You are on page 1of 7

Câu 1 :

1 . Ước lượng phương trình : log(wage) c educ exper tenure married black
south urban
Dependent Variable: LOG(WAGE)
Method: Least Squares
Date: 01/02/23 Time: 18:02
Sample: 1 935
Included observations: 935

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  

C 5.395497 0.113225 47.65286 0.0000


EDUC 0.065431 0.006250 10.46826 0.0000
EXPER 0.014043 0.003185 4.408852 0.0000
TENURE 0.011747 0.002453 4.788998 0.0000
MARRIED 0.199417 0.039050 5.106691 0.0000
BLACK -0.188350 0.037667 -5.000444 0.0000
SOUTH -0.090904 0.026249 -3.463193 0.0006
URBAN 0.183912 0.026958 6.822087 0.0000

Chạy VIF :

Variance Inflation Factors


Date: 01/02/23 Time: 18:48
Sample: 1 935
Included observations: 935

Coefficient Uncentered Centered


Variable Variance VIF VIF

C  0.012820  89.74096  NA


EDUC  3.91E-05  50.92667  1.318194
EXPER  1.01E-05  10.85415  1.357639
TENURE  6.02E-06  3.288084  1.083761
MARRIED  0.001525  9.532922  1.019564
BLACK  0.001419  1.274644  1.111054
SOUTH  0.000689  1.645485  1.084085
URBAN  0.000727  3.650922  1.030849

Hệ số VIF cao nhất có giá trị là 1,36 < 5 . Kết quả này cho thấy hiện tượng
đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy vừa , chấp nhận được .
Chạy Show :

Covariance Analysis: Ordinary


Date: 01/02/23 Time: 18:03
Sample: 1 935
Included observations: 935
Correlation
Probability LOG(WAGE)  EDUC  EXPER  TENURE  MARRIED  BLACK  SOUTH 
LOG(WAGE)  1.000000
----- 

EDUC  0.312117 1.000000


0.0000 ----- 

EXPER  0.020601 -0.455573 1.000000


0.5292 0.0000 ----- 

TENURE  0.185853 -0.036167 0.243654 1.000000


0.0000 0.2693 0.0000 ----- 

MARRIED  0.149976 -0.058566 0.106349 0.072605 1.000000


0.0000 0.0735 0.0011 0.0264 ----- 

BLACK  -0.232071 -0.179457 0.055849 -0.078236 -0.053448 1.000000


0.0000 0.0000 0.0879 0.0167 0.1024 ----- 

SOUTH  -0.194811 -0.097033 0.021257 -0.061691 0.022757 0.236458 1.000000


0.0000 0.0030 0.5162 0.0593 0.4870 0.0000 ----- 

URBAN  0.203798 0.072151 -0.047386 -0.038486 -0.040248 0.070200 -0.109898


0.0000 0.0274 0.1477 0.2397 0.2189 0.0318 0.0008

Kết quả trong bảng ma trận tương quan cho thấy , hệ số tương quan cao
nhất r = 24,37% < 70% . Nói cách khác Exper tương quan không mạnh với
Tenure .
 Từ hệ số VIF cao nhất có giá trị là 1,36 < 5 và hệ số tương quan
cao nhất r = 24,37% < 70% nên hiện tượng đa cộng tuyến trong
mô hình vừa và chấp nhận được , không nghiêm trọng .
Chạy phương sai của sai số không đồng nhất :

Heteroskedasticity Test: Glejser

F-statistic 5.711977     Prob. F(7,927) 0.0000


Obs*R-squared 38.66134     Prob. Chi-Square(7) 0.0000
Scaled explained SS 42.64150     Prob. Chi-Square(7) 0.0000

Kết quả kiểm định Glejser cho thấy , giá trị Prob . Chi-Square(7) = 0.00 <
0.05 . Kết quả này cho thấy phương sai của sai số là không đồng nhất và bị
hiện tượng phương sai của sai số thay đổi trong mô hình nên cần khắc
phục .
Khắc phục phương sai của sai số : Chuyển sang Hubber – White
Dependent Variable: LOG(WAGE)
Method: Least Squares
Date: 01/02/23 Time: 17:59
Sample: 1 935
Included observations: 935
White-Hinkley (HC1) heteroskedasticity consistent standard errors and
        covariance

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  

C 5.395497 0.113127 47.69399 0.0000


EDUC 0.065431 0.006409 10.20875 0.0000
EXPER 0.014043 0.003239 4.336172 0.0000
TENURE 0.011747 0.002539 4.627281 0.0000
MARRIED 0.199417 0.039694 5.023891 0.0000
BLACK -0.188350 0.036704 -5.131654 0.0000
SOUTH -0.090904 0.027363 -3.322135 0.0009
URBAN 0.183912 0.027112 6.783300 0.0000

