You are on page 1of 1

Tên: INTHAYA Phonekeo

Mssv: K185021973

2.What is(are) the difference between a statutory and judge made rule of law ?

Bài làm

Phân biệt giữa quy chế và thẩm phán tạo quy phạm pháp luật

Phân biệt Quy chế Thẩm phán

Khái niệm Quy chế là một văn bản hoặc toàn Thẩm phán cũng còn gọi là quan tòa
thể các văn bản có chứa quy là người thực hiện quyền xét xử chính
phạm pháp luật hoặc quy phạm xã tại một phiên tòa, có thể là chủ tọa
hội do cơ quan, tổ chức, cá nhân một mình hoặc là một thành phần
có thẩm quyền ban hành theo thủ trong hội đét xử gồồng xm nhiều
tục, trình tự nhất định, có hiệu lực thẩm phán.
bắt buộc thi hành đối với các
thành viên của cơ quan, tổ chức
thuộc phạm vi điều chỉnh của quy
chế.

Phạm vi điều Quy chế sẽ hướng đến việc điều Thẩm phán thực hiện việc xét xử một
chỉnh, chức chỉnh các chính sách, chế độ, nhân cách không thiên vị tại các phiên tòa
năng sự, công tác tổ chức hoạt động… công khai. Thẩm phán nghe những
đưa ra nhưng yêu cầu cần thiết người làm chứng và các bên trong vụ
phải đạt được, mang tính nguyên án trình bày chứng cứ, đánh giá mức
tắc cao. Ví dụ quy chế về việc tổ độ xác thực của các bên, và sau đó
chức điều hành công ty phải gồm đưa ra phán quyết về vấn đề được
có nội dung cơ cấu tổ chức, công trình bày dựa trên việc giải thích pháp
ty gồm bao nhiêu bộ phận, tiền luật và đánh giá chủ quan của mình.
lương và thưởng của từng bộ
phận sẽ như thế nào…

Vai trò Quy chế là điều chỉnh các vấn đề Thẩm phán đóng vai trò chính “gánh
liên quan đến chế độ chính sách, vác” chức năng xét xử của tòa án.
công tác tổ chức hoạt động, công Trong khi hội thẩm chỉ xuất hiện trong
tác nhân sự, phân công và phân hội đồng xét xử sơ thẩm thì thẩm
cấp nhiệm vụ, quyền hạn, định phán xuất hiện trong tất cả các hội
mức, đơn giá áp dụng. Đồng thời, đồng xét xử. Có thể nói, thẩm phán là
quy chế đưa ra yêu cầu cần đạt sự hiện diện của nhà nước trong việc
được và có tính định khung mang thực hiện chức năng xét xử. Đặc điểm
tính nguyên tắc. và yêu cầu nổi bật đối với thẩm phán
là phải có trình độ chuyên môn cao về
pháp luật.

You might also like