lam nhạt) + H20
tạo thành dung
dịch có màu xanh
lam nhạt

Ống nghiệm 5 : Kết tủa trắng được AgNO3 + HCl ->


cho dung dịch tạo thành ngay lập AgCl (kết tủa trắng)
AgNO3 tức khi cho AgNO3 + HNO3
vào HCl

Lớp:DA22YKE 17 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ống KCl Ống KBr Ống KI

Dung dịch không xảy ra phản Dung dịch màu vàng đậm Dung dịch màu nâu đỏ
ứng
PTPƯ:FeCl3+KBr+(CCl4)dm→ PTPƯ: KI + FeCl3 +(CCl4)dm→
FeCl4 + 2KCl3 + BrC FeCl4 + IC + KCl3

......................................................................................................................................................................
Thí nghiệm 16. Nhận biết ion halogenua
1. Dụng cụ và hóa chất :
Ống nghiệm
Bình tia chứa nước cất
NaCl, KBr , KI
Dung dịch AgNO3
Pipet nhựa
Ống đong thủy tinh
2. Cách tiến hành :
- Chuẩn bị 3 ống nghiệm và cho vào mỗi ống nghiệm 1ml nước cất.
- Thêm vào mỗi ống nghiệm 3 giọt một trong 3 dung dịch: NaCl, KBr, KI.
- Cuối cùng thêm vào mỗi ống nghiệm 2 giọt dung dịch AgNO3.
3. Kết quả:
- Ống nghiệm 1: NaCl
NaCl + AgNO3 + H2O → AgCl + H2NaNO4
Hiện tượng: tạo kết tủa màu trắng khi tiếp xúc với nhau.
Kết tủa màu trắng là AgCl.
- Ống nghiệm 2: KBr
AgNO3 + KBr + H2O → AgBr + KOH + HNO3
Hiện tượng: có kết tủa vàng nhạt khi tiếp xúc với nhau.
Kết tủa vàng nhạt là AgBr.
- Ống nghiệm 3: KI
AgNO3 + KI + H2O → AgI + KNO2 + H2O2
4.Hiện tượng: tạo kết tủa màu vàng khi gặp nhau.
Kết tủa màu vàng là AgI.
Hình ảnh hiện tượng thí nghiệm( từ trái sang phải là ống chứa NaCl, KBr, KI):

Lớp:DA22YKE 18 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BÀI 5: NGUYÊN TỐ NHÓM B VÀ HỢP CHẤT


I. Đồng
Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa của muối đồng (II)
1.Chuẩn bị:
 ống nghiệm, pipet, bình nước cất, ống đong thủy tinh
 dung dịch : CuSO4, NaOH, KI, glicose, đèn cồn
2.Tiến hành thí nghiệm :
+ Cho vào mỗi ống nghiệm 1ml CuSO4:

tiến hành hiện tượng và giải thích ảnh minh họa


màu sắc
ống nghiệm 1: cho từ Chuyển từ màu 2CuSO4 + 4KI → 2K2SO4 +
từng giọt KI vào ống xanh lam sang màu CuI + I2
nghiệm nâu nhạt → kết tủa màu đỏ gạch và
trắng

Lớp:DA22YKE 19 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ống nghiệm 2:cho Khi cho kiềm đặc CuSO4 + 2NaOH 
khoảng 5 - 6 giọt vào xuất hiện kết Cu(OH)2(kết tủa màu xanh
NaOH sao đó thêm tủa màu xanh lam, lam) + Na2SO4
1ml dung dịch glucose cho tiếp glucose và
vào ống nghiệm sau đun trên đèn cồn 2Cu(OH)2 + NaOH + C6H12O6
đó nung nóng nhẹ trên xuất hiện kết tủa → Cu2O + C6H11O7Na+ 3H2O
đèn cồn màu đỏ gạch Cu2O (kết tủa màu đỏ gạch )

.......................................................................................................................................................................
Thí nghiệm 2: điều chế và tính chất của Cu(OH)2
I. Chuẩn bị:
 Ống nghiệm
 Hóa chất: CuSO4, NaOH 2M, HCl, NH3 2M
II. Quy trình thực hiện:
Lấy 3 ống nghiệm cho vào mỗi ống nghiệm 1ml CuSO 4 và thêm từ từ từng giọt NH3 2M đến khi kết tủa
hoàn toàn, sau đó gạn lấy kết tủa

Tiến hành Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa


Ống 1: cho thêm Xuất hiện kết tủa CuSO4+ 2NaOH→
từng giọt HCl màu xanh lam sau Cu(OH)2+ Na2SO4
loãng đó kết tủa tan trong
axit tạo thành dung Cu(OH)2+ 2HCl→
dịch màu xanh lam CuCl2+ 2H2O

Ống 2: cho từ từ Xuất hiện kết tủa CuSO4+ 2NaOH→


từng giọt NaOH màu xanh lam sau Cu(OH)2+ Na2SO4
2M cho đến khi đó kết tủa tan trong
kết tủa tan base tạo phức xanh Cu(OH)2+ 2NaOH→
thẳm Na2[Cu(OH)4]

Ống 3: cho từ từ Xuất hiện kết tủa CuSO4+ 2NaOH→


từng giọt dung màu xanh lam sau Cu(OH)2+ Na2SO4
dịch NH3 2M cho đó kết tủa tan trong
đến khi kết tủa tan amoniac tạo phức Cu(OH)2+ 4NH3→
màu xanh thẳm [Cu(NH3)4](OH)2

Lớp:DA22YKE 20 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

.......................................................................................................................................................................
II.Bạc
Thí nghiệm 3: điều chế bạc kim loại.
1. Dụng cụ: ống nghiệm, cốc đựng nước nóng, pipet, bình nước cất, ống đong thủy tinh.
2. Hoá chất:
- HNO3 loãng
- AgNO3 10%
- Amoniac 2%
- Dung dịch glucose 5%
- 1 cốc nước nóng
3. Tiến hành thí nghiệm:
- Lấy ống nghiệm rửa sạch bằng nước, sau đó cho 1ml HNO3 loãng vào tráng đều, đun nhẹ. Rửa
lại vài lần bằng nước rồi sấy khô.
- Thêm vào ống nghiệm 2ml dung dịch AgNO3 10%, sau đó từng giọt amoniac 2% đến khi két tủa (
AgOH) vừa tan hết. Thêm 3ml glucose 5%, lắc nhẹ ống nghiệm rồi ngâm ống nghiệm vào cốc
nước nóng khoảng 70o-80o C cho đến khi bạc đã tráng đều thành
trên thành ống nghiệm thì lấy ra.
4. Hiện tượng:
- Khi cho từ từ amoniac vào dung dịch AgNO3 ban đầu thấy xuất hiện
kết tủa trắng nhanh chóng chuyển sang màu đen nâu, sau đó tan
dần.
- Sau khi ngâm ống nghiệm trong nước nóng thì thấy có lớp kim loại
bóng sáng bám trên thành ống nghiệm là kim loại Ag.
5. Giải thích:

 Khi cho NH3 vào dung dịch AgNO3 sẽ xuất hiện kết tủa trắng AgOH

AgNO3 + NH3 + H2O → AgOH + NH4NO3


 Kết tủa này không bền dễ phân hủy thành Ag2O có màu đen nâu

2AgOH → Ag2O + H2O

 Sau đó kết tủa tan đần tạo thành dung dịch trong suốt:

AgOH +  2NH3→  [Ag(NH3)2]OH


 Khi cho glucose vào ống nghiệm rồi ngâm trong nước nóng, sinh ra kim loại Ag bám lên thành
ống nghiệm:

C6H12O6 + 8AgNO3 + 4NH3 → 8Ag + 6NH4NO3 + 6CO2

.......................................................................................................................................................................
Thí nghiệm 4: Các halogen bạc

1. Dụng cụ: ống nghiệm, máy quay ly tâm, pipet, bình nước cất, ống đong thủy tinh.

Lớp:DA22YKE 21 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Hoá chất:
- AgNO3
- NaCl
- KBr
- KI
- NH4 đặc
- NH4OH loãng
- Na2S2O3
3. Tiến hành thí nghiệm:
- Lấy vào ba ống nghiệm mỗi ống 6 giọt AgNO3
- Lần lượt thêm vào các dung dịch NaCl, KBr, KI vào 3 ống để tạo kết tủa
- Quay ly tâm, gạn lấy kết tủa, sau đó rửa lại bằng nước cất vài lần. Quan sát màu kết tủa.
- Thử hoà tan các kết tủa trong các dung dịch NH4OH đặc, NH4OH loãng Na2S2O3.
- Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng.
4. Hiện tượng:
+ Khi cho AgNO3 lần lượt vào các dung dịch NaCl, KBr, KI để tạo kết tủa:
- Ống NaCl: xuất hiện kết tủa trắng đục
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
- Ống KBr: xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt
KBr + AgNO3 → AgBr↓ KNO3
- Ống KI: xuất hiện kết tủa vàng đậm
KI + AgNO3 → AgI↓ + KNO3

NaCl KBr KI

+ Thử hoà tan các kết tủa trong NH3 đặc, NH3 loãng, Na2S2O3:
- Ống NaCl: kết tủa ( AgCl) tan trong cả ba dung dịch.

