You are on page 1of 23

KẾ HOẠCH KINH DOANH

Tên doanh nghiệp : CÔNG TY CỔ PHẦN LUVNOLA

Tên người sáng lập : Trần Nguyễn Thùy Linh

Nguyễn Thị Diệu Linh

Nguyễn Thị Thúy Hằng

Ngày : 01/10/2022

Địa chỉ: Quận 7, TP.HCM, Việt Nam

Điện thoại: 0942071778


Email: luvnolafood@gmail.com

1
Mục lục:

1, Mô tả doanh nghiệp 4

2, Đánh giá thị trường 5

3, Kế hoạch marketing 7

4, Tổ chức kinh doanh 9

5, Tài sản cố định 10

6, Vốn lưu động (hàng tháng) 12

7, Ước tính doanh thu bán hàng 13

8, Kế hoạch doanh thu và chi phí 14

9, Kế hoạch lưu chuyển tiền mặt 15

nhóm SV thực hiện


1. NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG
2. TRẦN NGUYỄN THÙY LINH
3. NGUYỄN THỊ DIỆU LINH

2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ với kinh tế thế giới như hiện nay thì khởi nghiệp
đang là vấn đề được quan tâm nhất tại Việt Nam. Khởi nghiệp được kỳ vọng sẽ tạo sự tăng
trưởng kinh tế, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế – xã hội, tạo ra nhiều việc làm cho
cộng đồng cũng như đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao và đa dạng của xã hội. Vì thế,
ngày càng có nhiều người có ý định khởi nghiệp và nuôi giấc mơ trở thành người làm chủ
trong thế giới của chính họ. Tuy nhiên không phải ai cũng thành công ngay từ lúc bắt đầu.
Thậm chí, nhiều người nhận thất bại từ lần này qua lần khác.
Khởi nghiệp kinh doanh được nhấn mạnh ở hai điểm khác biệt so với xây dựng và
điều hành một doanh nghiệp, một là: khả năng tăng trưởng (không giới hạn và nhanh nhất
có thể với mục tiêu tăng trưởng cao, ý tưởng mới mẻ là trước tiên chứ không phải lợi
nhuận), hai là: khởi nghiệp được định nghĩa bởi văn hóa khởi nghiệp (môi trường doanh
nghiệp) chứ không phải tuổi đời, quy mô hay công nghệ ứng dụng (Nguyễn Thị Thanh
Nhàn, 2018). Do vậy, để đáp ứng thỏa mãn hai điểm khác biệt đó, việc lựa chọn mô hình
kinh doanh khởi nghiệp phù hợp có vai trò rất quan trọng, quyết định đến sự thành công của
khởi nghiệp. Bên cạnh đó, mục tiêu khởi nghiệp cần được đặt trong bối cảnh chung của thị
trường để có những định hướng đúng đắn. Xu hướng kinh doanh gắn với phát triển bền
vững đang là tất yếu trên thế giới. Vì vậy, lựa chọn mô hình kinh doanh khởi nghiệp định
hướng phát triển bền vững thông qua tác động đến các yếu tố của mô hình kinh doanh được
cho là lựa chọn đúng đắn.
1.2. MÔ HÌNH KINH DOANH CANVAS ( BUSINESS MODEL CANVAS)
1.2.1. Tổng quan
Mô hình kinh doanh là một cấu trúc tổng hợp thể hiện sự tồn tại của doanh nghiệp
theo một định hướng nào đó. Mô hình kinh doanh giải thích cách thức hoạt động của doanh
nghiệp, cách doanh nghiệp hướng tới đạt được mục tiêu. Tất cả các quy trình và chính sách
kinh doanh mà một doanh nghiệp áp dụng và tuân theo đều gắn chặt với các yếu tố của mô
hình kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi.
Một mô hình kinh doanh có nhiệm vụ trả lời khách hàng của doanh nghiệp là ai,
doanh nghiệp có thể tạo ra hay thêm giá trị gì cho khách hàng và làm thế nào có thể làm
điều đó với chi phí hợp lý (Drucker, 2011).
Có nhiều mô hình kinh doanh đã được đề xuất và ứng dụng. Có cả thành công và thất
bại. Nhưng sự thành công hay thất bại không phụ thuộc vào mô hình mà phụ thuộc vào
chính chủ thể ứng dụng mô hình đó trong điều kiện, hoàn cảnh nào. 
Một mô hình kinh doanh phổ biến, bao gồm các chức năng và nhiệm vụ đại diện cho
những hoạt động cần thiết trong tổ chức và đang được các nhà chiến lược trên toàn thế giới
sử dụng rộng rãi đó chính là Mô hình kinh doanh Canvas (Business Model Canvas) được
phát triển bởi tác giả Alexander Osterwalder.
Mô hình Canvas (Osterwalder, 2004) đề cập đến 9 yếu tố tạo nên 9 trụ cột trong tổ
chức kinh doanh của một doanh nghiệp, bao gồm: (1) đối tác chính; (2) hoạt động chính; (3)
nguồn lực chính; (4) giá trị cung cấp cho khách hàng; (5) quan hệ khách hàng; (6) các kênh
thông tin và phân phối; (7) phân khúc khách hàng; (8) cơ cấu chi phí; (9) các dòng doanh
thu
Mô hình Canvas giúp doanh nghiệp đơn giản hóa các bản báo cáo, các kế hoạch từ
chiến lược tổng thể đến các kế hoạch hành động chi tiết thông qua mô hình hóa các yếu tố
một cách đơn giản, trực quan và tập trung nhất. Mô hình này đã được ứng dụng rộng rãi vì
lợi ích và hiệu quả của nó trong việc xác định các yếu tố cốt lõi của doanh nghiệp nhằm tìm
ra phương thức tạo vị thế và lợi nhuận tối ưu.

