You are on page 1of 13

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Học phần: Cơ sở lí luận văn học

Ngành: Sư phạm Ngữ văn; Văn học

GVHD: Ths. Trần Lê Duy

A. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

Trả lời các câu Vận dụng,


Đọc tài liệu, tóm
hỏi hướng dẫn Luyện tập (bài
tắt ý chính và Lập bảng
nghiên cứu và luận; đề tài
trích dẫn quan thuật ngữ
cho ví dụ minh nghiên cứu; bài
trọng.
hoạ thuyết trình…)

B. TÀI LIỆU – GIÁO TRÌNH

Tài liệu chính

[1] Phương Lựu (chủ biên), 2022. Lí luận văn học (tập 1), Hà Nội, NXB Đại học
Sư phạm.

Danh mục tài liệu tham khảo

[2] Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, 2006, Từ điển thuật ngữ văn học,
Hà Nội, NXB Giáo dục.

[3] Hà Minh Đức, (chủ biên), 2007, Lí luận văn học, Hà Nội, NXB Giáo dục.

1
C. HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU

Phần tài liệu


Tài liệu mở rộng
cần đọc
PHẦN 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC
[1] Đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng của truyện ngắn
“Cái chết của một viên chức” (A. Trekhov):
https://blogchuyenvan.blogspot.com/2016/07/e-tai-chu-e-
tu-tuong-cam-hung-trong-cai.html
[2] Tác phẩm văn học và quan niệm về tác phẩm văn học:
https://taodan.com.vn/tac-pham-van-hoc-va-quan-niem-ve-
tac-pham-van-hoc.html
[3] Làm thế nào để xây dựng thế giới hư cấu?
https://ed.ted.com/lessons/how-to-build-a-fictional-world-
[1] Chương 1, kate-messner
Chương 2 [4] Bài giảng: Một số vấn đề về đặc trưng văn học:
https://www.youtube.com/watch?v=9btoKMbdjFI
[5] Sketchnote: Hình tượng văn học
https://www.youtube.com/watch?v=-c8CNncBkFU&t=2s
[6] Sketchnote: Đối tượng phản ánh của văn học:
https://www.youtube.com/watch?v=Vh4vab7GMYk&t=5s
[7] Sketchnote: Phản ánh và sáng tạo
https://www.youtube.com/watch?v=0akCxX0YBDk&t=7s
[8] Sketchnote: Tư tưởng và tình cảm trong văn học
https://www.youtube.com/watch?v=qCDEk51GTi8

2
PHẦN 2:
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC
[1] Văn học có thể nói gì với chúng ta về kẻ khác?:
https://hieutn1979.wordpress.com/2018/01/05/van-hoc-co-
the-noi-gi-voi-chung-ta-ve-ke-khac/
[2] Văn học đã giúp chúng ta biết gì về những kẻ khác?
https://taodan.com.vn/van-hoc-da-giup-chung-ta-biet-gi-ve-
nhung-ke-khac.html
[3] Tại sao chúng ta lại đọc văn học?
[1] Chương 6
http://tramdoc.vn/tin-tuc/tai-sao-chung-ta-lai-doc-van-hoc-
n7NKGW.html
[4] Tác phẩm hư cấu tác động đến thực tại như thế nào?
https://ed.ted.com/search?qs=fiction
[5] Bài giảng “Các chức năng văn học”:
https://www.youtube.com/watch?v=iA17dyTaYZs

PHẦN 3:
NHÀ VĂN VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC
[1] Bài giảng “Điều gì làm nên nhà văn?”
[1] Chương 7, https://www.youtube.com/watch?v=30ntfDBHwG0&t=7s
Chương 9 [2] Phong cách nhà văn
https://www.youtube.com/watch?v=-v5Ezillf5c&t=11s
PHẦN 4:
VĂN HỌC – NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ
Nghệ thuật ẩn dụ: https://ed.ted.com/lessons/jane-
[1] Chương 5 hirshfield-the-art-of-the-metaphor

