You are on page 1of 54

1.

Lipid là một nhóm chất không đồng nhất gồm


A. Mỡ, dầu, steroid, polysaccharide
B. Mỡ, dầu, steroid, sáp
C. Mỡ, dầu, steroid, chất xơ
D. Mỡ, dầu, chất đường bột, sáp
2. Thành phần cấu tạo của lipid gồm
A. Acid béo và alcol
B. Acid amin và alcol
C. Acid hữu cơ và alcol
D. Acid ribonunleic và alcol
3. Lipid có thể tan trong
A. Nước
B. Dung môi
C. Lipid thường ở dạng giọt như dầu không thể tan
D. Lipid tan trong mọi loại dung môi
4. Vai trò của lipid đối với cơ thể người
A. Cung cấp năng lượng, acid béo thiết yếu và vitamin tan trong dầu
B. Cung cấp năng lương, acid amin thiết yếu và vỉtamin tan trong dầu
C. Cung cấp năng lượng, acid béo thiết yếu và vitamin tan trong nước
D. Cung cấp năng lượng, acid amin thiết yếu và vitamin tan trong nước
5. Trong cơ thể người, lipid tồn tại ở
A. Mô mỡ, dưới da và bao quanh các cơ
B. Mô mỡ, xương, cơ
C. Mô mỡ, dưới da và tóc
D. Mô mỡ, trên bề mặt da và bao quanh các cơ quan
6. Trong màng tế bào
A. Lipid tham gia vào cấu tạo của màng tế bào và không có vai trò gì
B. Lipid không tham gia vào cấu tạo của màng tế bào nhưng có vai trò rất
quan trọng
C. Lipid tham gia vào cấu tạo của màng tế bào và có vai trò quan trọng
trong việc vận chuyển chất
D. Lipid không tham gia vào cấu tạo của màng tế bào nhưng có vai trò rất
quan trọng trong việc vận chuyển chất
7. Lipoprotein là
A. Sự kết hợp giữa lipid và protein, có vai trò quan trọng trong vận
chuyển lipid máu
B. Sự kết hợp giữa lipopolysaccharide và protein, có vai trò quan trọng
trong vận chuyển lipid máu
C. Sự kết hợp giữa lipid và protein, không có vai trò gì trong vận chuyển
lipid máu
D. Sự kết hợp giữa lipopolysaccharide và protein, không có vai trò gì
trong vận chuyển lipid máu
8. Trong thiên nhiên, acid béo thường có số Carbon
A. Chẵn
B. Lẻ
C. Không có quy luật chung
D. Một acid béo chẵn và 1 acid béo lẻ
9. Acid béo bão hoà là acid béo có mạch carbon
A. No
B. Chưa no
C. Mạch thẳng
D. Mạch vòng
10. Acid béo chưa bão hoà là acid béo có mạch carbon
A. No
B. Chưa no
C. Mạch thẳng
D. Mạch vòng
11. Carbon alpha là
A. Carbon của nhóm COOH
E. Carbon gắn vào nhóm COOH
B. Carbon xa nhất so với nhóm COOH
C. Carbon xa thứ hai so với nhóm COOH
12. Khung carbon của acid béo như sau
CH3(CH2)5CH=CH(CH2)7COOH
A. Acid béo này có 1 nối đôi ở vị trí thứ 9 và 16
B. Acid béo này là acid béo no
C. Acid béo này có 16C, có 1 nối đôi ở vị trí số 9
D. Acid béo này có 9C và có 1 vị trí nối đôi ở carbon số 8
13. CH3CH2CH=CHCH2CH=CHCH2CH=CH(CH2)7COOH, khung carbon
này có ký hiệu rút gọn là
A. 18:1;9,12, 15
B. 18:2;9,12, 15
C. 18:3;9,12, 15
D. 18:3;8,11, 14
14.Alcol của lipid thường là
A. Chỉ có glycerol và ethanol
B. Chỉ có Glycerol và alcol cao phân tử
C. Có cả glycerol, alcol cao phân tử, amino alcol và sterol
D. Có cả glycerol và ethanol
15. Lipid thuần là lipid có chứa
A. Acid béo và glycerol
B. Acid hữu cơ và glycerol
C. Acid amin và glycerol
D. Acid hữu cơ và ethanol
16.Glycerid chứa nhiều acid béo no thường
A. Ở thể đặc và không bao giờ thành thể lỏng
B. Ở thể dặc và trở thành thể lỏng khi nhiệt độ cao
C. Ở thể lỏng, chỉ đông đặc khi gặp lạnh âm
D. Luôn luôn ở thể lỏng, không bao giờ đông đặc
17.Glyxerid chứa nhiều acid béo không no thường
A. Ở thể đặc và không bao giờ thành thể lỏng
B. Ở thể đặc và trở thành thể lỏng khi nhiệt độ cao
C. Ở thể lỏng, chỉ đông đặc khi gặp lạnh âm
D. Luôn luôn ở thể lỏng, không bao giờ đông đặc
18.Lipid tạp bao gồm
A. Triglycerid và sterid
B. Sterid và cerid
C. Glycerophospholipid và Sphingolipid
D. Sterid và Sphinggolipid
19.Vai trò quan trọng cua lipid tạp
A. Tham gia cấu tạo tế bào màng tế bào và chuyển hoá trung gian
B. Tham gia cấu tạo màng tế bào và dự trữ
C. Dự trữ và chuyển hoá trung gian
D. Tham gia cấu tạo màng tế bào và chuyển hoá trung gian, đồng thời dự
trữ
20.Sphingoloipid là thành phần quan trọng của
A. Màng tế bào đặc biệt là mô não và thần kinh
B. Màng tế bào đặc biệt là mô cơ và xương
C. Tế bào chất đặc biệt là mô não và thần kinh
D. Tế bào chất đặc biệt là mô cơ và xương
21.Hormon steroid là
A. Hormon giới tính có bản chất là lipid
B. Hormon sinh trưởng có bản chất là lipid
C. Hormon giới tính có bản chất là polysaccharide
D. Hormon giới tính có bản chất là protein
22.Vitamin tan trong dầu
A. A, D, E, K
B. A, B, C, D
C. A, D, C, K
D. A, B, C, K
23. Năng lượng mà lipid cung cấp cho cơ thể người khoảng
A. 20-40%
B. 40-60%
C. 10-20%
D. Trên 60%
24.Vai trò của lipid
A. Dự trữ, tạo hình, nội tiết tố và hoà tan vitamin tan trong dầu
B. Dự trữ, tạo hình, nội tiết tố và hoà tan vitamin tan trong nước
C. Dự trữ, cấu tạo xương, nội tiết tố và hoà tan vitamin tan trong dầu
D. Dự trữ, tạo hình, nội tiết tố và hoà tan vitamin tan trong nước
25.Vai trò của muối mật
A. Nhũ tương hoá lipid tạo các micelle để tăng diện tích tiếp xúc các hạt
triglycerde với lipase tuỵ
B. Nhũ tương hoá protein tạo các micelle để tăng diện tích tiếp xúc các
hạt tripeptit với lipase tuỵ
C. Nhũ tương hoá protein tạo các micelle để tăng diênh tích tiếp xúc cấc
hạt triglyceride với lipase tuỵ
D. Nhũ tương hoá plysaccharide tạo các micelle để tăng diện tích tiếp xúc
xúc cấc hạt triglyceride với lipase tuỵ
26. Các enzym tiêu hoá lipid
A. Lipase, Esterase và Phospholipase
B. Lipase, protease, Esterase và Phospholipase
C. Lipase, Esterase và kinase
D. Lipase, Esterase, saccharase và Phospholipase
27. Năng lượng được tạo ra từ 1 phân tử palmititc khi beta oxy hoá sẽ hình
thành
A. 106 ATP
B. 36 ATP
C. 38 ATP
D. 108 ATP
28. Trong cơ thể người, việc tổng hợp acid béo diễn ra mạnh mẽ ơtr
A. Gan, mô mỡ, niêm mạc ruột non, da
B. Gan, mô mỡ, cơ, niêm mạc ruột non
C. Gan, mô mỡ, thần kinh, niêm mạc ruột non
D. Gan, mô mỡ, niêm mạc ruột non
29.Cholesterol có vai trò trong các bệnh lý
A. Xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não
B. Suy giãn tĩnh mạch, nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não
C. Xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ chi dưới và tai biến mạch máu não
D. Suy giãn tĩnh mạch, nhồi máu cơ chi dưới và tai biến mạch máu não
30. Cholesterol trong cơ thể người có nguồn gốc
A. Ngoại sinh do thức ăn cung cấp và nội sinh do gan tổng hợp
B. Ngoại sinh do ruột tổng hợp và nội sinh do gan tổng hợp
C. Ngoại sinh do thức ăn cung cấp và nội sinh ruột tổng hợp
D. Chỉ có nguồn gốc nội sinh do gan tổng hợp
31.Cholesterol trong cơ thể tồn tại ở 2 dạng
A. Dạng tự do chiếm 1/3 và dạng este chiếm 2/3 tổng lượng cholesterol
của cơ thể
B. Dạng tự do chiếm 2/3 và dạng este chiếm 1/3 tổng lượng cholesterol
của cơ thể
C. Dạng tự do chiếm 100% và dạng este chỉ là chất trung gian tổng lượng
cholesterol của cơ thể
D. Dạng tự do không tồn tại và dạng este chiếm 100% tổng lượng
cholesterol của cơ thể
32. Cholesterol được tổng hợp chủ yếu ở
A. Bào tương tế bào gan
B. Bào tương tế bào da
C. Bào tương tế bào cơ
D. Bào tương tế bào thần kinh
33.Acid mật và muối mật được tổng hợp từ
A. Các loại lipid
B. Các loại protein
C. Các loại lipoprotein
D. Cholesterol
34.Vitamin D trong cơ thể người có nguồn gốc từ
A. Chỉ có nguồn gốc từ thức ăn, thuốc uống
B. Chỉ có nguồn gốc tổng hợp trong cơ thể từ cholesterol
C. Có nguồn gốc từ thức ăn, thuốc uống và do cơ thể tổng hợp từ
cholesterol
D. Có nguồn gốc từ ánh nắng mặt trời
35.Lipase thuỷ phân Triglycerid thành
A. Acid amin và glycerol
B. Acid béo và glycerol
C. Acid amin và alcol
D, Acid béo và alcol cao phân tử
36. Thoái hoá acid béo hoàn toàn tạo ra
A. 5% năng lượng so với tổng lipid
B. 50% năng lượng so với tổng lipid
