You are on page 1of 2

ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM

1. Đề tài 1 - Trình bày các điều kiện, tiền đề ra đời triết học Mác – Lênin và ý nghĩa
của sự ra đời này đối với cách mạng thế giới và cách mạng Việt Nam
2. Đề tài 2 - Trình bày quan điểm triết học Mác – Lênin về quan hệ giữa vật chất và
ý thức. Từ đó rút ra nhận thức đúng đắn về sự sáng tạo. Nêu một số tấm gương
tiêu biểu về sự sáng tạo trong lao động, học tập và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
của dân tộc ta.
3. Đề tài 3 - Trình bày quan điểm cơ bản của phép biện chứng về nguyên nhân,
cách thức và con đường phát triển của sự vật hiện tượng trong thế giới. Từ đó
rút ra ý nghĩa phương pháp luận cho việc xây dựng thái độ sống của con người
trong đời sống
4. Đề tài 4 - Trình bày quan điểm phép biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung
và cái riêng, giữa nguyên nhân và kết quả, giữa tất yếu và ngẫu nhiên. Từ đó rút
ra ý nghĩa phương pháp luận cho việc xây dựng thái độ sống của con người
trong đời sống
5. Đề tài 5 - Trình bày quan điểm phép biện chứng về mối quan hệ giữa nội dung
và hình thức, giữa bản chất và hiện tượng, giữa khả năng và hiện thực. Từ đó
rút ra ý nghĩa phương pháp luận cho việc xây dựng thái độ sống của con người
trong đời sống
6. Đề tài 6 - Trình bày nội dung cơ bản lý thuyết âm dương và ảnh hưởng của nó
lên đời sống văn hóa người Việt.
7. Đề tài 7 - Trình bày tư tưởng cơ bản của “chính sách kinh tế mới” (NEP) của
Lênin. Từ đó nêu bật lên phương pháp kết hợp biện chứng các mặt đối lập để
giải quyết mâu thuẫn của nước Nga Xô viết thời kỳ đó.
8. Đề tài 8 - Trình bày quan điểm cơ bản của triết học Mác – Lê nin về nhận thức,
về thực tiễn và mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn. Từ đó rút ra nguyên tắc
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; liên hệ tới việc xây dựng thái độ học tập
đúng đắn của người sinh viên.
9. Đề tài 9 - Trình bày tóm tắt quan điểm duy vật lịch sử về quan hệ giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, về
hình thái kinh tế - xã hội và sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội. Từ đó, phân
tích tính tất yếu đúng đắn của con đường phát triển lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN ở nước ta
10. Đề tài 10 - Trình bày quan điểm duy vật lịch sử về mối quan hệ giữa cá nhân
lãnh tụ và quần chúng nhân dân trong lịch sử. Từ đó nêu bật vai trò to lớn của
lãnh tụ Hồ Chí Minh, cũng như của nhân dân ta đối với cách mạng Việt Nam
trong đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như trong xây dựng, phát triển đất
nước.
11. Đề tài 11 - Trình bày quan điểm duy vật lịch sử về quan hệ giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội. Từ đó, xem xét, đánh giá vấn đề thái độ, lối sống đẹp/xấu của
người Việt Nam.
12. Đề tài 12 - Trình bày quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc, bản chất con
người. Từ đó, xác định thái độ sống của người sinh viên hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

a. TÀI LIỆU HƯỚNG DÃN ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN


b. KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở
VIỆT NAM
c. TÀI LIỆU LIÊN QUAN TRÊN INTERNET

YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN


1. Thời gian thuyết trình: tối đa 30 – 40 phút
2. Hình thức: powerpoint (hình ảnh/ video clip), đóng kịch – phân
vai v.v...

CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ


1. Đánh giá nội dung
2. Đánh giá hình thức: khuyến khích các hình thức sáng tạo, vui mà
học

You might also like