3
PHẦN 5:
TIẾP NHẬN VĂN HỌC
[1] Bài giảng “Tiếp nhận văn học”:
https://www.youtube.com/watch?v=MnQtiVhP5SQ
[2] Chuyên đề “Tiếp nhận văn học”
[1] Chương 10,
P1: https://www.youtube.com/watch?v=4cw2C22CSf4
chương 11
P2: https://www.youtube.com/watch?v=cdfHlMyGVqI
P3: https://www.youtube.com/watch?v=QgF2PjNxhhM
P4: https://www.youtube.com/watch?v=NcDvZn0LZpk

4
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CÁC PHẦN

PHẦN 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶC TRƯNG VĂN HỌC

a. Các câu hỏi hướng dẫn tự học

1) Vì sao đối tượng phản chủ yếu của văn học là con người?

2) Văn học phản ánh con người trên những phương diện nào?

3) Văn bản là gì? Tác phẩm là gì?

4) Trình bày sự phân biệt giữa văn bản và tác phẩm.

5) Giá trị thẩm mỹ là gì?

6) Tại sao tác phẩm văn học phải có giá trị thẩm mỹ?

7) Cái đẹp trong văn học biểu hiện như thế nào?

8) Vì sao văn học phải phản ánh hiện thực cuộc sống?

9) Khi phản ánh hiện thực cuộc sống, văn học trình bày những vấn đề gì?

10) Vì sao văn học lại là tiếng nói của cảm xúc?

11) Cảm xúc trong văn học có những đặc điểm gì?

12) Tình cảm và tương trong văn học có mối quan hệ như thế nào?

13) Vì sao văn học cần phải sáng tạo?

14) Sự sáng tạo trong văn học có biểu hiện như thế nào?

15) Phản ánh và sáng tạo có mối quan hệ như thế nào?

16) Nội dung là gì?

17) Hình thức là gì?


5
18) Hình thức và nội dung có mối quan hệ như thế nào?

19) Trình bày các khái niệm đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng trong văn học.

20) Làm thế nào để xác định đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng trong văn
học?

21) Hình tượng nghệ thuật là gì?

22) Hình tượng nghệ thuật có những đặc điểm gì?

b. Bảng thuật ngữ cần tra cứu

STT Thuật ngữ Cái (Là gì? Biểu hiện?) Cách (Việc nắm thuật
ngữ này có ý nghĩa gì
trong thực tiễn?)
1 Văn học
2 Đối tượng phản ánh
của văn học
3 Văn bản (trong tương
quan với tác phẩm)
4 Tác phẩm (trong tương
quan với văn bản)
5 Giá trị thẩm mĩ
6 Phản ánh
7 Tính hiện thực
8 Tính chân thực
9 Tính tư tưởng
10 Tính cảm xúc
11 Tính sáng tạo
12 Nội dung
13 Hình thức nghệ thuật

6
14 Đề tài
15 Chủ đề
16 Tư tưởng
17 Cảm hứng
18 Hình tượng văn học

PHẦN 2:
CÁC CHỨC NĂNG VĂN HỌC

a. Các câu hỏi hướng dẫn tự học

1) Chức năng văn học được hiểu thế nào?

2) Có những loại chức năng văn học nào?

3) Nhận thức là gì?

4) Chức năng nhận thức của văn học có đặc điểm gì?

5) Chức năng nhận thức của văn học biểu hiện như thế nào?

6) Ý nghĩa của chức năng nhận thức là gì?

7) Chức năng giáo dục của văn học được hiểu như thế nào?

8) Chức năng giáo dục có đặc điểm gì?

9) Chức năng giáo dục có những biểu hiện nào?

10) Ý nghĩa của chức năng giáo dục?

11) Chức năng thẩm mỹ là gì?

12) Chức năng thẩm mỹ có đặc điểm gì?