C. 95% năng lượng so với tổng lipid
D. 100% năng lượng so với tổng lipid
37.Protein thường được cấu tạo từ các nguyên tố
A. C, H, O, N, S, P
B. C, H, O, N, P
C. Kim loại
D. S, H, O, N, P
38. Đơn phân tử của protein là
A. Acid amin
B. Acid béo
C. Acid hữu cơ
D. Acid vô cơ
39.Carbon alpha trong phân tử acid amin là
A. Carbon của nhóm COOH
B. Carbon của nhóm CH gắn vào nhóm amin và nhóm COOH
C. Carbon của nhóm CH ở xa nhóm COOH nhất
D. Carbon nào cũng gọi là carbon alpha
40.Trong thiên nhiên có khoảng bao nhiêu loại acid amin
A. 300 loại
B. 200 loại
C. 20 loại
D. 30 loại
41.Có bao nhiêu acid amin tham gia vào thành phần cấu trúc của protein
A. 300 loại
B. 200 loại
C. 20 loại
D. 30 loại
42.Acid amin ngọt kiểu đường
A. Glycin và serin
B. Glutamate vaf serin
C. Glycin và Glutamate
D. Asparagin và serin
43.Phân loại theo thành phần hoá học, protein gồm
A. Protein thuần và protein tạp
B. Protein không có dạng protein thuần
C. Protein không có dạng protein tạp
D. Không đồng thời tồn tại ở 2 loại protein trong cùng 1 cơ thể
44.Phân loại dựa vào tính tan, protein được phân thành
A. Protein tan trong nước hoặc dung dịch muối loãng
B. Protein tan trong dầu hoặc nước
C. Protein tan trong dầu và dung dịch muối loãng
D. Protein luôn luôn tan trong dầu
45.Phân loại dựa vào hình dạng, protein được chia thành
A. Protein hình cầu, hình sợi
B. Protein hình sao, hình sợi
C. Protein hình cầu, hình sao
D. Protein hình cầu, hình sợi và hình sao
46.Phân loại protein dựa vào chức năng bao gồm
A. Protein cấu trúc và protein vận chuyển
B. Trong cơ thể chỉ có protein cấu trúc
C. Trong cơ thể chỉ có protein vận chuyển
D. Chỉ có 1 trong 2 loại protein cấu trúc hoặc protein vận chuyển
47.Liên kết peptid là liên kết giữa
A. Nhóm COOH của acid béo này và nhóm NH2 của acid amin
B. Nhóm COOH của acid amin này và nhóm NH2 của acid amin kia
C. Nhóm OH của glycerol này và nhóm NH2 của acid amin
D. Nhóm COOH của acid béo này và nhóm NH2 của acid amin
48.Liên kết chính và quan trọng nhất để hình thành phân tử protein là
A. Liên kết hydro
B. Liên kết peptide
C. Liên kết disulfur
D. Liên kết ion
49.Chức năng của protein
A. Vận chuyển, xúc tác, vận động, cấu trúc, bảo vệ, điều hoà và dinh
dưỡng
B. Vận chuyển, xúc tác, cấu trúc, bảo vệ, điều hoà và dinh dưỡng
C. Vận chuyển, xúc tác, vận động, bảo vệ, điều hoà và dinh dưỡng
D. Vận chuyển, xúc tác, vận động, cấu trúc, điều hoà và dinh dưỡng
50.Nguồn gốc protein trong cơ thể
A. Ngoại sinh từ thức ăn giàu protein và nội sinh do có thể tổng hợp
B. Chỉ do cơ thể tổng hợp nên
C. Chỉ do được cung cấp từ thức ăn
D. Không có nguồn gốc rõ ràng
51.Nguồn gốc acid amin trong cơ thể
A. Ngoại sinh từ thức ăn giàu protein và nội sinh do có thể tổng hợp
B. Chỉ do cơ thể tổng hợp nên
C. Chỉ do được cung cấp từ thức ăn
D. Không có nguồn gốc rõ ràng
52.Acid amin được oxi hoá để
A. Tạo năng lượng (15-20% do nhu cầu năng lượng), tổng hợp protein và
các chất khác cho cơ thể
B. Chỉ dùng để tạo năng lượng
C. Chỉ dùng để tạp protein
D. Chỉ dùng để tạo protein và các chất khác
53.Trong cơ thể người và động vật, acid amin chir bị oxy hoá khi
A. Acid amin không cần thiết cho quá trình tổng hợp protein sẽ bị oxi hoá
B. Khi ăn thức ăn nhiều protein dẫn đến dư thừa acid amin sẽ bị thoá hoá
C. Khi cơ thể bị tiểu đường, acid amin bị oxi hoá tạo năng lượng
D. Tất cả các đáp án trên
54.Phản ứng chuyển nhóm amin xảy ra
A. Đối với tất cả các loại nhóm amin
B. Chỉ xảy ra đối với nhóm amin ở carbon alpha
C. Không xảy ra với nhóm amin alpha
D. Luôn xảy ra đối với nhóm amin alpha đầu tiên, sau đó đến các nhóm
amin khác
55.Đường vận chuyển acid amin từ ống tiêu hoá đến mô
A. Tế bào biểu bì ruột non  Tĩnh mạch cửa  gan  máu  mô
B. Tế bào biểu bì ruột non  gan  tĩnh mạch cửa  máu  mô
C. Tế bào biểu bì ruột non  tĩnh mạch cửa  máu  gan  mô
D. Tế bào biểu bì ruột non  tĩnh mạch cửa  máu  mô  gan
56.NH3 được tạo ra trong mô do
A. Phân huỷ ure
B. Chuyển nhóm amin
C. Khử amin oxi hoá các acid amin
D. Khử nhóm carboxyl
57.NH3 trong máu là chất độc đới với
A. Hệ bài tiết
B. Hệ hô hấp
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ thần kinh
58.NH3 trong máu ở nồng độ cao có thể dẫn đến
A. Hôn mê, tử vong
B. Xuất huyết
C. Tiêu chảy
D. Bí tiểu
59.NH3 từ cơ được acid amin nào mang về gan
A. Alanin
B. Arginine
C. Tyrosin
D. Glutamic acid
60.NH3 từ các tổ chức được acid amin nào mang về
A. Acid glutamic
B. Alalnin
C. Arginine
D. Tyrosin
61.Sự hình thành ure xảy ra chủ yếu ở
A. Gan
B. Não
C. Cơ
D. Tim
62. Thiếu vitamin PP(Nicotinamid) dẫn đến
A. Bệnh Pellagre da sần sùi
B. Bệnh bạch tạng
C. Bệnh quáng gà
D. Bệnh phù nề
63. Acid amin nào sẽ là tiền chất để tổng hợp vitamin PP(Nicotinamid)
A. Tryptophan
B. Alanin
C. Glutamic acid
D. Tyrosine
64. Histamin trong cơ thể được tổng hợp từ việc khử carbocyl của acid amin
A. Histidine
B. Alanine
C. Leucine
D. Lycine
65. Histamin tham gia vào phản ứng nào của cơ thể
A. Co giật tất cả các cơ trong cơ thể
B. Dãn tất cả các cơ trong cơ thể
C. Dị ứng
D. Liệt cơ
66. Thụ thể histamin có thể có mặt ở
A. Ruột, phế quản, dạ dày, tim
B. Chỉ có ở cơ trơn
C. Chỉ có ở dạ dày
D. Chỉ có ở cơ tim
67. Tyrosine có vai trò quan trọng trong
A. Tổng hợp Melanin (sắc tố)
B. Tổng hợp Cholesterol
C. Tổng hợp Porphyrin
D. Gây bệnh bạch tạng
68. Vai trò của NO trong cơ thể người:
A. Dẫn truyền thần kinh, đông máu, kiểm soát huyết áp
B. Dẫn truyền máu, đông máu, kiểm soát huyết áp
C. Dẫn truyền nước tiểu, đông máu, kiểm soát huyết áp
D. Dẫn truyền mạch bạch huyết, đông máu, kiểm soát huyết áp
69. Tiền chất để sinh tổng hợp NO là
A. Arginine
B. Alanin
C. Glutamic
D. Lysine
70. Biểu hiện của Alkaptonuria là
A. Nước tiểu hình thành màu nâu do oxy hóa homogentisic
B. Nước tiểu có cặn đục
C. Nước tiểu có màu vàng
D. Nước tiểu màu hồng
71. Hội chứng Phenylketon niệu(PKU) có nguyên nhân là
A. Thiếu enzyme Phenylalanin hydroxylase
B. Thiếu enzyme Phenylalanin kinase
C. Thiếu enzyme Phenylalanin decarboxylase
D. Thiếu enzyme Phenylalanin deaminase
72. Cấu tạo của Hemoglobin gồm
A. Protein thuần là globin và phần nhóm ngoại là HEM
B. Protein tạp và phần nhóm ngoại là HEM
C. Protein đơn giản và phần nhóm ngoại là HEM
D. Protein thuần là globin và phần nhóm ngoại là Đồng (Cu)
73. Nucleotide này cách nucleotide kia trên mạch DNA là
A. 0,34 Ao
B. 3,4 Ao
C. 34 Ao
D. 340 Ao
74. Mỗi vòng xoắn của DNA có chứa
A. 10 cặp Base và cao 34 Ao
B. 10 Base và cao 34 Ao
C. 10 cặp Base và cao 3,4 Ao
D. 10 Base và cao 3,4 Ao
75. Nguyên tắc bổ sung trên DNA dẫn đến
A. A/T=G/C=A/G=1
B. A/T=G/C=A/G=1
C. A/T>G/C=1
D. A/T<G/C=1
76. Tỷ lệ A+T>G+C thường thấy ở
A. Động vật có vú
B. Vi sinh vật
C. Thực vật
D. Nguyên sinh động vật
77. Tỷ lệ A+T<G+C thường thấy ở
A. Động vật có vú
B. Vi sinh vật
C. Thực vật
D. Nguyên sinh động vật
78. Mã khởi đầu mã hóa cho acid amin
A. Methionine
B. Cystein
C. Cystin
D. Tyrosin
79. Urea trong máu tăng là đặc trưng của bệnh
A. Gout
B. Suy gan
C. Suy thận
D. Chưa kết luận được
80. Hàm lượng uric trong máu tăng là đặc trưng của bệnh
A. Parkinson
B. Alhzemer
C. Gout
D. Suy thận
81. Khi acid uric trong máu tăng sẽ dẫn đến triệu chứng
A. Viêm đau khớp ở các khớp nhỏ và là nguyên nhân của gout
B. Viêm đau khớp, sỏi đường tiết niệu và viêm nhiễm ở dưới da
C. Gây hôn mê sâu hoặc tử vong
D. Gây đau nhức thần kinh khớp
82. Chất xúc tác sinh học là
A. Vitamin, enzyme, Hormon
B. Vitamin, enzyme, chất dẫn truyền thần kinh
C. Vitamin, hormone sinh trưởng, hormone sinh dục.
D. Enzyme, chất dẫn truyền thần kinh, chất xúc tác khác
83. Enzyme có bản chất là