AgCl + 2NH4OH→   [Ag(NH3)]2Cl + H2O

AgCl ↓+ 2NH4OH(đ) → [Ag(NH3)]2Cl + H2O

AgCl ↓ + 2Na2S2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaCl

- Ống KBr: kết tủa ( AgBr) không tan trong dung dịch NH 4OH loãng, tan trong NH4OH đặc
và dung dịch Na2S2O3

AgBr + 2NH4OH (đ) → [Ag(NH3)]2Br + 2H2O

AgBr + 2Na2S2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr

- Ống KI: kết tủa ( AgI ) không tan trong dung dịch NH 4OH và NH4OH đặc, tan trong dung
dịch Na2S2O3.

AgI + 2Na2S2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaI

Lớp:DA22YKE 22 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Khi để các halogenua bạc ( AgI, AgCl, AgBr) ngoài ánh sáng, chúng sẽ bị phân huỷ thành kim loại bạc
(Ag).

AgCl↓ → 2Ag↓ + 2Cl2↑

AgBr↓ → 2Ag↓ + Br2↑

AgI↓ → 2Ag↓ + I2↑

.......................................................................................................................................................................
III.Kẽm
Thí nghiệm 5: Tác dụng của Zn với các dung dịch axit
I. Chuẩn bị:
 Ống nghiệm, pipet, bình nước cất, ống đong thủy tinh
 Hóa chất: H2SO4, CuSO4 và vài hạt Zn
II. Quy trình thực hiện:
Bỏ vào từng ống nghiệm 1 hạt Zn và từ từ từng ống 2ml H2SO4
Hiện tượng Giải thích Phương trình
Cả hai ống nghiệm ta đều thấy Vì Zn là kim loại đứng Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
viên Zn đều tan trong dung dịch trước H2 trong dãy điện
H2SO4 và có khí thoát ra hóa nên tan trong axit
Ống nghiệm 2 khi cho thêm Vì khi cho thêm CuSO4 Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
CuSO4 vào thấy viên Zn tan vào sẽ tạo thành pin điện Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu
nhanh hơn và có nhiều khí thoát hóa nên Zn tan nhanh hơn
ra hơn và có kết tủa Cu dưới đáy

.......................................................................................................................................................................

Thí nghiệm 6 : Tác dụng của Zn với kiềm


1. Chuẩn bị:
 Ống nghiệm, đèn cồn, pipet, bình nước cất, ống đong thủy tinh
 hóa chất: hạt Zn, NH3 đặc, NaOH,NH4Cl
2. Quy trình tiến hành:
cho vào 3 ống nghiêm mối ống 1 hạt Zn
tiến hành hiện tượng và màu giải thích ảnh minh họa
sắc
ống nghiệm 1: thêm không xảy ra hiện Kim loại Zn không tan
vào 2ml dung dịch tượng trong dung dịch bazo
NaOH 2M

Lớp:DA22YKE 23 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ống nghiệm 2: cho +ban đầu không xảy Trước khi tạo phức Zn
2ml dung dịch NH3 ra hiện tượng tác dụng với nước
đặc vào ống nghiệm +khi đun nóng viên nóng tạo hidroxit
Zn bắt đầu phản ứng * Zn + 2H2O (t0)
xuất hiện nhiều bọt Zn(OH)2 + H2
khí và Zn tan dần * Zn(OH)2 +4NH3
(t0)
[Zn(NH3)4](OH)2

Ống nghiệm 3: cho +ban đầu không xảy Zn + 2NH4Cl (t0)


2ml dung dịch ra hiện tượng ZnCl2 + 2NH3 + H2
NH4Cl bão hòa vào +khi đun nhẹ trên
ống nghiệm đèn cồn thì viên Zn
bắt đầu sủi bọt khí
và tan dần

.......................................................................................................................................................................

IV.Crom
Thí nghiệm 7: Điều chế Zn(OH)2
I . Chuẩn bị:
 Ống nghiệm, đèn cồn, ống đong thủy tinh, pipet, bình nước cất
 Hóa chất: ZnCl2, NaOH, HCl, NH3
III. Quy trình thực hiện:

Tiến hành Hiện Phương trình Giải thích ảnh minh họa
tượng
Cho vào ống Ta thấy ZnCl2 + 2NaOH  Zn(OH)2 kết tủa
nghiệm 3ml khi đun  Zn(OH)2 + trắng
ZnCl2 và cho tiếp sôi có 2NaCl
từ từ 3ml NaOH kết tủa  Zn(OH)2 kết
rồi sao đó đun sôi trắng tủa trắng

Sau đó ta chia ống nghiệm thành 3 phần bằng nhau

Lớp:DA22YKE 24 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ống nghiệm 1: ta thấy Zn(OH)2 + Vì Zn(OH)2 là một
thêm từng giọt kết tủa 2NaOH hidroxit lưỡng tính nên
NaOH 2M tan dần Na2[Zn(OH)4] có thể tan trong axit và
tạo thành bazo, ngoài ra Zn(OH)2
dung còn có khả năng tạo
dịch phức với NH3
trong
suốt

ống nghiệm 2: Ta thấy Zn(OH)2 +2 HCl


thêm từng giọt kết tủa  ZnCl2 + H2O
dung dịch HCl tan dần
2M và dung
dịch trở
thành
trong
suốt

ống nghiệm 3: Ta thấy Zn(OH)2 + 6NH3


thêm từng giọt không có  [Zn(NH3)6]
NH3 2M hiện (OH)2
tượng
xảy ra

.......................................................................................................................................................................

Thí nghiệm 8: Tính chất của dung dịch muối Cr(lll)


1. Chuẩn bị: Ống nghiệm, đèn cồn, Dung dịch crom(lll) sunfat, dung dịch NaOH 2N, dung dịch
H2O2, pipet, bình nước cất, ống đong thủy tinh
2. Các bước tiến hành:

Lớp:DA22YKE 25 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Cho 1ml crom(lll) sunfat vào ống nghiệm
- Thêm vào 1ml dung dịch NaOH 2N và 2, 3 giọt dung dịch H2O2
- Đun nóng nhẹ
3. Hiện tượng thí nghiệm: Dung dịch chuyển từ lục sang màu vàng
4. Giải thích hiện tượng:
Xảy ra phản ứng:
Cr2(SO4)3 + 3H2O2 + 10NaOH → 2Na2CrO4 + 3Na2SO4 + 8H2O
Màu vàng là màu của Na2CrO4 bền trong môi trường base.

.......................................................................................................................................................................
Thí nghiệm 9: Điều chế và tính chất của Cr(OH)3

I. Chuẩn bị:
 Ống nghiệm, pipet, ống đong thủy tinh, bình nước cất
 Hóa chất: CrCl3, NH3, NaOH 2M, HCl 2M.
II. Quy trình thực hiện:

Tiến Hiện Giải thích Ảnh minh họa


hành tượng
Cho vào Dung dịch CrCl3+ 3NH3+3 H2O→ 3NH4Cl+
ống xuất hiện Cr(OH)3
nghiệm kết tủa
3ml CrCl3 màu xanh
và NH3 thẳm của
loãng Cr(OH)3

Chia kết tủa thành 2 phần vào hai ống nghiệm khác nhau

Ống 1: Kết tủa Cr(OH)3+ NaOH→ NaCrO2+2 H2O


thêm từng màu xanh
giọt dung thẳm tan
dịch trong dung
Lớp:DA22YKE 26 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

NaOH 2M dịch kiềm


vào ống thành màu
nghiệm xanh lam

Ống 2: Kết tủa tan Cr(OH)3+ 3HCl→ CrCl3+ 3H2O


thêm từng trong axit
giọt dung tạo thành
dịch HCl dung dịch
2M có màu
xanh lục

.......................................................................................................................................................................