Mô tả kết quả hồi quy sau khi khắc phục : Β1 = 0.0654 > 0 và có ý nghĩa
thống kê với mức ý nghĩa 1%
Β2 = 0.0140 > 0 và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%
Β3 = 0.0117 > 0 và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%
Β4 = 0.1994 > 0 và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%
Β5 = -0.1884 < 0 và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%
Β6 = -0.0909 < 0 và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%
B7 = 0.1839 > 0 và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%
Biến độc lập tác động mạnh nhất đến tiền lương là married
2 . Mối quan hệ phi tuyến giữa số năm đi làm ( Exper ) và mức lương chi
trả ( Wage ) :

Dependent Variable: LOG(WAGE)


Method: Least Squares
Date: 01/02/23 Time: 18:32
Sample: 1 935
Included observations: 935
White-Hinkley (HC1) heteroskedasticity consistent standard errors and
        covariance

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  

C 5.376701 0.123452 43.55301 0.0000


EDUC 0.065180 0.006540 9.966223 0.0000
EXPER 0.018272 0.013343 1.369456 0.1712
EXPER^2 -0.000184 0.000571 -0.322010 0.7475
TENURE 0.011828 0.002589 4.568312 0.0000
MARRIED 0.200219 0.039710 5.041964 0.0000
BLACK -0.187928 0.036683 -5.123066 0.0000
SOUTH -0.090870 0.027370 -3.320077 0.0009
URBAN 0.183937 0.027122 6.781957 0.0000

Kết quả Exper > 0 và Exper^2 < 0 và có ý nghĩa thống kê , hiệu ứng biên
giảm dần đối với tác động của Exper và Wage từ đó suy ra có tồn tại mối
quan hệ phi tuyến giữa Exper và Wage .
3 . Mối quan hệ phi tuyến giữa số năm làm việc ở vị trí hiện tại ( Tenure )
và mức lương chi trả ( Wage ) :
Dependent Variable: LOG(WAGE)
Method: Least Squares
Date: 01/02/23 Time: 18:38
Sample: 1 935
Included observations: 935
White-Hinkley (HC1) heteroskedasticity consistent standard errors and
        covariance

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  

C 5.370053 0.114730 46.80618 0.0000


EDUC 0.064421 0.006397 10.06996 0.0000
EXPER 0.014604 0.003253 4.489536 0.0000
TENURE 0.025009 0.007794 3.208510 0.0014
TENURE^2 -0.000804 0.000413 -1.948067 0.0517
MARRIED 0.198038 0.039529 5.009966 0.0000
BLACK -0.190950 0.036546 -5.224864 0.0000
SOUTH -0.091239 0.027328 -3.338658 0.0009
URBAN 0.185423 0.027073 6.848976 0.0000

Kết quả Tenure > 0 và Tenure^2 < 0 và có ý nghĩa thống kê , hiệu ứng
biên giảm dần đối với tác động của Tenure và Wage từ đó suy ra có tồn tại
mối quan hệ phi tuyến giữa Tenure và Wage .
4 . Tạo bốn biến giả :
Đã kết hôn và là người da màu ( Marrblack ) : series marrblack =
@recode( married=1 and black=1,1,0)
Đã kết hôn và không phải là người da màu ( Marrnonblack ) : series
marrnonblack = @recode( married=1 and black=0,1,0)
Độc thân và là người da màu ( Singblack ) : series singblack =
@recode( married=0 and black=1,1,0)
Độc thân và không phải là người da màu ( Singnonblack ) : series
singnonblack = @recode( married=0 and black=0,1,0)
Các biến sẽ không đưa vào phương trình : Married , Black , Marrnonblack
Dependent Variable: LOG(WAGE)
Method: Least Squares
Date: 01/02/23 Time: 19:15
Sample: 1 935
Included observations: 935
White-Hinkley (HC1) heteroskedasticity consistent standard errors and
        covariance

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  

C 5.592708 0.109331 51.15398 0.0000


EDUC 0.065475 0.006415 10.20602 0.0000
EXPER 0.014146 0.003248 4.355469 0.0000
TENURE 0.011663 0.002549 4.574842 0.0000
SOUTH -0.091989 0.027499 -3.345217 0.0009
URBAN 0.184350 0.027188 6.780466 0.0000
MARRBLACK -0.179466 0.040322 -4.450869 0.0000
SINGBLACK -0.429735 0.073118 -5.877281 0.0000
SINGNONBLACK -0.188915 0.044830 -4.214004 0.0000

5 . Phương trình hồi quy : log(wage) c educ exper tenure south urban
marrblack singblack singnonblack

Dependent Variable: LOG(WAGE)