A. Acid amin
B. Protein
C. Lipid
D. Glucid
84. Hormon có bản chất là
A. Dẫn xuất của acid amin
B. Peptide
C. Steroid, dẫn xuất acid amin, protein
D. Chỉ là peptide
85. Hormon trong cơ thể người do
A. Được lấy từ thức ăn, nước uống và cơ thể tự tổng hợp
B. Được lấy từ thuốc tiêm truyền và do cơ thể tổng hợp
C. Chỉ có thể tổng hợp chứ không đưa vào từ đường bên ngoài
D. Chỉ lấy từ nguồn bên ngoài chứ cơ thể không tổng hợp nên
86. Enzyme decarboxylase là loại enzyme
A. Oxi hóa nhóm carboxyl của acid amin
B. Khử nhóm carboxyl của acid amin
C. Chuyển nhóm carboxyl của acid amin
D. Ceton hóa nhóm carboxyl của acid amin
87. Hàm lượng protein trong gan
A. Thường ổn định từ 12-15% trọng lượng gan
B. Thay đổi liên tục theo điều kiện sinh lý
C. Khi đói protein gan giảm xuống, khi no protein gan tăng lên
D. Tùy thuộc vào lượng đường trong cơ thể
88. Hàm lượng glycogen trong gan
A. Thường ổn định 10% trọng lượng gan để điều hòa đường huyết
B. Thay đổi theo trạng thái của cơ thể từ 2-10% trọng lượng gan
C. Thường thay đổi giữa ban ngày và ban đêm
D. Thường thay đổi theo độ cao
89. Gan là nơi tổng hợp chủ yếu cho huyết tương loại protein
A. Globulin
B. Albumin
C. Nucleoprotein
D. Collagen
90. Gan là nơi
A. Chỉ chứa protein và glycogen, Không chứa một loại enzyme nào
B. Chứa nhiều enzyme nhất so với các cơ quan trong cơ thể
C. Chỉ chứa glycogen và vitamin
D. Không chứa các nguyên tố kim loại
91. Chức năng quan trọng của gan
A. Tiết mật và khử động cho cơ thể
B. Lọc máu để tạo ra nước tiểu và bom xuống thận thải ra ngoài
C. Tiết mật để nước tiểu có màu vàng
D. Tiết ra các chất giúp ổn định hệ thần kinh
92. Muối mật được tạo ra ở
A. Cả gan và thận
B. Cả gan và túi mật
C. Chỉ được tạo ra ở gan và chứa trong túi mật
D. Gan chỉ tạo ra một phần ngủ
93. Gan tổng hợp protein cho
A. Gan và máu trong đó 100% albumin và một phần Globulin trong huyết tương
B. Gan và các cơ quan khác trong cơ thể người
C. Gan, máu và các cơ quan khác trong cơ thể người
D. Chỉ có gan
94. Khi chức năng gan suy giảm:
A. Protein toàn phần tăng, protein huyết tương giảm và albumin huyết tương giảm
B. Protein toàn phần giảm, protein huyết tương giảm và albumin huyết tương giảm
C. Protein toàn phần tăng, protein huyết tương tăng và albumin huyết tương giảm
D. Protein toàn phần giảm, protein huyết tương giảm và albumin huyết tương giảm
95. Urea được tổng hợp
A. Ở thận nên nước tiểu có mùi khai
B. Chỉ tổng hợp được ở gan
C. Tổng hợp được ở cơ
D. Tổng hợp được ở tất cả các cơ quan trong cơ thể
96. Tri-peptide là loại chất có chứa
A. 1 đơn phân acid amin
B. 2 đơn phân acid amin
C. 3 đơn phân acid amin
D. 4 đơn phân acid amin
97. Acid amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử có:
A. Nhóm -NH2, nhóm -COOH
B. Nhóm =NH, nhóm -COOH
C. Nhóm -NH2, nhóm -CHO
D. Nhóm -NH2, nhóm -OH
98. Khi cơ bắp hoạt động ở cường độ cao, quá trình oxi hóa glucose nào đã diễn ra:
A. Oxi hóa glucose yếm khí
B. Oxi hóa glucose ái khí
C. Oxi hóa galactose yếm khí
D. Oxi hóa galactose yếm khí
99. Acid amin trung tính là những acid amin có:
A. Số nhóm -NH2 bằng số nhóm -COOH
B. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
C. Số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH
D. Không có các nhóm -NH2 và -COOH
100. Acid amin có tính acid là những acid amin:
A. Gốc R có một nhóm -NH2
B. Gốc R có một nhóm -OH
C. Số nhóm -COOH nhiều hơn số nhóm -NH2
D. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
101. Đường saccharose là loại đường
A. Đơn
B. Đôi
C. Đa
102. Acid amin có tính base là những acid amin:
A. Chỉ có nhóm -NH2, không có nhóm -COOH
B. Số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH
C. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
D. Gốc R có nhóm -OH
103. Hoạt tính GOT tăng chủ yếu trong một số bệnh về:
A. Thận
B. Gan
C. Tim
D. Đường tiêu hóa
104. Hoạt tính GPT tăng chủ yếu trong:
A. Rối loạn chuyển hóa glucid
B. Một số bệnh về gan
C. Một số bệnh về tim
D. Nhiễm trùng đường tiết niệu
E. Ngộ độc thức ăn
105. NH3 được vận chuyển trong cơ thể chủ yếu dưới dạng:
A. Kết hợp với acid glutamic tạo glutamin
B. Kết hợp với acid aspartic tạo asparagin
C. Muối amonium
D. Kết hợp với CO2 tạo tạo Carbamyl phosphat
106. Glutamin tới gan được:
A. Phân hủy ra thành NH3 và tổng hợp thành urê
B. Kết hợp với urê tạo hợp chất không độc
C. Chuyển vào đường tiêu hóa theo mật
D. Phân hủy thành carbamyl phosphat, tổng hợp urê
107. Gluatamin tới thận:
A. Phân hủy thành NH3, đào thải qua nước tiểu dưới dạng NH4+
B. Phân hủy thành urê
C. Phân hủy thàng carbamyl phosphat
D. Không có chuyển hóa gì
108. Quá trình đường phân yếm/kỵ khí xảy ra mấy giai đoạn:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
109. GOT là viết tắt của enzym mang tên:
A. Glutamin Oxaloacetat Transaminase
B. Glutamat Ornithin Transaminse
C. Glutamat Oxaloacetat Transaminse
D. Glutamin Ornithin Transaminse
110. GOT xúc tác cho phản ứng:
A. Trao đổi hydro
B. Trao đổi nhóm amin
C. Trao đổi nhóm carboxyl
D. Trao đổi nhóm imin
111. Bệnh bạch tạng là do thiếu:
A. Cystein
B. Methionin
C. Melanin
D. Phenylalanin
112. Thiếu phenylalanin hydroxylase đưa đến tình trạng bệnh lý:
A. Tyrosin niệu
B. Hocmocystein niệu
C. Alicapton niệu
D. Phenylceton niệu
113. Trong các acid amin sau, các acid amin nào trong cấu tạo có nhóm -SH:
A. Threonin
B. Cystin, Cystein, Methionin
C. Lysin, Cystein
D. Methionin
114. DNA được cấu tạo từ các base nitơ chính sau đây, ngoại trừ:
A. Adenin
B. Cytosin
C. Thymin
D. Uracil
E. Guanin
115. Trong DNA, cặp base nitơ nào sau đây nối với nhau bằng ba liên kết hydro:
A. Adenin và Guanin
B. Adenin và Thymin
C. Cytosin và Guanin
D. Cytosin và Adenin
E. Uracil và Thymin
116. Quá trình tạo urê trong cơ thể nhằm
A. Hạ đường huyết
B. Giải độc NH3 cho cơ thể
C. Giải các loại độc cho cơ thể
D. Giải độc CO2 cho cơ thể
117. Khi một người bị suy gan, việc tổng hợp urê trong gan sẽ
A. Tăng
B. Giảm
C. Không liên quan
D. Không thay đổi
118. Hàm lượng NH3 trong máu tăng lên có thể dẫn đến
A. Hôn mê do thiếu oxi
B. Hôn mê gan do NH3
C. Hôn mê do thiếu máu
D. Hôn mê do ngộ độc
119. Khi thận bị suy, lượng NH4 đào thải qua thận
A. Mất kiểm soát làm cho thân đào thải quá nhiều NH4
B. Mất kiểm soát làm cho thận không đào thải NH4
C. Việc đào thải NH4 bình thường
D. Việc đào thải NH4 có thể tăng hoặc giảm tùy thể tạng
120. Xét nghiệm urê máu nhằm mục đích phát hiện bất thường của:
A. Tim, phổi
B. Gan, thận
C. Dạ dày, đường ruột
D. Đường sinh dục
121. Việc thoái biến purin của nucleotide tạo ra sản phẩm cuối cùng là
A. Acid acetic
B. Acid lactic
C. Acid uric
D. Acid succinic
122. Việc tăng hàm lượng acid uric có thể dẫn đến bệnh
A. Gout
B. Béo phì
C. Bệnh tiểu đường
D. Bệnh suy gan
123. Khi uric tăng làm tăng lượng tinh thể muối sodium urate ít tan, các
tinh thể muối này ứ đọng sẽ dẫn đến:
A. Viêm hoặc đau khớp ở các khớp nhỏ
B. Gây sỏi thận, sỏi đường tiết niệu
C. Tạo các nốt phồng viêm nhiễm ở dưới da
D. Tất cả các đáp án trên
124. Hàng ngày, một người bình thường có khoảng bao nhiêu lít máu qua
thận:
A. 1-1,5 lít
B. 10-15 lít
C. 100-150 lít
D. 1.000-1.500 lít
125. Bao nhiêu phần trăm lượng máu đến thận làm nhiệm vụ cung cấp
dinh dưỡng cho thận:
A. 1%
B. 10%
C. 100%
D. Không thể tính được
126. Bao nhiêu phần trăm lượng máu đến thận làm nhiệm vụ để làm nhiệm
vụ bài tiết:
A. 1%
B. 9%
C. 10%
D. 90%
127. Quá trình hình thành nước tiểu gồm:
A. Lọc ở cầu thận
B. Hấp thu ở ống thận
C. Bài tiết ở ống thận
D. Tất cả các quá trình trên
128. Cầu thận lọc được khoảng 160 lít nước tiểu trong 24h, nhưng việc tái