Thí nghiệm 10: Cân bằng trong dung dịch cromat


1. Chuẩn bị: ống nghiệm, dung dịch K2CrO4, dung dịch H2SO4, dung dịch KOH, pipet, ống đong
thủy tinh, bình nước cất
2. Các bước tiến hành:
- Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch K2CrO4
- Acid hóa dung dịch bằng vài giọt H2SO4

Lớp:DA22YKE 27 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Sau đó dùng KOH kiềm hóa lại dung dịch trên
3. Hiện tượng thí nghiệm:
Dung dịch K2CrO4 có màu vàng. Khi axit hóa, dung dịch chuyển sang màu cam, khi kiềm hóa
dung dịch trở về màu vàng.
4. Giải thích hiện tượng
Trong dung dịch K2CrO4 có cân bằng sau
2CrO42- + 2H+ ⇄ Cr2O72- +H2O
Khi axit hóa, nồng độ H+ tăng lên, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận tạo Cr2O72- có màu cam.
Khi kiềm hóa, nồng độ H+ giảm xuống, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch tạo CrO 42- có
màu vàng.

Axit hóa bằng dung dịch H2SO4 Kiềm hóa bằng dung dịch KOH

.......................................................................................................................................................................
Thí nghiệm 11: Tính oxi hóa của hợp chất Cr(VI)
I. Chuẩn bị:
 Ống nghiệm, pipet, bình nước cất, ống đong thủy tinh
 Hóa chất: H2O2, KI, FeSO4, H2SO4 loãng, K2CrO4
II. Quy trình thực hiện:
Tiến hành Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa
Ống 1: cho vào Màu vàng của 2K2CrO4+ 3H2O2+
ống nghiệm 1ml dung dịch chuyển 5H2SO4→ Cr2(SO4)3+
H2O2 rồi cho sang màu xanh lục 8H2O+ 2K2SO4+ 3O2
thêm 5 giọt thẳm, có bọt khí
H2SO4 rồi cho không màu sủi lên màu xanh lục thẳm là do
tiếp 5 giọt màu của ion Cr , bọt khí là
3+

K2CrO4 của O2

Ống 2: cho vào Màu vàng của 2K2CrO4+ 6KI+ 8H2SO4→


ống nghiệm 1ml dung dịch chuyển Cr2(SO4)3+ 3I2+ 5K2SO4+
KI rồi cho thêm sang màu xanh lục 8H2O
5 giọt H2SO4 rồi thẳm, xuất hiện
cho tiếp 5 giọt kết tủa màu đỏ màu xanh lục thẳm là do
K2CrO4 gạch màu của ion Cr3+, kết tủa
màu đỏ gạch là I2

Lớp:DA22YKE 28 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ống 3: cho vào Màu vàng của 2K2CrO4+ 6FeSO4+


ống nghiệm 1ml dung dịch chuyển 8H2SO4→ Cr2(SO4)3+
FeSO4 rồi cho sang màu xanh lục 3Fe2(SO4)3+ 2K2SO4+ 8H2O
thêm 5 giọt thẳm, có màu nâu
H2SO4 rồi cho đỏ dưới đáy ống màu xanh lục thẳm là do
tiếp 5 giọt nghiệm màu của ion Cr3+, màu nâu
K2CrO4 đỏ dưới đáy ống nghiệm là
của ion Fe3+

.......................................................................................................................................................................

V.Mangan
Thí nghiệm 12: Điều chế và tính chất của mangan (II) hydroxyt
I. Chuẩn bị:
 Ống nghiệm, pipet, bình nước cất, ống đong thủy tinh
 Hóa chất: MnSO4, NaOH 2M, HCl 2M
 Giấy lọc, phễu
II. Quy trình thực hiện:
Lấy 2 ống nghiệm cho vào mỗi ống 1ml dung dịch MnSO4 sao đó chp thêm vào 1ml dung dịch NaOH
2M

Lớp:DA22YKE 29 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiến hành Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa
Ống 1: lọc kết tủa Xuất hiện kết tủa MnSO4+ 2NaOH→
bằng phễu và giấy lọc màu hồng, kết tủa Mn(OH)2+ Na2SO4
sau đó để ngoài không hóa đen(Mn(OH)2)
khí trong không khí

Ống 2: cho vào ống Xuất hiện kết tủa MnSO4+2 NaOH→
nghiệm từng giọt HCl màu hồng, sau đó Mn(OH)2+ Na2SO4
2M kết tủa tan trong axit
tạo thành dung dịch Mn(OH)2+2 HCl→
trong suốt MnCl2+2 H2O

Thí nghiệm 14: Nhiệt phân KMnSO4

I. Chuẩn bị:
 Ống nghiệm, pipet, bình nước cất, ống đong thủy tinh, kẹp gỗ
 Hóa chất: KMnO4
 Đèn cồn
II. Quy trình thực hiện:

Tiến hành Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa


Lấy KMnO4 vào ống Dung dịch KMnO4 2KMnO4→ K2MnO4+
nghiệm sau đó đun màu tím nhạt dần MnO2↓+ O2↑
trên ngọn lửa đen cồn và xuất hiện kết tủa
màu đen(MnO2)
dưới đáy ống
nghiệm và có khí
thoát ra

.......................................................................................................................................................................
Thí nghiệm 15: Tính oxi hóa của KMnO4 trong các môi trường khác nhau

I. Chuẩn bị:
 Ống nghiệm, đũa thủy tinh, pipet, bình nước cất, ống đong thủy tinh
 Hóa chất: KMnO4, H2SO4 2M, NaOH 2M, nước cất

Lớp:DA22YKE 30 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
II. Quy trình thực hiện:
Lấy 3 ống nghiệm cho vào mỗi ống 2ml dung dịch KMnO4 rất loãng

Tiến hành Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa


Ống 1: thêm vào Dung dịch mất màu
0,5ml dung dịch 2KMnO4 + 5Na2SO3 + 3H2
H2SO4 1M và cho SO4 →K2SO4 + 2MnSO4 + 
thêm 1ml Na2SO3 5Na2SO4 + 3H2O
10%

Ống 2: thêm vào Dung dịch chuyển


0,5ml dung dịch sang màu xanh rồi 2KMnO4 + Na2SO3 + 
NaOH 2M và cho từ từ có kết tủa đen 2NaOH → H2O + Na2SO4 
thêm 1ml Na2SO3 trong không khí vì + K2MnO4 + Na2MnO4
10% K2MnO4 và 3K2MnO4 + 2H2O → 2KM
Na2MnO4 kết tủa nO4 + MnO2 + 4KOH
không bền bị phân
hủy thành kết tủa 3Na2MnO4 + 2H2O → 
đen (MnO2) 2NaMnO4+MnO2+4NaOH

Ống 3: thêm vào Dung dịch mất màu


0,5 ml nước cất và sau đó xuất hiện kết 2KMnO4 + 3Na2SO3 +H2O 
cho thêm 1ml tủa đen(MnO2) → 2MnO2 + 3Na2SO4 + 
Na2SO3 10% 2KOH

.......................................................................................................................................................................

