You are on page 1of 74

Câu 1:Bán sỉ, bán lẻ là cách thức phân loại bán hàng theo:

A. Đối tượng mua


B. Hình thức cửa hàng
C. Quy mô bán
D. Sự sở hữu hàng hóa
Câu 2: Bán hàng lưu động và bán hàng tại các cửa hàng, quầy hàng là cách thức
phân loại bán hàng theo:
A. Địa điểm bán hàng
B. Hình thức cửa hàng
C. Quy mô bán
D. Sự sở hữu hàng hóa
Câu 3: Phân loại bán hàng theo địa điểm bán hàng bao gồm:
A. Bán sỉ và bán lẻ
B. Bán hàng lưu động và bán hàng tại cửa hàng, quầy hàng
C. Bán hàng tự sản tự tiêu, bán hàng qua trung gian, môi giới, đại lý và bán hàng tự
mua lại từ nhà sản xuất
D. Bán cho người tiêu dùng, bán cho khách hàng công nghiệp, bán cho khách hàng
thương nghiệp và bán xuất khẩu
Câu 4: Phân loại bán hàng theo đối tượng mua bao gồm:
A. Bán sỉ và bán lẻ
B. Bán hàng lưu động và bán hàng tại cửa hàng, quầy hàng
C. Bán hàng tự sản tự tiêu, bán hàng qua trung gian, môi giới, đại lý và bán hàng tự
mua lại từ nhà sản xuất
D. Bán cho người tiêu dùng, bán cho khách hàng công nghiệp, bán cho khách
hàng thương nghiệp và bán xuất khẩu
Câu 5: Đại diện bán hàng là người:
A. Làm nhiệm vụ hỗ trợ cho các nhà phân phối và tiếp xúc với các chủ điểm bán
lẻ
B. Lãnh đạo lực lượng bán hàng của một công ty
C. Chuyên trách bộ phận phân phối hàng hóa
D. Quản lý một nhóm nhân viên bán hàng
Câu 6: Các khái niệm nào dưới đây, đâu là khái niệm bán hàng theo quan điểm
cổ điển:
A. Bán hàng là hoạt động thực hiện sự trao đổi sản phẩm hay dịch vụ của người
bán chuyển cho người mua để được nhận lại từ người mua tiền hay vật phẩm
hoặc giá trị trao đổi đã thỏa thuận
B. Bán hàng là một quá trình gồm liên hệ với khách hàng tiềm năng, tìm hiểu nhu cầu
của khách hàng, trình bày và chứng minh sản phẩm, đàm phán mua bán, giao hàng và
thanh toán
C. Bán hàng là sự phục vụ, giúp đỡ khách hàng nhằm cung cấp cho khách hàng những
thứ họ mong muốn
D. Bán hàng là một tiến trình mà doanh nghiệp thuyết phục khách hàng mua hàng hóa
hay dịch vụ của họ
Câu 7: Cuộc cách mạng thông tin bùng nổ dẫn đến hệ quả:
A. Số lượng người gia nhập đội ngũ bán hàng ngày càng đông đảo
B. Thương mại điện tử phát triển làm biến đổi cách chào hàng, bán hàng, giao
hàng và thu tiền
C. Tạo ra sự cạnh tranh gay gắt của thị trường
D. Quy mô của việc buôn bán ngày càng mở rộng
Câu 8: Năm tố chất quan trọng của một nhân viên bán hàng là:
A. Hướng ngoại, thích thử thách, nhiệt tình, kiên nhẫn và sáng kiến
B. Trung thực, độc lập, giỏi lắng nghe, tự tin và linh hoạt
C. Thật thà, vui vẻ, tinh thần đồng đội, trung thực và nhạy cảm
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 9:Tố chất nào sau đây không phù hợp với người bán hàng?
A. Sáng kiến
B. Kiên nhẫn
C. Nhạy cảm
D. Kiên định
Câu 10:Yếu tố nào sau đây thuộc về tố chất người bán hàng?
A. Đam mê công việc
B. Chăm chỉ làm việc
C. Tập trung vào mục tiêu
D. Trung thực với khách hàng
Câu 11:Đối với một người bán hàng:
A. Ngoại hình đẹp là rất quan trọng
B. Ngoại hình không quan trọng
C. Sức khỏe tốt quan trọng hơn
D. Giọng nói tốt quan trọng hơn
Câu 12:Thể hiện hình ảnh người bán hàng chuyên nghiệp nghĩa là:
A. Sử dụng thành thạo các thiết bị văn phòng
B. Sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp một cách lưu loát
C. Ăn mặc đồng phục của công ty, đeo bảng tên, trình bày giấy giới thiệu đầy đủ
D. Không câu nào đúng
Câu 13:Người bán hàng cần phải giỏi:
A. Kỹ năng quản lý
B. Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ
C. Kỹ năng giao tiếp
D. Kỹ năng trình bày trước đám đông
Câu 14: Người bán hàng cần phải am hiểu về đối thủ cạnh tranh để:
A. Giúp đỡ khách hàng mua được sản phẩm tốt
B. Duy trì mối quan hệ đối với khách hàng
C. Nói rõ điểm yếu của đối thủ cạnh tranh cho khách hàng biết
D. Tìm ra lý lẽ để thuyết phục khách hàng
Câu 15: Những yếu tố nào sau đây không quan trọng trong việc hiểu rõ đối thủ
cạnh tranh:
A. Chương trình khuyến mãi, quảng cáo của đối thủ cạnh tranh
B. Đặc tính sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
C. Những loại sản phẩm khác của đối thủ cạnh tranh
D. Mạng lưới phân phối và năng lực tiếp thị của đối thủ cạnh tranh
Câu 16: Người bán hàng cần nắm chắc thông tin của:
A. Một vài đối thủ cạnh tranh mạnh nhất
B. Tất cả các đối thủ cạnh tranh có mặt trên thị trường
C. Các đối thủ cạnh tranh tương đồng
D. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Câu 17: Người bán hàng có thể khai thác thông tin về đối thủ cạnh tranh thông
qua:
A. Các tài liệu, sách báo, thống kê
B. Các ấn phẩm quản cáo, tuyên truyền của đối thủ
C. Ý kiến của khách hàng và các chủ tiệm bán lẻ
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 18: Chọn ra câu sai trong các câu sau đây:
A. Người bán hàng cần hiểu rõ về doanh nghiệp mình quan trọng hơn hiểu rõ về đối
thủ cạnh tranh
B. Việc trang bị kiến thức tổng quát về xã hội, văn hóa, nghệ thuật giúp người bán
hàng thuận lợi hơn trong giao tiếp với khách hàng
C. Người bán hàng càng biết nhiều về thị trường sản phẩm thì càng tạo nhiều niềm tin
cho khách hàng
D. Người bán hàng cần phải tìm hiểu và nhận dạng khách hàng tiềm năng của mình
Câu 19: Tiến trình bán hàng bao gồm 5 bước sau:
A. Chuẩn bị, mở đầu, giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu nhu cầu và kết thúc cuộc bán hàng
B. Mở đầu, chuẩn bị, giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu nhu cầu và kết thúc cuộc bán hàng
C. Chuẩn bị, mở đầu, tìm hiểu nhu cầu, giới thiệu sản phẩm và kết thúc cuộc bán hàng
D. Mở đầu, chuẩn bị, tìm hiểu nhu cầu, giới thiệu sản phẩm, và kết thúc cuộc bán hàng
Câu 20: Tiến trình mua hàng bao gồm 5 bước sau:
A. Tìm kiếm thông tin, nhận thấy nhu cầu về sản phẩm, phân tích các giải pháp mua
hàng khác nhau theo, quyết định mua hàng và hình thành thái độ sau khi mua hàng
B. Nhận thấy nhu cầu về sản phẩm, tìm kiếm thông tin, phân tích các giải pháp mua
hàng khác nhau theo, quyết định mua hàng và hình thành thái độ sau khi mua hàng
C. Tìm kiếm thông tin, phân tích các giải pháp mua hàng khác nhau theo, nhận thấy
nhu cầu về sản phẩm quyết định mua hàng và hình thành thái độ sau khi mua hàng
D. Nhận thấy nhu cầu về sản phẩm, phân tích các giải pháp mua hàng khác nhau theo,
tìm kiếm thông tin, quyết định mua hàng và hình thành thái độ sau khi mua hàng
Câu 21: Lập kế hoạch bán hàng nhằm mục đích:
A. Giúp cho người bán hàng am hiểu về sản phẩm và thị trường
B. Giúp cho người bán gặp nhiều thuận lợi trong khi bán hàng
C. Giúp cho người bán hàng cảm thấy an tâm trước những thất bại
D. Giúp cho người bán hàng tránh được những sai sót có thể có trong bán hàng
Câu 22: Xây dựng mục tiêu bán hàng nghĩa là:
A. Xác định doanh số bán và số lượng sản phẩm được bán trong thời gian cụ thể
B. Xác định số lượng khách hàng viếng thăm
C. Xác định chi phí và thời gian hoạt động
D. Bao gồm tất cả các câu trên
Câu 23: Các loại thủ tục dưới đây loại nào không được xem là công cụ bán hàng:
A. Giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm
B. Bảng giá hàng tham khảo trên thị trường
C. Giấy xác nhận nguồn gốc xuất xứ
D. Báo cáo công nợ
Câu 24: Loại vật dụng nào dưới đây được xem là không thể thiếu trong bộ công
cụ bán hàng:
A. Sản phẩm mẫu
B. Catalogue
C. Brochure
D. Không có loại nào
Câu 25: Việc sử dụng câu hỏi đóng nhằm mục đích:
A. Khai thác thông tin từ phía khách hàng
B. Tạo cơ hội gây thiện cảm với khách hàng
C. Chỉ dùng để xã giao
D. Xác nhận hay kiểm tra thông tin
Câu 26: Người bán hàng nên giới thiệu và trình bày sản phẩm:
A. Sau phần chào hỏi xã giao
B. Khi được khách hàng hỏi về sản phẩm
C. Khi đang tìm hiểu nhu cầu của khách hàng
D. Biết chắc chắn nhu cầu của khách hàng
Câu 27: Khách hàng thường chê giá cao vì:
A. Muốn gây áp lực để người bán hàng giảm giá
B. Họ cảm thấy giá trị của sản phẩm chưa tương xứng với giá bán
C. Câu a và b đều đúng
D. Câu a và b đều sai
Câu 28: Tính năng của sản phẩm là:
A. Những giá trị sản phẩm mang lại cho khách hàng
B. Là khoảng tiền tiết kiệm được khi khách hàng mua sản phẩm
C. Những ưu điểm của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
D. Những đặc điểm vốn có của sản phẩm
Câu 29: Người bán hàng nên kết thúc cuộc bán hàng khi:
A. Khách hàng đang làm mất thời gian của mình
B. Khách hàng đang phân vân chưa biết có nên mua hay không
C. Nhận thấy tín hiệu không mua từ phía khách hàng
D. Nhận thấy tín hiệu mua hàng từ phía khách hàng
Câu 30: Những tín hiệu mua hàng bằng lời là:
A. Khách hàng hỏi về giá bán và màu sắc, chủng loại của sản phẩm
B. Khách hàng hỏi về những bằng chứng chứng minh là sản phẩm rất tốt
C. Khách hàng đòi dùng thử sản phẩm hay cho xem những sản phẩm mẫu
D. Khách hàng hỏi đến các vấn đề sau khi mua hàng như điều kiện giao hàng, bảo
hành, cách thức thanh toán…
Câu 1: Người bán hàng nên kết thúc cuộc bán hàng bằng cách:
A. Hỏi khách hàng xem họ đã muốn mua sản phẩm hay chưa
B. Gói hàng, ghi hóa đơn, phiếu bảo hành, gửi quà tặng (nếu có)…
C. Khuyên khách hàng nên đưa ra quyết định mua
D. Đưa ra những đề nghị về kế hoạch hành động
Câu 2: Rất khó để nhận biết khách hàng đang:
A. Hoài nghi về sản phẩm
B. Thờ ơ với sản phẩm
C. Hiểu lầm về sản phẩm
D. Phản đối về sản phẩm
Câu 3: “Quan sát để nhận biết tình trạng của khách hàng, ghi nhận ý kiến của
khách hàng, cung cấp những bằng chứng phù hợp rồi kiểm tra khách hàng đã
thực sự tin tưởng chưa”. Đây chính là giải pháp:
A. Xử lý khách hàng hờ hững
B. Xử lý khách hàng hiểu lầm
C. Xử lý khách hàng phản đối
D. Xử lý khách hàng hoài nghi
Câu 4: Để xử lý tình trạng khách hàng thờ ơ với sản phẩm, người bán hàng cần
phải:
A. Quan sát để nhận biết tình trạng của khách hàng, ghi nhận ý kiến của khách hàng,
cung cấp những bằng chứng phù hợp rồi kiểm tra khách hàng đã thực sự tin tưởng
chưa”
B. Hỏi nhắc để nhận biết tình trạng của khách hàng, Trình bày lại cho đúng và chính
xác các thông tin cung cấp, cung cấp những thông tin phù hợp và có liên quan rồi kiểm
tra lại tình trạng của khách hàng
C. Quan sát để nhận biết tình trạng của khách hàng, ghi nhận tình trạng của khách
hàng, hỏi nhắc để tìm ra những lĩnh vực mà khách hàng chưa nhận ra nhu cầu hoặc
những điểm chưa hài lòng về đối thủ cạnh tranh, trình bày những sản phẩm đáp ứng
nhu cầu của họ rồi kiểm tra xem khách hàng đã quan tâm dến sản phẩm hay chưa
D. Lắng nghe sự giải bày của khách hàng, ghi nhận tình trạng của khách hàng, trình
bày những thông tin đúng, làm rõ những điều khách hàng hiểu chưa đúng rồi kiểm tra
xem khách hàng đã quan hoàn toàn đồng ý hay chưa
Câu 5: Điểm mấu chốt để xử lý tình trạng khách hàng thờ ơ với sản phẩm là:
A. Cung cấp những bằng chứng phù hợp để khách hàng tin tưởng
B. Trình bày và cung cấp những thông tin chính xác
C. Tìm ra những nhu cầu mà khách hàng chưa biết hoặc những điểm yếu của sản phẩm
của đối thủ cạnh tranh để giới thiệu sản phẩm của mình
D. Đồng cảm với khách hàng rồi làm rõ những thông tin khách hàng chưa hiểu đúng
Câu 6: Đọc các khái niệm dưới đây:1- “Tình trạng khách hàng không đồng ý về
một hay một số điểm của sản phẩm hay dịch vụ hay chính bản thân người bán
hàng”2- “Tình trạng khách hàng nghi ngờ bất cứ những gì mà người bán hàng
trình bày do họ không bị người bán hàng thuyết phục”3- “Tình trạng khách hàng
hiểu sai nội dung mà người bán hàng trình bày”4- “Tình trạng khách hàng
không quan tâm gì đến sản phẩm hay những gì mà người bán hàng đang cố trình
bày cho họ”Đây là các khái niệm về:
A. Tình trạng khách hàng: hoài nghi, hờ hững, phản đối và hiểu lầm
B. Tình trạng khách hàng: hờ hững, phản đối, hiểu lầm và hoài nghi
C. Tình trạng khách hàng: hiểu lầm, hoài nghi, phản đối và hờ hững
D. Tình trạng khách hàng: phản đối, hoài nghi, hiểu lầm và hờ hững
Câu 7: Nguyên nhân khách hàng hờ hững là:
A. Sản phẩm không thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
B. Người bán hàng cung cấp thông tin không chính xác
C. Khách hàng mang thành kiến là người bán hàng không trung thực
D. Khách hàng đang sử dụng và hài lòng về sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
Câu 8: Khi đứng bán tại các cửa hàng, người bán hàng cần làm gì trong bước mở
đầu?
A. Xin phép gửi những ấn phẩm giới thiệu về công ty và sản phẩm
B. Áp dụng nguyên tắc SOFTEN cho việc mở đầu cuộc bán hàng
C. Tạo ra một sự thích thú và nêu được lợi ích mang lại cho khách hàng
D. Cười nhẹ, chào khách và đưa ra vài câu nói thể hiện sự sẵn sàng phục vụ
Câu 9: Những điều nhân viên bán hàng cần tránh khi đứng bán tại cửa hàng:
A. Hỏi thăm về sức khỏe hay công việc làm ăn trước đây của khách hàng
B. Hỏi ngay khách hàng cần gì và thể hiện sự hỗ trợ khách hàng
C. Chủ động gật đầu chào khách hàng tìm cơ hội để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng
D. Thái độ vồn vả, mất tự nhiên gây cho khách hàng e ngại
Câu 10: Nếu nhiều khách hàng cùng đến cửa hàng một lúc, người bán hàng cần:
A. Để cho khách hàng tự do quan sát hàng hóa
B. Hỏi ngay khách hàng cần gì và nói “xin chờ giây lát”
C. Hỏi khách hàng cần gì rồi nhanh chóng trình diện sản phẩm khi khách hàng xem xét
đồng thời quay sang phục vụ khách hàng khác
D. Chủ động gật đầu chào hoặc lướt mắt qua từng người và miệng nói “xin chờ giây
lát”.