3
Khởi nghiệp kinh doanh được cho là một nghề mà người khởi nghiệp có ước mơ, can
đảm triển khai ước mơ của mình, chấp nhận rủi ro, sử dụng những tiềm năng để sáng tạo
sản phẩm kinh doanh cung ứng cho thị trường. Để khởi nghiệp kinh doanh, nhà sáng lập cần
thiết phải xác định được các yếu tố kinh doanh có liên quan. Càng xác định chính xác, rõ
ràng công việc kinh doanh càng được triển khai một cách có hệ thống và sự thành công sẽ
vững chắc hơn. Mô hình kinh doanh Canvas là một lựa chọn tối ưu cho các doanh nghiệp
khởi nghiệp khi mà các yếu tố của mô hình được chỉ ra rất chi tiết, rõ ràng, giúp cho người
khởi nghiệp xác định được những công việc cần thiết gắn với các yếu tố của mô hình kinh
doanh, dễ dàng xác định vai trò của các yếu tố trong việc xác định mục tiêu tăng trưởng và
môi trường văn hóa khởi nghiệp phù hợp (Nguyễn Thị Thanh Nhàn, 2020).
1.2.2. Các yếu tố trong mô hình kinh doanh Canvas 

Hoạt động Quan hệ khách


chính hàng
Tính khác Dữ liệu khách
biệt hàng Phân khúc khách
Đối tác chính Bệ phóng, Giá trị cung cấp Cách thức tương hàng:
Danh sách đối tác nền tảng cho khách hàng tác Định vị khách
quan trọng Giá trị khác biệt hàng mục tiêu
Nguồn lực được Nguồn lực Đáp ứng nhu cầu Kênh thông tin Đúng đối tượng,
cung cấp bởi đối Khởi dậy nhu và kênh phân đúng giá trị mong
chính
tác cầu phối đợi, sẵn sàng chi
Nội lực/
Phát triển kênh trả
Ngoại lực
theo cách nào
Hiện hữu/
Tối ưu hóa hiệu
Vô hình
quả

Cơ cấu chi phí Các dòng doanh thu


Chi phí cố định Doanh thu đến từ hoạt động, giá trị nào cung
Chi phí biến đổi cấp cho khách hàng
Cơ cấu hợp lý, chấp nhận được Phương thức thanh toán

1.2.2.1. Customer segments (Phân khúc khách hàng mục tiêu) – CS


Là phạm vi thị trường/tệp khách hàng mà doanh nghiệp hướng tới cung cấp sản
phẩm/ dịch vụ. 
Phân khúc thị trường mục tiêu được Tiến sĩ Alexander Osterwalder và cộng sự đã phân chia
làm 05 thị trường nhỏ bao gồm:
1. Thị trường đa số: Không có sự phân biệt giữa các nhóm khách hàng, ví dụ như hàng
tiêu dùng, điện tử, viễn thông, điện nước,...
2. Thị trường phân đoạn: Có sự phân biệt giữa các nhóm khách hàng, ví dụ trong ngành
thời thời trang ( thời trang nam, nữ, thời trang công sở, thể thao,...)
3. Thị trường đa dạng: Phục vụ ít nhất 2 phân khúc khách hàng không có mối quan hệ
hoặc hoàn toàn khác biệt về nhu cầu, chiến lược đa dạng hóa sản phẩm.
4. Thị trường ngách: Chỉ nhắm đến một nhóm khách hàng chuyên biệt, có kênh phân
phối riêng, ví dụ như ngành cung cấp linh kiện, phụ tùng xe hơi, điện tử, hoặc khe hở
nào đó ở thị trường mà các doanh nghiệp lớn chưa hoặc không chú ý tới.