VI.Sắt
Thí nghiệm 16: Tính chất của muối Fe(II)
I.Chuẩn bị:
 Ống nghiệm, bình nước cất, pipet, ống đong thủy tinh, quỳ tím, đèn cồn, giấy lọc
 hóa chất: FeSO4, muối Mohr, NaOH, AgNO3, KSCN, H2SO4, KMnO4, K2Cr2O7, K3[Fe(CN)6]
II.Quy trình thực hiện:
cho dung dịch FeSO4 vào 6 ống nghiệm.
Tiến hành Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa
+Ống 1: cho quỳ đối với ống chứa FeSO4 + 2H2O —>
tím vào dung dịch FeSO4 quỳ tím hóa đỏ Fe(OH)2 + H2SO4
FeSO4
+ống 1: cho dung
dịch muối Mohr và

Lớp:DA22YKE 31 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
dùng quỳ tím vào do muối Mohr có tính
ống nghiệm bazo nên quỳ tím
chuyển thành màu
xanh

ống 2: cho dung + lúc đầu kết tủa màu FeSO4 +2 NaOH —>
dịch NaOH 2M xanh của muối Fe(II) Fe(OH)2 + Na2SO4
vào ống nghiệm + sau đó để ngoài
không bị oxi hóa thành
màu nâu đỏ của muối
Fe(III)

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O
→ 4Fe(OH)3

Ống 3: + sau khi đốt trên ngọn


+ cho vào 5 giọt lửa đèn cồn và để 3FeSO4 + 3AgNO3 —>
dung dịch AgNO3 nguội ta thấy thành 3Ag + Fe(NO3)3 +
sau đó đun nóng ống nghiệm bị bám Fe2(SO4)3
và để yên. Sau đó một mảng màu sáng
đổ dung dịch qua bóng của kim loại Ag
ống nghiệm khác + khi cho KSCN vào
+ sau đó phần phần dung dịch ta thấy
dung dịch cho vào xuất hiện màu đỏ máu
KSCN

Fe3+ + 6KSCN —>


[Fe(SCN)6]3+ + 6K+

Ống 4: thêm vào 5 dung dịch KMnSO4


giot H2SO4 và sau mất màu 10FeSO4+ 2KMnO4 +
đó cho thêm 8H2SO4 —> 5Fe2(SO4)3 +
KMnO4 vào ống K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
nghiệm

Ống 5: thêm vào 5 dung dịch K2Cr2O7 mất 6FeSO4+ K2Cr2O7 +


giot H2SO4 và sau màu cam đỏ, dung 7H2SO4 —> 3Fe2(SO4)3 +
đó cho thêm dịch trong ống nghiệm Cr2(SO4)3 + K2SO4 +

Lớp:DA22YKE 32 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

K2Cr2O7 chuyển thành màu 7H2O


vàng

Ống 6: thêm 3 giọt xuất hiện kết tủa màu 3Fe2+ +2[Fe(CN)6]3- —>
dung dịch xanh lục thẳm Fe3[Fe(CN6)]2
K3[Fe(CN)6]

Lớp:DA22YKE 33 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thí nghiệm 17. Điều chế và tính chất của Fe(OH)3


1. Chuẩn bị: ống nghiệm, pipet, ống đong thủy tinh, bình nước cất
2. Hóa chất: FeCl3, NaOH, HCl, NaOH đặc
3. Quy trình tiến hành:

Tiến trình Hiện tượng Phương trình Giải thích


Cho vào 2 ống
nghiệm mỗi ống
1ml dung dịch
Dung dịch chuyển sang 3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Màu nâu đỏ là do màu
FeCl3, thêm vào
dung dịch màu nâu đỏ Fe(OH)3↓ của Fe(OH)3
mỗi ống 0,5ml
dung dịch NaOH
2M
Fe(OH)3 + HCl → FeCl3 +
H2O

Ống 1
Axit hòa tan kết tủa tạo
Thêm từng giọt
Kết tủa tan hết nên dung dịch trong
HCl cho đến khi
suốt
kết tủa tan hết

Fe(OH)3 + 3NaOH →
Na3[Fe(OH)6]

Ống 2 Fe(OH)3 thể hiện tính


Thêm từng giọt axit yếu, tác dụng chậm
dung dịch NaOH Kết tủa tan một phần
với NaOH đặc, nhanh
đặc hơn ở nhiệt độ cao

Lớp:DA22YKE 34 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thí nghiệm 18. Tính chất của FeCl3


1. Chuẩn bị: 4 ống nghiệm, pipet, bình nước cất, ống đong thủy tinh
2. Thực hiện:
- Lấy 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 2ml dung dịch FeCl3

Tiến
Hiện tượng Phương trình Giải thích
trình

2FeCl3 +
Na2SO3 + 2HCl → Na2SO4 +
Thêm 5 giọt 2FeCl2 + H2O
dung dịch
HCl, sau đó Dung dịch dần
Màu nâu đỏ của
thêm từng dần chuyển từ
FeCl3 đã chuyển
Ống 1 giọt dung màu nâu đỏ sang
thành màu vàng hơi
dịch Na2SO3 màu vàng hơi
xanh của FeCl2
cho đến khi xanh
dung dịch
đổi màu.

2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl


+ I2↓

Màu vàng nâu của


dung dịch sắt III
clorua (FeCl3) đổi
Thêm từng
Dung dịch sinh ra sang màu xanh nhạt
Ống 2 giọt dung
có màu nâu nhạt. của dung dịch sắt II
dịch KI
clorua (FeCl2) và
xuất hiện kết tủa
đen tím Iod (I2).

Lớp:DA22YKE 35 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4FeCl3 + 3K4(Fe(CN)6)→ Fe4[Fe
(CN)6]3↓ + 12KCl

Thêm 3 giọt Dung dịch chuyển Màu xanh phổ là


Ống 3 dung dịch sang màu xanh màu của kết tủa
K4[Fe(CN)6] phổ Fe4[Fe(CN)6]3

FeCl3 + 3KSCN → 3KCl +


Fe(SCN)3

Màu đỏ huyết do
Thêm 3 giọt màu Fe(SCN)3 tạo
Xuất hiện màu đỏ
Ống 4 dung dịch nên. Đây là phản
máu
KSCN ứng để nhận biết
ion Fe3+

BÀI 6: MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ

I. Hidrocarbon:

Thí nghiệm 1: điều chế và phản ứng oxi hóa etylen


1. Chuẩn bị:
 Ống nghiệm có đầu thoát khí, pipet, bình nước cất, chén sứ, ống đong thủy tinh, bật lửa
 Hóa chất: ancol etylic, H2SO4, vài viên đá bọt, KMnO4 5%, Na2CO3 10%
 Đèn cồn
2. Quy trình thực hiện:

Tiến hành Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa


Bước 1: cho vào Màu dung dịch C2H5OH ( H2SO4
ống nghiệm khô chuyển sang màu đđ)→ C2H4 + H2O
2ml etylic sau đó vàng nâu
cho từ từ 4ml
H2SO4 đặc đông
thời lắc đều.
Thêm vài viên đá
bọt vào ống

Lớp:DA22YKE 36 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
nghiệm rồi đun
nóng hỗn hợp

Bước 2: đốt khí Ta thấy lúc đốt C2H4 (t0)+ 3O2 →


etylen thoát ra ở ngọn lửa có màu 2CO2 + 2H2O
đầu thoát khí của vàng khi đưa nắp + khí CO2 ám vào
ống nghiệm sau chén sứ lại gần thì nắp chén sứ nên
đó đưa nắp chén ta thấy ngọn lửa có xuất hiện màu đen
sứ vào vào và màu xanh, sau đó trên nắp
quan sát màu đưa nắp chén sứ vào
thấy muội thân ám
lên nắp chén sứ

Bước 3: cho vào Khi cho khí etylen 3C2H4+ 2KMnO4+


2ml KMnO4 5% vào dung dịch ta 4H2O→
và 0,5ml Na2CO3 thấy dung dịch xuất 3C2H4(OH)2+
10% vào ống hiện kết tủa 2MnO2(↓)+ 2KOH
nghiệm khác sau đen(MnO2)
đó dẫn khí etylen
vào ống nghiệm

Thí nghiệm 2: phản ứng oxi hóa hidrocacbon thơm

1. Chuẩn bị:
 Ống nghiệm, nồi nước sôi, pipet, ống đong thủy tinh, bình nước cất
 Hóa chất: KMnO4 10%, H2SO4 2N, benzen, toluen
2. Quy trình thực hiện:
Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 1ml KMnO4 10% và 1ml H2SO4 2N

Tiến hành Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa


Ống 1: cho thêm Không có hiện tượng Do bezen có cấu trúc
vào 0,5ml benzen xảy ra bền và tương đối trơ
và đậy ống nghiệm với các tác nhân oxi
bằng nút sau đó đun hóa nên không thấy
trên nồi nước hiện tượng gì xảy ra.

Lớp:DA22YKE 37 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

C6H5CH3+ 2KMnO4→
C6H5COOK+ KOH+
2MnO2+ H2O

Ống 2: cho thêm Ống 2 màu tím nhạt - C6H5CH3+


vào ống nghiệm dần và xuất hiện kết 2KMnO4→
0,5ml toluen và đậy tủa màu đen (MnO2) C6H5COOK+ KOH+
ống nghiêm bằng 2MnO2+ H2O
nút sau đó đun trên - Do toluen có nhóm –
nồi nước CH3 gắn với vòng khi
đó không phải nhân
benzen tham gia phản
ứng mà phản ứng xảy
ra tại các góc ankyl tạo
thành nhóm carboxyl –
COOH.