Câu 11: Hành động nào dưới đây là không đúng đối với người bán hàng:
A. Đưa ra những mặt tốt đẹp nhất của món hàng để che giấu những nhưọc điểm của
sản phẩm
B. Người bán hàng không cần tỏ ra nâng niu những món hàng có giá trị thấp nhằm làm
tăng giá trị của những món hàng có giá trị cao
C. Giới thiệu thêm những món hàng có giá bán cao hơn để tạo cảm giác giá bán rẻ đối
với món hàng mà khách lựa chọn
D. Cả ba câu trên
Câu 12: Chăm sóc khách hàng là:
A. Cung cấp, thực hiện các điều kiện hoặc ước muốn, nguyện vọng của khách hàng
nhằm làm cho khách hàng mãn nguyện
B. Cung cấp những dịch vụ vượt quá sự mong đợi của khách hàng nhằm làm khách
hàng hài lòng
C. Các hoạt động làm hài lòng khách hàng để họ tiếp tục sử dụng dịch vụ, sản phẩm,
hoặc truyền đạt những thông tin tốt cho khách hàng tiềm năng khác
D. Tất cả các câu trên đều là khái niệm về chăm sóc khách hàng
Câu 13: Chăm sóc khách hàng mang lại lợi ích cho:
A. Chính bản thân khách hàng
B. Chính bản thân nhân viên chăm sóc khách hàng
C. Cho tất cả các bộ phận trong công ty
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 14: Chi phí thu hút một khách hàng mới nhiều gấp ……. chi phí để giữ một
khách hàng cũ:
A. hai lần
B. ba lần
C. năm đến bảy lần
D. bảy đến mười lần
Câu 15: Nhân viên bảo vệ được thuê từ công ty bảo vệ bên ngoài được xem là:
A. Khách hàng bên ngoài của công ty
B. Khách hàng bên trong của công ty
C. Vừa là khách hàng bên ngoài, vừa là khách hàng bên trong
D. Không thể xác định là khách hàng bên ngoài hay bên trong
Câu 16: Loại khách hàng đòi hỏi thuộc loại người có tính khí:
A. Ưu tư
B. Điềm tĩnh
C. Nóng nảy
D. Linh hoạt
Câu 17: Dấu hiệu hiệu để nhận biết loại khách hàng đòi hỏi là:
A. Tỏ ra chuẩn mực, kín đáo
B. Ngại giao tiếp và không thích sự thay đổi
C. Thích xã giao và tạo sự chú ý
D. Thiếu kiên nhẫn, không thích chờ đợi
Câu 18: Những đặc điểm nào dưới đây không thuộc về loại khách hàng đòi hỏi:
A. Thiếu kiên nhẫn, không thích chờ đợi
B. Ít quan tâm đến những người xung quanh, chỉ tập trung vào công việc mình
C. Dễ bị kích động
D. Nói những điều không ăn nhập gì với vấn đề đang đề cập
Câu 19: Nguyên tắc giao tiếp dành cho loại khách hàng đòi hỏi là:
A. Nhanh chóng đi vào vấn đề, tập trung vào những dữ kiện, số liệu
B. Dành thời gian xã giao ban đầu trước khi đi vào vấn đề, tập trung vào giao tiếp hơn
công việc
C. Kiên nhẫn, mềm mỏng, ân cần, tạo niềm tin và sự quan tâm
D. Tôn trọng các quy định, nguyên tắc, kiên nhẫn và chu đáo
Câu 20: Điều tuyệt đối tránh đối với loại khách hàng đòi hỏi là:
A. Đưa ra những câu hỏi cụ thể
B. Giữ vững lập trường của mình
C. Đưa ra nhiều sự chọn lựa
D. Dành thời gian xã giao ban đầu trước khi đi vào vấn đề, tập trung vào giao tiếp hơn
công việc
Câu 21: Việc gửi thiệp và qua mừng sinh nhật dành cho các khách hàng thành
viên của siêu thị Coop Mart là hoạt động chăm sóc khách hàng bằng cách:
A. Cung cấp dịch vụ vượt quá sự mong đợi của khách hàng
B. Phục vụ vượt hết khả năng đối với mỗi khách hàng
C. Khám phá ra cách thức phục vụ mới để mang lại niềm vui cho khách hàng
D. Làm tăng giá trị dịch vụ trong từng giao dịch
Câu 22: Nhà hàng Sinh Đôi tặng thêm dịch vụ truyền trực tiếp hình ảnh đám
cưới lên mạng internet để cho người thân của khách hàng ở khắp nơi trên thế
giới có thể chứng kiến cùng lúc là hoạt động chăm sóc khách hàng bằng cách:
A. Cung cấp dịch vụ vượt quá sự mong đợi của khách hàng
B. Phục vụ vượt hết khả năng đối với mỗi khách hàng
C. Khám phá ra cách thức phục vụ mới để mang lại niềm vui cho khách hàng
D. Làm tăng giá trị dịch vụ trong từng giao dịch
Câu 23: Chăm sóc khách hàng bằng cách cung cấp dịch vụ vượt quá sự mong đợi
của khách hàng phải theo nguyên tắc:
A. Những dịch vụ nào được nhiều đối thủ cạnh tranh áp dụng thì chúng trở thành
những chuẩn mực nhất định
B. Tạo mọi sự thuận lợi nhất cho khách hàng
C. Tập trung vào 6 yếu tố như giá trị tăng thêm, thông tin, tốc độ, giá bán, tặng thêm
và tiên nghi
D. Khám phá ra những nhu cầu tiềm ẩn của khách hàng để sáng tạo ra dịch vụ mới
Câu 24: Chọn ra câu sai từ các câu dưới đây:
A. Tin xấu lan truyền nhanh hơn tin tốt
B. Khi khách hàng không hài lòng về sản phẩm, họ có xu hướng phản ảnh lên cho
doanh nghiệp chứ không nói cho người khác biết
C. Một khách hàng thất vọng về sản phẩm sẽ giải bày cho 20 người biêt nhưng khách
hàng hài lòng chỉ chia sẻ cho 3 người biết
D. Chăm sóc khách hàng chính là tận dụng hiệu ứng lan truyền để quảng cáo về doanh
nghiệp
Câu 25: Khách hàng thường không khiếu nại là vì:
A. Thiếu tin tưởng vào nhà cung cấp dịch vụ
B. Sợ phải chờ đợi
C. Sợ bị người khác đánh giá
D. Sợ không giải quyết được vấn đề
Câu 26: Ba hoạt dộng chính của chăm sóc khách hàng là:
A. Điện thoại thăm hỏi khách hàng, theo dõi và đảm bảo các lời hứa, giải quyết các
khiếu nại của khách hàng
B. Thực hiện việc thăm hỏi khách hàng, cung cấp dịch vụ bảo hành, sửa chữa, giao
hàng và lắp đặt sản phẩm
C. Giải quyết các trường hợp hàng hóa bị hỏng hóc, tư vấn kỹ thuật và hướng dẫn sử
dụng, đáp ứng những nhu cầu đặc biệt hoặc những yêu cầu mang tính ngoại lệ của
khách hàng
D. Cung cấp những dịch vụ hậu mãi, theo dõi thái độ khách hàng và giữ gìn mối quan
hệ khách hàng, sáng tạo ra những dịch vụ để chăm sóc và lôi kéo khách hàng
Câu 27: Hoạt động nào dưới đây trực thuộc hoạt động cung cấp những dịch vụ
hậu mãi nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng:
A. Đo lường sự hài lòng của khách hàng
B. Cung cấp những dịch vụ vượt quá sự mong đợi của khách hàng
C. Xử lý các tình huống bức xúc của khách hàng
D. Cung cấp thêm các sản phẩm hỗ trợ các sản phẩm chính
Câu 28: Tạo ra mọi thuận lợi nhất cho khách hàng nhằm làm tăng mức độ hài
lòng của khách hàng, doanh nghiệp phải:
A. Tạo cho khách hàng nhận thấy sự tiện nghi hay sự tiết kiệm từ dịch vụ tặng thêm
mang lại
B. Luôn kiểm tra chất lượng dịch vụ, thái độ phục vụ của nhân viên dành cho khách
C. Sắp xếp giờ giấc, địa điểm, thủ tục thanh toán thuận lợi nhất cho khách hàng
D. Cả ba câu đều đúng
Câu 29: Doanh nghiệp thiết kế lực lượng bán hàng theo:
A. Khu vực địa lý, sản phẩm, khách hàng hoặc hỗn hợp
B. Quy định của pháp luật
C. Thời điểm tung sản phẩm
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 30: Thiết kế lực lượng bán hàng theo khu vực địa lý khi:
A. Công ty có những khách hàng rất lớn
B. Công ty có rất nhiều loại sản phẩm khác nhau
C. Công ty có nhiều thị trường dàn trải
D. Vừa có nhiều thị trường dàn trải vừa có nhiều loại sản phẩm khác nhau
Câu 1: Việc tuyển dụng lực lượng bán hàng cẩn thận giúp cho:
A. Tăng doanh thu
B. Giảm chi phí đào tạo
C. Tăng hiệu quả công việc
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 2: Nếu không đề ra mục tiêu cụ thể thì nhân viên bán hàng thường có
khuynh hướng:
A. Tập trung vào khách hàng tiềm năng lẫn khách hàng hiện hữu
B. Xem nhẹ khách hàng tiềm năng lẫn khách hàng hiện hữu
C. Tập trung vào khách hàng tiềm năng, xem nhẹ khách hàng hiện hữu
D. Tập trung vào khách hàng hiện hữu, xem nhẹ khách hàng tiềm năng
Câu 3: Việc thiết lập mục tiêu lực lượng bán hàng cần căn cứ vào:
A. Chiến lược, cơ cấu, quy mô của lực lượng bán hàng
B. Chế độ lương bổng, đãi ngộ, khen thưởng dành cho lực lượng bán hàng
C. Loại hình kinh doanh của doanh nghiệp
D. Tính chất của thị trường mục tiêu và vị trí mà doanh nghiệp mong muốn trong thị
trường đó
Câu 4: Ưu điểm của việc thiết kế lực lượng bán hàng theo cơ cấu sản phẩm là:
A. Giảm bớt thời gian đi lại, đảm bảo khối lượng công việc cho nhân viên bán hàng
B. Doanh nghiệp sẽ dễ dàng đánh giá thành tích của nhân viên bán hàng
C. Nhân viên bán hàng hiểu biết tường tận những nhu cầu đặc biệt của khách hàng,
phục vụ khách hàng kịp thời, chăm sóc khách hàng tốt hơn
D. Nhân viên bán hàng có kiến thức chuyên sâu về sản phẩm
Câu 5: Ưu điểm của việc thiết kế lực lượng bán hàng theo cơ cấu lãnh thổ là:
A. Nhân viên bán hàng có kiến thức chuyên sâu về sản phẩm
B. Doanh nghiệp sẽ dễ dàng đánh giá thành tích của nhân viên bán hàng
C. Nhân viên bán hàng hiểu biết tường tận những nhu cầu đặc biệt của khách hàng,
phục vụ khách hàng kịp thời, chăm sóc khách hàng tốt hơn
D. Giảm bớt thời gian đi lại, đảm bảo khối lượng công việc cho nhân viên bán hàng
Câu 6: Phân tích tỷ lệ hiệu suất là:
A. Nghiên cứu khuynh hướng nhu cầu về nhân viên bán hàng trong các năm trước để
dự đoán nhu cầu lượng nhân viên bán hàng cần có trong tương lai
B. Dựa vào năm bước thiết lập quy mô của lực lượng bán hàng để xác định số lượng
nhân viên bán hàng
C. Dự đoán nhu cầu nhân lực dựa và tỷ lệ giữa yếu tố kết quả và nguồn lực cần để thực
hiện kết quả đó
D. Không câu nào đúng
Câu 7: Khi tuyển chọn một nhân viên bán hàng, doanh nghiệp sử dụng hình thức
trắc nghiệm nhằm mục đích:
A. Kiểm tra kinh nghiệm và kỹ năng làm việc của ứng viên
B. Đánh giá ngoại hình và khả năng giao tiếp của ứng viên
C. Khám phá ra khả năng nhận thức, năng khiếu, khí chất, kiến thức cơ bản của ứng
viên
D. Cả ba câu đều đúng
Câu 8: Nhiệm vụ của một nhân viên bán hàng là:
A. Xây dựng định mức viếng thăm khách hàng hiện hữu, tiềm năng, phân bổ thời gian
bán hàng hiệu quả
B. Cung cấp những dịch vụ hậu mãi, theo dõi thái độ khách hàng và giữ gìn mối quan
hệ khách hàng, sáng tạo những dịch vụ để chăm sóc và lôi kéo khách hàng
C. Thăm dò khách hàng mới, xác định mục tiêu, cung cấp thông tin, bán hàng, chăm
sóc khách hàng, thu thập thông tin, phân bổ hàng
D. Cả ba câu đều đúng
Câu 9: Phần cứng trong thù lao trả cho nhân viên bán hàng bao gồm:
A. Trợ cấp ốm đau
B. Công tác phí
C. Tiền hoa hồng
D. Tiền lương cơ bản
Câu 10: Doanh nghiệp trả tiền lương cơ bản cho nhân viên bán hàng nhằm mục
đích:
A. Đảm bảo cho nhân viên bán hàng yên tâm và hài lòng với công việc
B. Đảm bảo cho nhân viên bán hàng không bị thiệt thòi khi đi công tác xa
C. Kích thích nhân viên bán hàng nỗ lực lớn hơn
D. Thỏa mãn nhu cầu tối thiểu để nhân viên bán hàng có thể tồn tại, hoạt động
Câu 11: Để nâng cao năng suất của nhân viên bán hàng, doanh nghiệp nên:
A. Xây dựng cơ cấu bán hàng hợp lý
B. Đơn giản hóa các biểu mẫu ghi chép
C. Trang bị các thiết bị truyền thông tiên tiến
D. Cả ba câu đều đúng
Câu 12:
Đâu là mô hình đúng dùng để động viên nhân viên bán hàng:
A. Động viên → Khen thưởng → Thành tích → Hài lòng → Nỗ lực → Động viên…
B. Động viên → Nỗ lực → Khen thưởng → Hài lòng → Thành tích → Động viên…
C. Động viên → Hài lòng → Thành tích → Nỗ lực → Khen thưởng → Động viên…
D. Động viên → Nỗ lực → Thành tích → Khen thưởng → Hài lòng → Động viên…
Câu 13: Để đưa ra những phần thưởng tích cực có giá trị động viên, kích thích
nhân viên bán hàng, doanh nghiệp cần xem xét:
A. Các đặc điểm của công việc bán hàng
B. Tình hình tài chính của doanh nghiệp
C. Các phần thưởng của đối thủ cạnh tranh dành cho nhân viên bán hàng của họ
D. Các đặc điểm về nhân khẩu học
Câu 14: Xây dựng các định mức bán hàng thông thường phải:
A. Ngày càng cao để bộ phận bán hàng nỗ lực tối đa
B. Bằng đúng dự báo tiêu thụ để người bán hàng nỗ lực tối đa để hoàn thành nhiệm vụ
C. Thấp hơn dự báo tiêu thụ của doanh nghiệp để bộ phận bán hàng có thể hoàn thành
được nhiệm vụ
D. Cao hơn dự báo tiêu thụ của doanh nghiệp nhằm kích thích nhà quản lý bán hàng và
nhân viên bán hàng nỗ lực tối đa
Câu 15: Để đánh giá nhân viên bán hàng, nhà quản lý dùng phương pháp so sánh
các nhân viên bán hàng với nhau. Nhà quản lý sẽ:
A. So sánh thành tích hiện tại và thành tích quá khứ của các nhân viên bán hàng khác
nhau
B. So sánh thành tích hiện tại và thành tích quá khứ của nhân viên bán hàng đó
C. So sánh cách cư xử, diện mạo, cách nói năng, tính khí của các nhân viên bán hàng
khác nhau
D. So sánh, xếp hạng thành tích bán hàng của các nhân viên bán hàng khác nhau
Câu 16: Chọn ra câu sai trong các câu dưới đây:
A. Trợ lý bán hàng là những người hỗ trợ cho các nhân viên bán hàng bên ngoài trong
công việc văn phòng
B. Có thể đo lường mức độ hài lòng của khách hàng bằng cách gọi điện thoại hay gửi
qua bưu điện phiếu câu hỏi thăm dò
C. Các chương trình huấn luyện bán hàng rất tốn kém và mất nhiều thời gian
D. Phần thưởng có giá trị cao nhất là sự yêu thích, sự kính nể, sự an tâm và sự công
nhận
Câu 17: Chọn ra câu đúng:
A. Lợi nhuận bán hàng là yếu tố làm tăng giá bán của sản phẩm.
B. Bán hàng là nguyên nhân gây ra khan hiếm hàng hóa vì việc thu về lợi nhuận trong
bán hàng khiến cho các doanh nghiệp cố tình tạo ra tình trạng khan hiếm để nâng giá
bán hàng hóa.
C. Bán hàng mang lại lợi ích cho người bán nhiều hơn người mua.
D. Bán hàng giúp luân chuyển hàng hóa từ nơi dư thừa sang nơi có nhu cầu.
Câu 18: Chọn ra câu không đúng:
A. Bán hàng mang về lợi ích cho cả ngưòi mua lẫn người bán.
B. Bán hàng đóng vai trò lưu thông tiền tệ trong guồng máy kinh tế.
C. Bán hàng giúp hàng hóa được luân chuyển từ nơi khan hiếm đế nơi có nhu cầu.
D. Bán hàng là nguyên nhân gây ra khan hiếm hàng hóa vì việc thu về lợi nhuận trong
bán hàng khiến cho các doanh nghiệp cố tình tạo ra tình trạng khan hiếm để nâng giá
bán hàng hóa.