4
5. Thị trường đa phía: Phục vụ ít nhất hai khách hàng độc lập nhưng có liên quan, cùng
tồn tại và phát triển, thị trường không hình thành khi thiếu một phân khúc, ví dụ mô
hình của Momo, Apple, Ebay phục vụ cho cả người bán và người mua.
Sau khi xác định được thị trường mục tiêu, doanh nghiệp cần xây dựng chân dung
khách hàng tiềm năng, bao gồm hai đặc điểm: hành vi và nhân khẩu học. Xây dựng chân
dung khách hàng mục tiêu cung cấp thông tin rõ ràng cho doanh nghiệp và toàn đội ngũ.
1.2.2.2. Value Propositions (Tuyên bố giá trị) – VP
Tuyên bố giá trị là lý do thuyết phục khách hàng chi trả để mua sản phẩm của doanh
nghiệp. Nhằm tăng mức độ cạnh tranh trong mô hình kinh doanh Canvas, các tuyên bố  giá
trị của doanh nghiệp đòi hỏi sự khác biệt so với đối thủ trên thị trường. Ví dụ, sản phẩm bột
giặt của doanh nghiệp chỉ đơn thuần là bột giặt làm sạch quần áo. Người tiêu dùng sẽ
không có sự hấp dẫn nào để chỉ chọn mua loại bột giặt đó, họ hoàn toàn có thể mua của đối
thủ khác. Tuy nhiên, khi bột giặt của của doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu làm sạch,
thơm lâu mà vẫn an toàn cho da tay, rất có thể người tiêu dùng sẽ quan tâm hơn vì chúng
đáp ứng được nhu cầu, mong muốn và sở thích của khách hàng.
Có 2 loại giải pháp giá trị: giá trị định lượng và giá trị định tính. Giá trị định lượng
nói đến sự hiệu quả của sản phẩm và dịch vụ, còn giá trị định tính nói đến trải nghiệm khách
hàng và công dụng của sản phẩm.
Có 11 tuyên bố giá trị (Osterwalder, 2004) mà mỗi sản phẩm/ dịch vụ có thể hướng
tới như sau:
1. Thiết kế đẹp
2. Sản phẩm/ dịch vụ mới hoàn toàn
3. Hiệu quả khi sử dụng sản phẩm/dịch vụ
4. Cá nhân hoá cho từng nhu cầu cụ thể
5. Thương hiệu/ tài sản thương hiệu
6. Tối ưu chi phí sản xuất
7. Giá bán
8. Hạn chế rủi ro
9. Hỗ trợ tốt cho công việc (giai đoạn thực hiện dự án/ sản phẩm) của người chi trả
10. Thuận tiện (dễ tiếp cận và mua sản phẩm/dịch vụ)
11. Nhanh chóng (đáp ứng nhu cầu sở hữu sản phẩm/ dịch vụ với thời gian nhanh nhất)

1.2.2.3. Channels (Kênh phân phối) – CH


Kênh phân phối là điểm trung gian giữa tuyên bố giá trị và phân khúc khách hàng
mục tiêu, là đầu ra của doanh nghiệp, đẩy sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
Kênh phân phối có thể thuộc sở hữu của doanh nghiệp như cửa hàng có sẵn. Hoặc là các
kênh phân phối đối tác như đại lý bán lẻ, trung tâm mua sắm, cửa hàng tiện lợi, nền tảng
mạng xã hội, … Tùy theo đặc tính sản phẩm và tệp khách hàng hướng tới, bạn cần có kênh
phân phối cho phù hợp. Một số doanh nghiệp kết hợp song song 2 loại hình