hấp thu của ống thận xảy ra tích cực nên nước tiểu bài xuất 1 ngày/ người
khoảng:
A. 100-150 lít
B. 1-1,5 lít
C. 10-15 lít
D. 100-150 lít
129. Đường glucose có bao nhiêu C:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
130. Khi người có bệnh gan mật, nước tiểu có màu:
A. Trong suôt
B. Vàng sáng
C. Nâu vàng
D. Đen
131. Đường glucose là loại đường:
A. Đơn
B. Đôi
C. Đa
132. Gan có các chức năng sau:
A. Chức năng khử độc
B. Chứng năng bài tiết mật
C. Chức năng chuyển hóa glucid, lipid, protid
D. Tất cả các câu trên đều đúng
133. Các biểu hiện của gan suy:
A. Ure máu tăng
B. NH3 máu tăng
C. Rối loạn chức năng đông máu
D. Câu B&C đúng
134. Đường maltose thường tìm thấy trong loại nào sau đây:
A. Mật ong
B. Trái nho
C. Mạch nha
D. Sữa
135. Khi chức năng gan suy thì có thể có các biểu hiện sau:
A. Phù, protid máu giảm
B. Rối loạn chức năng đông máu
C. NH3 tăng
D. Tất cả các câu trên đều đúng
136. Đường fructose thường tìm thấy trong loại nào sau đây:
A. Mật ong
B. Trái nho
C. Mía
D. Sữa
137. Gan có khả năng khử độc cho cơ thể nhờ:
A. Gan tổng hợp được protein
B. Gan chứa các enzyme GOT và GPT
C. Gan điều hòa đường huyết
D. Gan chứa các enzym oxy hóa
138. Đường saccharose thường tìm thấy trong loại nào sau đây:
A. Mật ong
B. Trái nho
C. Mía
D. Sữa
139. Chất độc là:
A. Chất làm chết người và động vật
B. Nước không chứa các ion
C. Chất khi bị nhiễm một lượng nào đó sẽ gây đau hoặc chết
D. Tất cả các câu trên đều đúng
140. Khái niệm LD50 chỉ:
A. Lượng chất độc gây chết vật thí nghiệm
B. Lượng chất độc gây chết một nửa quần thể vật thí nghiệm
C. Lượng chất độc gây đau một nửa quần thể vật thí nghiệm
D. Hàm lượng 50mg% chất độc gây chết một nửa quần thể vật thí nghiệm
141. Đường lactose thường tìm thấy trong loại nào sau đây:
A. Mật ong
B. Trái nho
C. Mía
D. Sữa
142. Vitamin D cần thiết cho:
A. Quá trình chuyển hóa Ca2+ và phospho
B. Chuyển hóa muối nước
C. Chuyển hóa prothrombin thành thrombin
D. Quá trình tạo máu
143. Đường glucose thường tìm thấy trong loại nào sau đây:
A. Mật ong
B. Trái nho, nước dừa
C. Mía
D. Sữa
144. Trong lipid có thể chứa các vitamin sau:
A. Vitamin C, vitamin A
B. Vitamin B1, vitamin B2
C. Vitamin PP, B6, B12
D. Vitamin A, D, E, K
145. Vitamin nào sau có vai trò bảo vệ thượng bì:
A. Vitamin C
B. Vitamin A
C. Vitamin B1
D. Vitamin B12
146. Protein có cấu tạo từ các đơn phân:
A. Đường
B. Acid béo
C. Acid nucleic
D. Acid amin
147. Thiếu Vitamin A biểu hiện các rối loạn sau:
A. Quáng gà (Nightblindness), không nhìn rõ khi trời tối
B. Tăng sự phát triển
C. Ăn ngon, tăng vị giác
D. Chống nhiễm trùng
148. Protein có cấu tạo từ các đơn phân:
A. Đường
B. Acid béo
C. Acid nucleic
D. Acid amin
149. Đường glucose thường tìm thấy trong loại nào sau đây:
A. Mật ong
B. Trái nho, nước dừa
C. Mía
D. Sữa
150. Đường lactose thường tìm thấy trong loại nào sau đây:
A. Mật ong
B. Trái nho
C. Mía
D. Sữa
151. Đường saccharose thường tìm thấy trong loại nào sau đây:
A. Mật ong
B. Trái nho
C. Mía
D. Sữa
152. Đường fructose thường tìm thấy trong loại nào sau đây:
A. Mật ong
B. Trái nho
C. Mía
D. Sữa
153. Đường maltose thường tìm thấy trong loại nào sau đây:
A. Mật ong
B. Trái nho
C. Mạch nha
D. Sữa
154. Đường glucose có bao nhiêu C:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
155. Đường glucose là loại đường:
A. Đơn
B. Đôi
C. Đa
156. Đường lactose là loại đường:
A. Đơn
B. Đôi
C. Đa
156. Đường lactose được cấu tạo bởi đơn phân nào:
A. Glucose và fructose
B. Glucose và galactose
C. Glucose và saccharose
D. Saccharose và fructose
158 . Đường fructose là loại đường:
A. Đơn
B. Đôi
C. Đa
159. Đường galactose là loại đường:
A. Đơn
B. Đôi
C. Đa
160. Đường saccharose là loại đường:
A. Đơn
B. Đôi
C. Đa
161. Saccharose được cấu tạo bởi đơn phân nào:
A. Lactose và glucose
B. Lactose và fructose
C. Fructose và glucose
D. Galactose và frutose
162. Khi thủy phân saccharose bằng enzyme thì sẽ hình thành loại đường
nào:
A. Lactose và glucose
B. Lactose và fructose
C. Fructose và glucose
D. Galactose và frutose
163. Đường lactose là loại đường được cơ thể động vật có vú tiết ra thông
qua:
A. Mồ hôi
B. Nước tiểu
C. Tiết sữa
D. Phân
164. Một số người không tiêu hóa được đường lactose (lactose intolerant)
do
A. Thiếu enzyme beta galactosidase
B. Thiếu enzyme pepsin
C. Thiếu enzyme amylase
D. Thiếu enzyme glucooxidase
165. Những người không tiêu hóa được đường lactose trong sữa có thể:
A. Uống sữa chua/ sữa lên men hoặc men tiêu hóa sống
B. Trộn sữa với cơm
C. Vắt chanh vào sữa trước khi uống
D. Đun sôi sữa trước khi uống
166. Một phần thức ăn ở dạng tinh bột bị tiêu hóa ở ngay khoang miệng là
do:
A. Enzyme beta galactosidase
B. Enzyme pepsin
C. Enzyme amylase có trong nước bọt
D. Enzyme glucooxidase
167. Quá trình đường phân yếm/kỵ khí là quá trình:
A. Oxi hóa glucose trong điều kiện không có oxi
B. Oxi hóa glucose trong điều kiện dư oxi
C. Khử glucose trong điều kiện không có oxi
D. Khử glucose trong điều kiện dư oxi
168. Quá trình đường phân yếm/kỵ khí, DHAP có nghĩa là gì:
A. Dihydroxyacetone Phosphate
B. Deoxihydroacetate phosphate
C. Dehydroacetaldehyde phosphate
D. Dehyroacetate phosphate
169. Quá trình đường phân yếm/kỵ khí, GAP có nghĩa là gì:
A. Glyceraldehyde triphosphate
B. Glycine aldehyde triphosphate
C. Glucose aldehyde triphosphate
D. Gaclactose aldehyde triphosphate
170. Quá trình đường phân yếm/kỵ khí xảy ra mấy giai đoạn:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
171. Có bao nhiêu phản ứng diễn ra trong quá trình đường phân yếm khí
A. 1 phản ứng duy nhất
B. 11 phản ứng
C. 12 phản ứng
D. Rất nhiều phản ứng khác nhau
172. Sản phẩm cuối cùng của quá trình đường phân yếm/kỵ khí là:
A. Acetate
B. Citrite
C. Lactate
D. Furmarate
173. Trước khi tạo thành lactate trong quá trình đường phân yếm/kỵ khí,
sản phâm trung gian là:
A. Pyruvate
B. Succinate
C. Oxalate
D. Fumarate
174. Nguyên liệu cho quá trình đường phân yếm/kỵ khí:
A. Đường glucose
B. Lipid
C. Protein
D. Cholesterol
175. Kết thúc quá trình đường phân yếm/kỵ khí, từ 1 phân tử glucose đã
tạo thành số ATP là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
176. Kết thúc quá trình đường phân yếm/kỵ khí, từ 1 phân tử glycogen
đã tạo thành số ATP là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
177. Khi lao động ở cường độ cao, chát nào hình thành trong cơ gây mỏi
cơ và đau cơ
A. Acetic
B. Lactic
C. Citric
D. Oxalic
178. Khi cơ bắp hoạt động ở cường độ cao, quá trình oxh glucose nào đã
diễn ra:
A. Oxh glucose yếm khí
B. Oxh glucose ái khí
C. Oxh galactose yếm khí
D. Oxh galactose ái khí
179. Đường phân ái khí là loại đường phân:
A. Oxi hóa glucose trong điều kiện có oxi
B. Oxi hóa glucose trong điều kiện không có oxi
C. Khử glucose trong điều kiện có oxi
D. Khử glucose trong điều kiện có oxi
180. Một phân tử glucose khi đường phân ái khí và chu trình krebs đã
tạo ra số ATP là:
A. 37
B. 38
C. 39
D. 40
181. Vitamin nào có vai trò quan trọng trong chuyển hóa các chất bột
đường:
A. Vitamin C
B. Vitamin B1
C. Vitamin A
D. Vitamin D
182. Khi sử dụng các loại gạo xay sát kỹ trong thời gian dài, người sử
dụng thường có nguy cơ bị phù nề do:
A. Gạo xay sát kỹ mất hết vitamin B1
B. Gạo xay sát kỹ mất hết vitamin A
C. Gạo xay sát kỹ mất hết vitamin C
D. Gạo xay sát kỹ mất hết vitamin D
183. Quá trình đường phân ái khí diễn ra qua:
A. 1 giai đoạn
B. 2 giai đoạn
C. 3 giai đoạn
D. 4 giai đoạn
184. Quá trình đường phân ái khí xảy ra bao nhiêu phản ứng:
A. Chỉ có 2 phản ứng
B. 10 phản ứng
C. 12 phản ứng
D. 13 phản ứng