II. Ancol-phenol

Thí nghiệm 3: Phản ứng của ancol đa chức với đồng hidroxit

1. Chuẩn bị:
 Ống nghiệm, pipet, ống đong thủy tinh, bình nước cất
 Hóa chất: CuSO4 2%, NaOH 10%, etylenglicol, glyxerin, ancol etylic, HCl 10%
2. Quy trình thực hiện:
 Lấy 3 ống nghiệm cho vào mỗi ống 3-4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2-3ml NaOH 10%
=> 2NaOH+ CuSO4→ Cu(OH)2+ Na2SO4 có kết tủa xanh của CuSO4

Tiến hành Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa

Lớp:DA22YKE 38 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ống 1: cho + cho etylenglicol Cu(OH)2+
thêm vào ống vào dung dịch tủa tan 2C2H4(OH)2→
nghiệm 2-3 tạo phức màu xanh Cu[C2H4(OH)O]2+ 2H2O
giọt thẳm
etylenglicol + khi cho HCl vào + do phức chỉ bền trong
sau đó lắc dung dịch mất màu môi trường kiềm nên khi
nhẹ. Tiếp tục xanh thẳm xuất hiện cho HCl vàolàm trung
cho vào ống lại kết tủa màu xanh hòa lượng NaOH nên
nghiệm từng phức bị phân hủy thành
giọt HCl 10% Cu(OH)2

Ống 2: cho + cho glyxerin vào C3H5(OH)3+


thêm vào ống dung dịch tủa tan tạo Cu(OH)2→
nghiệm 2-3 phức màu xanh thẳm [C3H5(OH)2O]2Cu+
giọt glyxerin + khi cho HCl vào 2H2O
sau đó lắc dung dịch mất màu
nhẹ. Tiếp tục xanh thẳm xuất hiện + do phức chỉ bền trong
cho vào ống lại kết tủa màu xanh môi trường kiềm nên khi
nghiệm từng cho HCl vàolàm trung
giọt HCl 10% hòa lượng NaOH nên
phức bị phân hủy thành
Cu(OH)2

Ống 3: cho + Cho ancol etylic Cu(OH)2+ 2HCl→


thêm vào ống vào phản ứng không CuCl2+ 2H2O
nghiệm 2-3 xảy ra.
giọt ancol + Khi cho HCl vào → Kết tủa tan tạo thành
etylic sau đó kết tủa Cu(OH)2 tan dung dịch xanh
lắc nhẹ. Tiếp tạo thành dung dịch
tục cho vào màu xanh lơ
ống nghiệm
từng giọt HCl
10%

Thí nghiệm 4: Phản ứng của phenol với NaOH và Na2CO3


1. Chuẩn bị:
 Ống nghiệm, bình nước cất, pipet, ống đong thủy tinh
 Hóa chất: dd phenol, NaOH 2N, dd HCl, Na2CO3 2N, NaHCO3 2N
2. Quy trình thực hiện:
a)
Tiến hành Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa

Lớp:DA22YKE 39 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cho 1ml dung dịch + Khi cho phenol và * C6H5OH+
phenol vào ống NaOH vào cùng ống NaOH→ C6H5ONa+
nghiệm và cho thêm nghiệm ta thấy dung H2O
từ từ từng giọt NaOH dịch trong suốt
2N cho đến khi dung + khi cho HCl vào ta
dịch trong suốt. Cho thấy dung dịch tách
từ từ từng giọt dung lớp * C6H5ONa+ HCl→
dịch HCl vào ống C6H5OH+ NaCl
nghiệm, lắc nhẹ

b) Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 1ml dung dịch phenol bão hòa lắc nhẹ
Tiến hành Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa
ống thứ nhất 1ml Dung dịch vẫn đục Do C6H5OH có tính
dung dịch Na2CO3 và tách lớp axit yếu hơn H2CO3
2N nên không thể đẩy
ống thứ hai 1ml dung Không có hiện tượng nó ra khỏi muối
dịch NaHCO3 2N gì xảy ra dung dịch Na2CO3 và NaHCO3
vẫn tách lớp nên dung dịch vẫn
đục và tách lớp do
không có phản ứng
xảy ra

Thí nghiệm 5: phản ứng của phenol với FeCl3


1. Chuẩn bị:
 Ống nghiệm, pipet, ống đong thủy tinh, bình nước cất
 Hóa chất: phenol, FeCl3 5%, ancol etylic, HCl
2. Quy trình thực hiện:

Tiến hành Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa

Lớp:DA22YKE 40 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cho vào hai ống dung dịch có màu 3C6H5OH + FeCl3 
nghiệm mỗi ống 1ml tím ( phức xanh tím) → 
dung dịch phenol rồi Fe(C6H5O)3 + 3HCl
cho tiếp vào mỗi ống
dung dịch FeCl3 5%
rồi lắc nhẹ

Ống 1: nhỏ từng giọt Khi cho ancol vào Các phức trong
ancol etylic thì dung dịch màu dung dịch kém bền
xanh tím mất màu trong môi trường
axit và bazo kể cả
rượu đều làm mất
màu của phức

Ống 2: nhỏ từng giọt Khi cho HCl vào thì


HCl cho đến khi mất dung dịch màu xanh
màu tím mất màu

III.Anđehit
Thí nghiệm 6: Phản ứng oxi hóa bằng thuốc thử tollen
1. Chuẩn bị:
 đèn cồn, dd kiềm đun nóng nhẹ, ống nghiệm, pipet, ống đong thủy tinh, bình nước cất, nồi nước
nóng
 Hóa chất: AgNO3 1%, NH3 5%, dd fomanđehit, dd Tolen
2. Quy trình thực hiện:
 Các ống nghiệm dùng trong thí nghiệm này phải rửa thật sạch bằng cách nhỏ vào mấy giọt dung
dịch kiềm đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi và tráng ống nghiệm bằng nước cất.
 Cho vào ống nghiệm( đã rửa sạch) 1ml AgNO3 1%, lắc ống nghiệm và nhỏ thêm từ từ từng giọt

Lớp:DA22YKE 41 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
dung dịch NH3 5% cho đến khi vừa hòa tan kết tủa bạc oxit ( thuốc thử Tolen sẽ kém nhạy nếu cho
dư dung dịch NH3).
 Nhỏ vài giọt dung dịch fomanđehit vào dung dịch thuốc thử Tolen. Đun nóng hỗn hợp trên nồi
nước nóng 60-700C. Quan sát lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm( đôi khi bạc kim loại tách
ra ở dạng kết tủa vô định hình màu đen).
3. Giải thích:
HCHO+ 4AgNO3+ 6NH3+ 2H2O →(NH4)2+ 2NH4NO3+ 4Ag↓

.......................................................................................................................................................................

Thí nghiệm 7: Phản ứng oxi hóa anđehit bằng đồng hidroxit
1. Chuẩn bị :
 đèn cồn, ống nghiệm, pipet, ống đong thủy tinh, bình nước cất
 Hóa chất: dd fomanđehit 5%, dd NaOH 10%, CuSO4 2%
2. Quy trình thực hiện:
Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa
Tiến hành
Cho 1ml dung dịch Ta thấy dung dịch xuất 2NaOH+CuSO4→
fomanđehit 5% và 1ml hiện màu xanh nhạt Cu(OH)2+ Na2SO4
dung dịch NaOH 10% (Cu(OH)2) rồi từ từ
vào ống nghiệm. Lắc
chuyển sang màu đỏ
hỗn hợp và nhỏ từ từ
từng giọt CuSO 2% gạch dạng tủa(Cu2O)
4
cho đến khi xuất hiện
huyền phù. Đun nóng
phần trên của hỗn hợp
trên ngọn lửa đèn cồn
cho đến sôi, còn phần
dưới của hỗn hợp để so
sánh.

Lớp:DA22YKE 42 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HCHO+4Cu(OH)2+

2NaOH→ Na2CO3+
2Cu2O+ 6H2O

.......................................................................................................................................................................