Để xác định được kênh phân phối hiệu quả nhất cho hoạt động kinh doanh, doanh
nghiệp cần phân tích kênh mà khách hàng mục tiêu tập trung nhiều nhất. Sau đó phân tích
SWOT để đánh giá toàn diện từng kênh. Ví dụ, khi doanh nghiệp bán các sản phẩm sinh
hoạt hằng ngày với tần suất tiêu dùng thường xuyên, kênh phân phối của doanh nghiệp đó
càng nhiều càng tốt, càng phủ sóng thì sẽ càng nhiều người mua.
1.2.2.4. Customer Relationships (Mối quan hệ với khách hàng) – CR
Quan hệ khách hàng là cách mà doanh nghiệp thu hút khách hàng mới và chăm sóc
khách hàng cũ như thế nào. Các kiểu quan hệ khách hàng thường có như:

5
1. Hỗ trợ cá nhân (Personal Assistance): Doanh nghiệp sẽ có nhân viên tương tác và
chăm sóc khách hàng từ trước, trong đến sau khi mua sản phẩm.
2. Hỗ trợ cá nhân trọn vẹn (Dedicated Personal Assistant): Gần giống như cách hỗ trợ
cá nhân, nhưng ở đây là một người đại diện phục vụ và chịu trách nhiệm cho 1 tệp
khách hàng.
3. Tự phục vụ (Self-Service): chắc hẳn khi nghe đến tên thì cũng hình dung ra đôi phần.
Ở đây, công ty cung cấp một phương tiện nào đó để khách hàng tự phục vụ chính
mình.Ví dụ điển hình đó là các máy bán nước tự động.
4. Dịch vụ tự động (Automated Services): Tức là các phản hồi của khách hàng sẽ được
lưu lại, nhằm giúp có sự điều chỉnh sản phẩm phù hợp hơn.
5. Cộng đồng (Communities): Đây được coi là một xu hướng lên ngôi trong thời buổi
hiện nay, khi mà hầu hết các công ty đều chú trọng việc xây dựng hình ảnh qua các
nền tảng xã hội như Facebook, Tik Tok, … nhằm tạo ra một cộng đồng những khách
hàng tiềm năng và sẽ tiềm năng trong tương lai, ghi nhận phản hồi của các khách
hàng đã sử dụng dịch vụ, giải đáp thắc mắc, băn khoăn,..
6. Cùng xây dựng (Co-creation): Khách hàng cũng góp phần tham gia vào quá trình xây
dựng sản phẩm của Doanh nghiệp.
Tóm lại, dù như thế nào đi chăng nữa, doanh nghiệp cũng nên tập trung vào khách
hàng trung thành trước, vì họ là nguồn doanh thu ổn định và nếu chăm sóc tốt, họ sẽ giới
thiệu thêm những khách hàng mới trong tương lai. Tiếp theo, cần đánh giá đối tượng khách
hàng ưu tiên rồi lựa chọn giải pháp quan hệ khách hàng phù hợp.
1.2.2.5. Revenue Streams (Luồng doanh thu) – RS
Dòng doanh thu đóng một vai trò rất quan trọng trong mô hình kinh doanh Canvas.
Để tạo ra dòng doanh thu, doanh nghiệp có thể sử dụng những cách sau:
1. Bán quyền sở hữu hàng hóa cho khách hàng, hay là bán hàng
2. Tính phí sử dụng sản phẩm,dịch vụ, ví dụ như phí du lịch, đi xe, đi tàu, …
3. Phí đăng ký cho sử dụng sản phẩm/ dịch vụ thường xuyên
4. Tính tiền cho vay,thuê, lãi. Ví dụ như ngân hàng thương mại tính lãi khi đưa vốn cho
doanh nghiệp vay làm ăn.
5. Tính phí sử dụng tài sản thuộc tính sở hữu trí tuệ. Ví dụ như các công ty hiện nay
phải cài Microsoft Word một cách có bản quyền về sử dụng, nếu bị phát hiện tải bản
Crack, doanh nghiệp sẽ bị phạt do vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
6. Tính phí môi giới như các công ty môi giới bất động sản.
7. Tính phí quảng cáo.
Có rất nhiều nguồn tạo ra doanh thu trong thời đại hiện nay, trên đó là những nguồn
doanh thu có thể tạo ra. Tuy nhiên, cần đảm bảo các nguồn doanh thu của doanh nghiệp đều
là hợp pháp.
1.2.2.6. Key Activities (Hoạt động chính) – KA
Hoạt động chính là công việc giúp tạo ra giải pháp giá trị và duy trì hoạt động kinh
doanh của tổ chức. Vì thế cần tạo ra sự khác biệt, nhằm gia tăng giá trị sản phẩm và từ đó
thu về lợi nhuận. Thông thường sẽ bao gồm 3 hoạt động cơ bản sau: Nền tảng kinh doanh,
hoạt động sản xuất, chính sách triển khai.
Cụ thể, khi có ý định mở trung tâm tiếng anh, hoạt động chính là tuyển sale, cải thiện chất
lượng sản phẩm và tìm kiếm, tư vấn cùng chốt khách hàng tiềm năng. Còn khi mở quán cà
phê, hoạt động chính là pha chế cà phê ngon.
Với doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm, hạng mục công việc bao gồm nghiên cứu
khách hàng, nghiên cứu thị trường, sáng tạo và cải tiến sản phẩm. Với doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ đa nền tảng, hạng mục công việc bao gồm cập nhật xu hướng công nghệ, lấp