185. vòng acid uronic và acid ascorbic diễn ra trong cơ thể động vật ở cơ quan
nào:
A. Gan và bào tương tế bào
B. Thận
C. Tim
D. Phổi

186. Sự thoái biến glycogen diễn ra ở đâu trong cơ thể


A. Gan
B. Thận
C. Não
D. Phổi
187. Sự thoái biến glycogen diễn ra ở đâu trong cơ thể
A. Cơ
B. Thận
C. Não
D. Phổi
188. Sản phẩm tạo thành của quá trình thoái biến glycongen trong gan là
A. Glucose 1 phosphate
B. Frutose 1 phosphate
C. Saccharose 1 phosphate
D. Lactose 1 phosphate
189. Glucose tạo thành từ quá trình thoái biến glycogen trong gan những người
bình thường (không bị tiểu đường) sẽ đi vào:
A. Máu
B. Nước tiểu
C. Mồ hôi
D. Nước mắt
190. Khi con người mới ăn xong, lượng glucose trong máu cao sẽ dẫn đến quá
trình nào
A. Phân hủy glucose thành CO2
B. Tổng hợp glycose tích lũy trong gan
C. Tổng hợp galactose tích lũy trong sữa
D. Tổng hợp saccharose tích lũy trong cơ
191. Đường máu là
A. Tổng hợp nhiều loại đường trong máu
B. Là đường khử có trong máu mà chủ yếu là glucose
C. Là đường saccharose trong máu
D. Là đường lactose trong máu
192. Đường trong máu có nguồn gốc từ
A. Ngoại sinh do tiêm truyền
B. Nội sinh do phân hủy thức ăn
C. Nội sinh do phân hủy glycogen
D. Từ quá trình tân tạo glucose
E. Tất cả các đáp án trên
193. Nồng độ đường trong máu bình thường khi đói ở người
A. 1-2mmol
B. 2.1-4mmol
C. 4.1-6mmol
D. 6.1-8mmol
194. Khi nồng độ glucose trong máu ở mức bình thường thì glucose sẽ được cơ
quan nào trong cơ thể cung cấp cho máu
A. Gan
B. Thận
C. Phổi
D. Tim
195. Khi nồng độ glucose máu cao, sự giải phóng glucose trong máu sẽ là
A. Tăng
B. Giảm
C. Không thay đổi
D. Không có qui luật
196. Khi nồng độ glu trong máu cao, gan ở người bình thường sẽ làm nhiệm vụ
A. Tổng hợp glu giải phóng vào máu
B. Tổng hợp gly tích lũy trong gan
C. Tổng hợp gly tích lũy dưới da
D. Tổng hợp gly bài thải qua thận
197. Khi nồng độ glu trong máu giảm, gan sẽ thực hiện nhiệm vụ
A. Phân hủy mỡ dưới da tạo năng lượng
B. Thận lọc lại glu trong nước tiểu trả ngược về máu
C. Não tiết ra hormone tổng hợp glu
D. Thoái biến gly để tạo thành glucose 1 phosphate
198. Hormon chịu trách nhiệm trong việc làm giảm glucose máu là
A. Hormon từ tuyến giáp trạng
B. Hormon từ tuyến thượng thận
C. Không liên quan đến hormon
D. Insulin
199. Protein bị thủy phân bởi exo peptidas để tạo thành
A. Đường
B. Acic béo
C. Acid nucleic
D. Acid amin
200. Protein bị thủy phân bởi endopeptidase để tạo thành
A. Đường
B. Acid béo
C. Mảnh polypeptide
D. Acid amni
201. Di-peptide là loại chất có chứ
A. 1 đơn phân acid amin
B. 2 đơn phân acid amin
C. 3 đơn phân aicd amin
D. 4 đơn phân acid amin
202. Trình tự acid amin trên chuỗi polypeptide được quy định bởi trình tự của
A. Trình tự của ribinucleotide trên RNA
B. Trình tự Nucleotide trên gen
C. Trình tự của base nitơ
D. Trình tự của đường c5
203. Tri – peptide là loại chất có chứa
A. 1 đơn phân acid amin
B. 2 đơn phân acid amin
C. 3 đơn phân acid amin
D. 4 đơn phân aic amin
204. Acid amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử có
A. Nhóm -NH2, nhóm -COOH
B. Nhóm =NH2, nhóm -COOH
C. Nhóm -NH2, nhóm -CHO
D. Nhóm -NH2, nhóm -OH
205. Acid amin trung tính là những acid amin có
A. Số nhóm -NH2 bằng số nhóm -COOH
B. Số nhóm =NH2 nhiều sớm số nhóm -COOH
C. Số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH
D. Không có các nhóm -NH2 và -COOH
206. Acid amin có tính acid là những acid amin
A. Gốc R có một nhóm -NH2
B. Gốc R có một nhóm -OH
C. Số nhóm -COOH nhiều hơn số nhóm -NH2
D. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
207. Acid amin có tính base là những acid amin
A. Chỉ có nhóm -NH2, không có nhóm -COOH
B. Số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH
C. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
D. Gốc R có nhóm -OH
208. Hoạt tính GOT tăng chủ yếu trong một số bệnh về
A. Thận
B. Gan
C. Tim
D. Đường tiêu hóa
209. Hoạt tính GPT tăng chủ yếu trong
A. Rối loạn chuyển hóa glucid
B. Một số bệnh về gan
C. Một số bệnh về tim
D. Nhiễm trùng đường tiêt niệu
E. Ngộ độc thức ăn
210. NH3 được vận chuyển trong cơ thể chủ yếu dưới dạng
A. Kết hợp với acid glutamic tạo glutamin
B. Kết hợp vs acid aspartic tạo asparagin
C. Muối amonium
D. Kết hợp với CO2 tạo Carbamul phosphat
211. Glutamin tới gan được
A. Phân hủy ra thành NH3 và tổng hợp thành ure
B. Kết hợp vs ure tạo hợp chất không độc
C. Chuyển vào đường tiêu hóa theo mật
D. Phân hủy thành carbamyl phosphat, tổng hợp urê
212. Glutamin tới thận
A. Phân hủy thành NH3, đào thải qua nước tiểu dưới dạng NH4
B. Phân hủy thành ure
C. Phân hủy thành carbamyl phosphat
D. Không có chuyển hóa gì
213. GOT là viết tắt của enzym mang tên
A. Glutamin Oxaloacetat Transaminase
B. Glutamat Ornithin Transaminase
C. Glutamat Oxaloacetat Transaminase
D. Glutamin Ornithin Transaminease
214. GOT xúc tác cho phản ứng
A. Trao đổi hydro
B. Trao đổi nhóm amin
C. Trao đổi nhóm carboxyl4trao đổi nhóm imin
215. Bệnh bạch tạng là do thiếu
A. Cystein
B. Methionin
C. Melanin
D. Phenylalanin
216. Thiếu phenylalanin hydroxylase đưa đến tình trạng bệnh lí
A. Tyrosin niệu
B. Hômncystein niệu
C. Alcapton niệu
D. Phanylceton niệu
217. Trong các acid amin sau các aicd amin nào trong cấu tạo có nhóm -SH
A. Threonin
B. Cystin, cystein, methionin
C. Lysin, cystein
D. Methionin
218. DNA được cấu tạo từ các base nito chính sau
A. Adenin
B. Cytosin
C. Thymin
D. Urcail
E. Guanin
219. Trong DNA, cặp base nito nào sau đây nối với nhau bằng ba liên kiết hydro
A. Adeni và Guanin
B. Adenin và Thymin
C. Cytosin và Guanin
D. Cytosin và Adenin
E. Uracil và Thymin
220. Quá trình tạo ure trong cơ thể nhằm
A. Hạ đường huyết
B. Giải độc NH3 cho cơ thể
C. Giải các loại độc cho cơ thể
D. Giải độc CO2 cho cơ thể
221. Khi một người bị suy gan, việc tổng hợp ure trong gan sẽ
A. Tăng
B. Giảm
C. Không liên quan
D. Không thay đổi
222. Hàm lượng NH3 trong máu tăng lên có thể dẫn đến
A. Hôn mê do thiếu oxi
B. Hôn mê gan do NH3
C. Hôn mê do thiếu máu
D. Hôn mê do ngộ độc
223. Khi thận bị suy, lượng NH4 đào thải qua thận
A. Mất kiểm soát làm cho thận đào thải quá nhiều NH4
B. Mất kiểm soát làm cho thận không đào thải NH4
C. Việc đào thải NH4 bình thường
D. Việc đào thải NH4 có thể tăng hoặc giảm tùy thể tạng
224. Xét nghiệm ure máu nhằm mục đích phát hiện bất thường của
A. Tim, phổi
B. Gan, thận
C. Dạ dày, đường ruột
D. Đường sinh dục
225. Việc thoát biển purin của nucleotide tạo ra sản phẩm cuối cùng là
A. Acid acetic