Câu 19: Bán hàng đóng vai trò lưu thông tiền tệ trong guồng máy kinh tế vì:
A. Việc bán hàng giúp cho hàng hóa di chuyển hàng hóa từ những nơi dư thừa, giá
thấp đến bán ở những nơi hàng hóa khan hiếm, giá cao mong kiếm được lợi nhuận cao
hơn, từ đó luồng tiền quay vòng từ tay người mua sang tay người bán rồi về lại tay
người mua một cách liên tục
B. Việc bán hàng giúp cho hàng hóa được lưu chuyển từ nơi sản xuất đến tay người
tiêu dùng, từ đó luồng tiền quay vòng từ tay người mua sang tay người bán rồi về lại
tay người mua một cách liên tục
C. Việc bán hàng mang về lợi ích cho cả người mua lẫn người bán, từ đó luồng tiền
quay vòng từ tay người mua sang tay người bán rồi về lại tay người mua một cách liên
tục
D. Tiền thu về hoạt động bán hàng sẽ tiếp tục được đưa vào sản xuất để tiếp tục sinh
lợi sau đợt bán hàng tiếp theo, cứ như thế việc bán hàng sẽ giúp cho luồng tiền quay
vòng từ tay người mua sang tay người bán rồi về lại tay người mua một cách liên tục
Câu 20: Trong các nhiệm vụ dưới đây, nhiệm vụ nào là quan trọng nhất của
người bán hàng:
A. Phân bổ hàng
B. Thăm dò khách hàng
C. Chăm sóc khách hàng
D. Thu thập thông tin
Câu 21: Xác định mục tiêu nghĩa là người bán hàng phải:
A. Gây dựng những khách hàng mới
B. Xác định kế hoạch công tác ngày
C. Xác định số lượng tài liệu cần phân phát cho khách hàng
D. Xác định thời gian phân bổ cho khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng
Câu 22: Đâu là quan quan điểm đúng về nghề bán hàng:
A. Người bán hàng có vị trí thấp kém và gặp nhiều thất bại nhất
B. Nghề bán hàng không ổn định và có nhiều thăng trầm
C. Chỉ có những người nói năng nhanh nhảu mới có thể bán hàng thành công
D. Công việc bán hàng giống một trò chơi của trí tuệ hơn là trò chơi của những con số
Câu 23: Chọn câu đúng:
A. Người bán hàng có vị trí thấp kém và gặp nhiều thất bại nhất.
B. Nghề bán hàng không ổn định và có nhiều thăng trầm.
C. Chỉ có những người nói năng nhanh nhảu mới có thể bán hàng thành công.
D. Công việc bán hàng giống một trò chơi của trí tuệ hơn là trò chơi của những con số.
Câu 24: Chọn câu sai trong các câu dưới đây:
A. Công việc bán hàng giống một trò chơi của trí tuệ hơn là trò chơi của những con số
B. Công việc bán hàng mang lại nhiều cơ hội thăng tiến
C. Nghề bán hàng gặp nhiều thách thức nên tạo ra nhiều cơ hội để người bán hàng rèn
luyện kỹ năng, tính kiên trì
D. Chỉ có những người nói năng nhanh nhảu mới có thể bán hàng thành công
Câu 25: Bán hàng là một nghề có nhiều cơ hội thăng tiến vì:
A. Nghề bán hàng có nhiều cơ hội tiếp xúc và mang lại cho người bán hàng nhiều kinh
nghiệm trong cuộc sống
B. Người bán hàng biết tuân thủ một quy trình làm việc hợp lý
C. Người bán hàng biết lắng nghe sẽ có được doanh số bán hàng cao hơn
D. Người bán hàng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên họ sẽ là người am
hiểu thị trường, khách hàng, sản phẩm
Câu 26: Bán hàng là một trong những nghề có nhiều cơ hội thăng tiến vì:
A. Nghề bán hàng có nhiều cơ hội tiếp xúc và mang lại cho người bán hàng nhiều kinh
nghiệm trong cuộc sống
B. Người bán hàng biết tuân thủ một quy trình làm việc hợp lý
C. Người bán hàng biết lắng nghe sẽ có được doanh số bán hàng cao hơn
D. Người bán hàng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên họ sẽ là người am
hiểu thị trường, khách hàng, sản phẩm
Câu 27: Triết lý bán hàng ở giai đoạn chú trọng đến sản phẩm:
A. Bằng mọi cách phải bán được càng nhiều hàng càng tốt kể cả dùng những kỷ xảo
bán hàng, tiểu xảo thúc ép và lừa dối bán hàng
B. Thỏa mãn càng nhiều nhu cầu, ước muốn của khách hàng thì càng bán được nhiều
hàng
C. Tập trung và lòng trung thành của khách hàng
D. Chỉ cần cung cấp đủ số lượng cho khách hàng với mức giá vừa phải
Câu 28: Một người bán hàng tự tin thường:
A. Tỏ ra sốt sắng, năng nổ, hăng hái trong công việc; có thái độ tích cực đối với công
việc
B. Không nản lòng trước sự từ chối, hoài nghi của khách hàng
C. Đưa ra những ý kiến mới, những giải pháp mới cho khách hàng
D. Bộc lộ một niềm tin vào doanh nghiệp, vào sản phẩm, vào kiến thức và khả năng xử
lý hay giải quyết tình huống của bản thân và cho khách hàng
Câu 29: Một người bán hàng độc lập thường:
A. Tỏ ra thích thú với công việc hay đối tượng giao tiếp
B. Có thể nhận biết nhanh bằng các giác quan, bằng cảm tính về những suy nghĩ, cảm
xúc, trạng thái tình cảm của người đối diện
C. Hướng ngoại, thích giao tiếp, khéo léo trong ứng xử, có mối quan hệ rộng, nhiều
bạn bè, có kiến thức phong phú
D. Tự thân tồn tại, tự hoạt động, không nương tựa hoặc phụ thuộc vào ai hay vào điều
gì khác
Câu 30: Một người bán hàng chu đáo là người:
A. Làm việc hết lòng, hết sức với công việc, trách nhiệm, không ngại khó khăn, gian
khổ
B. Có thái độ niềm nở, vui vẻ, nhiệt tình, mến khách và chu đáo giao giao tiếp với mọi
người và trong công việc
C. Có thái độ làm việc một cách siêng năng và đều đặn
D. Làm việc cẩn thận, không bỏ sót điều gì trong công việc, luôn cố gắng làm việc đến
nơi đến chốn
Câu 1: Một người bán hàng kiên trì là người:
A. Có ý thức coi trọng đúng mực những yêu cầu đối với bản thân và biểu hiện điều đó
qua thái độ, hành động
B. Có thái độ làm việc nhiệt tình, đem hết khả năng và tâm trí vào trong công việc
C. Có thái độ tin tưởng vào tương lai tốt đẹp dù đứng trước bất kỳ sự khó khăn nào
D. Làm việc một cách bền bỉ, giữ vững lập trường và quyết tâm không từ bỏ mục tiêu,
công việc mặc dù gặp khó khăn, trở lực
Câu 2: Bán hàng cá nhân là những giáo dịch trực tiếp giữa những người đại diện
bán hàng với:
A. Khách hàng hiện hữu
B. Khách hàng chiến lược
C. Khách hàng tiềm năng
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 3: Bán sỉ và bán lẻ là hình thức phân loại bán hàng theo:
A. Quy mô hàng hóa
B. Phương thức bán hàng
C. Sự sở hữu hàng hóa
D. Đối tượng mua
Câu 4: Bán hàng hóa là những giấy tờ có giá trị như cổ phiếu, trái phiếu, giấy nợ,
quyền chọn mua, quyền chọn bán,... là hình thức bán:
A. Theo quy mô
B. Theo phương thức bán hàng
C. Theo sự sở hữu hàng hóa
D. Theo hình thái của hàng hóa
Câu 5: Khả năng hành động chiến lược của nhà quản trị bán hàng được thể hiện
qua các hoạt động nào sau đây:
A. Am hiểu ngành nghề kinh doanh, tổ chức và đối thủ cạnh tranh
B. Am hiểu ngành nghề kinh doanh, tổ chức và thực thi các hành động chiến lược
C. Am hiểu ngành nghề kinh doanh, tổ chức và khách hàng
D. Am hiểu ngành nghề kinh doanh, tổ chức và nhân viên
Câu 6: Am hiểu tổ chức được thể hiện qua các hoạt động nào sau đây:
A. Am hiểu tầm nhìn, chiến lược tổng thể, mục tiêu tổ chức
B. Đánh giá được cơ hội và rủi ro của tổ chức
C. Sắp xếp nguồn lực để đáp ứng nhu cầu khách hàng
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 7: Căn cứ theo nghiệp vụ quản trị thì quản trị bán hàng có ....... chức năng.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 8: Mục tiêu chủ yếu mà doanh nghiệp muốn hướng đến trong bán hàng là:
A. Bán được hàng hóa cho khách hàng
B. Thu lợi nhuận càng cao càng tốt
C. Tạo lập mối quan hệ lâu dài hai bên cùng có lợi
D. Đạt được giao dịch mua bán và tạo lập mối quan hệ lâu dài cho cả 2 bên
Câu 9: Yếu tố nào trong các yếu tố sau đây giúp doanh nghiệp giữ chân khách
hàng lâu dài?
A. Giá cả hợp lí
B. Hoạt động Marketing tốt
C. Chất lượng sản phẩm tốt
D. Các yếu tố trên đều đúng
Câu 10: Khả năng huấn luyện của nhà quản trị bán hàng chuyên nghiệp thể hiện
qua hoạt động sau:
A. Cung cấp phản hồi miệng, làm mẫu, và xây dựng lòng tin
B. Cung cấp phản hồi miệng, làm mẫu, và tạo môi trường hỗ trợ
C. Cung cấp phản hồi miệng, làm mẫu, và thiết kế nhóm làm việc hiệu quả
D. Các câu trên đều sai
Câu 11: Làm mẫu (Role modeling) trong khả năng hàng động chiến lược được
thể hiện qua các hoạt động sau:
A. Lãnh đạo bằng ví dụ
B. Cung cấp các hình mẫu
C. Các thái độ và hành vi chuyên nghiệp, mẫu mực
D. Tất cả câu trên đều đúng
Câu 12: Khả năng xây dựng dội nhóm của nhà quản trị bán hàng chuyên nghiệp
được thể hiện qua các hoạt động nào:
A. Thiết kế, tạo môi trường và quản lí động lực của nhóm hợp lí
B. Thiết kế, tạo môi trường và hỗ trợ nhóm hợp lí
C. Thiết kế, tạo môi trường và kiểm soát hợp lí
D. Thiết kế, tạo môi trường và động viên nhóm hợp lí
Câu 13: Hành xử một cách đạo đức, liêm chính nằm trong tố chất nào của nhà
quản trị khách hàng?
A. Khả năng huấn luyện
B. Khả năng hành động chiến lược
C. Khả năng xây dựng đội nhóm
D. Khả năng tự quản lí
Câu 14: Hoạt động quản lí các xu hướng cá nhân nằm trong tố chất nào của nhà
quản trị bán hàng chuyên nghiệp?
A. Khả năng hành động chiến lược
B. Khả năng huấn luyện
C. Khả năng tự quản lí
D. Khả năng xây dựng đội nhóm
Câu 15: Am hiểu chiến lược kinh doanh tổng thể của một công ti được thể hiện
trong khả năng nào của nhà quản trị bán hàng?
A. Khả năng hành động chiến lược
B. Khả năng huấn luyện
C. Khả năng xây dựng đội nhóm
D. Khả năng tự quản lí
Câu 16: Quản trị bán hàng là:
A. Quá trình quản lí các hoạt động của lực lượng bán hàng
B. Quá trình hoạch định, tổ chức, kiểm tra, kiểm soát và đánh giá các hoạt động của
lực lượng bán hàng
C. Quá trình kiểm soát và đánh giá các hoạt động của lực lượng bán hàng
D. Quá trình hoạch định và đánh giá các hoạt động của lực lượng bán hàng
Câu 17: Vị trí của quản trị bán hàng thuộc về ……… trong marketing mix.
A. Product
B. Price
C. Promotion
D. Placement (distribution)
Câu 18: Hoạt động quản tri bán hàng giúp doanh nghiệp:
A. Thu được lợi nhuận
B. Đưa hàng hóa đến đúng thị trường với chi phí và thời gian thấp nhất
C. Cạnh tranh với đối thủ
D. Thâm nhập thị trường mới nhanh nhất, hiệu quả nhất
Câu 19: Mục tiêu nào sau đây không là mục tiêu của hoạt động Quản trị bán
hàng?
A. Doanh số
B. Chi phí
C. Phát triển thị trường
D. Cân đối dòng tiền (- Chăm sóc khách hàng)
Câu 20: Mô hình bán hàng truyền thống và mô hình bán hàng mới khác nhau
chủ yếu ở nội dung:
A. Xây dựng mối quan hệ
B. Cung cấp hàng hóa
C. Xử lí xung đột
D. Dịch vụ đi kèm
Câu 21: Hai nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của một nhà quản trị bán hàng là:
A. Phát triển khách hàng mới và giữ chân khách hàng mới
B. Quản lý tồn kho tốt và giao hàng đúng hẹn
C. Đạt mục tiêu trong kỳ kinh doanh của tổ chức và phát triển lực lượng bán hàng
D. Quản lý nhân viên và đảm bảo doanh số
Câu 22: Theo chức năng quản trị, hoạt động quản trị bán hàng gồm các chức
năng:
A. Hoạch định, tổ chức, kiểm soát, đánh giá
B. Hoạch định, tổ chức, kiểm soát, lãnh đạo
C. Tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện, phát triển
D. Tuyển dụng, đào tạo, giao việc, giám sát
Câu 23: Các đối tượng trong các chức năng của quản trị bán hàng theo nghiệp vụ
quản lý là:
A. Chi tiêu, doanh số, mối quan hệ khách hàng, công nợ, chi phí bán hàng, lực lượng
bán hàng
B. Hàng hóa, doanh số, thông tin khách hàng, công nợ, chi phí bán hàng, lực lượng
bán hàng
C. Hàng hóa, doanh số, mối quan hệ khách hàng, công nợ, thông tin cạnh tranh, lực
lượng bán hàng
D. Hàng hóa, doanh số, mối quan hệ khách hàng, công nợ, chi phí bán hàng, lực lượng
bán hàng
Câu 24: Một nhà quản trị bán hàng hiện đại cần có năng lực:
A. Thuyết phục
B. Đàm phán
C. Công nghệ
D. Thương lượng
Câu 25: Kết quả của việc hoạch định là ……… có chủ đích được thực hiện bởi
các nhà quản lý chuyên môn trong doanh nghiệp.
A. Bản dự thảo kế hoạch
B. Bản kế hoạch chính thức
C. Bản kế hoạch không chính thức
D. Các câu trên đều sai
Câu 26: Một doanh nghiệp xác lập mục tiêu tăng trưởng bình quân là 15% trong
3 năm giai đoạn 2016 – 2018. Theo anh/chị, mục tiêu này được gọi là:
A. Mục tiêu chính thức
B. Mục tiêu cụ thể
C. Mục tiêu chiến lược
D. Mục tiêu dài hạn
Câu 27: Theo anh/chị , giữa bán sản phẩm và bán dịch vụ thì mặt hàng nào khó
bán hơn đối với nhân viên bán hàng?
A. Sản phẩm
B. Dịch vụ
Câu 28: Đối với bán dịch vụ, nhân viên bán hàng cần nhấn mạnh yếu tố nào với
khách hàng?
A. Giới thiệu về đặc tính của dịch vụ
B. Giới thiệu các dịnh vụ mà doanh nghiệp đang có
C. Giới thiệu giá trị mà dịch vụ mang lại cho khách hàng
D. Giới thiệu các dịch vụ khác biệt so với đối thủ cạnh tranh
Câu 29: Kiểu bán hàng nhằm tạo lập mối quan hệ để bán hàng trong dài hạn
được gọi là:
A. Bán hàng giao dịch (Transaction Selling)
B. Bán hàng quan hệ (Relationship Selling)
C. Bán hàng đối tác (Partnering Selling)
D. B và C đúng
Câu 30: Mục tiêu của doanh nghiệp trong marketing quan hệ là:
A. Đạt được thương vụ
B. Xây dựng lòng trung thành của khách hàng
C. Đạt được thương vụ đồng thời tạo lập mối quan hệ để bán hàng trong tương lai
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 1: Những sản phẩm nào sau đây thường được sử dụng trong bán hàng giao
dịch (Transaction Selling)?
A. Sản phẩm đại trà có giá trị thấp
B. Sản phẩm có kèm theo dịch vụ sau khi bán, có giá trị tương đối lớn
C. Sản phẩm được hình thành ở tương lai, sản phẩm phải trải qua các cuộc nghiên cứu
khảo sát và có giá trị lớn
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Kiểu bán hàng nào sau đây không đòi hỏi nhân viên bán hàng phải có
trình độ chuyên môn cao?
A. Bán hàng đối tác
B. Bán hàng quan hệ
C. Bán hàng giao dịch
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3: Kiểu bán hàng nào sau đây đòi hỏi nhân viên bán hàng phải có trình độ
chuyên môn cao?
A. Bán hàng giao dịch
B. Bán hàng quan hệ
C. Bán hàng đối tác
D. B và C đúng
Câu 4: Kiểu bán hàng nào sau đây đòi hỏi phải thực hiện các cuộc nghiên cứu
khảo sát trước khi cung cấp sản phẩm, dịch vụ?
A. Bán hàng đối tác
B. Bán hàng quan hệ
C. Bán hàng giao dịch
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 5: Loại hình bán hàng nào sau đây đòi hỏi doanh nghiệp phải giữ mối quan
hệ với khách hàng sau khi bán?
A. Bán hàng giao dịch và bán hàng quan hệ
B. Bán hàng giao dịch và bán hàng đối tác
C. Bán hàng quan hệ và bán hàng đối tác
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 6: Chiến lược kinh doanh có vai trò ……… chiến lược chức năng.