13) Các biểu hiện của chức năng thẩm mỹ là gì?

7
14) Ý nghĩa của chức năng thẩm mỹ là gì?

15) Ba chức năng nhận thức – giáo dục – thẩm mỹ có mối quan hệ như thế
nào?

b. Bảng thuật ngữ cần tra cứu

STT Thuật ngữ Cái (Là gì? Biểu hiện?) Cách (Việc nắm thuật
ngữ này có ý nghĩa gì
trong thực tiễn?)
1 Chức năng văn học
2 Chức năng nhận thức
3 Chức năng giáo dục
4 Chức năng thẩm mĩ

PHẦN 3:

NHÀ VĂN VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC

a. Các câu hỏi hướng dẫn tự học


1) Bản chất giàu xúc cảm của nhà văn thể hiện như thế nào?
2) Bản chất giàu xúc cảm có ý nghĩa thế nào với quá trình sáng tác văn học?
3) Khả năng quan sát tinh tế, rộng rãi có ý nghĩa như thế nào với quá trình
sáng tác văn học?
4) Khả năng liên tưởng, tưởng tượng là gì?
5) Khả năng liên tưởng, tưởng tượng trong quá trình sáng tác văn học diễn
ra như thế nào?.
6) Khả năng liên tưởng, tưởng tượng có ý nghĩa gì với quá trình sáng tác
văn học?
7) Vì sao nhà văn cần có một năng lực trí tuệ sắc bén?
8) Vì sao nhà văn phải không ngừng trau dồi tình cảm, tư tưởng, nhân cách?

8
9) Nhân cách của một nhà văn chân chính thể hiện như thế nào?
10) Vì sao nhà văn phải không ngừng tích lũy vốn sống?
11) Vì sao nhà văn phải không ngừng nâng cao trình độ văn hóa?
12) Nghệ thuật viết văn bao gồm các yếu tố nào?
13) Vì sao nhà văn cần trau dồi nghệ thuật viết văn?
14) Phong cách văn học là gì?
15) Vì sao nhà văn, nhà thơ cần phải có phong cách riêng?
16) Phong cách nhà văn, nhà thơ biểu hiện như thế nào?
b. Bảng thuật ngữ cần tra cứu

STT Thuật ngữ Cái (Là gì? Biểu hiện?) Cách (Việc nắm thuật
ngữ này có ý nghĩa gì
trong thực tiễn?)
1 Bản chất giàu xúc cảm
(của nhà văn)
2 Khả năng liên tưởng,
tưởng tượng
3 Nghệ thuật viết văn
4 Phong cách văn học
5 Các yếu tố ổn định
(trong phong cách văn
học)
6 Các yếu tố mới mẻ
(trong phong cách văn
học)

PHẦN 4:

VĂN HỌC – NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ

9
a. Các câu hỏi hướng dẫn tự học
1) Chất liệu nghệ thuật là gì?
2) Chất liệu nghệ thuật và hình tượng nghệ thuật có mối quan hệ như thế nào?
3) Ngôn ngữ và ngôn từ phân biệt như thế nào? Trả lời dựa vào bảng sau:
Ngôn ngữ Ngôn từ
Khái Tài sản chung, phương tiện Lời nói cá nhân được tạo thành
niệm giao tiếp chung của cả cộng trên cơ sở vận dụng ngôn ngữ
đồng xã hội. chung và nguyên tắc chung.
Khả Ngôn ngữ có tính chất ổn định Ngôn từ của mỗi cá nhân mang
năng can và vận động theo quy luật nội đặc điểm riêng của từng cá nhân
thiệp của tại, cá nhân không thể tùy tiện đó, đối với nhà văn thì ngôn từ
cá nhân thay đổi ngôn ngữ. riêng thường đạt đến mức nghệ
thuật.
Mối Cơ sở để tạo ra lời nói cá nhân Mang đặc điểm ngôn ngữ chung
quan hệ vừa mang đặc điểm riêng của
người sử dụng, góp phần sáng
tạo, làm biến đổi ngôn ngữ
chung.
Tính chất Trừu tượng, tập thể

