You are on page 1of 10

6/9/2020

ÔN TẬP CHƯƠNG CŨ
Sắt tác dụng với hơi nước theo phản ứng:
3Fe(r) + 4H2O(h) = Fe3O4(r) + 4H2(k)
Ở 2000C, nếu áp suất ban đầu của hơi nước là 1,315 atm,
thì khi cân bằng áp suất riêng phần của hydro là 1,255
atm. Tính lượng hydro tạo thành khi cho hơi nước ở 3
atm vào một bình có thể tích 2 lit.

nhungtt@hcmute.edu.vn
1 2

NỘI DUNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN


1. Một số khái niệm cơ bản

2. Điều kiện cân bằng pha

3. Qui tắc pha Gibbs

4. Giản đồ pha và quy tắc pha

3 4

1
6/9/2020

• Ví dụ 1: Xét hệ phản ứng ở cân bằng:


Cấu tử: số tối thiểu các hợp phần để tạo thành hệ 2SO3 = 2SO2 +O2
Số cấu tử nhỏ hơn hoặc bằng số hợp phần: k ≤ r. - Hệ này gồm 3 hợp phần (r =3)
- Số cấu tử: k = r – q = 3 – 1 = 2 vì luôn tồn tại
 Có thể áp dụng quy tắc: k = r – q. với q là số các quan hệ
phương trình độc lập liên hệ nồng độ của các hợp phần Kc = ([SO2]2 x [O2])/[SO3]2
ở cân bằng. Nhận xét: k = 2  chỉ cần 2 trong 3 chất trộn với
nhau sẽ tạo ra hệ hoặc chỉ cần biết nồng độ của 2
 Có thể chọn các số hợp phần khác nhau , song số cấu tử trong 3 chất có thể tính được nồng độ của các chất
là xác định và đặc trưng cho mỗi hệ. còn lại và thành phần của hệ hoàn toàn được xác
5
định. 6

• Bậc tự do: (độ tự do) của một hệ là thông số nhiệt


động độc lập đủ để xác định hệ ở cân bằng.
• Ký hiệu: c
• Nói cách khác, số tối thiểu các thông số trạng thái
cần thiết đủ để xác định trạng thái cân bằng của
một hệ được gọi là bậc tự do của hệ
• Ta có thể áp dụng công thức:
c = Σ(thông số trạng thái) – Σ(phương trình liên hệ)

7 8

2
6/9/2020

2. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG PHA


Ví dụ: Trạng thái của một khí lý tưởng được xác định bởi 3
thông số T, P và V; song giữa chúng lại có mối quan hệ
Các pha muốn tồn tại cân bằng với nhau
PV = nRT thì phải có những điều kiện sau đây:
Nên: c = 3 – 1 = 2
Hệ có bậc tự do là 2, nghĩa là có 2 thông số nhiệt động độc lập. 1. Nhiệt độ các pha phải như nhau
Để phân biệt các hệ theo độ tự do, người ta sử dụng một số tên
riêng sau:
2. Áp suất chung trên các pha phải
 c = 0: hệ vô biến tức là không có thông số nào độc lập bằng nhau
 c = 1: hệ nhất biến tức là chỉ có một thông số trạng thái độc
lập, các thông số khác phụ thuộc 3. Hóa thế của mỗi cấu tử trong các pha
 c = 2: hệ nhị biến tức là chỉ có hai thông số trạng thái độc phải bằng nhau
lập, các thông số khác phụ thuộc

9 10

2. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG PHA 3. QUI TẮC PHA GIBBS


Xét hệ gồm:
• f các pha khác nhau: α, β, γ,…f • Quy tắc này do Gibbs đưa ra năm 1876. Nó là cơ
• k cấu tử: 1, 2, 3,…k (mỗi pha đều gồm k cấu tử) sở để nghiên cứu mối quan hệ giữa số pha, số
cấu tử và các thông số bên ngoài tác động lên
hệ khi cân bằng.
• Thông số trạng thái của hệ: thông số nồng độ
xi và các thông số bên ngoài (T, P)
• Mỗi thông số nồng độ lại có quan hệ với một
thông số hóa thế μi do phương trình
μi = μ 0 + RTlnx
11 i i 12

3
6/9/2020

3. QUI TẮC PHA GIBBS (tt) 3. QUI TẮC PHA GIBBS (tt)
Bậc tự do của hệ: • Xét hệ nước lỏng nguyên chất:
c = k –f + n - c = 1-1 + 2 = 2.
Trong đó: k = r – q là số cấu tử
- Hệ có bậc tự do là 2, nghĩa là có 2 thông số nhiệt
f là số pha
động độc lập là T và P. Hai thông số này có thể
n là số thông số nhiệt động tác dụng lên hệ
thay đổi tùy ý trong một giới hạn xác định mà hệ
bao gồm nhiệt độ và/hoặc áp suất  n = 2
vẫn chỉ gồm 1 pha (ko thay đổi)
Khi T hoặc P = const  c = k – f + 1 • Xét hệ khác: H2O (l) ↔ H2O (h)
• c = 0: hệ vô biến - c = 1 – 2 + 2 = 1.
• c = 1 : hệ nhất biến
- Hệ nhất biến, 1 thông số được tùy ý thay đổi, thông
• c = 2 : hệ nhị biến số còn lại phụ thuộc T = T(p).
13 14