Thí nghiệm 8: Phản ứng oxi hóa andehit bằng thuốc thử
1. Chuẩn bị :
 đèn cồn, ống nghiệm, pipet, ống đong thủy tinh, bình nước cất
 Hóa chất: Felinh A, Felinh B
2. Quy trình thực hiện:
 Thuốc thử Felinh là hỗn hợp của dung dịch Felinh A và Felinh B. Khi cần làm thí nghiệm, người ta
trộn hai thể tích bằng nhau của dung dịch Felinh A và Felinh B sẽ được dung dịch xanh thẫm gọi là
thuốc Thử Felinh.

Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa


Tiến hành
Cho 1ml dung dịch Dung dịch chuyển từ Do tạo ra Cu2O nên
thuốc thử Felinh và 1-2 màu xanh đậm sang xuất hiện kết tủa đỏ
giọt dung dịch xanh nhạt rồi cuối cùng gạch
fomanđehit vào ống
xuất hiện kết tủa đỏ
nghiệm. Đun nóng nhẹ
hỗn hợp trên ngọn lửa gạch
đèn cồn. Quan sát hiện
tượng xảy ra trong hỗn
hợp.

.......................................................................................................................................................................
IV.Gluxit

Thí nghiệm 9: Phản ứng chứng tỏ nhiều nhóm hydroxyl

1. Dụng cụ: ống nghiệm


2. Hóa chất: Glucozo, NaOH 10%, CuSO4 5%.
Tiến hành thí nghiệm:
- Cho 2ml dung dịch glucozo 1% và 1ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm
- Sau đó cho từng giọt CuSO4 5% vào hỗn hợp cho tới khi xuất hiện kết tủa xanh.
- Lắc nhẹ ống nghiệm. Nhận xét các hiện tượng xảy ra ( kết tủa, màu sắc) trong dung dịch.

3. Hiện tượng:

Lớp:DA22YKE 43 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Ban đầu xuất hiện kết tủa xanh sau khi lắc nhẹ ống nghiệm thì kết tủa tan
- Ban đầu xuất hiện kết tủa
xanh là do:
CuSO4 +
2NaOH

Cu(OH)2
↓+
Na2SO4
- Kết tủa tan do glucozo
( C6H12O6) có 5 nhóm -OH
liền kề tạo phức với Cu(OH) 2
:
C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O

.......................................................................................................................................................................
Thí nghiệm 10. Phản ứng chứng tỏ có nhóm cacbonyl

1. Dụng cụ và hóa chất:


- Ống nghiệm, pipet, bình nước cất, ống đong thủy tinh
- Dung dịch glucozo, dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3.
2. Quy trình thực hiện:
a) Oxi hóa monosaccarit bằng đồng (II) hidroxit
Tiến hành Hiện tượng Phương trình Giải thích
Cho 2ml dung dịch
glucozo 1% và 1ml 2CuSO4 + 4NaOH + C6H12O6 → Cu2O↓
dung dịch NaOH + 2Na2SO4 + C6H12O7 + 2H2O
10% vào ống
nghiệm và lắc trộn
đều. vừa lắc ống
Tạo kết tủa đỏ
nghiệm vừa nhỏ Do chất được tạo
gạch ở phần
từng giọt dung thành là Cu2O↓ kết tủa
trên được đun
dịch CuSO4 5% tới đỏ gạch.
nóng.
khi bắt đầu xuất
hiện vẫn đục màu
xanh. Sau đó đun
nóng (chỉ đun nóng
phần trên phần
dưới để so sánh).
b) Oxi hóa monosaccarit bằng hợp chất phức bạc – amoniac

2AgNO3 + H2O + 3NH3 + C6H12O6 → 2
Ag↓ + 2NH4NO3 + C6H15O7N

Lấy 2ml dung dịch Có chất màu


AgNO3 1%, sau đó sáng bạc bám
thêm vào 1ml dung lên thành ống Chất màu sáng bám
dịch glucozơ 1%, nghiệm, được vào ống nghiệm là
đặt ống nghiệm gọi là phản Ag↓
vào nồi nước nóng ứng tráng
70 – 80 C
0
gương

Thí nghiệm 11: Phản ứng thủy phân tinh bột


1. Dụng cụ: ống nghiệm, nồi nước sôi, pipet, quì tím, ống đong thủy tinh, bình nước cất
2. Hóa chất: hồ tinh bột, dd H2SO4, KI, I2, Felinh
3. Tiến hành thí nghiệm:
Lớp:DA22YKE 44 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Cho khoảng 3 -4 ml hồ tinh bột 2% và 1 ml dung dịch H2SO4 10%
vào ống nghiệm. Lắc nhẹ ống nghiệm và đặt trong nồi nước sôi trong khoảng 20 phút, nhận xét sự thay
đổi trạng thái dung dịch.
- Dùng pipet lấy khoảng 1-2 giọt dung dịch đã thủy phân và chuyển vào ống nghiệm thứ 2 đã chứa
sẵn KI và I2. Nhận xét màu dung dịch. Nếu dung dịch có màu vàng sáng thì kết thúc phản ứng
thủy phân
- Chuyển khoảng 1ml dung dịch đã thủy phân sang ống nghiệm thứ 3, trung hòa bằng dung dịch
NaOH 10%.
- Sau đó cho vào dung dịch đã trung hòa một thể tích tương đương với dung dịch thuốc thử Felinh .
Đun nóng hỗn hợp và quan sát hiên tượng.
4. Hiện tượng:
- Khi cho hồ tinh bột và H 2SO4 vào ống nghiệm và đặt trong nồi nước sôi khoảng 20 phút: ban đầu hồ
tinh bột đọng ở dưới đáy ống nghiệm, sau khi đun 20 phút dung dịch trong ống nghiệm có màu hơi đục
 hồ tinh bột bị thủy phân trong môi trường axit thành glucozo

- Khi cho dung dịch đã thủy phân vào ống nghiệm có sẵn KI và I2 dung dịch có màu vàng

- Sau khi trung hòa một thể tích tương đương với dung dịch thuốc thử Felinh đun nhẹ thì xuất hiện kết
tủa đỏ gạch ( Cu2O).

5. Giải thích:
- Tinh bột bị thủy phân trong môi trường axit sinh ra glucozo:
(C6H10O5)n + n H2O → n C6H12O6
- Dùng NaOH đễ trung hòa lượng acid đã thêm vào lúc đầu.
2NaOH +H2SO4 →Na2SO4 + 2H2O
- Sau khi cho vào dung dịch đã trung hòa một thể tích tương đương với dung dịch thuốc thử Felinh
(gồm phức hợp của nhiều chất trong đó có ion Cu2+) :

Lớp:DA22YKE 45 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
C6H12O6+ 2Cu2+  C5H11O5- +Cu2O + 3H2O

V.Axit cacboxylic-Este

Thí nghiệm 12: Tính axit

1. Chuẩn bị:
 Ống nghiệm
 Hóa chất: CH3COOH 10%, metyl da cam, Mg, CuO, Na2CO3 10%
 Quỳ xanh, đèn cồn
2. Quy trình thực hiện:
A. Nhỏ vào 3 ống nghiệm 1-2 ml CH3COOH 10%
Tiến hành Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa
Ống 1: thêm vào Dung dịch có CH3COOH phân li ra
vài giọt metyl màu hơi vàng đỏ ion H+ mà khoảng
da cam chuyển màu của metyl
da cam vào khoảng 3-4
nên bị chuyển thành
màu đỏ

Ống 2: nhỏ vài Giấy quỳ xanh Do CH3COOH có tính


giọt vào quỳ chuyển thành axit
xanh màu hồng

Ống 3: nhỏ vài Dung dịch Do CH3COOH có tính


giọt không đổi màu axit nên không làm đổi
phenolphtalein màu phenolphtalein
vào ống nghiệm

B.
Tiến hành Hiện tượng Giải thích
Sử dụng ống nghiệm có + Khăn giấy bốc cháy và ngọn lửa 2CH3COOH + Mg →
ống dẫn khí và bỏ vào ống có màu xanh khi đưa vào ống dẫn (CH3COO)2Mg +H2↑
nghiệm 1-2 ml axit axetic khí
và Mg sau đó cho khăn Do khí thoát ra là H2 nên khi cháy