A. Thực thi
B. Định hướng, hỗ trợ
C. Phối hợp
D. Cả A B, C đều sai
Câu 7: Chiến lược Marketing có vai trò ……… các chương trình và kế hoạch bán
hàng.
A. Định hướng, hỗ trợ
B. Thực thi
C. Phối hợp
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8: Chiến lược marketing có vai trò ……… mục tiêu, nhiệm vụ trong chiến
lược kinh doanh.
A. Thực thi
B. Định hướng, hỗ trợ
C. Phối hợp
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 9: Kế hoạch bán hàng được lập cho những mùa lễ tết, hội chợ, triển lãm là
kế hoạch theo ………
A. Thời gian
B. Sản phẩm
C. Khu vực
D. Chiến dịch
Câu 10: Kế hoạch bán hàng cho việc tung sản phẩm ra thị trường là loại kế hoạch
theo ………
A. Thời gian
B. Sản phẩm
C. Khu vực
D. Chiến dịch
Câu 11: Ý nghĩa của công tác kiểm tra trong bán hàng:
A. Phát hiện sai lệch để ngăn ngừa kịp thời, giảm rủi ro tổn thất
B. Để nắm được tiến độ thực hiện kế hoạch
C. Là căn cứ để báo cáo lãnh đạo
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 12: Khi công ty đang áp dụng Chiến lược chi phí thấp, chương trình bán
hàng phù hợp là:
A. Sử dụng nhiều đại lý bán hàng độc lập
B. Tập trung bán hàng quan hệ
C. Nhiều cấp quản lý bán hàng
D. Đánh giánhân viên bán hàng qua chỉ số hành vi
Câu 13: Khi công ty đang áp dụng Chiến lược khác biệt hóa, chương trình bán
hàng phù hợp là:
A. Sử dụng nhiều đại lý bán hàng độc lập
B. Tập trung bán hàng quan hệ
C. Ít cấp quản lý bán hàng
D. Đánh giá nhân viên bán hàng chủ yếu theo kết quả
Câu 14: Cách thức thâm nhập thị trường mục tiêu gồm có:
A. Các lựa chọn lực lượng bán hàng
B. Các lựa chọn phi lực lượng bán hàng
C. Cả 2 cách thức trên
D. Không cách nào
Câu 15: Thâm nhập thị trường thông qua lực lượng bán hàng trực tiếp sẽ có thể
mang lại:
A. Doanh số cao, chi phí bán hàng thấp
B. Doanh số trung bình, chi phí bán hàng trung bình
C. Doanh số thấp, chi phí bán hàng cao
D. Doanh số cao, chi phí bán hàng cao
Câu 16: Trong Marketing quan hệ, lực lượng bán hàng có 4 vai trò:
A. Tạo ra sản phẩm, doanh số, cung cấp dịch vụ và thực thi Marketing quan hệ
B. Tạo ra sản phẩm, chương trình xúc tiến, cung cấp dịch vụ và thực thi Marketing
quan hệ
C. Tạo ra mối quan hệ, doanh số, cung cấp dịch vụ và thực thi Marketing quan hệ
D. Tạo ra sản phẩm, định giá, xúc tiến và phân phối
Câu 17: Lựa chọn 4 vấn đề cần lưu ý cho một bản kế hoạch chiến lược bán hàng:
A. Tình hình hiện tại của bộ phận bán hàng, các xu hướng hiện nay, các mục tiêu quan
trọng nhất, các chiến lược nhằm đạt được những mục tiêu quan trọng
B. Tình hình hiện tại của công ty, các đối thủ cạnh tranh, các chỉ tiêu bán hàng, các
phương thức bán hàng
C. A, B đều đúng
D. A, B đều sai
Câu 18: Kiểu bán hàng giao dịch được sử dụng trong mô hình nào?
A. Tiêu chuẩn hóa
B. Vấn đề - Giải pháp
C. Thỏa mãn nhu cầu
Câu 19: Nhược điểm của mô hình Tiêu chuẩn hóa là:
A. Không đáp ứng được quy trình mua hàng phức tạp
B. Không tạo dựng mối quan hệ tốt với khách hàng
C. Khách hàng có cảm giác tiếp xúc với người bán hàng hơn là người tư vấn
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 20: Ưu điểm của mô hình Tiêu chuẩn hóa là:
A. Rút ngắn thời gian đào tạo nhân viên
B. Dễ ứng dụng
C. Cả 2 đều đúng
D. Cả 2 đều sai
Câu 21: Kỹ năng nào trong các kỹ năng sau đây quyết định thành công của bán
hàng theo mô hình Thỏa mãn nhu cầu:
A. Thuyết phục khách hàng
B. Xử lý vấn đề
C. Kết thúc thương vụ
D. Lắng nghe
Câu 22: Tiến trình mua hàng của khách hàng tổ chức bao gồm mấy bước?
A. 4 bước
B. 5 bước
C. 6 bước
D. 7 bước
Câu 23: Những nội dung chính của tạo dựng hồ sơ khách hàng mới:
A. Xây dựng hồ sơ khách hàng tiềm năng
B. Xây dựng danh sách khách hàng tiềm năng
C. Đánh giá khách hàng tiềm năng
D. Cả 3 nội dung trên
Câu 24: Lợi nhuận vững chắc của doanh nghiệp bao gồm:
A. Lợi nhuận tài chính
B. Uy tín thương hiệu
C. Lòng trung thành của khách hàng
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 25: Mô tả nào dưới đây phù hợp hành vi khách hàng tổ chức:
A. Họ mua hàng với mục đích tiêu dùng cá nhân
B. Người mua ở rộng khắp vùng miền địa lý
C. Nhiều người ảnh hưởng đến quyết định mua hàng
Câu 26: Tuyển dụng nhân sự bộ phận bán hàng của một doanh nghiệp thường ưu
tiên nguồn nào?
A. Bên trong (nội bộ công ty)
B. Bên ngoài
C. Cả bên trong và bên ngoài
D. Tùy theo yêu cầu từng giai đoạn
Câu 27: Nhược điểm của hoạt động tuyển dụng nhân sự ở bên trong (nội bộ) công
ty:
A. Nhân viên thiếu kiến thức và kinh nghiệm bán hàng
B. Nhân viên có xu hướng làm theo lối mòn
C. Dễ gây mâu thuẫn nội bộ
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 28: Mục tiêu của công tác đào tạo bán hàng là:
A. Tăng năng suất lao động
B. Cải thiện tinh thần làm việc của nhân viên
C. Cải thiện mối quan hệ khách hàngách hàng
D. Cả 3 đều đúng
Câu 29: Các hình thức đào tạo:
A. Đào tạo nhân viên mới
B. Đào tạo nhân viên chưa có kinh nghiệm
C. Đào tạo theo chủ đề
D. Bao gồm cả 3 nội dung trên
Câu 30: Phân loại bán hàng theo sự sở hữu hàng hóa bao gồm:
A. Bán sỉ và bán lẻ
B. Bán hàng lưu động và bán hàng tại cửa hàng, quầy hàng
C. Bán hàng tự sản tự tiêu, bán hàng qua trung gian, môi giới, đại lý và bán hàng tự
mua lại từ nhà sản xuất
D. Bán cho người tiêu dùng, bán cho khách hàng công nghiệp, bán cho khách hàng
thương nghiệp và bán xuất khẩu
Câu 1: Nhiệm vụ nào của nhà quản lý bán hàng thuộc về chức năng hoạch định?
A. Thiết lập mục tiêu của bộ phận bán hàng để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp
B. Thiết lập cơ cấu lực lượng bán hàng
C. Thiết lập các chính sách quản l. đội ngũ bán hàng
D. Thiết lập các chính sách đánh giá lực lượng bán hàng
Câu 2: Nhiệm vụ nào của nhà quản lý bán hàng thuộc về chức năng tổ chức?
A. Thiết lập mục tiêu của bộ phận bán hàng để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp
B. Thiết lập cơ cấu lực lượng bán hàng
C. Thiết lập các chính sách quản lý đội ngũ bán hàng
D. Thiết lập các chính sách đánh giá lực lượng bán hàng
Câu 3: Nhiệm vụ nào của nhà quản lý bán hàng thuộc về chức năng lãnh đạo?
A. Thiết lập mục tiêu của bộ phận bán hàng để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp
B. Thiết lập cơ cấu lực lượng bán hàng
C. Thiết lập các chính sách quản lý đội ngũ bán hàng
D. Thiết lập các chính sách đánh giá lực lượng bán hàng
Câu 4: Nhiệm vụ nào của nhà quản lý bán hàng thuộc về chức năng kiểm tra?
A. Thiết lập mục tiêu của bộ phận bán hàng để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp
B. Thiết lập cơ cấu lực lượng bán hàng
C. Thiết lập các chính sách quản lý đội ngũ bán hàng
D. Thiết lập các chính sách đánh giá lực lượng bán hàng
Câu 5: Nhiệm vụ nào dưới đây không thuộc về nhà quản lý bán hàng?
A. Bán hàng
B. Phân tích chi phí bán hàng và chi phí hoạt động chung của doanh nghiệp
C. Thu thập, đánh giá thông tin về khách hàng và thị trường
D. Chăm sóc khách hàng
Câu 6: Nhiệm vụ quản trị đội ngũ bán hàng không bao gồm:
A. Cải tiến quy trình, thủ tục làm việc của bộ phận bán hàng
B. Xây dựng kế hoạch, chỉ tiêu bán hàng
C. Kiểm tra quy trình, tình hình thực hiện công việc của cấp dưới cũng như các quy
trình liên phòng ban
D. Giới thiệu nhân sự để tuyển dụng
Câu 7: Nhà quản lý bán hàng thiết kế chế độ lương bổng, đãi ngộ, khen thưởng
cho đội ngũ bán hàng là đang thực hiện chức năng?
A. Hoạch định
B. Tổ chức
C. Lãnh đạo
D. Kiểm tra
Câu 8: Giám đốc bán hàng toàn quốc có trách nhiệm giữ liên lạc với các giám đốc
bán hàng hàng khác và phối hợp giải quyết các vấn đề liên phòng ban là đang
thực hiện:
A. Nhiệm vụ quản trị hành chính
B. Nhiệm vụ quản trị đội ngũ bán hàng
C. Nhiệm vụ tiếp thị
D. Nhiệm vụ hoạch định và kiểm soát tài chính
Câu 9: “Theo dõi việc sử dụng sp của KH, hướng dẫn lắp đặt, vận hành, sửa
chữa, bảo dưỡng sản phẩm ” nằm trong hoạt động nào của đại diện bán hàng?
A. Dịch vụ sản phẩm
B. Phối hợp với các nhà phân phối
C. Đào tạo/tuyển dụng
D. Theo dõi đơn hàng
Câu 10: “Điều chỉnh đơn hàng, xử lý những vấn đề khi giao hàng” nằm trong
hoạt động nào của đại diện bán hàng?
A. Dịch vụ sản phẩm
B. Theo dõi đơn hàng
C. Đào tạo/tuyển dụng
D. Theo dõi đơn hàng
Câu 11: “Bố trí hàng hóa trưng bày, xây dựng hoạt động quảng cáo, bố trí kho
bãi” nằm trong hoạt động nào của đại diện bán hàng?
A. Dịch vụ khách hàng
B. Theo dõi đơn hàng
C. Đào tạo/tuyển dụng
D. Theo dõi đơn hàng
Câu 12: “Mời khách hàng ăn trưa, ăn tối, giải trí…” nằm trong hoạt động nào
của đại diện bán hàng?
A. Dịch vụ khách hàng
B. Theo dõi đơn hàng
C. Tiếp khách
D. Theo dõi đơn hàng
Câu 13: Đâu không phải tiêu chuẩn là một đại diện bán hàng giỏi:
A. ĐDBH giỏi là người thông thạo nghiệp vụ
B. ĐDBH giỏi là người có kỹ năng giao tiếp tốt
C. ĐDBH giỏi là người dùng thủ đoạn để bán được nhiều sản phẩm
D. ĐDBH giỏi là người thông hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng
Câu 14: “Kiểm tra giám sát việc thực hiện chỉ tiêu bán hàng của đại diện bán
hàng thông qua các báo cáo hàng ngày” là nhiệm vụ của:
A. Giám đốc bán hàng toàn quốc
B. Giám đốc bán hàng khu vực
C. Giám sát bán hàng
D. Nhân viên bán hàng
Câu 15: Kỹ năng lãnh đạo động viên không cần thiết với:
A. Giám đốc bán hàng toàn quốc
B. Giám đốc bán hàng khu vực
C. Giám sát bán hàng
D. Nhân viên bán hàng
Câu 16: Ai là người lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp lực lượng bán hàng của công ty?
A. Giám đốc điều hành
B. Tổng giám đốc
C. Giám đốc bán hàng toàn quốc
D. Chủ tịch HĐQT
Câu 17: Kết quả bán hàng của đại diện bán hàng phụ thuộc phần lớn vào:
A. Sản phẩm có mẫu mã đẹp
B. Do sản phẩm quảng cáo nhiều
C. Do kỹ năng thuyết phục của đại diện bán hàng
D. Sản phẩm dễ tìm kiếm
Câu 18: “Điều hành và kiểm soát các mối quan hệ với khách hàng quốc gia” là nhiệm
vụ của:
A. Giám đốc bán hàng toàn quốc
B. Giám đốc bán hàng khu vực
C. Giám sát bán hàng
D. Giám đốc bán hàng cho khách hàng quốc gia
Câu 19: Chọn nhân viên bán hàng vào vị trí giám đốc gồm mấy bước:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 20: Yêu cầu kỹ năng công việc của giám đốc bán hàng:
A. Kiến thức chuyên môn
B. Làm việc đơn độc, tự lực và chỉ cần hiểu rõ điểm mạnh cũng như điểm yếu của bản
thân
C. Chuyên môn, truyền đạt, hoạch định, lãnh đạo, khuyến khích, huấn luyện
D. Kiến thức chuyên môn, Làm việc đơn độc, tự lực và chỉ cần hiểu rõ điểm mạnh
cũng như điểm yếu của bản thân, Chuyên môn, truyền đạt, hoạch định, lãnh đạo,
khuyến khích, huấn luyện
Câu 21: Những người bán hàng chuyên nghiệp luôn biết cách học hỏi từ sự trải
nghiệm của bản thân và của người khác và luôn đặt ra những mục tiêu cao hơn
cho chính bản thân mình. Đó là:
A. Kỹ năng cần thiết để trở thành giám đốc bán hàng chuyên nghiệp
B. Kiến thức cần thiết để trở thành giám đốc bán hàng chuyên nghiệp
C. Niềm đam mê và sự trải nghiệm để trở thành giám đốc bán hàng chuyên nghiệp
D. Khả năng học hỏi, quan sát, lãnh đạo giám đốc bán hàng chuyên nghiệp
Câu 22: Đâu không phải là trách nhiệm của 1 giám đốc bán hàng?
A. Chịu trách nhiệm phát triển lực lượng bán hàng
B. Phát triển những cơ hội kinh doanh trong dài hạn
C. Tìm kiếm khách hàng
D. Phát triển quan hệ kinh doanh trong dài hạn
Câu 23: Quan hệ của giám đốc bán hàng?
A. Làm việc đơn độc tư lực
B. Làm việc đơn độc tự lực và chỉ cần hiểu rõ điểm mạnh điểm yếu của bản thân
C. Chỉ cần thiết lập mối quan hệ với nhân viên
D. Thiết lập mối quan hệ tốt với nhân viên và các bộ phận khác trong công ty
Câu 24: Đâu là trách nhiệm của giám đốc bán hàng?
A. Phát triển lực lượng bán hàng
B. Thi hành những chính sách tiếp thị sản phẩm
C. Phát triển những cơ hội quan hệ kinh doanh trong dài hạn
D. Lập kế hoạch kinh doanh
Câu 25: Giám đốc bán hàng cần phát triển các kỹ năng?
A. Lãnh đạo và phân tích
B. Lãnh đạo, phân tích và dự báo
C. Lãnh đạo, phân tích, dự báo và đề ra hạn ngạch
D. Lãnh đạo, phân tích, dự báo, đề ra hạn ngạch và lập ngân sách bán hàng
Câu 26: Để trở thành giám đốc bán hàng chuyên nghiệp cần có?
A. Niềm đam mê và sự trải nghiệm
B. Kiến thức cần thiết
C. Kỹ năng cần thiết
D. Niềm đam mê và sự trải nghiệm, Kiến thức cần thiết, Kỹ năng cần thiết
Câu 27: Để đánh giá hiệu quả năng suất bán hàng của khu vực, nhân viên bán
hàng khác nhau. Giám đốc bán hàng cần trang bị kỹ năng phân tích về cái gì?
A. Doanh số và chi phí
B. Doanh số và tài chính
C. Chi phí và tài chính
D. Doanh số, chi phí và tài chính
Câu 28: Đâu không phải là chức năng của một giám đốc bán hàng:
A. Dự báo nhu cầu nhân lực của công ty
B. Quản lý lực lượng bán hàng
C. Thiết lập các mục tiêu bán hàng
D. Dự báo doanh số bán hàng của công ty
Câu 29: Mục đích của đánh giá thực hiện bán hàng đưa ra các hoạt động
để ........................... doanh số bán hàng cho nhân viên trong thời gian sau.
A. Giảm
B. Thay đổi
C. Không thay đổi
D. Tăng
Câu 30: Có mấy nhóm tiêu chuẩn thường được áp dụng để đánh giá thực hiện
bán hàng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 1: Đâu không phải tiêu chuẩn đo lường kết quả bán hàng?