3. QUI TẮC PHA GIBBS QUI TẮC PHA


Xác định số hợp phần, cấu tử và bậc tự do của Thép là một hợp kim giữa Fe và C, vậy số pha của thanh
các hệ sau: thép trên bằng:
a) Dung dịch bão hòa của A trong B nằm cân bằng a) f = 1.
với A rắn ở P = const b) f = 2.
b) Dung dịch 2 chất tan A và B nằm cân bằng với A c) f = 3.
và B rắn d) f = 0.
c) Dung dịch A trong B nằm cân bằng với hơi của
chúng ở P = const

15 16

4
6/9/2020

4. GIẢN ĐỒ PHA VÀ QUY TẮC PHA


Cho quá trình sau: NH4Cl(r) = NH3(k) + HCl(k).
Độ tự do của hệ: • Giản đồ pha còn gọi là biểu đồ trạng thái là đồ
a) 2. thị mô tả sự phụ giữa các thông số trạng thái của
b) 1
hệ nằm trong cân bằng pha.
c) 0. • Một giản đồ pha bao gồm các đường, các mặt và
các vùng.
d) 3.
Cho hệ: NaIO3(r) = NaI(r) + 3/2O2(k). Biết NaIO3 và NaI tạo
o Đường: sự phụ thuộc giữa 2 thông số
dung dịch rắn. Độ tự do của hệ là: o Mặt: sự phụ thuộc của 3 thông số nhiệt động
a) 0. o Vùng: số lượng và dạng pha xác định nằm
b) 1.
cân bằng với nhau
17 18

4. GIẢN ĐỒ PHA VÀ QUY TẮC PHA


Cách biểu diễn giản đồ pha:
• Hệ gồm 2 cấu tử: đường thẳng
• Hệ gồm 3 cấu tử: tam giác
Qui tắc của giản đồ pha
1. Qui tắc đường thẳng liên hợp
2. Qui tắc khối tâm
3. Qui tắc liên tục
19 20

5
6/9/2020

CÁCH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HỆ 2 CẤU TỬ

Quy tắc đường thẳng liên hợp


“Trong điều kiện đẳng nhiệt và đẳng áp, nếu 1 hệ được
phân thành 2 hệ con (hay được tạo thành từ 2 hệ con) thì
điểm biểu diễn của 3 hệ này nằm trên cùng một đường
thẳng gọi là đường thẳng liên hợp”
VD: Hệ H = hệ H1 + hệ H2 thì điểm biểu diễn của các hệ
H, H1 và H2 nằm thẳnghàng
H2 H H1

21 22

4. GIẢN ĐỒ PHA VÀ QUY TẮC PHA

Lượng hệ M (g) NH
=
Lượng hệ N (g) MH
23 24

6
6/9/2020

VÍ DỤ Bài giải
Chọn phát biểu đúng: Theo qui tắc đường thẳng liên hợp
thì từ một hệ M khi tách pha thành hai hệ con, thì các điểm
hệ phải:
a) nằm trên cùng một mặt phẳng.
b) nằm trên cùng một đường thẳng.
c) nằm trên cùng một đường cong.
d) không nằm trên cùng một đường thẳng.

25 26

CÁCH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HỆ 3 CẤU TỬ


HỆ 3 CẤU TỬ

P có 40%A; 40%B và 20%C


27 28

7
6/9/2020

HỆ 3 CẤU TỬ

P (%A = ?; %B = ?; %C = )
29 30

4. GIẢN ĐỒ PHA VÀ QUY TẮC PHA


Bài giải

31 32

8
6/9/2020

4. GIẢN ĐỒ PHA VÀ QUY TẮC PHA


Bài giải
Ví Dụ : Trộn 200 gam hỗn hợp gồm 3 chất A, B, C
chứa 20%A, khi cân bằng hỗn hợp chia làm 2 lớp.
Lớp thứ nhất có khối lượng 60g và bao gồm 50%
A và 20% B. Lớp thứ hai chứa 80% B. Hãy xác
định điểm biễu diễn của ba cấu tử A, B, C trên
giản đồ tam giác đều trong hai lớp trên.

33 34

Bài giải (tt)


KẾT LUẬN

35 36

9
6/9/2020

Nếu có sự chuyển
pha  xuất hiện
điểm gãy khúc

37

10

You might also like