You are on page 1of 4

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA VÔ


BÀI 3: CHUẨN ĐỘ AXIT-BASE
Thành viên: Hồ Xuân Hải
Phan Thị Kim Hồng
Phạm Ngọc Quyên

Nhóm: 2 Ngày thực hiện: 15/12/2022


Điểm Nhận xét

1. Thí nghiệm 1: Xác định nồng độ HCL:


STT V(ml) Na2B4O7 V(ml)HCL CN HCL
0,1N
1 10ml 12,2ml
2 10ml 12,2ml 5
61
N
3 10ml 12,2ml
V 1+V 2+V 3 12.2ml
V(HCL)= 3
(ml)

Phương trình phản ứng: Na2B4O7 + 2HCl + 5H2O → 2NaCl + 4H3BO3


Hiện tượng: Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu đỏ.
Nhận xét, giải thích:
- Nhận xét: thể tích giữa 3 lần chuẩn độ có sự chênh lệch rất nhỏ, chứng tỏ độ
chính xác cao
- Giải thích: Sử dụng chất có khối lượng phân tử lớn như Na2B4O7 để thử nồng độ
axit (HCl). Khi mà thể tích của HCl đạt 12.2ml thì cũng là lúc dung dịch trong
Erlen chuyển sang đỏ, khi đó pH sẽ là 4,4 (axit) và ta xác định được nồng đổ của
5
HCl là N
61
2. Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ NaOH:
STT V(ml) NaOH 5 CN NaOH
V(ml) HCl
61
N
1 10 ml 11,6ml 289
2 10 ml 11,5ml 3050
N
3 10 ml 11,6ml
V 1+V 2+V 3 11,56ml
V(HCL)= 3
(ml)

Phương trình phản ứng: NaOH + HCl → NaCl + H2O


Hiện tượng: Dung dịch từ màu hồng chuyển sang ko màu
Nhận xét, giải thích:
- Nhận xét: Ta xác định được thể tích giữa 3 lần làm chuẩn độ có sự chênh lệch
nhỏ, độ chính xác cao nên tính được thể tích trung bình giữa 3 lần thí nghiệm là
11,56ml
- Giải thích: Dùng phương pháp sử dụng axit mạnh ở thí nghiệm 1 xác định nồng
độ base mạnh ở thí nghiệm 2, lúc đầu dung dịch đang không màu tức pH=8, sau
khi thêm lượng HCl với thể tích là 11,56ml thì dung dịch hóa hồng tức tại đó
pH=10 ( base mạnh ). Kết luận ở thể tích 11,56ml Thì nồng độ của NaOH đó
289
bằng N
3050
BÀI 4: CHUẨN ĐỘ OXI HÓA-KHỬ
Thành viên: Hồ Xuân Hải
Phan Thị Kim Hồng
Phạm Ngọc Quyên
Nhóm: 2 Ngày thực hiện: 15/12/2022
Điểm Nhận xét

1. Thí nghiệm 1: Xác định nồng độ KMnO4 bằng chất


chuẩn H2C2O 0,05 N
STT V(ml) H2C2O4 0,05 N V(ml) KMnO4 CN KMnO4
1 10ml 10,7ml
2 10ml 10,7ml 0,047N
3 10ml 10,6ml
V 1+V 2+V 3 10,7ml
V(HCL)= 3
(ml)

Phương trình phản ứng: 5H2C2O4+2KMnO4+3H2SO4→2MnSO4+K2SO4+10CO2+8H2O


Hiện tượng: Từ không màu từ từ chuyến sang màu hồng bền
Nhận xét, giải thích:
- Nhận xét: Thể tích giữa ba lần chuẩn độ có sự chênh lệch nhỏ, lần 1 và 2 bằng
nhau(10,7 ml), lần 3(10,6 ml) thấp hơn hai lần kia 0,1 ml.Chứng tỏ độ chính xác cao.
Tính được thể tích trung bình giữa ba lần chuẩn độ là 10,7 ml.Dung dịch trước khi cho
KMnO4 vào thì không màu, sau khi nhỏ KMnO4 từ buret vào đến thể tích 10,7 ml thì
dung dịch chuyển sang màu hồng bền.Ta tính được nồng độ của KMnO4 là 0,047N.
- Giải thích: Phản ứng xảy ra theo chiều thuận.Định lượng KMnO4 dựa vào khả năng
oxy hóa mạnh để oxy hóa chất có tính khử là H2C2O4.Sau đó đem đi đun cách thủy
60℃ đế𝑛 70℃ mục đích làm tăng tốc độ phản ứng vì nhiệt 5 độ với tốc độ phản ứng tỉ lệ
thuận với nhau.Sau đó khi Mn2+ sinh ra sẽ là chất xúc tác cho phản ứng.Vì vậy phản ứng
chuẩn độ xảy ra nhanh dần (tự xúc tác).

1. Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ H2C2O4 chưa biết nồng độ


STT V(ml) H2C2O4 V(ml) KMnO4 0,047N CN H2C2O4
1 10ml 9,85ml
2 10ml 9,8ml 0,046 N
3 10ml 9,7ml
V 1+V 2+V 3 9,8ml
V(HCL)= 3
(ml)

Hiện tượng:Từ không màu chuyển sang màu hồng bền.


Nhận xét, giải thích:
- Nhận xét: Thể tích giữa ba lần làm thí nghiệm có sự chênh lệch nhỏ, lần 1
(9,85ml), lần 2 (9,8ml), lần 3 (9,7ml) .Chứng tỏ độ chính xác cao.Tính được thể
tích trung bình giữa ba lần chuẩn độ là 9,8 ml.Dung dịch trước khi cho KMnO4
vào thì không màu, sau khi nhỏ KMnO4 từ buret vào đến thể tích 9,8 ml thì dung
dịch chuyển sang màu hồng bền.Ta tính được nồng độ của H2C2O4 là 0,046N.
- Giải thích : Phản ứng xảy ra theo chiều thuận.Đây là thí nghiệm dùng nồng độ
KMnO4 ở thí nghiệm 1 để xác định nồng độ H2C2O4(mẫu).Đun cách thủy 60℃
đế𝑛 70℃ mục đích làm tăng tốc độ phản ứng vì nhiệt độ với tốc độ phản ứng tỉ lệ
thuận với nhau.Sau đó khi Mn2+ sinh ra sẽ là chất xúc tác cho phản ứng.Vì vậy
phản ứng chuẩn độ xảy ra nhanh dần (tự xúc tác).

HẾT

You might also like