Lớp:DA22YKE 46 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
giấy đã đốt vào ống dẫn có màu xanh
khí và quan sát dung dịch
C.
Tiến hành Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa
Cho vào ống Ta thấy màu đen 2CH3COOH+
nghiệm khoảng của dung dịch CuO→
0,1-0,2g CuO nhạt dần sau đó (CH3COO)2Cu+
sau đó rót tiếp chuyển thành H2O
vào 1-2 ml axit màu xanh dương
axetic và đun Màu xanh là
nhẹ ống nghiệm màu của muối
trên đèn cồn Cu2+

D.
Tiến hành Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa
Cho vào ống khăn giấy bị tắt 2CH3COOH+
nghiệm 1-2ml khi đưa vào CaCO3→
Na2CO3 10% và miệng ống (CH3COO)2Ca+
1 -2 ml axit nghiệm CO2+ H2O
axetic sau đó
cho khăn giấy đã dung dịch có khăn giấy bị tắt
cháy vào miệng xuất hiện bọt khí do khí CO2 thoát
ống nghiệm ra
do có khí CO2
thoát ra nên
dung dịch xuất
hiện bọt khí

.......................................................................................................................................................................
Thí nghiệm 13: phản ứng oxi hóa acid fomic
1. Chuẩn bị: giấy quỳ trung tính, ống nghiệm, bình nước cất, ống đong thủy tinh, pipet, đèn cồn, ống
nghiệm có nút và ống dẫn khí.
2. Hóa chất: AgNO3 1%, NaOH 10%, NH3 5%, acid fomic, H2SO4 10%, KMnO4 5%, nước vôi trong
3. Tiến hành thí nghiệm:
a) Oxi hóa acid fomic bằng thuốc thử tolen
Cho vào ống nghiệm thứ nhất 1 – 2 ml dung dịch AgNO3 1%, cho tiếp khoảng 1-2
giọt dung dịch NaOH 10% tới khi thấy xuất hiện kết tủa nhỏ thêm từng giọt dung
dịch NH3 5% để vừa hòa tan kết tủa.
Cho vào ống nghiệm thứ hai 0,5ml acid fomic, nhỏ thêm từng giọt dung dịch NaOH
10% cho tới khi đạt môi trường trung tính ( thử bằng giấy quỳ trung tính)
Rót hỗn hợp trong ống nghiệm 2 vào hỗn hợp trong ống nghiệm 1. Đun nóng hỗn
hợp phản ứng trong nồi nước nóng 60 – 70 độ C.

b) Oxi hóa acid fomic bằng dung dịch Kali pemanganat.


Cho 0.5 acid fomic, 0.5 dung dịch H 2SO4 10% và 1ml dung dịch KMnO4 5% vào
ống nghiệm đậy ống nghiệm bằng nút có ống dẫn khí cong, đầu nối của ống dẫn khi
nhúng vào ống nghiệm chứ sẵn 2ml dung dịch nước vôi trong. Đun nóng ống nghiệm
chứa hỗn hợp phản ứng.
4. Hiện tượng:

Lớp:DA22YKE 47 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

a)
+ Ống 1: khi cho NaOH vào dung dịch AgNO3 thì kết tủa màu nâu xuất
hiện. Sau đó nhỏ thêm dung dịch NH 3 thì kết tủa bị hòa tan thành dung
dịch trong suốt.

+ Ống 2: giấy quỳ không chuyển màu.

+ Ống 3: Ống nghiệm sủi bọt khí và xuất hiện một


lớp kim loại dưới đáy ống nghiệm.

b)
Khi dẫn khí vào ống nghiệm chứa nước vôi trong thì ta thấy kết tủa
trắng bắt đầu xuất hiện.

5. Giải thích:
a) Ống 1: 2AgNO3 + 2NaOH  Ag2O + H2O +
2NaNO3
 Kết tủa nâu xuất hiện là do AgOH tạo thành không bền chuyển thành Ag 2O tạo kết
tủa nâu
Ag2O + H2O + 4NH3  2[Ag(NH3)2]OH
 Kết tủa nâu tan dần tạo dung dịch trong suốt là phức của Bạc oxit tạo thành. Do bạc
hidroxit có khả năng tạo phức

+ Ống 2: HCOOH + NaOH  HCOONa + H2O
 Giấy quỳ không đỏi màu do môi trường trong ống nghiệm là trung tính.
+ Ống 3:
[Ag(NH3)2]OH + HCOONa  2Ag + H2O + NH3 + NH4NO3
 Lớp kim loại dưới đáy ống nghiệm là Ag được tạo thành và khí có mùi khai thoát ra
là NH3
b)
HCOOH + H2SO4 + KMnO4  2MnSO4 + K2SO4 + 5CO2 + H2O
 Đậy ống nghiệm lại là để khí CO2 không thoát ra.
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
 Khi dẫn khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong thì ta thấy kết tủa trắng xuất hiện là
do CaCO3 tạo thành
CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2
Khi trong dung dịch hết Ca(OH)2 và CO2 dư và đun nóng thì kết tủa trắng tan ra tạo thành dung dịch vẫn
đục trắng là Ca(HCO3)2

Lớp:DA22YKE 48 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
.......................................................................................................................................................................
Thí nghiệm 14: Điều chế este
1. Chuẩn bị:
 Ống nghiệm, nồi nước sôi,nước lạnh, pipet, đèn cồn, bình nước cất, ống đong thủy tinh
 Hóa chất: CH3OH, 0,5g acid salixylic, acid sunfuric đậm đặc, ancol isomylic, 0,5g natri axetat
2. Quy trình thực hiện:
A. Điều chế metyl axetic:

Tiến hành Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa


Cho vào ống Dung dịch CH3OH tan CH3OH+ C7H6O3→
nghiệm 1ml trong acid salixylic C8H8O3+ H2O
CH3OH và 0,5g tạo dung dịch có màu
acid salixylic và vàng nhạt , khi cho
vài giọt acid nước vào dung dịch
sunfuric đậm tách thành 2 lớp và
đặc. Đun cách lớp màu trắng nổi lên
thủy sau đó nhỏ trên, có mùi bạc hà
vài giọt nước đặc trưng
lạnh vào ống
nghiệm

B. Điều chế isomyl axetat:

Tiến hành Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa


Cho vào ống Dung dịch ancol (CH3)2CHCH2CH2OH
nghiệm 1ml isomylic tan trong + CH3COOH→
ancol isomylic dung dịch natri axetat CH3COOCH2CH2CH(
và 1ml acid tạo dung dịch trong CH3)2 + H2O
axetic và vài giọt suốt, khi cho nước
acid sunfuric vào dung dịch tách
đậm đặc. Đun thành 2 lớp và có mùi
cách thủy sau đó dầu chuối đặc trưng
nhỏ vài giọt
nước lạnh vào
ống nghiệm

VI.Amin-amino axit
Thí nghiệm 15: Tính chất của amin mạch hở
1. Chuẩn bị: pipet, ống đong thủy tinh, bình nước cất, ống nghiệm, đũa thủy tinh
2. Hóa chất: metylamin, phenolphtalein, CuSO4 5%, FeCl3 3%, HCl đặc, NaNO2 10%, acid axetic.
3. Quy trình thực hiện:
a) Phản ứng màu với Phenolphtalein:
-Thực hiện: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch metylamin và 2 giọt dung dịch phenolphtalein. Nhận
xét màu hỗn hợp
-Hiện tượng: dung dịch từ không màu chuyển sang hồng
-Giải thích: do metylamin có môi trường kiềm nên khi gặp phenolphtalein sẽ làm đổi màu dung dịch
hỗn hợp sang hồng.