A. Lượng bán hàng
B. Tỷ lệ bán hàng
C. Số cuộc gọi, thăm viếng bán hàng
D. Đơn đặt hàng
Câu 2: Đâu không phải tiêu chuẩn đo lường hoạt động bán hàng?
A. Lợi nhuận theo sản phẩm, loại khách hàng
B. Số cuộc gọi, thăm viếng khách hàng
C. Số ngày làm việc
D. Quan hệ với khách hàng
Câu 3: Phần cứng trong thù lao bán hàng là khoản tiền lương cơ bản hay một tài
khoản rút tiền nhằm thỏa mãn điều gì để một nhân viên bán hàng có thể tồn tại
và hoạt động, bảo đảm thu nhập ổn định cho nhân viên bán hàng?
A. Nhu cầu tối đa
B. Nhu cầu tối thiểu
C. Nhu cầu cấp thiết
D. Nhu cầu hoàn thiện
Câu 4: Phần cứng trong thù lao bán hàng là ........................ để nhằm thỏa mãn
nhu cầu tối thiểu để một nhân viên bán hàng có thể tồn tại và hoạt động, bảo đảm
thu nhập ổn định cho nhân viên bán hàng.
A. Khoản tiền lương cơ bản hay một tài khoản rút tiền
B. Khoản tiền nghỉ phép có hưởng lương
C. Khoản công tác phí
D. Khoản trợ cấp ốm đau hay tai nạn, trợ cấp hưu trí, bảo hiểm nhân thọ…
Câu 5: Phần phụ cấp trong thù lao bán hàng là .............................. để bảo đảm cho
nhân viên bán hàng trang trải những chi phí liên quan đến chuyện đi lại, ăn ở và
giải trí trong thời gian công tác?
A. Những khoản công tác phí
B. Những khoản tiền bảo đảm mức sống
C. Những khoản tiền nghỉ phép có hưởng lương
D. Những khoản tiền lương cơ bản
Câu 6: Nội dung nào không nằm trong phạm vi cơ bản của chương trình đào tạo?
A. Hiểu biết về thị trường
B. Hiểu biết về công nghệ bán hàng
C. Đánh giá thực hiện công việc
D. Hiểu biết về công ty
Câu 7: Kỹ năng nào không nằm trong nội dung đào tạo đội ngũ bán hàng:
A. Kỹ năng hoạch định và tổ chức
B. Kỹ năng bán hàng
C. Kỹ năng quản lý thời gian
D. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
Câu 8: Bước đầu tiên trong quy trình tuyển dụng nhân viên bán hàng là:
A. Thông báo tuyển dụng
B. Mời phỏng vấn
C. Nhận dạng nhu cầu
D. Nhận hồ sơ
Câu 9: Chọn ra câu không đúng trong những câu dưới đây:
A. Bán hàng mang về lợi ích cho cả người mua lẫn người bán.
B. Bán hàng là nguyên nhân gây ra khan hiếm hàng hóa vì việc thu về lợi nhuận trong
bán hàng khiến cho các doanh nghiệp cố tình tạo ra tình trạng khan hiếm để nâng giá
bán hàng hóa.
C. Bán hàng đóng vai trò lưu thông tiền tệ trong guồng máy kinh tế.
D. Bán hàng giúp hàng hóa được luân chuyển từ nơi khan hiếm đế nơi có nhu cầu.
Câu 10: Chọn ra câu không đúng trong những câu dưới đây:
A. Lợi nhuận bán hàng là yếu tố làm tăng giá bán của sản phẩm.
B. Bán hàng giúp cho hàng hóa được luân chuyển từ nơi sản xuất đến tay người tiêu
dùng.
C. Bán hàng đóng vai trò lưu thông tiền tệ trong guồng máy kinh tế.
D. Bán hàng giúp hàng hóa được luân chuyển từ nơi khan hiếm đế nơi có nhu cầu.
Câu 11: Bán hàng đóng vai trò mang lại lợi ích cho người mua lẫn người bán vì:
A. tiền thu về hoạt động bán hàng sẽ tiếp tục được đưa vào sản xuất để tiếp tục sinh lợi
sau đợt bán hàng tiếp theo, cứ như thế việc bán hàng sẽ giúp cho luồng tiền quay v.ng
từ tay người mua sang tay người bán rồi về lại tay người mua một cách liên tục.
B. người mua hưởng được lợi ích từ sản phẩm, người bán hưởng được lợi ích từ hoạt
động kinh doanh.Việc bán hàng giúp cho hàng hóa được lưu chuyển từ nơi sản xuất
đến tay người tiêu dùng, mỗi vòng luân chuyển đều phát sinh lợi ích cho cả hai bên.
C. bán hàng giúp cho doanh nghiệp luân chuyển hàng hóa từ nơi dư thừa sang nơi có
nhu cầu, do đó sẽ mang về lợi ích cho doanh nghiệp, còn người mua được lợi vì bán
hàng giúp giảm tình trạng khan hiếm.
D. người mua hưởng được lợi ích từ sản phẩm, người bán hưởng được lợi ích từ hoạt
động kinh doanh, từ đó luồng tiền quay vòng từ tay người mua sang tay người bán rồi
về lại tay người mua một cách liên tục, mỗi vòng luân chuyển đều phát sinh lợi ích cho
cả hai bên.
Câu 12: Sự khác nhau giữa hai công cụ truyền thông quảng cáo và lực lượng bán
hàng ở chỗ:
A. quảng cáo là loại công cụ truyền thông có tính hữu hiệu hơn lực lượng bán hàng.
B. quảng cáo là loại công cụ truyền thông cá thể c.n lực lượng bán hàng là loại công cụ
truyền thông phi cá thể.
C. quảng cáo là loại hình truyền thông hai chiều còn lực lượng bán hàng là loại hình
truyền thông một chiều.
D. quảng cáo là loại hình truyền thông một chiều còn lực lượng bán hàng là loại hình
truyền thông hai chiều.
Câu 13: Ưu điểm nổi trội của công cụ lực lượng bán hàng so với công cụ quảng
cáo là:
A. Xây dựng mối quan hệ cá nhân lâu dài với người ra quyết định mua hàng.
B. Thu nhận phản hồi của khách hàng về sản phẩm.
C. Thuận lợi trong tình huống bán hàng phức tạp.
D. Điều chỉnh kịp thời giải pháp tiếp thị khách hàng cho phù hợp nhu cầu dự báo của
khách hàng.
Câu 14: Bán hàng cho các đại lý là cách thức phân loại bán hàng theo:
A. Địa điểm bán hàng.
B. Hình thức cửa hàng.
C. Sự sở hữu hàng hóa.
D. Đối tượng mua.
Câu 15: Bán hàng tại các sạp chợ hay các tiệm tạp hóa là cách thức phân loại bán
hàng theo:
A. địa điểm bán hàng
B. hình thức cửa hàng
C. hình thái hàng hóa
D. sự sở hữu hàng hóa
Câu 16: Bán cho khách hàng công nghiệp là cách thức phân loại bán hàng theo:
A. Đối tượng mua
B. Hình thức cửa hàng
C. Loại hàng hiện tại hay tương lai
D. Sự sở hữu hàng hóa
Câu 17: Phân loại bán hàng theo hình thái của hàng hóa bao gồm:
A. Bán hàng hiện có và hàng sẽ có
B. Bán hàng lưu động và bán hàng tại cửa hàng, quầy hàng
C. Bán hàng tự sản tự tiêu, bán hàng qua trung gian, môi giới, đại lý và bán hàng tự
mua lại từ nhà sản xuất
D. Bán hàng hóa, bán dịch vụ, và bán các giấy tờ có giá trị
Câu 18: Khởi đầu với giá khá cao là kỹ thuật thuộc bước nào trong quy trình bán
hàng:
A. Nhận dạng nhu cầu
B. Trình bày và giới thiệu sản phẩm
C. Ứng xử với những chỉ trích
D. Thương lượng
Câu 19: Yêu cầu khách hàng đặt hàng là kỹ thuật thuộc bước nào trong quy
trình bán hàng:
A. Nhận dạng nhu cầu
B. Trình bày và giới thiệu sản phẩm
C. Ứng xử với những chỉ trích
D. Kết thúc vụ chào bán
Câu 20: Kỹ năng thăm dò được sử dụng để:
A. Giúp khách hàng biết được lợi ích của sản phẩm
B. Giúp nhân viên bán hàng nhận biết nhu cầu khách hàng
C. Giúp nhân viên bán hành đối phó với những chỉ trích của khách hàng
D. Dùng để thương lượng với khách hàng
Câu 21: Ứng dụng không liên quan đến bán hàng trong tiếp thị từ xa không bao
gồm:
A. Xử lý và quản lý các đơn đặt hàng
B. Lưu trữ hồ sơ về khách hàng
C. Cung cấp cho nhân viên chào hàng danh sách các khách hàng tiềm năng
D. Cung cấp thông tin cho khách hàng
Câu 22: Đánh giá hiệu quả triển lãm thương mại bằng:
A. Doanh số đạt được
B. Số lượng khách hàng đặt mua
C. Tùy vào mục tiêu công ty đặt ra khi tham gia triển lãm
D. Lợi nhuận đạt được
Câu 23: Những hoạt động chính của giám đốc bán hàng:
A. Xây dựng và phát triển hệ thống phân phối, hệ thống khách hàng
B. Chăm sóc khách hàng
C. Tuyển dụng, đào tạo và phát triển đội ngũ bán hàng
D. Xây dựng và phát triển hệ thống phân phối, hệ thống khách hàng, chăm sóc khách
hàng, tuyển dụng, đào tạo và phát triển đội ngũ bán hàng…
Câu 24: Đâu không phải là trách nhiệm của giám đốc bán hàng?
A. Lập kế hoạch bán hàng
B. Giám sát quá trình sản xuất
C. Tuyển dụng, đào tạo đội ngũ bán hàng
D. Đánh giá kết quả hoạt động bán hàng
Câu 25: “Khi giám đốc bán hàng vì quyền lợi của công ty có thể đưa ra các quyết
định bất lợi cho nhân viên” liên quan đến vấn đề đạo đức giữa giám đốc bán hàng
và:
A. Công ty
B. Lực lượng bán hàng
C. Đối thủ cạnh tranh
D. Khách hàng
Câu 26: “Khi giám đốc bán hàng vì quyền lợi mình có thể đưa ra các quyết định
ảnh hưởng đến quyền lợi của doanh nghiệp” liên quan đến vấn đề đạo đức giữa
giám đốc bán hàng và:
A. Công ty
B. Lực lượng bán hàng
C. Đối thủ cạnh tranh
D. Khách hàng
Câu 27: Lý do để một nhân viên bán hàng nỗ lực trở thành một giám đốc bán
hàng:
A. Gia nhập đội ngũ các nhà quản trị
B. Thu nhập cao
C. Các ưu đãi khác
D. Có vị trí, thu nhập cao và có nhiều ưu đãi
Câu 28: Giám đốc bán hàng cần:
A. Thường xuyên phải thực hiện việc dự báo bán hàng, từ đó lập hạn ngạch và ngân
sách bán hàng phân bổ cho từng khu vực, nhóm hay nhân viên bán hàng
B. Tìm kiếm khách hàng, tăng doanh thu trong khu vực, sản phẩm mình được phân
công phụ trách
C. Tập trung vào khách hàng và cố gắng xây dựng niềm tin từ khách hàng
D. Nghiên cứu thị trường khu vực nhất định để lên kế hoạch bán hàng
Câu 29: Đâu là yếu tố không nằm trong quá trình lựa chọn nhân viên bán hàng
để bổ nhiệm Giám đốc bán hàng:
A. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp
B. Xác định các ứng cử viên có khả năng
C. Tham khảo ý kiến với cấp quản trị
D. Xác định ứng cử viên là nhân viên toàn công ty
Câu 30: Một trong những khó khăn lớn nhất đối với Giám đốc bán hàng mới là:
A. Thiếu các kỹ năng, năng lực quản lý
B. Thiếu kiến thức cần thiết
C. Thiếu kinh nghiệm bán hàng
D. Thiếu khả năng thuyết phục
Câu 1: Các tiêu chuẩn đối với Giám đốc bán hàng cần được phổ biến rộng rãi
trong lực lượng bán hàng. Điều này sẽ:
A. Tạo được sự chú ý từ các nhân viên
B. Kích thích, động viên cho các nhân viên bán hàng phấn đấu và khi vị trí trống thì
doanh nghiệp dễ dàng xác định được các ứng viên
C. Thu hút được nhiều ứng viên từ bên ngoài
D. Tạo điều kiện cho công ty xem xét được khả năng của nhiều ứng viên
Câu 2:Đâu không phải là phẩm chất và khả năng của một Giám Đốc bán hàng:
A. Hoài bão trở thành Giám đốc bán hàng
B. Khả năng giao tiếp, tạo mối quan hệ
C. Làm mọi cách để kinh doanh có lợi
D. Tinh thần tổ chức và kỷ luật trong công việc
Câu 3: Để thành công trong quá trình chuyển tiếp thường được xem là khó khăn
nhất, Giám đốc bán hàng mới cần:
A. Trang bị các kỹ năng, năng lực
B. Có thái độ học hỏi: sẵn sàng học hỏi, thay đổi, thích nghi, tìm kiếm sự hỗ trợ khi
cần
C. Có kinh nghiệm bán hàng
D. Có khả năng lãnh đạo
Câu 4: Nhiệm vụ quan trọng của Giám đốc bán hàng với nhân viên bán hàng:
A. Động viên, khuyến khích , tạo cơ hội thăng tiến cho nhân viên bán hàng
B. Chỉ ra khuyết điểm và phải tạo áp lực để nhân viên bán hàng bán được nhiều sản
phẩm của công ty
C. Tạo cơ hội thăng tiến cho nhân viên bán hàng
D. Bán được thật nhiều sản phẩm cho công ty tăng doanh số không cần xem trọng quá
nhiều đến nhân viên
Câu 5: Giám đốc bán hàng hiệu quả là khi:
A. Làm tăng doanh số và lợi nhuận, xây dựng được đội ngũ chào hàng
B. Làm tăng doanh số và lợi nhuận, xây dựng được đội ngũ chào hàng, lãnh đạo tốt và
quản lý đội ngũ chào hàng hiệu quả
C. Lãnh đạo tốt và quản lý đội ngũ chào hàng hiệu quả
D. Làm tăng doanh số, lãnh đạo tốt và quản lý đội ngũ chào hàng hiệu quả
Câu 6: Vấn đề đạo đức của giám đốc bán hàng và công ty:
A. Giám đốc bán hàng đối diện với những áp lực của việc hoàn thành các mục tiêu bán
hàng, có thể vi phạm một cách vô tình hay cố ý những quy định của công ty, ảnh
hưởng đến quyền lợi của doanh nghiệp, cổ đông
B. Giám đốc bán hàng vì quyền lợi công ty có thể đưa đến những bất lợi cho một nhân
viên bán hàng nào đó
C. Trong nhiều trường hợp, các quyết định của Giám đốc bán hàng có thể dẫn đến các
vấn đề đạo đức trong kinh doanh
D. Khác với các vấn đề đạo đức với công ty, nhân viên bán hàng, các vấn đề liên quan
đến đối thủ cạnh tranh, khách hàng có thể gần với ranh giới pháp luật
Câu 7: Kiến thức cần thiết của Giám Đốc bán hàng chuyên nghiệp:
A. Kiến thức chuyên môn về thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm,
chiến lược giá cả và chính sách bán hàng thì phải am hiểu những kiến thức về lịch sử,
địa lý và văn học
B. Bán hàng, đàm phán thương lượng, lập kế hoạch, thiết lập mục tiêu, phân tích báo
cáo, giám sát, kiểm tra, tuyển dụng, huấn luyện và giao tiếp một cách xuất sắc
C. Có niềm đam mê, vì đây là một vị trí nhiều áp lực và sự đào thải rất cao
D. Giải quyết xung đột, mâu thuẫn, làm việc nhóm nhằm liên kết với các giám đốc của
các bộ phận khác cũng như khách hàng và cấp dưới của mình
Câu 8: “Đại diện các phòng ban lập thành một nhóm để thảo luận và lập ra dự
báo bán hàng” là phương pháp dự báo:
A. Theo nguyên nhân
B. Kỳ vọng người tiêu dùng
C. Theo thời gian
D. Tham khảo ý kiến của chuyên gia
Câu 9: “Đặt câu hỏi trực tiếp với người tiêu dùng về kế hoạch mua của họ” là
phương pháp dự báo:
A. Tham khảo ý kiến của chuyên gia
B. Theo nguyên nhân
C. Kỳ vọng người tiêu dùng
D. Theo thời gian
Câu 10: Hạn ngạch được hiểu là:
A. Là một bản liệt kê các yếu tố chi phí theo chức năng có liên quan đến bán hàng cá
nhân ở một vùng lãnh thổ hoặc vùng hoạt động
B. Một phần hoăc tỷ lệ trong tổng số chỉ tiêu bán hàng của công ty được phân bổ cho
một khu vực, nhóm bán hàng, một nhân viên bán hàng... phải thực hiện trong một giai
đoạn
C. Là khối lượng hàng bán thực sự của một ngành nhất định ở thị trường cụ thể trong
một giai đoạn nhất định
D. Là doanh số, khối lượng cao nhất mà công ty có thể đạt được trong một giai đoạn
nhất định
Câu 11: Đâu không phải là mục đích của việc đề ra hạn ngạch:
A. Kiểm soát
B. Khuyến khích
C. Huấn luyện
D. Đánh giá
Câu 12: Ngân sách bán hàng được hiểu là một bản liệt kê các yếu tố chi phí theo
chức năng có liên quan đến ........................ ở một vùng lãnh thổ hoặc vùng hoạt
động?