4) Giá trị biểu hiện của ngôn từ nghệ thuật thể hiện như thế nào?
5) Vì sao hình tượng văn học có tính phi vật thể?
6) Tính phi vật thể của hình tượng văn học có ưu thế gì?
7) Ngôn từ nghệ thuật tác động đến việc văn học miêu tả không gian như thế
nào?
8) Ngôn từ nghệ thuật tác động đến việc văn học miêu tả thời gian như thế nào?
9) Đặc điểm chung của không gian và thời gian trong văn học là gì?

10
10. Trình bày các tính chất của ngôn từ trong tác phẩm văn học dựa vào bảng sau:

Tính chính xác Tính hàm Tính biểu cảm Tính hình
súc tượng
Khái Khả năng diễn Khả năng Khả năng biểu Khả năng tái
niệm đạt chính xác, truyền tải đạt cảm xúc hiện cuộc sống
đầy đủ điều nhà nhiều thông của người viết một cách sinh
văn muốn nói, tin nhất trong và khơi gợi động qua hình
cái nhà văn một đơn vị cảm xúc của tượng.
muốn thể hiện. ngôn ngữ nhỏ người đọc.
nhất.
Nguyên Xuất phát từ yêu Xuất phát từ Văn học luôn Chất liệu nghệ
nhân cầu phản ánh yêu cầu về tác động tới thuật gắn bó
hiện thực một mặt thông tin cuộc sống hữu cơ với
cách chân thực của tác phẩm bằng con hình tượng.
đường tình
cảm
Biểu Nhà văn chọn từ Cách dùng từ Sử dụng ngôn Huy động các
hiện ngữ thích hợp sao cho đắt ngữ tác giả và từ ngữ, câu
nhất với đối giá nhất, có ngôn ngữ văn, hình ảnh
tượng miêu tả giá trị biểu nhân vật để để tạo hình và
hoặc tạo ra ngữ hiện cao miêu tả thế biểu hiện các
cảnh để từ ngữ nhất. giới tình cảm, hình tượng
bộc lộ đúng ý cảm xúc. văn học.
nghĩa của nó.

b. Bảng thuật ngữ cần tra cứu

STT Thuật ngữ Cái (Là gì? Biểu hiện?) Cách (Việc nắm thuật
ngữ này có ý nghĩa gì
trong thực tiễn?)
1 Ngôn từ nghệ thuật
(phân biệt với ngôn
ngữ)
2 Tính phi vật thể của
hình tượng nghệ thuật.

11
3 Tính chính xác (của
ngôn từ nghệ thuật)
4 Tính hàm súc (của
ngôn từ nghệ thuật)
5 Tính biểu cảm (của
ngôn từ nghệ thuật)
6 Tính hình tượng (của
ngôn từ nghệ thuật)

PHẦN 5:

TIẾP NHẬN VĂN HỌC

a. Các câu hỏi hướng dẫn tự học


1) Tiếp nhận văn học là gì?
2) Quá trình tiếp nhận văn học có ý nghĩa gì với sự vận hành của đời sống văn
học?
3) Trình bày tính chủ động sáng tạo của quá trình tiếp nhận.
4) Trình bày tính khách quan của quá trình tiếp nhận.
5) Trình bày các cấp độ của quá trình tiếp nhận văn học.
b. Bảng thuật ngữ cần tra cứu

STT Thuật ngữ Cái (Là gì? Biểu hiện?) Cách (Việc nắm thuật
ngữ này có ý nghĩa gì
trong thực tiễn?)
1 Quá trình tiếp nhận văn
học

12
2 Tính chủ động sáng tạo
(của quá trình tiếp nhận
VH)
3 Tính khách quan (của
quá trình tiếp nhận
VH)

------ HẾT-------

13

You might also like