B. Acid lactic
C. Aicd uri
D. Acid succinic
226. Việc tăng hàm lượng acid uric có thể dẫn đến bệnh
A. Gout
B. Béo phì
C. Bệnh tiểu đường
D. Bệnh suy gan
227. Khi uric tăng làm hàm lượng tinh thể muối sodium urate ít tan, các tinh thể
muối này ứ đọng sẽ dẫn đến
A. Viêm hoặc đau khớp ở các khớp nhỏ
B. Gây sỏi thận, sỏi đường tiết niệu
C. Tạo các nốt phồng viêm nhiễm ở dưới da
D. Tất cả các đáp án trên
228. Hàng ngày, một người bình thường có khoảng bao nhiêu lít máu qua thận
A. 1-1,5l
B. 10-15l
C. 100-150
D. 1000-1500l
229. Bao nhiêu phần trăm lượng máu đến thận làm nhiệm vụ cung cấp sinh
dưỡng cho thận
A. 1%
B. 10%
C. 100%
D. Không thể tính được
230. Bao nhiêu phần trăm lượng máu đến thận thể làm nhiệm vụ bài tiết
A. 1%
B. 9%
C. 10%
D. 90%
231. Quá trình hình thành nước tiểu gồm
A. Lọc ở cầu thận
B. Hấp thụ ở ống thận
C. Bài tiết ở ống thận
D. Tất cả các quá trình trên
232. Cầu thận lọc được khoảng 160lít nước tiểu trong 24h, nhưng việc tái hấp
thụ của ống thận xảy ra tích cực nên nước tiểu bài xuất 1 ngày/người khoảng
A. 100-150 ml
B. 1-1.5lít
C. 10-15lít
D. 100-150lít
233. Khi người có bệnh gan mật, nước tiểu có màu
A. Trong suốt
B. Vàng trắng
C. Nâu vàng
D. Đen
234. Chuyển hóa glucid ở gan
A. Nghiệm pháp hạ đường huyết được dùng để đánh giá chức năng điều hòa
đường huyết của gan
B. Nghiệm pháp galactose được thực hiện để thăm dò chức năng gan
C. Galactose niệu thấp chứng tỏ suy gan
D. Câu A B C đúng
235. Chuyển hóa protid ở gan
A. Gan có khả năng tổng hợp NH3 từ ure
B. Khi gan suy thì ure máu tăng, NH3 giảm
C. Gan tổng hợp toàn hợp toàn bộ globulin, một phần nhỏ albumin
D. Tất cả các câu đều sai
236. Liên quan chức năng khử độc của gan
A. Cố định và thải trừ là cơ chế khử độc thường xuyên của cơ thể
B. Khử đọc bằng oxy hóa đã biến alcol etylic thành acid acetic
C. Nghiệm pháp BSP với BSP tăng trong máu chứng tỏ gan suy
D. Câu B C đúng
237. Gan có chức năng sau
A. Chức năng khử độc
B. Chức năng bài tiết mật
C. Chức năng chuyển hóa glutid, lipid, protid
D. Tất cả các câu trên đều đúng
238. Các biểu hiện của gan suy
A. Ure máu tăng
B. NH3 máu tăng
C. Rối loạn chức năng gan
D. Câu B C đúng
239. Khi chức năng gan suy thì có thể có các biểu hiện sau
A. Phù, Protid máu giảm
B. Rối loạn chức năng đông máu
C. NH3 máu tăng
D. Tất cả các câu trên đều đúng
240. Gan có khả năng khử độc cho cơ thể nhờ
A. Gan tổng hợp được protein
B. Gan chứa các enzym GOT và GPt
C. Gan điều hòa đường huyết
D. Gan chứa các enzym oxy hóa
241. Chất độc là
A. Chất làm chết người và động vật
B. Nước không chứa các ion
C. Chất khi bị ô nhiễm một lượng nào đó sẽ gây đau hoặc chết
D. Tất cả các ý trên đều đúng
242. Nhiễm độc mãn là
A. Bị nhiễm độc cấp lâu ngày chuyển thành mãn
B. Bị nhiễm độc từ từ và không chuyển thành bệnh cấp tính
C. Bệnh biểu hiện ra sau 5 đến 10 năm
D. Bệnh biểu hiện ra từ tuần năm hay lâu hơn
243. Khái niệm LD50 chỉ
A. Lượng chất độc gây chết vật thí nghiệm
B. Lượng chất độc gây chết một nữa quần thể sinh vật thí nghiệm
C. Lượng chất độc gây đau một nữa quần thể vật thí nghiệm
D. Hàm lượng 50mg% chất độc gây chết một nửa quần thể vật thí nghiệm
244. Vitamin D cần thiết cho
A. Quá trình chuyển hóa Ca2+ và phospho
B. Chuyển hóa muối nước
C. Chuyển prothrombin thành thrombin
D. Quá trình tạo máu
245. Trong lipid có thể chứa các vitamin sau:
A. Vitamin C , Vítamin A
B. Vitamin B1, B2
C. Vitamin PP, B6, B12
D. Vitamin A , D, E, K
246. Vitamin nào sau có vai trò bảo vệ thượng bì:
A. Vitamin C.
B. Vitamin A.
C. Vitamin B1.
D. Vitamin B12.
247. Thiếu vitamin A biểu hiện rối loạn sau:
A. Quáng gà (Nightblindness), không nhìn rõ khi trời tối.
B. Tăng sự phát triển
C. Ăn ngon, tăng vị giác
D. Chống nhiễm trùng
248. Liên quan chức năng tạo mật:
A. Sắc tố mật giúp cho lipid thức ăn đc nhũ tương hóa
B. Muối mật là do sắc tố mật kết hợp với glycin và
taurin
C. Sắc tố mật chính là Bilirubin tự do
D. Acid mật là dẫn xuất của acid cholanic
E. Tất cả các câu đều đúng.
249. Chuyển hóa glucid ở gan:
A. Nghiệm pháp hạ đường huyết được dùng để đánh giá chức năng điều hòa đg huyết ở gan
B. Nghiệm pháp galactose đc thực hiện để thăm dò chức năng gan
C. Galactose niệu thấp chứng tỏ gan suy
D. Câu A,B, C đúng
E. Câu B, C đúng
250. Liên quan đến chức năng điều hòa đường huyết:
A. gan tham gia điều hòa đg huyết bằng cách tổng hợp và phân ly glycogen
B. Khi nồng độ Glucose 0,7 g/l gan sẽ tổng hợp glycogen
C. Khi nồng độ Glucose 1, 2 g/l gan sẽ giảm tổng hợp glucose thành glycogen dự trữ.
D. Câu A, B đúng
E. Câu A, C đúng
251. Chuyển hóa lipid ở gan:
A. gan tổng hợp cholesterol từ acetyl CoA
B. Gan tổng hợp cholesterol vận chuyển mở ra khỏi gan
C. Giảm khả năng tổng hợp phospholipid dẫn đến giản ứ đọng mở ở gan
D. Khi gan tổn thương, tỉ lệ cholesterol este/cholesterol TP tăng
E. tất cả đều đúng
252. Chuyển hóa protid ở gan:
A. Gan có khả tổng hợp NH3 từ Ure
B. Khi gan suy thì Ure máu tăng, NH3 giảm
C. Gan tổng hợp toàn bộ globulin, một thành phần nhỏ albumin
D. tỉ lệ A/G < , là biểu hiện của tiên lượng và tiến tốt trong quá trình điều trị.
E. Tất cả các cây đều sai
253. Liên quan chức năng khử độc của gan:
A. Cố định và thải trừ là cơ chế khử độc thường xuyên của cơ thể
B. Khử độc bằng oxy hoá đã biến alcol etylic thành acid acetic
C. Các chất độc nội sinh được gan cố định và thải trừ theo đường mật
D. Nghiệm pháp BSP với BSP tăng trong máy chứng tỏ gan suy
E. Câu B, D đúng
254. Những enzyme sau đây giúp đánh giá tình trạng ứ mật:
A. Phosphatase kiềm, LDH, yGT
B. Phosphatase kiềm, GOT, GPT
C. Phosphatase kiềm, yGT, 5’ nucleotic , LAP
D. yGT, LDH, 5’ nucleotic
E. Tất cả đều sai
255. Đánh giá tình trạng hoại tử tế bào gan dự vào các enzym sau:
A. Phosphatase kiềm
B. GOT, GPT, yGT
C. 5’ nucleoticdase
D. GOT, GPT, OCT, LDH
E. Tất cả đều sai
256. Liên quan thử nghiệm gan mật:
A. Khi định lượng transaminase : GPT tăng là biểu hiện bệnh gan do rượu
B. GPT tăng cao so với GOT gặp trong các trường hợp viêm gan cấp
C. GOT, GPT là chất chỉ điểm ung thư
D. Câu B, C đúng
E. Câu A, C đúng
257. Đặc điểm thành phần hoá học của gan:
A. Tỉ lệ % nước bằng tỉ lệ % chất khô
B. Cholesterol là thành phần chủ yếu của lipid trong gan
C. Gan chứa một hệ thống enzyme hoàn chỉnh
D. Vitamin duy nhất được dự trữ ở gan là vitamin C
E. Tất cả đều sai
258. Gan có các chức năng sau:
A. Chức năng khử độc
B. Chức năng bài tiết mật
C. Chức năbg chuyển hoá glucid, lipid, protid