6
đầy lỗ hổng bảo mật và kiến thức bảo mật. Với doanh nghiệp kinh doanh trên cơ sở hạ tầng,
hạng mục công việc bao gồm duy trì và bảo dưỡng hệ thống.
1.2.2.7. Key Resources (Nguồn tài nguyên chính) – KR
Theo mô hình Canvas, để khởi nghiệp thì doanh nghiệp cần có 4 yếu tố là nguồn lực
chính:
1. Nguồn nhân sự
2. Nguồn tài chính, hay vốn làm ăn
3. Nguồn vật lý, đó là các cơ sở vật chất như văn phòng, bàn ghế, máy tính,…
4. Nguồn tri thức đó là kiến thức để khởi nghiệp kinh doanh.
Nếu thiếu một trong bốn, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp                                                   
sẽ thất bại. Do đó, cần xem xét 4 yếu tố trên và bổ sung kịp thời trước khi bắt đầu triển khai
kế hoạch kinh doanh.
1.2.2.8. Key Partnerships (Đối tác chính) – KP
Đối tác chính là những mối quan hệ doanh nghiệp cần có nhằm giúp việc kinh doanh
trở nên thuận lợi. Các đối tác chính có những loại đó là:
1. Nhà cung cấp
2. Doanh nghiệp liên doanh
3. Đối tác liên minh chiến lược
Doanh nghiệp nên xác định xem mô hình kinh doanh của mình thì đâu là đối tác
chính cần thiết, tương tác nhiều hơn để việc triển khai kế hoạch kinh doanh hiệu quả.
1.2.2.9. Cost structure (Cơ cấu chi phí) – CS
Cơ cấu chi phí là khoản tiền doanh nghiệp cần để duy trì mô hình kinh doanh. Theo
mô hình Canvas, cơ cấu chi phí bao gồm:
1. Chi phí cố định (Fixed Costs): chi phí cố định hay không đổi trong khoảng thời gian
dài.
2. Chi phí biến động (Variable Costs): chi phí dao động tuy theo tình hình kinh doanh,
sản xuất.
3. Tính kinh tế theo quy mô (Economies of Scale): giảm chi phí nếu quy mô sản xuất
được tăng lên.
4. Tính kinh tế theo phạm vi (Economies of Scope): chi phí cắt bớt khi doanh nghiệp
đầu tư vào những gì liên quan đến sản phẩm.

7
Designed for: Designed by: Date: Version:

Business Model Canvas V1

Key Partners Key Activities Value Propositions (giá trị của


Customer
mô Relationships Customer Segments
hình, SP đem lại cho KH)

Key Resources Channels


-

Cost Structure Revenue Streams

8
9
CHƯƠNG 2: MÔ TẢ DỰ ÁN
2.1. Mô tả thông tin về doanh nghiệp
 Tên doanh nghiệp: LUVNOLA
 Biểu tượng:

 Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần


 Loại hình kinh doanh: Thực phẩm
 Năng lực kinh doanh
 Quy mô: Vừa và nhỏ
 Doanh nghiệp sẽ hoạt động trong các lĩnh vực sau:
+Sản xuất
+Bán lẻ, bán buôn 
 Ngày, tháng, năm thành lập: 30/09/2022
 Vốn điều lệ: 3.000.000.000 đồng. Trong đó:
Vốn chủ sở hữu 2.000.000.000 đồng, bao gồm:
Bà Nguyễn Thị Thúy Hằng nắm giữ 27% cổ phần công ty tương đương 800.000 đồng
Bà Trần Nguyễn Thùy Linh nắm giữ 20% cổ phần công ty tương đương 600.000 đồng
Bà Nguyễn Thị Diệu Linh nắm giữ 20% cổ phần công ty tương đương 600.000 đồng
 Đại diện pháp luật: Bà Nguyễn Thị Thúy Hằng
Vốn vay: 1.000.000.000 đồng vay tại ngân hàng với lãi suất 7%
2.2. Ý tưởng
Bắt nguồn từ lối sống lành mạnh, hướng con người đến xu hướng “ăn sạch”. Đội ngũ
của chúng tôi cũng đã tung ra sản phẩm Granola đến từ Tây Nguyên Việt Nam. Đây là sản
phẩm cực kỳ tốt cho sức khỏe với thành phần là các loại hạt (hạnh nhân, hạt bí,...), yến
mạch, trái cây sấy khô,... với nhiều dưỡng chất có lợi cho cơ thể. .
Do đó, chúng tôi quyết định tạo ra một thương hiệu khác và bán các sản phẩm Granola với
tên "Luvnola".

2.3. Tên thương hiệu


Về ý nghĩa tên Thương hiệu “LUVNOLA”. Hậu tố “NOLA” là để viết ngắn gọn cái
tên Granola - sản phẩm mà chúng tôi kinh doanh. Tiếp đầu ngữ “LUV”- Love, khi đọc
chung với tiếp đầu ngữ “NOLA”, ta tạm hiểu: Love Granola. “LUV” hay nói “Tình yêu”
chính là nguồn cảm hứng cũng như định hướng mà chúng tôi theo đuổi trong quá trình kinh
doanh sản phẩm này:
“LUV EAT CLEAN – LUV YOUR BODY – LUV EVERYONE ”
“LUV EAT CLEAN”: Yêu ăn uống lành mạnh.
“LUV YOUR BODY”: Yêu cơ thể.
“LUV EVERYONE”: Yêu mọi người

10
2.4. Giá trị cốt lõi
Tận tâm từ sự lựa chọn
Những người có niềm yêu thích và quan tâm đặc biệt đến việc ăn uống lành mạnh và lợi ích
của nó (Luv Eat clean). Vì vậy, nhóm luôn cố gắng tìm kiếm, chọn lọc nguồn nguyên liệu
đầu vào đảm bảo chất lượng và có đầy đủ chứng nhận. Chúng tôi muốn tạo ra những giá trị
cốt lõi thông qua sự tin tưởng và yêu mến của khách hàng. Chúng tôi tin rằng những “điểm
chạm” đó chính là những giá trị tích cực mà chúng tôi đóng góp cho sức khỏe cộng đồng.
 Cùng nhau thay đổi để cuộc sống tốt đẹp hơn
Với Luvnola, chúng tôi mong muốn xây dựng và định hình lối sống lành mạnh trong giới
trẻ. Nó bắt đầu với việc thay đổi thói quen ăn uống hàng ngày của chúng ta. Chúng tôi sẽ
luôn cập nhật các xu hướng và gợi ý các công thức mới với Granola trên fanpage Luvnola.
Nếu bạn có nhu cầu sử dụng các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe, đừng ngần ngại trao niềm
tin cho Luvnola, chúng tôi sẽ luôn sát cánh cùng mọi người xây dựng cuộc sống tươi mới.
Đó là cách Luvnola cam kết hoạt động vì sự phát triển chung của cộng đồng (Luv your
body).

Đồng cảm trao đi


Là những người trẻ, chúng tôi thấu hiểu những nhu cầu và trăn trở của tuổi trẻ chúng ta
trong độ tuổi sung sức. Nắm bắt xu hướng của xã hội, cùng với Luvnola, chúng tôi mang
đến một sản phẩm granola chất lượng, chứa hàm lượng Protein và dưỡng chất dồi dào, cung
cấp đầy đủ năng lượng cho cơ thể và đặc biệt không chứa Gluten. Ngoài ra, với Luvnola,
chúng tôi còn mong muốn mang đến trải nghiệm mua sắm tiện lợi với chất lượng dịch vụ
vượt trội, chỉ cần một chiếc Smartphone có kết nối Internet, bạn có thể mua Luvnola ở bất
cứ đâu. Chúng tôi muốn sản phẩm được phổ biến rộng rãi. Mỗi sản phẩm Luvnola trao đến
tay bạn luôn chứa đựng cả sự tận tâm và nhiệt huyết của chúng tôi. Đội ngũ cũng tin rằng
những ý kiến đóng góp và tương tác của Quý khách hàng - bạn sẽ góp phần rất lớn vào việc
nâng cao chất lượng dịch vụ và sản phẩm của Luvnola (Luv Everyone).