Lớp:DA22YKE 49 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-Hình ảnh:
b) Phản ứng với CuSO4:
-Thực hiện: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO4 5%. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch
metylamin vào dung dịch CuSO4 cho đến khi xuất hiện kết tủa. Nhận xét màu chất kết tủa. Tiếp tục nhỏ
thêm dung dịch metylamin cho đến khi kết tủa tan. Nhận xét màu dung dịch.
-Hiện tượng, phương trình và giải thích:
+Xuất hiện kết tủa xanh lam(Cu(OH)2) do CuSO4 tác dụng với CH3NH2
PTHH:CH3NH2+ H2O+ CuSO4-->Cu(OH)2+(CH3NH3)2SO4
Hình ảnh minh họa:

+Kết tủa sau đó bị hòa tan do tạo phức, dung dịch có màu xanh đậm
PTHH:Cu(OH)2+CH3NH2-->Cu(CH3NH2)4(OH)2
Hình ảnh minh họa:

c) Phản ứng với dung dịch sắt (III) clorua


-Thực hiện: Cho 5 giọt dung dịch FeCl3 3% vào ống nghiệm. Nhỏ từ từ từng giọt metylamin vào dung
dịch FeCl3 cho đến khi xuất hiện kết tủa. Nhận xét màu của chất kết tủa
-Hiện tượng, phương trình và giải thích:
Tạo ra kết tủa màu nâu đỏ do metylamin trong nước có tính bazo, khi tác dụng với Fe(OH)3 tạo kết
tủa nâu đỏ.
PTHH: CH3NH2+H2O <---> CH3NH3+ + OH-
3OH- + FeCl3 -->Fe(OH)3+3Cl-
Hình ảnh minh họa:

Lớp:DA22YKE 50 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

d) Phản ứng với dung dịch acid clohidric đặc


-Tiến hành: Dùng đũa thủy tinh, nhúng một đầu vào dung dịch acid clohidric đặc và đưa vào miệng ống
nghiệm chứa metylamin. Nhận xét hiện tượng xảy ra
-Hiện tượng, phương trình và giải thích:
Bốc khói trắng do acid clohidric tác dụng metylamin tạo ra muối CH3NH3Cl
PTHH: CH3NH2+HCl-->CH3NH3Cl
Hình ảnh minh họa:

g) Phản ứng của các amin bậc 1 với acid nitrơ (phản ứng nhận ra amin bậc 1):
-Thực hiện: Cho 1ml dung dịch metylamin và 1ml dung dịch NaNO2 10% vào ống nghiệm. Khi lắc nhỏ
thêm vào hỗn hợp từng giọt acid axetic kết tinh. Theo dõi hiện tượng các bọt khí tách ra từ dung dịch
-Hiện tượng, phương trình và giải thích:
Bọt khí xuất hiện do amin bậc 1 phản ứng với HNO3 tạo ra
PTHH: CH3NH2 + HNO3 → CH3OH + N2 ↑ + H2O
Hình ảnh minh họa:

Thí nghiệm 16: Phản ứng tạo thành và phân giải các muối của anilin
1. Chuẩn bị: ống nghiệm, bình nước cất, ống đong thủy tinh, pipet, quỳ đỏ
2. Hóa chất: anilin, acid clohidric, natrihidroxit
3. Tiến hành:
a) Cho 2-3 ml nước vào ống nghiệm đã chứa sẵn 5-6 giọt anilin. Lắc mạnh hỗn hợp và thử môi
trường của hỗn hợp bằng giấy quỳ tím. Nhận xét màu của giấy quỳ trước và sau khi thử
-Nhận xét: quỳ đỏ bị ẩm, thực tế chuyển màu nhẹ sang màu hơi nâu
-Giải thích: anilin có tính bazo yếu nên ko làm đổi màu quỳ, do có nước nên quỳ đỏ bị ẩm chuyển
sang màu sậm hơn
-hình ảnh minh họa:

Lớp:DA22YKE 51 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

b) Chia hỗn hợp trên thành 2 phần:


b1) Nhỏ từ từ từng giọt acid clohidrit đặc vào phần thứ nhất, lắc đều đấn khi được dung dịch đồng
nhất. Sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch natri hidroxit và lắc đều. Nhận xét hiện tượng xảy ra
-hiện tượng: khi nhỏ acid clohidrit vào anilin ban đầu tạo ra 2 lớp chất lỏng sau đó tan vào nhau
tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt, sau đó cho natrihidroxit vào thì dung dịch bị vẫn đục.
-Giải thích:
+Cho anilin vào nước, lắc đều: anilin hầu như không tan.
→ Nó tạo vẩn đục.
+Nhỏ dung dịch HCl tới dư vào, anilin tan dần đến trong suốt vì xảy ra phản ứng:
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (muối phenylamoni clorua tan).
+Sau đó, cho dung dịch NaOH tới dư vào, muối phenylamoni clorua phản ứng.
→ Tạo lại anilin.
→ Làm dung dịch bị vẩn đục như lúc đầu:
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O
b2) Nhỏ từ từ từng giọt axit sunfuric đặc vào phần thứ 2 cho đến khi xuất hiện kết tủa trắng. Sau đó
nhỏ tiếp từng giọt natri hidroxit. Nhận xét hiện tượng xảy ra.
- Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng sau đó xuất hiện những giọt nâu đỏ lơ lửng
-giải thích:cho H2SO4 đặc vào ống nghiệm thì anilin tác dụng H2SO4 đặc tạo kết tủa trắng là muối
phenylamoni sunfat
2C6H5NH2+H2SO4-->(C6H5NH3)2SO4
+sau khi cho NaOH vào thì muối phenyl tác dụng với NaOH tạo lại anilin-->có kết tủa anilin
(C6H5NH3)2SO4+2NaOH-->2C6H5NH2+Na2SO4+2H2O

Hình ảnh minh họa:

Lớp:DA22YKE 52 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
.......................................................................................................................................................................
Thí nghiệm 17: phản ứng của acid aminoaxetic với các chất chỉ thị
1. Dụng cụ: ống nghiệm
2. Hóa chất: dung dịch acid aminoaxetic 2%, dung dịch metyl da cam, dung dịch metyl đỏ, quỳ tím
3. Tiến hành thí nghiệm:
Chuẩn bị 3 ống nghiệm. Cho 1ml dung dịch acid aminoaxetic 2% (glixin) vào 3 ống nghiệm:
- Ống 1: Nhỏ tiếp 2 giọt dung dịch metyl da cam
- Ống 2 : Nhỏ tiếp 2 giọt dung dịch metyl đỏ
- Ống 3 : Bỏ giấy quỳ vào ống nghiệm.
Nhận xét màu sắc của các dung dịch acid aminoaxetic trước và sau khi cho thêm các dung dịch thuốc
thử.
4. Hiện tượng, giải thích:
Ống 1: dung dịch có màu vàng đổi màu không đáng kể
→do khoảng chuyển màu của metyl dacam là 3,1- 4,4 nên đổi màu dung dịch
Ống 2: dung dịch chuyển từ màu đỏ sang vàng
→khoảng chuyển màu của metyl đỏ gần với độ pH của amino axit nên đổi màu dung dịch
Ống 3: không đổi màu do aminoaxit trung tính
→ do pH của aminoaxit thuộc dạng trung tính
Ảnh minh họa:

Thí nghiệm 18: Phản ứng của axit aminoaxetic với CuO
1. Chuẩn bị:
 Ống nghiệm, pipet, ống đong thủy tinh, bình nước cất
 Hóa chất: CuO, acid aminoaxetic 2%, NaOH 10%,
 Nước đá và NaCl, đèn cồn
2. Quy trình thực hiện:
Tiến hành Hiện tượng Giải thích Ảnh minh họa
Cho 0,5g CuO Dung dịch chuyển 2NH2CH2COOH + 
và 2-3ml acid thành màu xanh thẳm CuO→
aminnoaxetic Cu(NH2CH2COO)2 + 
2% vào ống H2O
nghiệm rồi lắc
đều sau đó đun
trên ngọn lửa
đèn cồn rồi để
yên cho lắng

Lớp:DA22YKE 53 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CuO dư xuống
đáy

Rót khoảng Khi cho vài giọt dung Cu(NH2CH2COO)2 + 


0,5ml dung dịch dịch NaOH 10% thì 2NaOH → 
sang ống nghiệm xuất hiện kết tủa Cu(OH)2 + 
thứ 2 rồi cho tiếp (Cu(OH)2) 2NH2CH2COONa
1-2 giọt NaOH
10%

Gạn lấy phần Sau khi lấy ra khỏi Cu(NH2CH2COO)2 + 


dung dịch còn lại cốc nước đá ta thấy 2NaOH → 
sang ống nghiệm xuất hiện kết tủa dưới Cu(OH)2 + 
thứ 3 rồi làm đáy ống nghiệm và 2NH2CH2COONa
lạnh trong cốc màu dung dịch đậm →Làm lạnh giúp cho
nước đá có chứa hơn phức đồng bên trong
NaCl dung dịch bền hơn và
kết tủa Cu(OH)2 lắng
dưới đáy

Lớp:DA22YKE 54 Nhóm 3
Báo cáo thực hành hóa GVHD:Nguyễn Thiện
Thảo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Lớp:DA22YKE 55 Nhóm 3

You might also like