Method: Least Squares
Date: 01/02/23 Time: 19:15
Sample: 1 935
Included observations: 935
White-Hinkley (HC1) heteroskedasticity consistent standard errors and
        covariance

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  

C 5.592708 0.109331 51.15398 0.0000


EDUC 0.065475 0.006415 10.20602 0.0000
EXPER 0.014146 0.003248 4.355469 0.0000
TENURE 0.011663 0.002549 4.574842 0.0000
SOUTH -0.091989 0.027499 -3.345217 0.0009
URBAN 0.184350 0.027188 6.780466 0.0000
MARRBLACK -0.179466 0.040322 -4.450869 0.0000
SINGBLACK -0.429735 0.073118 -5.877281 0.0000
SINGNONBLACK -0.188915 0.044830 -4.214004 0.0000

?
Câu 2 :
1.
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  

C 8.257504 0.473831 17.42712 0.0000


LOG(DIST) 0.317219 0.048110 6.593685 0.0000
R-squared 0.119943     Mean dependent var 11.37812
Adjusted R-squared 0.117185     S.D. dependent var 0.438174
S.E. of regression 0.411701     Akaike info criterion 1.069173
Sum squared resid 54.06979     Schwarz criterion 1.092671
Log likelihood -169.6022     Hannan-Quinn criter. 1.078555
F-statistic 43.47668     Durbin-Watson stat 0.944183
Prob(F-statistic) 0.000000

Dấu kỳ vọng của B1 > 0 là dấu dương . Hệ số hồi quy B1 = 0.3172 > 0 và
có mức ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% . Khi dist ( khoảng cách từ
nhà đến lò đốt rác) tăng lên 1 feet thì price ( giá cả ) cũng tăng lên 0.32
đồng vì nó tồn tại mối quan hệ cùng chiều .
2.

Dependent Variable: LOG(PRICE)


Method: Least Squares
Date: 01/02/23 Time: 23:36
Sample: 1 321
Included observations: 321

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  

C 6.299659 0.596055 10.56893 0.0000


LOG(DIST) 0.028189 0.053213 0.529733 0.5967
LOG(INTST) -0.043780 0.042436 -1.031684 0.3030
LOG(AREA) 0.512407 0.069823 7.338664 0.0000
LOG(LAND) 0.078210 0.033721 2.319345 0.0210
ROOMS 0.050313 0.023511 2.139944 0.0331
BATHS 0.107053 0.035230 3.038647 0.0026
AGE -0.003563 0.000577 -6.170560 0.0000

Chạy VIF :

Coefficient Uncentered Centered


Variable Variance VIF VIF

C  0.355281  1425.815  NA


LOG(DIST)  0.002832  1102.330  2.592534
LOG(INTST)  0.001801  653.9101  4.351194
LOG(AREA)  0.004875  1131.535  2.264299
LOG(LAND)  0.001137  487.2233  2.924201
ROOMS  0.000553  98.01144  1.796121
BATHS  0.001241  30.21255  2.948129
AGE  3.33E-07  1.848628  1.414644

Hệ số VIF cao nhất có giá trị 4,35 < 5 . Kết quả này cho thấy hiện tượng
đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy vừa và chấp nhận được .
Show :

Correlation
Probability LOG(PRICE)  LOG(DIST)  LOG(INTST)  LOG(AREA)  LOG(LAND)  ROOMS  BATHS 
LOG(PRICE)  1.000000
----- 

LOG(DIST)  0.346328 1.000000


0.0000 ----- 

LOG(INTST)  0.411624 0.780805 1.000000


0.0000 0.0000 ----- 

LOG(AREA)  0.655828 0.216769 0.289519 1.000000


0.0000 0.0001 0.0000 ----- 

LOG(LAND)  0.476475 0.631393 0.791650 0.387663 1.000000


0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 ----- 

ROOMS  0.493313 0.311293 0.353705 0.560578 0.399310 1.000000


0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 ----- 

BATHS  0.674628 0.387459 0.463704 0.709347 0.494931 0.603766 1.000000


0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 ----- 

AGE  -0.401312 -0.356118 -0.425598 -0.098833 -0.326482 -0.051191 -0.356927


0.0000 0.0000 0.0000 0.0770 0.0000 0.3606 0.0000

Kết quả trong bảng ma trận tương quan cho thấy, biến log(dist) và
log(intst) có hệ số tương quan r = 78,08% > 70% . Nói cách khác tương
quan mạnh giữa hai biến độc lập log(dist) và log(intst) .
 Từ hệ số VIF cao nhất có giá trị là 4,35 < 5 và hệ số tương quan
cao nhất r = 78,08% > 70% nên hiện tượng đa cộng tuyến trong
mô hình vừa và chấp nhận được , không nghiêm trọng .

Câu 3 :
1 . Phương trình hồi quy logistic :

You might also like