You are on page 1of 5

BÀI 8: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


Thiết lập đường cong chuẩn độ một axit mạnh bằng một bazo mạnh để có
thể lựa chọn chất chỉ thị màu phù hợp
Từ việc thí nghiệm chuẩn độ giúp ta xác định nồng độ của các chất không rõ
nồng độ.
II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Thí nghiệm 2: Chuẩn độ axit mạnh-bazo mạnh bằng chỉ thị
phenolphtalein
Dụng cụ cần thiết: buret, pipet, erlen, becher
Tiến hành: Tráng buret bằng nước cất sau đó tráng qua NaOH
0,1N, tiếp đến dùng becher đã tráng qua nước cất để đựng NaOH
và từ đó đổ từ từ vào buret, sau đó chỉnh cho dung dịch trở về ngay
vạch 0. Tiếp đó ta lại cho 1 lượng HCl chưa biết nồng độ vào trong
becher đã tráng qua nước cất và dùng pipet 10ml đã tráng qua nước
cất tráng qua HCl rồi dùng pipet đó để lấy 10ml HCl chưa biết
nồng độ cho vào erlen 150ml(3 bình, mỗi bình cho thêm 2 giọt
phenolphtalein và 10ml nước cất). Sau đó ta để erlen vào dưới
buret và mở khóa buret cho nhỏ từ từ vào erlen, đồng thời lắc đều
erlen. Từng giọt nhỏ xuống sẽ xuất hiện màu tím và khi ta lắc đều
thì nó sẽ biến mất, ta liên tục lắc đều đến khi xuất hiện màu hồng
nhạt, lắc đều vẫn không biến mất thì ta khóa buret và đọc thể tích
NaOH đã dùng. Làm tương tự cho 2 erlen còn lại để có thêm có
được số liệu chính xác.
Màu chỉ thị thay đổi: từ dung dịch trong suốt chuyển sang màu
hồng nhạt, nhìn theo cách thông thường rất khó thấy, ta phải đặt 1
miếng giấy áp sát vào để dễ nhận ra
Ta có bảng số liệu lượng NaOH đã dùng trong thí nghiệm và áp
dụng công thức sau đây để tính nồng độ HCl
CHCl. VHCl = CNaOH. VNaOH
Với việc cho lấy nồng độ NaOH = 1N và thể tích HCl = 10ml cùng
với các số liệu lấy được trong thí nghiệm, ta có thể tính được nồng
độ HCl và được ghi cụ thể trong bảng số liệu sau

Lần VHCl (ml) VNaOH (ml) CHCl (N) CNaOH (N)


1 10 10,7 0,107 0,1
2 10 10,6 0,106 0,1
3 10 10,7 0,107 0,1

2. Thí nghiệm 3
Các dụng cụ cần thiết: buret, pipet, erlen, becher
Tiến hành: Tráng buret bằng nước cất sau đó tráng qua NaOH
0,1N, tiếp đến dùng becher đã tráng qua nước cất để đựng NaOH
và từ đó đổ từ từ vào buret, sau đó chỉnh cho dung dịch trở về ngay
vạch 0. Tiếp đó ta lại cho 1 lượng HCl chưa biết nồng độ vào trong
becher đã tráng qua nước cất và dùng pipet 10ml đã tráng qua nước
cất tráng qua HCl rồi dùng pipet đó để lấy 10ml HCl chưa biết
nồng độ cho vào erlen 150ml(3 bình, mỗi bình cho thêm 2 giọt
metyl da cam và 10ml nước cất). Sau đó ta để erlen vào dưới buret
và mở khóa buret cho nhỏ từ từ vào erlen, đồng thời lắc đều erlen.
Từng giọt nhỏ xuống sẽ làm cho dung dịch màu đỏ từ từ cam dần
cho đến khi vừa ngả sang màu vàng có ánh cam thì ta khóa buret
và đọc thể tích NaOH đã dùng. Làm tương tự cho 2 erlen còn lại để
có thêm có được số liệu chính xác.
Màu chỉ thị thay đổi: từ màu đỏ chuyển sang màu cam và khi ta
tiếp tục cho nhỏ thêm NaOH thì dần dần chuyển sang vàng ánh
cam. Khi vừa ngả vàng thì ta khóa buret
Ta có bảng số liệu lượng NaOH đã dùng trong thí nghiệm và áp
dụng công thức sau đây để tính nồng độ HCl
CHCl. VHCl = CNaOH. VNaOH
Với việc cho lấy nồng độ NaOH = 1N và thể tích HCl = 10ml cùng
với các số liệu lấy được trong thí nghiệm, ta có thể tính được nồng
độ HCl và được ghi cụ thể trong bảng số liệu sau
Lần VHCl (ml) VNaOH (ml) CHCl (N) CNaOH (N)
1 10 10,7 0,107 0,1
2 10 10,8 0,108 0,1
3 10 10,6 0,106 0,1
3. Thí nghiệm 4a
Các dụng cụ cần thiết: buret, pipet, erlen, becher
Tiến hành: Tráng buret bằng nước cất sau đó tráng qua NaOH
0,1N, tiếp đến dùng becher đã tráng qua nước cất để đựng NaOH
và từ đó đổ từ từ vào buret, sau đó chỉnh cho dung dịch trở về ngay
vạch 0. Tiếp đó ta lại cho 1 lượng axit axetic chưa biết nồng độ vào
trong becher đã tráng qua nước cất và dùng pipet 10ml đã tráng
qua nước cất tráng qua axit axetic rồi dùng pipet đó để lấy 10ml
axit axetic chưa biết nồng độ cho vào erlen 150ml(3 bình, mỗi bình
cho thêm 2 giọt phenolphtalein và 10ml nước cất). Sau đó ta để
erlen vào dưới buret và mở khóa buret cho nhỏ từ từ vào erlen,
đồng thời lắc đều erlen. Từng giọt nhỏ xuống sẽ làm xuất hiện màu
tím và khi ta lắc đều erlen thì màu tím biến mất, ta tiếp tục nhỏ giọt
cho đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt, ta lắc đều vẫn
không biên mất thì ta khóa buret và đọc thể tích NaOH đã dùng.
Làm tương tự cho 2 erlen còn lại để có thêm có được số liệu chính
xác.
Màu chỉ thị thay đổi: từ dung dịch trong suốt khi nhỏ từng giọt thì
có màu tím xuất hiện và khi lắc đều thì màu tím biến mất, lắc đều
đến khi xuất hiện màu hồng nhạt
Ta có bảng số liệu lượng NaOH đã dùng trong thí nghiệm và áp
dụng công thức sau đây để tính nồng độ CH3COOH
CCH 3 COOH . V C H COOH = CNaOH. VNaOH
3