D. Chức năng đièu hoà thể tích máu
E. Tất cả các câu trên đều đúng
259. Chức năng khử độc của gan:
A. Cố định và thải trừ chất độc
B. Chuyển hoá chất độc thành chất không độc
C. Câu A sai, câu B đúng
D. Câu A đúng, câu B đúng
260. Các biểu hiện của suy:
A. Ure máu tăng
B. Enzyme SGOT tăng
C. NH3 máu tăng
D. Rối loạn chức năng đông máu
E. Câu C&D đúng
261. Bilrubin liên hợp xuất hiện trong nước tiểu nhiều trong trường hợp:
A. Tắc mật. B. Dung huyết. C. Viêm gan
D. Ung thư gan. E. Cả 4 câu trên đều sai
262. Chất nào sau đây là muối mật:
A. Glycin. B. Taurin. C. Taurocholic.
D. Cholesterol. E. Acid cholic
263. Sắc tố mật là:
A. Bilrunbin tự do. B. Urobilinogen. C. Stercobilinogen
D. Bilirubin liên hợp. E. Cholesterol este hoá
264. Muối mật:
A. Làm giảm sức căng bề mặt nước tiểu
B. Làm tăng sức căng bề mặt nước tiểu
C. Là cholesterol este hoá
D. Là acid mật
E. E. Là sản phẩm thoái hoá của bilirubin
265. 18 định lượng enzyme SGOT, enzyme SGPT trong huyết thanh:
A. Tăng cao trong trường hợp viêm gan cấp tính
B. Enzyme SGOT tăng cao trong nhồi máu cơ tim
C. Enzyme SGPT tăng cao trong viêm gan mãn tính
D. Câu A&B đúng, câu C sai
E. Cả 3 câu ABC đều đúng
266. Khi chức năng gan suy thì có thể có các biểu hiện sau:
A. Phù. B. Protid máu giảm. C. Rối loạn chức năng đông máu
D. NH3 máu tăng. E. Tất cả đều đúng
267. Khi gan suy có rối loạn đông máu thì:
A. Định lượng fibrinogen trong máu giảm, tỷ prothrombin giảm
B. Định lượng fibrinoge trong máu tăng, tỷ prothrombin bình thường
C. Định lượng fibrinoge bình thường, tỷ prothrombin bình thường
D. Ure, creatinin trong máu tăng và trong nước tiểu giảm
E. Protid máu tăng
268. Gan có chức năng chuyển hoá sau:
A. Chuyển hoá glucid. B. Chuyển hoá lipid
C. Chuyển hoá protid. D. Chuyển hoá porphyrin
E. Tất cả đều đúng
269. Các chất nào sau đây là acide mật:
A. Acid litocholic
B. Acid chenodexoycholic
C. Acid desoxycholic
D. Acid cholic
E. Tất cả đều đúng
270. Chất có công thức : NH2- CH2- COOH là
A. Glycin. B. Taurin. C. Muối mật. D. Acid mật
E. Tất cả đều sai
271. Chất có công thức: NH2-CH2-CH2-SO3 là
A. Glycin. B. Taurin. C. Acid taurocholat
D. Gycolitocholat. E. Tất cả đều sai
272. Chất nào sau đây là muối mật:
A. Glycin. B. Taurin. C. Taurocholat
D. Glycolitocholat. E. Câu C và D đúng
273. Sắc tố mật là:
A. Cholesterol. B. Cholesteroleste.
C. phospholipid. D. vitamn tan trong dầu. E. bilirubin
274. Bilirubin tự do
A. sản phẩm thoái hoá Hb. B. tăng cao trong tan máu
C. Bilirubin gián tiếp. D. Bilirubin trực tiếp
E. A, B, C đúng
275. Bilirubin liên hợp:
A. Bilirubin trực tiếp.
B. Có thể xuất hiện trong nước tiểu khi tắt mật
C. đc tạo thành tại gan.
D. Tăng cao trong tắt mật
E. Tất cả đều đúng
276. Mật có tác dụng:
A. Nhủ tương hoá lipid. B. tiêu hoá lipid. C. Thuỷ phân lipid
D. Thuỷ phân protid. E. Thuỷ phân glucid
277. Khi đánh giá chức năng gan mật cần làm xét nghiệm sau:
A. Định lượng hoạt độ enzym SGOT, SGPT
B. Định lượng yGT
C. Định lượng bilirubin trog máu
D. tìm sắc tố mật, muối mật trong nước tiểu
E. Tất cả đều đúng
278. Gan cung cấp glucose máu nhờ enzym :
A. Hexokinase. B. Glucosekinase. C. Glucose 6 phosphatase
D. Frutose 1.6 diphosphatase. E. Glucose phosphatsehydrogenase.
279. Gan đóng vai trò vai trọng trong việc điều hoà đường máu nhờ các quá trình:
A. Tân tạo glycogen. B. Tân tạo glucose.
C. Thoái hoá, tổng hợp glycogen tại gan. D. Dự trữ glycogen tại gan
E. Tất cả đều đúng
280. Khi có hoại tử tế bào gan:
A. Định lượng hoạt độ enzym SGOT, SGPT tăng
B. Định lượng hoạt độ enzym SGOT, SGPT giảm
C. Tăng tổng hợp protein
D. Tăng cholesterol este hoá
E. Định lượng hoạt độ yGT giảm
281. Biểu hiện chức năng gan suy:
A. Rối loạn chức năng đông máu
B. Protid máu tăng
C. Tỷ lệ cholesterol este hoá trên cholesterol toàn phần tăng
D. Gỉam nồng độ NH3 máu
E.Tất cả đều sai
282. Gan có chức năng sau:
A. Chuyển hoá protid. B. Chuyển hoá glucid. C. Chuyển hoá lipid
D. Khử độc. E. Tất cả đều đúng
283. Biểu hiện tắt mật:
A. Vàng da
B. Bilirubin trong máu tăng, sắc tố mật trong nước tiểu (+)
C. Muối mật trong nước tiểu(+)
D. Hoạt động enzym phosphatase kiềm tăng
E. Tất cả đều đúng
284. Gan khử độc
A. Cố định và thải trừ
B. Tổng hợp ure từ NH3
C. Liên hợp với glycin: acid benzoic liên hợp với glycin tạo thành acid hipuric
D. Cloral thành trichorethanol
E. Tất cả đều đúng
285. Thuốc có thể gây tổn thương gan
A. Vitamin B1. B. Vitamin B6. C Vitamin B12
D. Isoniazid, Acetaminnophen, Barbiturat.
E. Tất cả đều sai
286. Viêm gan do các loại virus sau:
A. Viêm gan B. B. Viêm gan C. C. Viêm gan A
D. Viêm gan A,B,C,E. E. Viêm gan A,B,C và delta
287. Giai đoạn của xơ gan gây ra:
A. Tăng NH3 máu. B. Giảm protid máu. C. Phù, cổ chướng.
D. Rối loạn đông máu. E. Tất cả đều đúng
288. Các phân tử được lọc qua cầu thận dễ dàng:
A. Protein có trọng lượn phân tử > 70000
B. Các phân tử mang điện dương
C. Các phân tử có kích thước nhỏ
D. Câu B,C đúng
E. Câu A,B,C đúng
289. Chất được lọc qua cầu thận và được tái hấp thu hoàn toàn:
A.Na và Cl. B. Acid uric và creatinin. C. Glucose
D. Ure. E. Tất cả các câu trên
290. Nước được tái hấp thu ở thận:
A. 10%. B. 20%. C. 50%. D. 99%. E. Tất cả đều sai
291. Thận điều hoà thăng bằng acid base:
A. Bài tiết Na+ và giữ lại H+
B. Bài tiết Na+ và bài tiết H+
C. Giữ Na+ và bài tiêt H+
D. Giữ lại Na+ và giữ lại H+
E. Tất cả câu trên đều sai
292. Bicarbonat được tái hấp thu trở lại máu cũng với:
A. Ion H+. B. Ion Na+. C. Muối amon NH4+
D. Muối phosphat dinatri. E. tất cả các câu đèu sai
293. Renin:
A. Được tổng hợp từ một bộ phận cạnh cầu thận
B. Là một enzym thuỷ phân protein
C. Trong máu renin tác dụng lên Angiotensinogen được tổng hợp từ gan
D. Renin có trọng lượng phân tử 40000
E. Tất cả các câu đều đúng
294. Angiotensin II:
A. Có hoạt tính sinh học mạnh
B. Có đời sống ngắn
C. Tác dụng co mạch, tăng huyết áp, co cơ trơn, tăng tiết Aldosteron
D. Câu A,C đúng
E. Câu A,B,C đúng
295. Sự bài tiết Renin tăng khi:
A. Huyết áp hạ. B. Huyết áp tăng. C. Tăng nồng độ natri máu.
D. Giảm nồng độ kali máu. E. Ức chế hệ giao cảm
296. Sự tổng hợp Aldosteron tăng khi:
A. Tăng kali máu. B. Hạ Natr máu. C. Huyết áp hạ.
D. Lưu lượng máu thận giảm. E. Tất cả đều đúng
297. Erythropoietin:
A. Là chất tạo hồng cầu. B. Được tổng hợp từ a1 globulin
C. Được tổng hợp từ thận. D. câu A,B đúng
E. Câu A,C đúng
298. Tiền REF chuyển thành REF hoạt độn dưới tác động trực tiếp của:
A. Prostaglandin. B. Proteinkinase(+). C. AMP vòng