A. Bán hàng tập thể
B. Bán hàng cá nhân
C. Bán hàng doanh nghiệp
D. Bán hàng công ty
Câu 13: Có mấy phương pháp xây dựng ngân sách cơ bản:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 14: Xây dựng các định mức bán hàng thông thường phải như thế nào với dự
báo tiêu thụ của doanh nghiệp nhằm kích thích nhà quản lý bánhàng và nhân
viên bán hàng nỗ lực tối đa?
A. Tỷ lệ
B. Cao hơn
C. Thấp hơn
D. Không thay đổi
Câu 15: Xây dựng các định mức bán hàng thông thường phảicao hơn dự báo tiêu
thụ của doanh nghiệp nhằm kích thích ai nỗ lực tối đa?
A. Nhà quản lý bán hàng
B. Nhân viên bán hàng
C. Nhà quản lý bánhàng và nhân viên bán hàng
D. Nhà kinh doanh và nhân viên
Câu 16: Để đánh giá nhân viên bán hàng, nhà quản lý sẽ làm gì với thành tích
bán hàng của các nhân viên bán hàng khác nhau?
A. So sánh, xếp hạng
B. Phân tích, tổng hợp
C. Phân tích, xếp hạng
D. So sánh, tổng hợp
Câu 17: Đánh giá thực hiện được hiểu là việc thiết lập ....................., so sánh kết
quả nhân viên bán hàng đạt được với các mục tiêu đã đề ra, thưởng hay đưa ra
các biện pháp cải thiện đối với nhân viên bán hàng?
A. Các đề xuất
B. Các giải pháp
C. Các mục tiêu thực hiện
D. Các dữ liệu
Câu 18: Triết lý của Giai đoạn chú trọng bán hàng:
A. Tập trung vào lòng trung thành của khách hàng. Xây dựng mối quan hệ lâu dài
B. Thỏa mãn càng nhiều nhu cầu khách hàng thì càng bán được hàng
C. Chỉ cần cung cấp đủ số lượng cho khách hàng với mức giá vừa phải
D. Bằng mọi cách bán được càng nhiều hàng càng tốt, kể cả dùng tiểu sảo
Câu 19: Triết lý của Giai đoạn chú trọng khách hàng:
A. Thỏa mãn càng nhiều nhu cầu khách hàng thì càng bán được hàng
B. Tập trung vào lòng trung thành của khách hàng. Xây dựng mối quan hệ lâu dài
C. Chỉ cần cung cấp đủ số lượng cho khách hàng với mức giá vừa phải
D. Bằng mọi cách bán được càng nhiều hàng càng tốt, kể cả dùng tiểu sảo
Câu 20: Triết lý của Giai đoạn chú trọng mối quan hệ:
A. Thỏa mãn càng nhiều nhu cầu khách hàng thì càng bán được hàng
B. Chỉ cần cung cấp đủ số lượng cho khách hàng với mức giá vừa phải
C. Tập trung vào lòng trung thành của khách hàng. Xây dựng mối quan hệ lâu dài
D. Bằng mọi cách bán được càng nhiều hàng càng tốt, kể cả dùng tiểu sảo
Câu 21: Vai trò của người bán hàng trong giai đoạn chú trọng sản phẩm là?
A. Người cung cấp
B. Người thuyết phục
C. Người giải quyết vấn đề
D. Người sáng tạo giá trị
Câu 22: Vai trò của người bán hàng trong giai đoạn chú trọng bán hàng là?
A. Người cung cấp
B. Người thuyết phục
C. Người giải quyết vấn đề
D. Người sáng tạo giá trị
Câu 23: Người sử dụng trong hành vi mua sắm của tổ chức là:
A. Người có quyền hạn trong việc lựa chọn nhà cung cấp
B. Người khởi đầu quá trình mua
C. Người thực tế cử dụng sản phẩm
D. Người có quyền hạn dàn xếp trong hợp đồng
Câu 24: Người khởi xướng trong hành vi mua sắm của tổ chức là:
A. Người có quyền hạn trong việc lựa chọn nhà cung cấp
B. Người khởi đầu quá trình mua
C. Người thực tế sử dụng sản phẩm
D. Người có quyền hạn dàn xếp trong hợp đồng
Câu 25: Người quyết định trong hành vi mua sắm của tổ chức là:
A. Người có quyền hạn trong việc lựa chọn nhà cung cấp
B. Người khởi đầu quá trình mua
C. Người thực tế cử dụng sản phẩm
D. Người có quyền hạn dàn xếp trong hợp đồng
Câu 26: Người mua trong hành vi mua sắm của tổ chức là:
A. Người có quyền hạn trong việc lựa chọn nhà cung cấp
B. Người khởi đầu quá trình mua
C. Người thực tế cử dụng sản phẩm
D. Người có quyền hạn dàn xếp trong hợp đồng
Câu 27: Kỹ năng nào dưới đây thuộc về kỹ năng hỗ trợ cho kỹ năng bán hàng?
A. Kỹ năng trưng bày hàng hóa
B. Kỹ năng xử lý khách hàng khó tính
C. Kỹ năng đàm phán
D. Kỹ năng thiết kế thư chào hàng hiệu quả
Câu 28: Nhân viên bán hàng cần phải am hiểu về đối thủ cạnh tranh để giúp đỡ:
A. Khách hàng mua được sản phẩm tốt
B. Duy trì mối quan hệ đối với khách hàng
C. Nói rõ điểm yếu của đối thủ cạnh tranh cho khách hàng biết
D. Tìm ra lý lẽ để thuyết phục khách hàng
Câu 29: Nhân viên bán hàng cần phải hiểu rõ doanh nghiệp mình đang phục vụ
vì trong lúc bán hàng:
A. Nếu có tình huống khó quyết định thì nhân viên bán hàng biết rõ phải chuyển sự
việc cho ai để giải quyết.
B. Nhân viên bán hàng nói cho khách hàng biết trách nhiệm và nhiệm vụ của mình tới
đâu để khách hàng hiểu và thông cảm.
C. Nhân viên bán hàng có thêm những thông tin về doanh nghiệp để cung cấp cho
khách hàng.
D. Khách hàng luôn xem nhân viên bán hàng là đại diện cho doanh nghiệp, nên nhân
viên bán hàng sẽ ý thức rõ vị trí, vai trò, nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đối với
khách hàng.
Câu 30: Chọn ra câu đúng trong các câu dưới đây:
A. Việc tìm hiểu rõ doanh nghiệp mình đang phục vụ giúp cho nhân viên bán hàng
hiểu rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đối với khách hàng.
B. Việc tìm hiểu rõ doanh nghiệp mình đang phục vụ giúp cho nhân viên bán hàng
hiểu rõ vị trí, vai trò của doanh nghiệp trong xã hội.
C. Việc tìm hiểu rõ doanh nghiệp mình đang phục vụ giúp cho nhân viên bán hàng
nhận được sự tin tưởng của khách hàng dành cho bản thân.
D. Việc tìm hiểu rõ doanh nghiệp mình đang phục vụ giúp cho nhân viên bán hàng
lường trước được các tình huống khó mà khách hàng có thể tạo ra.
Câu 1: Để tìm hiểu nhu cầu khách hàng thì cần sử dụng:
A. Kỹ năng nói câu lợi ích
B. Kỹ năng thăm dò
C. Kỹ năng thuyết phục
D. Kỹ năng từ chối
Câu 2: Để trình bày lợi ích của sản phẩm thì cần sử dụng:
A. Kỹ năng nói câu lợi ích
B. Kỹ năng thăm dò
C. Kỹ năng thuyết phục
D. Kỹ năng từ chối
Câu 3: Đặt câu hỏi cho khách hàng là kỹ thuật thuộc bước nào trong quy trình
bán hàng?
A. Nhận dạng nhu cầu
B. Trình bày và giới thiệu sản phẩm
C. Ứng xử với những chỉ trích
D. Thương lượng
Câu 4: Bán hàng có dẫn chứng là kỹ thuật thuộc bước nào trong quy trình bán
hàng?
A. Nhận dạng nhu cầu
B. Trình bày và giới thiệu sản phẩm
C. Ứng xử với những chỉ trích
D. Thương lượng
Câu 5: Lắng nghe và không làm gián đoạn là kỹ thuật thuộc bước nào trong quy
trình bán hàng?
A. Nhận dạng nhu cầu
B. Trình bày và giới thiệu sản phẩm
C. Ứng xử với những chỉ trích
D. Thương lượng
Câu 6: Quá trình lựa chọn Nhân Viên Bán Hàng để bổ nhiệm Giám Đốc Bán
Hàng gồm các bước chính:
A. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp; Xác định các ứng cử viên có khả
năng
B. Tham khảo ý kiến với cấp quản trị; Xác định những ứng cử viên có khả năng
C. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp; Xác định các ững cử viên có khả
năng; Tham khảo ý kiến với cấp quản trị
D. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp; Tham khảo ý kiến với cấp quản trị
Câu 7: Trách nhiệm của Giám đốc bán hàng:
A. Phát triển lực lượng bán hàng
B. Phát triển những cơ hội bán hàng
C. Quan hệ kinh doanh dài hạn
D. Phát triển lực lượng bán hàng, phát triển những cơ hội bán hàng, quan hệ kinh
doanh dài hạn
Câu 8: Một trong những khó khăn lớn nhất đối với Giám Đốc Bán Hàng mới:
A. Thiếu các kỹ năng, năng lực quản lý
B. Thiếu năng lực, thái độ
C. Thái độ, kỹ năng quản lý
D. Thiếu kỹ năng quản lý
Câu 9: Trách nhiệm của nhân viên bán hàng khác với giám đốc bán hàng là:
A. Tìm kiếm khách hàng
B. Tăng doanh thu trong khu vực, sản phẩm mà mình phụ trách
C. Xây dựng sự tin tưởng của khách hàng đối với sản phẩm
D. Tìm kiếm khách hàng, tăng doanh thu trong khu vực, sản phẩm mà mình phụ trách
Câu 10: Giám Đốc Bán Hàng mới cần có thái độ học hỏi như thế nào?
A. Sẵn sàng học hỏi
B. Thay đổi & thích nghi
C. Tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần
D. Sẵn sàng học hỏi, Thay đổi & thích nghi, Tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần
Câu 11: Trách nhiệm nào không phải của giám đốc bán hàng?
A. Chịu trách nhiệm phát triển lực lượng bán hàng và phát triển những cơ hội
B. Quan hệ kinh doanh trong dài hạn
C. Tìm kiếm khách hàng, tăng doanh thu
D. Chịu trách nhiệm phát triển lực lượng bán hàng và phát triển những cơ hội, Quan hệ
kinh doanh trong dài hạn, Tìm kiếm khách hàng, tăng doanh thu
Câu 12: Để đánh giá hiệu quả, năng suất bán hàng của các khu vực, nhân viên
bán hàng khác nhau, giám đốc bán hàng cần trang bị các kiến thức về?
A. Doanh số
B. Giao tiếp
C. Chi phí, tài chính
D. Doanh số, chi phí, tài chính
Câu 13: 3 bước chính trong quá trình lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm
làm giám đốc bán hàng là:
A. Đánh giá kết quả trong thời gian qua, động viên nhân viên bán hàng nâng cao hiệu
quả thực hiện, lựa chọn nhân viên xuất sắc
B. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp, động viên nhân viên, lựa chọn nhân
viên
C. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp, xác định các ứng viên có khả năng,
Tham khảo ý kiên với cấp quản trị
D. Đánh giá kết quả trong thời gian qua, động viên nhân viên bán hàng nâng cao hiệu
quả thực hiện, lựa chọn nhân viên xuất sắc, Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích
hợp, động viên nhân viên, lữa chọn nhân viên, Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn
thích hợp, xác định các ứng viên có khả năng, Tham khảo ý kiên với cấp quản trị
Câu 14: Một trong những khó khăn lớn nhất đối với giám đốc bán hàng mới là:
A. Thiếu kỹ năng và năng lực quản lý
B. Kỹ năng giao tiếp kém
C. Không thân thiện
D. Kỹ năng giao tiếp kém, Không thân thiện
Câu 15: Vai trò của giám đốc bán hàng là:
A. Vận động viên
B. Huấn luyện viên
C. Cổ động viên
D. Vận động viên, Huấn luyện viên, Cổ động viên
Câu 16: Thu nhập mềm của nhân viên bán hàng bao gồm:
A. Thưởng vượt chỉ tiêu, thưởng thành tích công tác
B. Phần trăm doanh thu,thưởng vượt chỉ tiêu, thưởng thanh toán
C. Thưởng vượt chỉ tiêu, thành tích công tác, thưởng thanh toán
D. Doanh số tính theo kỳ, thưởng vượt chỉ tiêu, thưởng thành tích công tác
Câu 17: “Lương cơ bản” thuộc thành phần:
A. Thu nhập mềm
B. Lương cứng
C. Hoa hồng
D. Phúc lợi
Câu 18: “Thưởng thanh toán” thuộc thành phần:
A. Tiền hoa hồng
B. Lương mềm
C. Lương cứng
D. Phúc lợi
Câu 19: Đâu không phải là biểu hiện thuộc thành phần “thu nhập mềm”:
A. Thưởng vượt chỉ tiêu
B. Doanh số tính theo kỳ
C. Thưởng thanh toán
D. Thưởng thành tích công tác
Câu 20: Trả lương cho nhân viên bán hàng theo lương cứng gồm có:
A. Lương cơ bản, hệ số chức vụ, trách nhiệm, hệ số lương cơ bản
B. Lương cơ bản, phần trăm doanh thu
C. Lương cơ bản, phần trăm lợi nhuận
D. Lương cơ bản, phần trăm lợi nhuận, thưởng vượt chỉ tiêu
Câu 21: Dự báo bán hàng được hiểu là:
A. Những nỗ lực của người sử dụng lao động nhằm cung cấp cho nhân viên bán hàng
những việc liên quan đến văn hóa, kỹ năng, hiểu biết, thái độ…
B. Là việc kích thích nhu cầu của nhân viên để họ sẵn sàng cố gắng đạt được mục tiêu
của tổ chức và thỏa mãn nhu cầu cá nhân
C. Là hoạt động ước tính doanh thu trong tương lai khi lập kế hoạch chương trình bán
hàng, tiếp thị cho doanh nghiệp
D. Là một chuỗi hoạt động được tạo ra để sắp xếp những người mà họ có thể phù hợp
yêu cầu của Công ty về nhân viên bán hàng
Câu 22: Tính chính xác của việc dự báo bán hàng ảnh hưởng đến:
A. Hoạch định và kết quả kinh doanh
B. Kết quả kinh doanh
C. Hoạch định, tiến hành và kết quả kinh doanh của công ty trong tương lai
D. Lợi ích kinh doanh của công ty
Câu 23: Các phương pháp dự báo bán hàng:
A. Từ lực lượng bán hàng, từ ý kiến các chuyên gia, người tiêu dùng
B. Từ lực lượng bán hàng, từ ý kiến các chuyên gia, người tiêu dùng, theo thời gian
C. Từ lực lượng bán hàng, từ ý kiến các chuyên gia, người tiêu dùng, theo thời gian,
theo nguyên nhân
D. Từ lực lượng bán hàng, từ ý kiến các chuyên gia, người tiêu dùng, theo nguyên
nhân
Câu 24: Để dự báo bán hàng cần xác định:
A. Năng lực bán hàng và năng lực thị trường
B. Năng lực thị trường và doanh số của ngành hàng
C. Năng lực bán hàng, năng lực thị trường và doanh số của ngành hàng
D. Năng lực bán hàng và doanh số của ngành hàng
Câu 25: Các phương pháp dự báo gồm:
A. Tổng hợp từ lực lượng bán hàng và ý kiến chuyên gia
B. Theo kỳ vọng người tiêu dùng và từ lực lượng bán hàng
C. Theo nguyên nhân, theo thời gian, từ lực lượng bán hàng, ý kiến chuyên gia, người
tiêu dùng
D. Theo thời gian và theo kỳ vọng người tiêu dùng
Câu 26: Chọn ra câu đúng trong những câu sau đây:
A. Lợi nhuận bán hàng là yếu tố làm tăng giá bán của sản phẩm
B. Bán hàng là nguyên nhân gây ra khan hiếm hàng hóa vì việc thu về lợi nhuận trong
bán hàng khiến cho các doanh nghiệp cố tình tạo ra tình trạng khan hiếm để nâng giá
bán hàng hóa
C. Bán hàng mang lại lợi ích cho người bán nhiều hơn người mua
D. Bán hàng giúp luân chuyển hàng hóa từ nơi dư thừa sang nơi có nhu cầu
Câu 27: Chọn câu đúng trong những câu sau đây:
A. Sự thăng trầm trong nghề bán hàng chỉ đúng với những người bán hàng nói năng
nhanh nhảu
B. Khách hàng thường có tâm lý cảnh giác với những người bán hàng nói năng nhanh
nhảu
C. Những người bán hàng nói năng nhanh nhảu sẽ có rất nhiều cơ hội thăng tiến trong
công việc
D. Những người bán hàng nói năng nhanh nhảu sẽ có cơ nhiều cơ hội tiếp xúc, rút
kinh nghiệm trong công việc và cuộc sống, phát huy kỹ năng và rèn luyện tính kiên trì
Câu 28: Những hiểu biết cần có của người bán hàng:
A. Công ty, sản phẩm, khách hàng, đối thủ cạnh tranh
B. Công ty, sản phẩm, nhà cung ứng, đối thủ cạnh tranh
C. Công ty, nhà cung ứng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh
D. Công ty, sản phẩm, khách hàng, nhà cung ứng
Câu 29: Chọn đáp án sai:
A. Những hoạt động chủ yếu của đại diện bán hàng
B. Theo dõi đơn hàng
C. Dịch vụ khách hàng
D. Giám sát bán hàng
Câu 30: Phương thức bán hàng là gì?