2.5. Mô tả và tóm tắt sản phẩm kinh doanh


 Sản phẩm, dịch vụ: Hạt dinh dưỡng (yến mạch, hạt điều, hạnh nhân, macca, hạt bí
xanh,...)
 Tổng vốn đầu tư: 3.000.000.000 đồng. Trong đó tỷ lệ vốn chủ sở hữu/vốn vay tính
theo % là 66%/34%
Vốn chủ sở hữu: 2.000.000.000 đồng
Vốn vay dài hạn từ ngân hàng: 1.000.000.000 đồng
 Lợi nhuận sau thuế: đồng/năm
 Thuế nộp: đồng/năm
 Số lao động: 11 người
 Ảnh hưởng kinh tế - xã hội, môi trường…

11
PHẦN II. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG
Khách hàng có thể mô tả như sau:

Số lượng hay quy mô của thị trường:

Quy mô của thị trường trong tương lai:

Đối thủ cạnh tranh là những ai?


1.
2.
3.
4.
5.

12
Các đối thủ cạnh tranh có những điểm mạnh cơ bản sau:
1.
2.
3.
4.
5.

Các đối thủ cạnh tranh có những điểm yếu cơ bản sau:
1.
2.
3.
4.
5.

So với đối thủ cạnh tranh tôi có những lợi thế chính là:
1.
2.
3.
4.
5.

13
PHẦN III. KẾ HOẠCH MARKETING

Sản phẩm
Sản phẩm, dịch vụ hoặc chủng Những đặc điểm chính
loại sản phẩm

Giá cả
Sản phẩm, dịch vụ hoặc Giá thành Giá bán Giá của đối thủ
chủng loại sản phẩm cạnh tranh

Sẽ giảm giá cho những mặt


hàng sau:
Sẽ bán chịu cho những khách
hàng sau:

14
Địa điểm
1.Chi tiết về địa điểm kinh doanh

Địa chỉ Diện tích sàn Tiền thuê


(m2)

2. Lý do chọn địa điểm này là:

3. Phương thức phân phối (đánh dấu)

Tôi sẽ bán cho:  Người tiêu dùng  Người bán lẻ  Người bán buôn.

4. Lý do chọn phương thức phân phối này là:

Xúc tiến và quảng cáo

Phương pháp xúc tiến Chi phí

15
PHẦN IV. TỔ CHỨC KINH DOANH
Doanh nghiệp sẽ được đăng ký dưới hình thức sau:

 Doanh nghiệp tư nhân  Hợp tác xã

 Công ty hợp doanh  Tổ hợp tác xã

 Công ty trách nhiệm hữu hạn  Công ty cổ phần

 Loại hình khác (ghi rõ)…………………………………………………

Dự kiến doanh nghiệp là:

Nhân sự trong doanh nghiệp gồm: (kèm theo sơ đồ tổ chức và các bản mô tả công việc).

V ị trí Lương tháng


Chủ doanh nghiệp/ nhà quản lý

Công nhân viên

Giấy phép và đăng ký kinh doanh cần có:

Loại hình Chi phí ước tính

Nghiã vụ của Doanh nghiệp (Bảo hiểm, phụ cấp cho công nhân, thuế)

Loại hình Chi phí ước tính

16
PHẦN V. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Công cụ và máy móc


Dựa trên bản dự đoán số lượng hàng bán ra và 100% năng lực sản xuất, doanh nghiệp sẽ cần những
công cụ và thiết bị sau:

Chi tiết Số lượng Đơn giá Tổng trị giá


cần thiết

Tên nhà cung cấp Địa chỉ Điện thoại/ Fax

Phương tiện vận chuyển phục vụ kinh doanh:


Chi tiết Số lượng Đơn giá Tổng trị giá
cần thiết

Tên nhà cung cấp Địa chỉ Điện thoại/ Fax

17
Trang thiết bị văn phòng

Doanh nghiệp cần có các trang thiết bị văn phòng sau:

Chi tiết Số lượng Đơn giá Tổng trị giá


cần thiết

Tên nhà cung cấp Địa chỉ Điện thoại/ Fax

Tổng kết tài sản cố định và khấu hao


Chi tiết Giá trị Khấu hao hàng năm
(đồng)
Công cụ và thiết bị
Phương thức vận tải
Trang thiết bị văn phòng
Cửa hàng bán lẻ
Nhà xưởng
Đất đai