Với việc cho lấy nồng độ NaOH = 1N và thể tích CH3COOH =


10ml cùng với các số liệu lấy được trong thí nghiệm, ta có thể tính
được nồng độ CH3COOH và được ghi cụ thể trong bảng số liệu sau

Lần V C H COOH (ml)


3 VNaOH (ml) CCH (N)
3 COOH CNaOH (N)
1 10 8,8 0,088 0,1
2 10 8,7 0,087 0,1
3 10 8,8 0,088 0,1

4. Thí nghiệm 4b
Các dụng cụ cần thiết: buret, pipet, erlen, becher
Tiến hành: Tráng buret bằng nước cất sau đó tráng qua NaOH
0,1N, tiếp đến dùng becher đã tráng qua nước cất để đựng NaOH
và từ đó đổ từ từ vào buret, sau đó chỉnh cho dung dịch trở về ngay
vạch 0. Tiếp đó ta lại cho 1 lượng axit axetic chưa biết nồng độ vào
trong becher đã tráng qua nước cất và dùng pipet 10ml đã tráng
qua nước cất tráng qua axit axetic rồi dùng pipet đó để lấy 10ml
axit axetic chưa biết nồng độ cho vào erlen 150ml(3 bình, mỗi bình
cho thêm 2 giọt metyl da cam và 10ml nước cất). Sau đó ta để
erlen vào dưới buret và mở khóa buret cho nhỏ từ từ vào erlen,
đồng thời lắc đều erlen. Từng giọt nhỏ xuống làm cho dung dịch từ
màu đỏ chuyển sang màu cam và khi ta cứ lắc đều và nhỏ giọt thì
dung dịch sẽ dần chuyển sang màu vàng ánh cam, ngay lúc dung
dịch ngả sang màu vàng thì ta khóa buret và đọc thể tích NaOH đã
dùng. Làm tương tự cho 2 erlen còn lại để có thêm có được số liệu
chính xác.
Màu chỉ thị thay đổi: từ dung dịch đỏ chuyển dần sang cam rồi dần
chuyển sang màu vàng ánh cam
Ta có bảng số liệu lượng NaOH đã dùng trong thí nghiệm và áp
dụng công thức sau đây để tính nồng độ CH3COOH
CCH 3 COOH . V C H COOH = CNaOH. VNaOH
3

Với việc cho lấy nồng độ NaOH = 1N và thể tích CH3COOH =


10ml cùng với các số liệu lấy được trong thí nghiệm, ta có thể tính
được nồng độ CH3COOH và được ghi cụ thể trong bảng số liệu sau
:

Lần V C H COOH (ml)


3 VNaOH (ml) CCH (N)
3 COOH CNaOH (N)
1 10 3,4 0,034 0,1
2 10 3,6 0,036 0,1
3 10 3,1 0,031 0,1

III. Trả lời câu hỏi

You might also like