A. Là hoạt động quản trị của những người thuộclực lượng bán hàng của công ty bao
gồm những hoạt động chính nhưphân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra hoạt
động bán hàng
B. Là các phương pháp, cách thức mà người bán hàng lựa chọn để tạo điều kiện cho
người mua tiếp cận với hàng hóa dịch vụ và mua hàng hóa dịch vụ đó của mình
C. Là một quá trình (mang tính cá nhân) trong đó người bán tìm hiểu, khám phá, gợi
tạo và đáp ứng những nhu cầu hay ước muốn của người mua để đáp ứng quyền lợi
thỏa đáng, lâu dài của cả hai bên
D. Là một quá trình làm cho khách hàng nhận thức được sản phẩm và dịch vụ của
doanh nghiệp, qua đó khách hàng quyết định mua hàng hóa và dịch vụ để mang lại lợi
ích cho khách hàng và lợi ích của doanh nghiệp
Câu 1:
Nhiệm vụ của nhà quản trị bán hàng:
A. Tuyển dụng nhân viên bán hàng
B. Huấn luyện nhân viên bán hàng
C. Đánh giá nhân viên bán hàng
D. Tuyển dụng, huấn luyện, đánh giá, động viên, giám sát nhân viên bán hàng
Câu 2:
Người khởi xướng là:
A. Người thực tế dùng sản phẩm
B. Người khởi đầu quy trình mua sắm
C. Người có quyền hạn trong việc lựa chọn nhà cung cấp
D. Người có quyền hạn thực hiện những dàn xếp trong hợp đồng
Câu 3:
Bước đầu tiên trong quy trình lập kế hoạch bán hàng:
A. Nghiên cứu mục tiêu, nhiệm vụ của doanh nghiệp
B. Phân tích môi trường kinh doanh và tiềm lực doanh nghiệp - Năng lực thị trường
C. Xác định mục tiêu bánhàng và chỉ tiêu bán hàng
D. Kiểm tra và đánh giá việc bán hàng
Câu 4:
Bước cuối cùng trong quy trình lập kế hoạch bán hàng:
A. Nghiên cứu mục tiêu, nhiệm vụ của doanh nghiệp
B. Phân tích môi trường kinh doanh và tiềm lực doanh nghiệp - Năng lực thị trường
C. Xác định mục tiêu bánhàng và chỉ tiêu bán hàng
D. Kiểm tra và đánh giá việc bán hàng
Câu 5:
Để thuyết phục những khách hàng khó tính người bán hàng cần làm gì?
A. Cùng khách hàng tranh luận từ đầu đén cuối buổi giao tiếp khi khách hàng cho rằng
uy tín của công ty mình rất kém
B. Luôn cho rằng sản phẩm của công ty mình là hoàn hảo
C. Nói với khách hàng sản phẩm của công ty mình hơn sản phẩm của các công ty khác
D. Nêu rõ lợi ích đặc trưng của từng sản phẩm, nhạy bén nhận ra tín hiệu băn khoăn và
tìm cách thỏa thuận
Câu 6:
Câu nào không phải bản chất của phản đối của khách hàng?
A. Họ chưa có nhu cầu mua
B. Khách hàng muốn có thêm thông tin chính đáng đẻ mua sản phẩm
C. Họ muốn hạn giá sản phẩm xuống
D. Người bán hàng thiếu sót khi giới thiệu sản phẩm
Câu 7:
Kỹ năng bán hàng thường trải qua mấy bước?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 8:
Quy trình bán hàng trưc tiếp gồm bao nhiêu bước?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 9:
Đâu không phải là yêu cầu cần tuân thủ khi thuyết phục khách hàng:
A. Thuyết phục phải dựa trên cơ sở sự thật: Lợi ích THẬT của sản phẩm đáp ứng nhu
cầu THẬT của người mua.
B. Đặt khách hàng ở vị trí trung tâm trong quá trình thuyết phục.
C. Phải thuyết phục được khách hàng mua sản phẩm của mình.
D. Thuyết phục phải nhiệt tình, tập trung, hợp lý và ngắn gọn.
Câu 10:
Kết cấu của bài thuyết trình:
A. Mục đích thuyết trình, giới thiệu, nội dung chính, kết luận
B. Chào mừng và giới thiệu, nội dung chính, đưa ra mục đích, kết luận
C. Chào mừng và giới thiệu, mục đích thuyết trình, nội dung chính, kết luận
D. Mục đích thuyết trình, nội dung chính, giới thiệu, kết luận
Câu 11:
Nguyên nhân khách hàng hờ hững với sản phẩm?
A. Sản phẩm không thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
B. Người bán hàng cung cấp thông tin không chính xác
C. Khách hàng mang thành kiến là người bán hàng không trung thực
D. Khách hàng đang sử dụng và hài lòng với sản phâm cả đối thủ cạnh tranh
Câu 12:
Tổ chức nghiên cứu chuyên biệt về bán hàng, nhằm xác định:
A. Năng lực thị trường, doanh số của sản phẩm
B. Năng lực thị trường, năng lực bán hàng của công ty
C. Năng lực thị trường, doanh số sản phẩm, năng lực bán hàng, dự báo bán hàng của
công ty
D. Doanh số của sản phẩm, năng lực bán hàng, dự báo bán hàng của công ty
Câu 13:
Tiến trình bán hàng gồm 5 bước sau:
A. Chuẩn bị, mở đầu, giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu nhu cầu và kết thúc bán hàng
B. Mở đầu, chuẩn bị, giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu nhu cầu và kết thúc bán hàng
C. Chuẩn bị, mở đầu, tìm hiểu nhu cầu, giới thiệu sản phẩm và kết thúc bán hàng
D. Mở đầu, chuẩn bị, tìm hiểu nhu cầu, giới thiệu sản phẩm và kết thúc bán hàng
Câu 14:
Để trở thành giám đốc bán hàng chuyên nghiệp thì cần những gì?
A. Niềm đam mê và sự trải nghiệm, kiến thức và kỹ năng cần thiết
B. Có sự tư tin, tốt bụng
C. Có sự sáng tạo, nhạy cảm
D. Có năng khiếu, hiền lành
Câu 15:
Quá trình lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm Giám đốc bán hàng gồm mấy
bước chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16:
Bán hàng là một nghề có nhiều cơ hội thăng tiến vì?
A. Nghề bán hàng có nhiều cơ hội tiếp xúc và mang lại cho người bán hàng nhiều kinh
nghiệm trong cuộc sống
B. Người bán hàng biết tuân thủ một quy trình làm việc hợp lý
C. Người bán hàng biết lắng nghe sẽ có được doanh số bán hàng cao hơn
D. Người bán hàng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên họ sẽ là người am
hiểu thị trường, khách hàng, sản phẩm
Câu 17:
Chức năng của giám đốc bán hàng là gì?
A. Là quản trị, điều hành mọi công việc, hoạt động và bộ máy liên quan đến đầu ra của
sản phẩm và dịch vụ của công ty theo chiến lược kinh doanh của công ty ở từng thời
điểm.
B. Tiếp thị, bán hàng, thu thập thông tin từ khách hàng.
C. Chăm sóc khách hàng, Tổ chức thu thập thông tin về mẫu sản phẩm mới, ý kiến
khách hàng.
D. Nhập xuất hàng hóa, điều phối hàng hóa cho các cửa hàng. Đặt hàng sản xuất.
Câu 18:
Mục tiêu của giám đốc bán hàng là gì?
A. Doanh số (lợi nhuận) của công ty
B. Doanh số (lợi nhuận) của cá nhân
C. Thu thập thông tin của đối thủ cạnh tranh
D. Tất cả đều sai
Câu 19:
Thế nào là một giám đốc bán hàng hiệu quả?
A. Doanh số và lợi nhuận đem lại cao
B. Xây dựng đội ngũ chào hàng
C. Lãnh đạo và quản lý đội ngũ chào hàng
D. Doanh số và lợi nhuận đem lại cao, xây dựng đội ngũ chào hàng, lãnh đạo và quản
lý đội ngũ chào hàng
Câu 20:
Một trong những khó khăn lớn nhất của giám đốc bán hàng mới khi chuyển tiếp từ
nhân viên lên giám đốc bán hàng là gì?
A. Tạo mối quan hệ với mọi người
B. Khả năng làm việc nhóm
C. Khả năng giao tiếp
D. Kỹ năng và năng lực quản lý
Câu 21:
Kỹ năng yêu cầu cho Giám đốc bán hàng cần có:
A. Chuyên môn, truyền đạt, hoạch định, lãnh đạo, khuyến khích & huấn luyện
B. Chuyên môn, hoạch định, lãnh đạo & huấn luyện
C. Truyền đạt, hoạch định & lãnh đạo
D. Chuyên môn, hoạch định & huấn luyện
Câu 22:
Thu nhập của nhân viên bán hàng bao gồm:
A. Lương cứng, hoa hồng
B. Thu nhập mềm
C. Lương cứng, thu nhập mềm
D. Lương cứng, thu nhập mềm, hoa hồng, các cuộc thi và các khoản phúc lợi
Câu 23:
Thành phần của lương cứng của nhân viên bán hàng không bao gồm:
A. Lương cơ bản
B. Hệ số lương cơ bản
C. Thưởng vượt chỉ tiêu
D. Hệ số lương cơ bản
Câu 24:
Các khoản phúc lợi của nhân viên bán hàng không bao gồm:
A. Lương cơ bản
B. Phương tiện đi lại
C. Bảo hiểm y tế, xã hội
D. Tham quan, du lịch…
Câu 25:
Phần mềm trong thù lao trả cho nhân viên bán hàng bao gồm:
A. Tiền lương cơ bản
B. Tiền hoa hồng
C. Tiền công tác phí
D. Trợ cấp ốm đau
Câu 26:
Lương cứng của nhân viên bán hàng bao gồm:
A. Tiền thưởng theo doanh số
B. Lương cơ bản
C. Hoa hồng
D. Phần chia lợi nhuận
Câu 27:
“Phương tiện đi lại” thuộc:
A. Lương cứng của nhân viên bán hàng
B. Thu nhập mềm
C. Phúc lợi
D. Hoa hồng
Câu 28:
“Lương cứng của nhân viên bán hàng” không bao gồm:
A. Lương cơ bản
B. Phần trăm lợi nhuận
C. Hệ số chức vụ, trách nhiệm
D. Hệ số lương cơ bản
Câu 29:
Cơ cấu tổ chức theo khách hàng thì doanh nghiệp sẽ phân công nhân viên bán hàng
phụ trách ............................ để bán cho .........................................
A. Một sản phẩm / một nhóm khách hàng
B. Nhiều sản phẩm / một nhóm khách hàng
C. Nhiều sản phẩm / nhiều nhóm khách hàng
D. Một loại sản phẩm / nhiều nhóm khách hàng
Câu 30:
Giai đoạn đầu tiên của quá trình lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm Giám đốc
bán hàng là gì:
A. Xác định các ứng viên có khả năng
B. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp
C. Tham khảo ý kiến cấp trên
D. Lựa chọn nhân viên bán hàng có doanh số cao nhất
Câu 1:
Giai đoạn thứ hai của quá trình lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm Giám đốc
bán hàng là gì:
A. Xác định các ứng viên có khả năng
B. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp
C. Tham khảo ý kiến cấp trên
D. Lựa chọn nhân viên bán hàng có doanh số cao nhấtCâu 2:
Giai đoạn cuối cùng của quá trình lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm Giám đốc
bán hàng là gì:
A. Xác định các ứng viên có khả năng
B. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp
C. Tham khảo ý kiến cấp trên
D. Lựa chọn nhân viên bán hàng có doanh số cao nhất
Câu 3:
Quá trình lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm Giám đốc bán hàng trải qua những
giai đoạn nào:
A. Xác định các ứng viên có khả năng, xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp,
tham khảo ý kiến cấp trên.
B. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp, xác định các ứng viên có khả năng,
tham khảo ý kiến cấp trên.
C. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp, tham khảo ý kiến cấp trên, xác định
các ứng viên có khả năng.
D. Tham khảo ý kiến cấp trên, xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp, xác định
các ứng viên có khả năng.
Câu 4:
Để trở thành giám đốc bán hàng chuyên nghiệp thì cần điều kiện gì?
A. Niềm đam mê và sự trải nghiệm
B. Có năng khiếu
C. Có sự tự tin, tốt bụng
D. Có sự nhạy cảm
Câu 5:
Đâu không phải điều kiện để trở thành giám đốc bán hàng chuyên nghiệp?
A. Kiến thức cần thiết
B. Có niềm đam mê và sự trải nghiệm
C. Có kỹ năng cần thiết
D. Có sự nhạy cảm
Câu 6:
Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả của giám đốc bán hàng là:
A. Thị phần của công ty
B. Quy mô sản xuất của công ty
C. Kỹ năng của giám đốc bán hàng
D. Doanh số và lợi nhuận đem lại
Câu 7:
Trách nhiệm của giám đốc bán hàng là:
A. Phát triển lực lượng bán hàng
B. Tìm kiếm khách hàng
C. Tăng doanh thu của một sản phẩm
D. Tăng doanh thu trong khu vực
Câu 8:
Đâu không phải là mối quan hệ bên ngoài của giám đốc bán hàng?
A. Các nhà cung cấp
B. Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm
C. Khách hàng
D. Nhà phân phối
Câu 9:
Kỹ năng quan trọng và cần thiết đối với giám đốc bán hàng là gì?
A. Kỹ năng chuyên môn về bán hàng
B. Kỹ năng sống
C. Kỹ năng soạn thảo văn bản
D. Kỹ năng nhận thức
Câu 10:
Giám Đốc bán hàng chuyên nghiệp cần am hiểu kiến thức về lĩnh vực nào?
A. Kiến thức chuyên môn về thị trường
B. Kiến thức về thể thao
C. Kiến thức về sức khỏe
D. Kiến thức về ẩm thực
Câu 11:
Hoạt động của bộ máy bán hàng mà giám đốc bán hàng phải đảm nhiệm là?
A. Tiếp thị và bán hàng
B. Nghiên cứu thị trường
C. Thiết kế sản phẩm
D. Định giá sản phẩm
Câu 12:
Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm quản trị đội ngũ nhân viên bán hàng
của giám đốc bán hàng:
A. Huấn luyện nhân viên bán hàng
B. Quản trị hành chính văn phòng bán hàng
C. Tăng cường thực hiện chính sách của công ty
D. Phát triển việc kinh doanh mới
Câu 13:
Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm quản trị hành chính của giám đốc bán
hàng:
A. Huấn luyện nhân viên bán hàng
B. Kiểm soát chi phí
C. Phát triển việc kinh doanh mới
D. Quản trị hành chính văn phòng bán hàng
Câu 14:
Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm bán hàng bằng cách tiếp xúc trực tiếp
của giám đốc bán hàng:
A. Tự mình bán hàng cho khách hàng
B. Quản trị hành chính văn phòng bán hàng
C. Tăng cường thực hiện chính sách của công ty
D. Đào tạo nhân viên bán hàng
Câu 15:
Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm tiếp thị của giám đốc bán hàng:
A. Tổ chức các cuộc họp
B. Tự mình bán hàng cho khách hàng
C. Phát triển nhân viên bán hàng
D. Phát triển việc kinh doanh mới
Câu 16:
Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm tài chính của giám đốc bán hàng:
A. Chuẩn bị ngân quỹ
B. Tự mình bán hàng cho khách hàng
C. Tổ chức các cuộc họp
D. Phát triển nhân viên bán hàng
Câu 17:
Khi lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm làm giám đốc bán hàng thì cần tham
khảo ý kiến của ai?
A. Ý kiến của người tiền nhiệm
B. Ý kiến từ phía nhà cung ứng của doanh nghiệp
C. Ý kiến từ đối thủ cạnh tranh
D. Ý kiến từ phía công chúng của doanh nghiệp
Câu 18:
Ai là người chịu trách nhiệm lập lế hoạch kinh doanh cho công ty?