Tổng

18
PHẦN VI. VỐN LƯU ĐỘNG (HÀNG THÁNG)
Nguyên vật liệu và bao bì

Chi tiết Số lượng cần Đơn giá Tổng chi phí


thiết hàng hàng tháng
tháng

Tên nhà cung cấp Địa chỉ Điện thoại/ Fax

Các chi phí hoạt động khác (Không bao gồm khấu hao và lãi suất tiền vay)

Mô tả Chi phí hàng Diễn giải


tháng
Lương chủ doanh nghiệp
Lương công nhân
Tiền đất, thiết bị
Marketing
Điện
Điện thoại
Sửa chữa và bảo trì
Bảo hiểm
Đăng ký kinh doanh

Tổng

19
PHẦN VII. DỰ BÁO DOANH THU BÁN HÀNG
Hàng bán ra Tháng Cả
năm
(Chủng loại hàng)
1. Khối lượng hàng bán
Đơn giá bình quân/mặt hàng
Doanh thu hàng tháng
2. Khối lượng hàng bán
Đơn giá bình quân/mặt hàng
Doanh thu hàng tháng
3. Khối lượng hàng bán
Đơn giá bình quân/mặt hàng
Doanh thu hàng tháng
4. Khối lượng hàng bán
Đơn giá bình quân/mặt hàng
Doanh thu hàng tháng
5. Khối lượng hàng bán
Đơn giá bình quân/mặt hàng
Doanh thu hàng tháng
6. Khối lượng hàng bán
Đơn giá bình quân/mặt hàng
Doanh thu hàng tháng
6. Khối lượng hàng bán
Đơn giá bình quân/mặt hàng
Doanh thu hàng tháng
7 Khối lượng hàng bán
Đơn giá bình quân/mặt hàng
Doanh thu hàng tháng
8. Khối lượng hàng bán
Đơn giá bình quân/mặt hàng
Doanh thu hàng tháng
Tổng cộng của cả Kh ối lượng bán hàng
trang Tổng doanh thu

20
PHẦN VIII. KẾ HOẠCH DOANH THU VÀ CHI PHÍ
Tháng Cả
năm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Doanh thu bán hàng
Chi phí hoạt động
Lương cho chủ doanh nghiệp
Lương cho công nhân
Tiền thuê nhà đất, thiết bị
Marketing
Tiền điện
Cước phí điện thoại
Sửa chữa v à bảo tr ì
Khấu hao
Lãi suất tiền vay
Giấy phép kinh doanh+ Thuế
Nguyên vật liệu (cụ thể)

Chi phí khác

Tổng chi phí hoạt động


Lãi gộp (trước thuế)

Lãi ròng ước tính (sau thuế)

21
PHẦN IX. KẾ HOẠCH LƯU CHUYỂN TIỀN MẶT
Tháng Cả
năm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
THU
Dự tiền mặt đầu th áng
Doanh thu tiền mặt
Phải thu khách hàng
Tiền vay
Thu khác bằng tiền mặt
Tổng thu (A)
CHI
Mua hàng bằng tiền mặt
(cụ thể)
Phải trả cho người bán
Lương của chủ
Lương công nh ân
Tền thuê đất, thiết bị…
Marketing
Ti ền đi ện
Cước phí điện thoại
Sửa chữa v à bảo trì
Trả lãi tiền vay
Trả gốc tiền vay
Bảo hiểm
Giấy phép kinh doanh
Thiết bị
Chi phí khác (cụ thể)

Tổng chi (B)


Dư tiền mặt cuối tháng (A-B)

22
DIỄN GIẢI:
- Bản kế hoạch kinh doanh trên là một khung chung để SV lập kế hoạch kinh doanh cho từng mô
hình. SV dựa vào đó để lập KHKD, tùy theo mô hình, có thể thêm bớt một số nội dung ( hiện
tại có 09 nội dung).
- SV nộp bài dưới hai hình thức, bản cứng (đóng bìa, cá nhân SV ký tên) và file word, excel (nếu
có)
- Các bản doanh thu- chi phí; kế hoạch lưu chuyển tiền mặt lập bảng excel và nộp kèm file theo
bản kế hoạch kinh doanh này để GVHD kiểm tra.

23

You might also like