A. Giám đốc bán hàng
B. Nhân viên bán hàng
C. Giám đốc sản xuất
D. Trưởng phòng nhân sự
Câu 19:
Người lập kế hoạch tuyển dụng nhân viên chào hàng của một doanh nghiệp là:
A. Nhân viên bán hàng
B. Giám đốc bán hàng
C. Giám sát bán hàng
D. Trưởng phòng nhân sự
Câu 20:
Người đánh giá hiệu quả của lực lượng bán hàng là:
A. Nhân viên bán hàng
B. Giám đốc bán hàng
C. Giám sát bán hàng
D. Trưởng phòng nhân sự
Câu 21:
Người đề ra các chiến lược bán hàng cho doanh nghiệp là:
A. Giám đốc tài chính
B. Giám sát bán hàng
C. Đại diện bán hàng
D. Giám đốc bán hàng
Câu 22:
Trong công ty, người có chức năng điều hành mọi hoạt động liên quan đến đầu ra của
sản phẩm là:
A. Giám đốc tài chính
B. Giám đốc bán hàng
C. Giám đốc sản xuất
D. Giám đốc nhân sự
Câu 23:
Người đề ra mục tiêu về doanh số bán hàng của công ty là:
A. Nhân viên bán hàng
B. Giám đốc bán hàng
C. Đại diện bán hàng
D. Giám sát bán hàng
Câu 24:
Ai là người thực hiện việc dự báo doanh số bán hàng của một doanh nghiệp:
A. Nhân viên bán hàng
B. Đại diện bán hàng
C. Giám sát bán hàng
D. Giám đốc bán hàng
Câu 25:
Ai là người chịu trách nhiệm thực hiện việc phân bổ ngân sách bán hàng cho từng khu
vực của một doanh nghiệp:
A. Nhân viên bán hàng
B. Giám đốc bán hàng khu vực
C. Giám đốc bán hàng
D. Giám sát bán hàng
Câu 26:
Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về một giám đốc bán hàng:
A. Một huấn luyện viên thị trường để khai thác tối đa khả năng, sức mạnh, sở trường
của mỗi nhân viên
B. Không nhất thiết phải là một người giỏi bán hàng
C. Phải là người bán hàng có doanh số cao nhất
D. Quản lý các hoạt động liên quan đến những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
Câu 27:
Lập kế hoạch kinh doanh, tổ chức, tuyển dụng, đào tạo, lãnh đạo và đánh giá các hoạt
động của lực lượng bán hàng, các chiến lược và biện pháp để thực hiện việc bán hàng,
đạt mục tiêu doanh nghiệp là nhiệm vụ của:
A. Nhân viên kinh doanh
B. Giám sát bán hàng
C. Giám đốc bán hàng
D. Đại diện bán hàng
Câu 28:
Huấn luyện và đào tạo đội ngũ bán hàng là nhiệm vụ của:
A. Nhân viên kinh doanh
B. Giám sát bán hàng
C. Đại diện bán hàng
D. Giám đốc bán hàng
Câu 29:
Một trong những hoạt động chính mà giám đốc bán hàng đảm nhiệm là:
A. Chỉ ra khuyết điểm của nhận viên bán hàng
B. Đào tạo đội ngũ bán hàng
C. Tạo áp lực để nhân viên bán hàng bán được nhiều sản phẩm của công ty
D. Nâng cao lợi nhuận của bản thân
Câu 30:
Giám đốc bán hàng cần có tiêu chuẩn nào dưới đây?
A. Kiến thức về thị trường và ngành nghề chuyên môn
B. Biết cách che giấu những khuyết điểm của sản phẩm
C. Luôn quý mến khách hàng
D. Luôn tạo ra áp lực để nhân viên bán hàng bán được nhiều sản phẩm
Câu 1:
Thiết kế lực lượng bán hàng theo khu vực sản phẩm khi:
A. Công ty có những khách hàng rất lớn
B. Công ty có rất nhiều loại sản phẩm khác nhau
C. Công ty có nhiều thị trường dàn trải
D. Vừa có nhiều thị trường dàn trải vừa có nhiều loại sản phẩm khác nhauCâu 2:
Thiết kế lực lượng bán hàng theo khu vực khách hàng khi:
A. Công ty có những khách hàng rất lớn
B. Công ty có rất nhiều loại sản phẩm khác nhau
C. Công ty có nhiều thị trường dàn trải
D. Vừa có nhiều thị trường dàn trải vừa có nhiều khách hàng rất lớn
Câu 3:
Thời gian bán hàng trực tiếp thường chiếm …. tổng thời gian làm việc của một công
ty:
A. 12,7%
B. 17,4%
C. 25,1%
D. 28,8%
Câu 4:
Thời gian bán hàng qua điện thoại thường chiếm …. tổng thời gian làm việc của một
công ty:
A. 12,7%
B. 17,4%
C. 25,1%
D. 28,8%
Câu 5:
Các nguyên tắc thiết lập hệ thống chăm sóc khách hàng là:
A. Ấn tượng, mở đầu, thông tin, kết nối, ví dụ, ôn lại và ấn tượng
B. Thu hút, quan tâm, kích thích và hành động
C. Giá trị tăng thêm, thông tin, tốc độ, giá bán, tặng thêm và tiện nghi
D. Cam kết, khả năng, chuẩn mực, trao đổi thông tin, quan tâm, chi tiết và xuất sắc
Câu 6:
Việc thiết lập hệ thống chăm sóc khách hàng phải đảm bảo nguyên tắc:
A. BOMBERB
B. CASCADE
C. AIDA
D. VISPA
Câu 7:
“Những dịch vụ nào đã được nhiều đối thủ cạnh tranh áp dụng thì chúng trở thành một
chuẩn mực nhất định” là nguyên tắc của:
A. Chăm sóc khách hàng bằng cách cung cấp dịch vụ vượt quá sự mong đợi của khách
hàng
B. Chăm sóc khách hàng bằng cách phục vụ vượt hết khả năng đối với mỗi khách hàng
C. Chăm sóc khách hàng bằng cách khám phá ra cách thức phục vụ mới để mang lại
niềm vui cho khách hàng
D. Chăm sóc khách hàng bằng cách làm tăng giá trị dịch vụ trong từng giao dịch
Câu 8:
Chăm sóc khách hàng bằng cách cung cấp dịch vụ vượt quá sự mong đợi của khách
hàng cần phải:
A. Luôn ghi nhận quan điểm của khách hàng
B. Tạo những kỷ niệm khó quên trong lòng khách hàng
C. Tạo cho khách hàng cảm giác dễ tiếp cận và làm việc
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 9:
Chăm sóc khách hàng bằng cách thực hiện những điều thông thường một cách tốt nhất
cho khách hàng phải theo nguyên tắc:
A. Những dịch vụ nào được nhiều đối thủ cạnh tranh áp dụng thì chúng trở thành
những chuẩn mực nhất định
B. Tạo mọi sự thuận lợi nhất cho khách hàng
C. Tập trung vào 6 yếu tố như giá trị tăng thêm, thông tin, tốc độ, giá bán, tặng thêm
và tiên nghi
D. Khám phá ra những nhu cầu tiềm ẩn của khách hàng để sáng tạo ra dịch vụ mới
Câu 10:
Chăm sóc khách hàng bằng cách phục vụ hết khả năng đối với khách hàng phải theo
nguyên tắc:
A. Những dịch vụ nào được nhiều đối thủ cạnh tranh áp dụng thì chúng trở thành
những chuẩn mực nhất định
B. Tạo mọi sự thuận lợi nhất cho khách hàng
C. Tập trung vào 6 yếu tố như giá trị tăng thêm, thông tin, tốc độ, giá bán, tặng thêm
và tiên nghi
D. Khám phá ra những nhu cầu tiềm ẩn của khách hàng để sáng tạo ra dịch vụ mới
Câu 11:
Chăm sóc khách hàng tốt là:
A. Cách thức thu hút những ứng viên có tiềm năng đến làm việc
B. Cách thức tăng uy tín trong kinh doanh
C. Cách thức quảng cáo miễn phí và hiệu quả cho doanh nghiệp
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 12:
Chăm sóc khách hàng tốt khiến cho:
A. Doanh nghiệp tạo mối quan hệ với khách hàng
B. Doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và tăng giá trị dịch vụ
C. Doanh nghiệp được tôn trọng và ngưỡng mộ
D. Doanh nghiệp bán được thêm các dịch vụ khác cho khách hàng
Câu 13:
Chi phí thu hút một khách hàng mới nhiều gấp……. chi phí để giữ một khách hàng cũ:
A. Hai lần
B. Ba lần
C. Năm đến bảy lần
D. Bảy đến mười lần
Câu 14:
Thuyết phục bằng phương pháp quy nạp thì phải:
A. Cung cầp nhiều ví dụ điển hình, đặc trưng
B. Nêu những quy luật chung, cung cấp những ví dụ liên quan đến quy luật chung rồi
đưa ra kết luận
C. Chứng minh những kết quả xuất nguồn từ những sự kiện, hành động, chứng minh
môi liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, giải thích những khả năng có thể xảy trong
điều kiện tương tự
D. Chứng minh rằng nếu A là thật, B tương tự như A thì B cũng thật
Câu 15:
Nguyên tắc để động viên bằng nguyên nhân là:
A. Đưa ra những giải thưởng trừu tượng hay cụ thể để kích thích sự thay đổi
B. Động viên bằng cảm xúc tiêu cực: đưa ra những sự đe doạ để gây áp lực thay đổi
C. Đưa ra mệnh đề cần tuyên bố, bằng chứng và kết luận
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 16:
Việc sử dụng tính hợp pháp, tính chính thức, tính chính đáng để thuyết phục người
khác thay đổi được thái độ, niềm tin, hành vi phải tùy thuộc vào:
A. Khả năng đặc biệt của người gây ảnh hưởng
B. Khả năng khả năng đe dọa hay trừng phạt của người gây ảnh hưởng
C. Sự hiểu biết, chuyên môn của người gây ảnh hưởng
D. Quyền lực của người gây ảnh hưởng
Câu 17:
Để thuyết phục người khác thay đổi được thái độ, niềm tin, hành vi người ta căn cứ
vào:
A. Các bằng chứng hay ví dụ điển hình
B. Bản năng, nhu cầu và cảm xúc con người
C. Tính hợp pháp, tính chuyên môn, sự ép buộc, giải thưởng và năng lực đặc biệt
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 18:
Việc sử dụng những bằng chứng để chứng minh nhằm mục đích thay đổi:
A. Thái độ
B. Niềm tin
C. Giá trị
D. Hành vi
Câu 19:
Muốn thay đổi thái độ của người khác thì phải:
A. Sử dụng những bằng chứng để chứng minh thuyết phục
B. Sử dụng cách thức động viên bằng cảm xúc để tác động
C. Sử dụng động viên theo nguyên nhân và tính logic trong trình bày
D. Không câu nào đúng
Câu 20:
Thuyết phục người khác là:
A. Tác động đến tháí độ, niềm tin, giá trị và ành vi của người khác
B. Thay đổi thái độ, niềm tin, giá trị và hành vi của người khác
C. Tác động đến tâm lý con người nhằm khiến họ hành động hay suy nghĩ theo ý mình
D. Dựa vào bản năng, nhu cầu và cảm xúc của con người để tác động họ hành động
hay suy nghĩ theo ý mình.
Câu 21:
Tình trạng người nghe chỉ lắng nghe những tình huống mong muốn, những mối quan
hệ quan trọng, những điều phù hợp với hoàn cảnh sống hay tâm trạng hiện tại của
mình gọi là:
A. Lắng nghe thụ động
B. Lắng nghe có chọn lọc
C. Lắng nghe chủ động
D. Lắng nghe có phản hồi
Câu 22:
Việc lắng nghe theo 5 giai đoạn: nghe, hiểu đánh giá, phản ứng và ghi nhớ gọi là:
A. Lắng nghe thụ động
B. Lắng nghe có chọn lọc
C. Lắng nghe chủ động
D. Lắng nghe có phản hồi
Câu 23:
Lắng nghe thụ động nghĩa là:
A. Tình trạng “nghe tai này chạy qua tai kia”, người nghe hoàn toàn không chú ý và
không nhớ gì về nội dung đã nghe
B. Việc lắng nghe theo 5 giai đoạn: nghe, hiểu đánh giá, phản ứng và ghi nhớ
C. Tình trạng người nghe chỉ lắng nghe những tình huống mong muốn, những mối
quan hệ quan trọng, những điều phù hợp với hoàn cảnh sống hay tâm trạng hiện tại của
mình
D. Tình trạng lắng nghe theo 5 giai đoạn nghe, hiểu đánh giá, phản ứng và ghi nhớ kết
hợp với những phản ứng hỗ trợ của ngôn ngữ hình thể và âm điệu, ngôn từ
Câu 24:
Lắng nghe chủ động nghĩa là:
A. Tình trạng “nghe tai này chạy qua tai kia”, người nghe hoàn toàn không chú ý và
không nhớ gì về nội dung đã nghe
B. Việc lắng nghe theo 5 giai đoạn: nghe, hiểu đánh giá, phản ứng và ghi nhớ
C. Tình trạng người nghe chỉ lắng nghe những tình huống mong muốn, những mối
quan hệ quan trọng, những điều phù hợp với hoàn cảnh sống hay tâm trạng hiện tại của
mình.
D. Tình trạng lắng nghe theo 5 giai đoạn nghe, hiểu đánh giá, phản ứng và ghi nhớ kết
hợp với những phản ứng hỗ trợ của ngôn ngữ hình thể và âm điệu, ngôn từ
Câu 25:
Hầu hết lượng thời gian lắng nghe của một người chiếm:
A. 75% thời gian
B. 30% thời gian
C. 50% thời gian
D. 25% thời gian
Câu 26:
Lắng nghe (listening) khác với nghe (hearing) ở điểm:
A. Lắng nghe thì dễ hơn nghe
B. Lắng nghe xảy ra thường xuyên hơn nghe
C. Nghe thường dễ nhớ hơn lắng nghe
D. Lắng nghe diễn giải được ý nghĩa lời nói, nghe chỉ nhận thức âm thanh, tiếng nói
mà thôi
Câu 27:
Nếu khách hàng còn thấy phân vân chưa đi đến quyết định mua, người bán hàng nên:
A. Trình bày tất cả các tính năng và lợi ích còn lại của sản phẩm
B. Trình bày những tính năng và lợi ích chủ yếu của sản phẩm
C. Trình bày những tính năng và lợi ích phù hợp với nhu cầu khách hàng
D. Trình bày những tính năng và lợi ích vượt trội hơn đối thủ cạnh tranh
Câu 28:
Khi trình bày sản phẩm cho khách hàng, người b án hàng sẽ nói về:
A. Tất cả các tính năng và lợi ích của sản phẩm
B. Những tính năng và lợi ích chủ yếu của sản phẩm
C. Những tính năng và lợi ích vượt trội hơn đối thủ cạnh tranh
D. Những tính năng và lợi ích phù hợp với nhu cầu khách hàng
Câu 29:
Ở bước giới thiệu và trình bày sản phẩm, kỹ năng nào sau đây ít quan trọng hơn:
A. Kỹ năng nói thuyết phục
B. Kỹ năng đàm phán
C. Kỹ năng trình bày
D. Kỹ năng lắng nghe
Câu 30:
Việc sử dụng câu hỏi mở nhằm mục đích:
A. Khơi dậy một câu trả lời nhanh, chính xác
B. Đốc thúc khách hàng đi đến quyết định mua
C. Xác nhận hay kiểm tra thông tin
D. Khai thác thông tin từ phía khách hàngCâu 1:
Loại giấy tờ nào dưới đây được xem là không thể thiếu trong bộ công cụ bán hàng:
A. Phiếu thu tiền.
B. Thẻ khách hàng.
C. Card visit
D. Giấy giới thiệu của công tyCâu 2:
Việc lập kế hoạch bán hàng bao gồm:
A. Bốn bước: Xác định doanh số bán và số lượng sản phẩm được bán trong thời gian
cụ thể; xác định số lượng khách hàng viếng thăm; xác định chi phí hoạt động; và xác
định thời gian hoạt động.
B. Ba bước: Lập kế hoạch hoạt động hàng ngày; lập kế hoạch hoạt động hàng tuần; và
lập kế hoạch viếng thăm khách hàng
C. Hai bước: Xây dựng mục tiêu và thiết lập kế hoạch bán hàng.
D. Không câu nào đúng
Câu 3:
Kỹ năng nào sau đây không cần thiết cho một người bán hàng:
A. Kỹ năng giao tiếp
B. Kỹ năng phân tích
C. Kỹ năng đàm phán
D. Kỹ năng làm việc nhóm
Câu 4:
Để trở thành người bán hàng giỏi, người bán hàng cần tìm hiểu:
A. Khách hàng hiện hữu
B. Khách hàng tiềm năng
C. Cả hai loại khách hàng trên
D. Không cần tìm hiểu loại khách hàng nào vì khách hàng có nhu cầu sẽ tự tìm đến
doanh nghiệp
Câu 5:
Yếu tố nào sau đây thuộc về thái độ người bán hàng?
A. Đam mê công việc
B. Chăm chỉ làm việc
C. Tập trung vào mục tiêu
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 6:
Trưởng phòng hoặc giám đốc bán hàng là người:
A. Làm nhiệm vụ hỗ trợ cho các nhà phân phối và tiếp xúc với các chủ điểm bán lẻ
B. Lãnh đạo lực lượng bán hàng của một công ty
C. Chuyên trách bộ phận phân phối hàng hóa
D. Quản lý một nhóm nhân viên bán hàng.
Câu 7:
Bán sỉ bán lẻ là hình thức phân loại bán hàng theo?
A. Đối tượng mua
B. Hình thức cửa hàng
C. Quy mô bán
D. Sự sở hữu hàng hóa
Câu 8:
Bán hàng lưu động và bán hàng tại các cửa hàng quầy hàng là cách thức phân loại bán
hàng theo?
A. Địa điểm bán hàng
B. Hình thức cửa hàng
C. Quy mô bán hàng
D. Sự sở hữa hàng hóa
Câu 9:
Người bán hàng nên kết thúc cuộc bán hàng bằng cách?
A. Hỏi khách hàng xem họ đã muốn mua sản phẩm hay chưa.
B. Ghi hàng, ghi đĩa đơn, phiếu bảo hành, gửi quà tặng (nếu có)...
C. Khuyên khách hàng nên đưa ra quyết định mua
D. Đưa ra những đề nghị về kế hoạch hành động
Câu 10:
Những điều nhân viên bán hàng cần tránh khi đứng bán tại cửa hàng?
A. Hỏi thăm về sức khỏe hay cơng việc làm ăn trước đây của khách hàng
B. Hỏi ngay khách hàng cần gì và thể hiện sự hỗ trợ khách hàng
C. Nhanh chóng trình diện sản phẩm khi khách hàng nói ra yêu cầu của mình
D. Thái độ vồn vả, mất tự nhiên gây cho khách hàng e ngại

You might also like