D. Adenylcyclase. E. tất cả đều sai

299. Prostaglandin E2:

A. Được tìm thấy ở một tổ chức cạnh cầu thận cùng với PGl2 và TXA2.

B. Tham gia vào sự tổng hợp REF.

C. Có tác dụng co mạch.

D. Biến đổi tiền Erythropoietin thành Erythropoietin.

E. Tất cả đều sai

300. Thể tích nước tiểu phụ thuộc vào:

A. Tuổi. B. Chế độ ăn. C. Chế độ làm việc

D. Tình trạng bệnh lý. E. Tất cả đều đúng

301. ph nước tiểu bình thường:


A. Hơi acid, khoảng 5-6. B. Có tình kiềm mạnh.

C. Không phụ thuộc chế độ ăn. D. Không phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý

E. Tất cả đều sai

302. Các chất có mặt trong nước tiểu bình thường:

A. Ure, Creatinin, Glucse. B. Acid uric, Ure, Creatinin

C. Ure, Cetonic. D. Glucose, Cetonic

E. Tất cả đều đúng

303. Liên quan đến sự bài xuất một số thành phần trong nước tiểu:

A. Sự bài tiết Ure không phụ thuộc chế độ ăn

B. Sự bài xuất Creatinin giảm trong bệnh lý teo cơ kèm thoái hoá cơ

C. Sự bài xuất acid uric tăng theo chế độ ăn giàu đạm

D. Câu A,C đúng

E. Câu A,B,C đúng

304. Chất bất thường trong nước tiểu:

A. Acid amin, sắc tố mật, muối mật. B. glucose, hormon.

C. Protein, Cetonic. D. Cetonic, Clorua

E. Tất cả đều sai

305. 18 Glucose niệu gặp trong :

A. Đái tháo đường. B. Đái tháo nhạt. C. Ngưỡng tái hấp thu ống thu thận cao

D. Viêm tuỵ cấp với Amylase tăng cao. E. tất cả đều dúng

306. Protein niệu:

A. >1g/24h là giá trị bình thường

B. >3g/24h là khởi đầu bệnh lý

C. >150g/24h được xem là khởi đầu bệnh lý

D. Từ 50-15-mg/24h có thể phát hiện dễ dàng bằng xét nghiệm thông thường

E. các câu trên đều sai


306. Protein niệu:

A.>1g/24h là giá trị bình thường


B.>3g/24h là khởi đầu bệnh lý
C.>150mg/24h được xem là khởi đầu bệnh lý
D.Từ 50-150mg/24h có thể phát hiện dễ dàng bằng xét nghiệm thông
thường
E.Các câu trên đều sai

307. Các chức năng hóa sinh của thận bao gồm:
1. Chức năng khử độc 2.Chức năng duy trì cân bằng axit base cơ
thể
3. Chức năng tạo mật 4. Chức năng cô đặc các chất cặn bả đào
thải ra ngoài
5.Chức năng nội tiết
Chọn tập hợp đúng: A.1,2,3 B.2,3,4 C.1,3,5
D.2,4,5 E.1,3,4

308.Nước tiểu ban đầu có:


A .Các chất có trọng lượng phân tử> 70.000
B .Thành phần các chất gần giống thành phần của huyết tương
C.Thành phần các chất gần giống thành phần của huyết tương ngoại trừ có
nhiều protein
D. Thành phần các chất rất khác biệt so với thành phần của huyết tương
E. Các câu trên đều sai

309. Quá trình lọc ở cầu thận phụ thuộc vào:


A. Áp lực kéo của máu
B. Tình trạng thành mao mạch của màng đáy cầu thận
C. Sự tích điện của các phân tử
D. Trọng lượng phân tử các chất
E. Các câu trên đều đúng

310. Quá trình biến đổi Angiotensin I thành Angiotensin II chịu tác dụng
của:
A. Renin
B. Aminopeptidase
C. Enzym chuyển
D .Angiotensinase
E.Các câu trên đều sai
311. Adenylcylase có tác dụng trực tiếp đến
A. Prostaglandin E2
B. Sự biến đổi Proteinkinase bất hoạt thành Proteinkinase hoạt dộng
C.Tiền chất REF thành REF hoạt động
D. Tiền Erythropoietin thành Erythropoietin
E.Sự biến đổi ATP thành AMP vòng

312. Trong nước tiểu, các yếu tố nào sau đây phụ thuộc vào chế độ ăn:
1.pH nước tiểu 4. Urê nước tiểu
2. Tỷ trọng nước tiểu 5.Axit Uric nước tiểu
3.Creatinin nước tiểu
Chọn tập hợp đúng:
A.1,2,3 B.1,3,4 C.2,3,5
D.1,3,5 E.1,4,5

313. Protein niệu gặp trong những trường hợp bệnh lý sau:
A. Đái đường
B.Bệnh đa u tủy xương(bệnh Kahler)
C.Viêm cầu thận
D.Câu A,C đúng
E.Câu A,B,C đúng
314.Ngoài các xét nghiệm chính đánh giá mức độ suy thận, xét nghiệm
bổsung:
A.Ion đồ huyết thạnh và nước tiểu
B.Bilan Lipid
. Các thông số về pH,pO2
D. Câu A,B đúng
E.Câu A,C đúng

315.Ure được tái hấp thu ở thận:


A.Khoảng 10-20%
B.Khoảng 40-50%
C.Theo cơ chế thụ động phụ thuộc Ure máu
D. Câu B,C đúng
E.Câu A,C đúng

316. Thận tham gia chuyển hóa chất


A.Chuyến hóa Glucid,Lipid,Acid nucleic
B.Chuyển hóa Glucid,Protid,Hemoglobin
C.Chuyển hóa Glucid,Lipid,Protid
D.Chuyển hóa Lipid,Protid, Hemoglobin
E.Tất cả các câu đều sai
317.Tác dụng của RE:
A. Chuyển ATP thành AMP vòng
B.Chuyển tiền Erythropoietin thành Erythropoietin
C.Kích thích Proteinkinase hoạt động
D.Hoạt hóa PGE2
E.Tất cả các câu đều sai

318. Thận điều hòa thăng bằng nước, điện giải, huyết áp nhờ:
A.Yếu tố tạo hồng cầu của thận
B.Erythropoietin
C.Hệ thống Renin- Angiotensin-Aldosteron
D. Protaglandin
E.Câu B,D đúng

319. Hằng ngày lượng nước tiểu ban đầu hình thành khoảng:
A.50 lítd
B. 120 lít
C. 150 lít
D. 180 lít
E. 200 lít

320. Trọng lượng 2 thận người trưởng thành khoảng:


A.150g
B.200g
C.300g
D.600g
E.800g

321. Ở người trưởng thành, lượng máu qua thận là:


A.200ml/phút
B.500ml/phút
C.800ml/phút
D.1200ml/phút
E.2000ml/phút

322. Chất được bài tiết ở cầu thận,ống thận và tái hấp thu ở ống thận:
A.Ure,Creatinin
B.Creatinin, Acid
C.Acid Uric, Insulin
D.Protein,Manitol
E. Manitol, Natri hyposunfit
323. So sánh thành phần nước tiểu thực thụ được tao thành và nước
tiểuban đầu
A.Hoàn toàn giống nhau
B.Giống nhau về thành phần nhưng khác nhau về nồng độ
C.Khác nhau về thành phần protein
D. Khác nhau không đáng kể
E.Khác nhau hoàn toàn

324.Ngưỡng tái hấp thu Glucose ở ống thận:


A.0,75g/lít
B.1,75g/lít
C.7,5g/lít
D.17,5g/lít
E.Các câu trên đều sai

325. Tái hấp thu nước ở thận:


A.Ở ống lượn gần, tái hấp thu”bắt buộc”, chịu ảnh hưởng ADH
B. Ở ống lượn xa, tái hấp thu”bắt buộc”, nước được hấp thu cùng Na
C.Ở ống lượn gần, tái hấp thu”bắt buộc”, nước được hấp thu cùng Na
D.Ở ống lượn xa, tái hấp thu”bắt buộc”, chịu ảnh hưởng của ADH
E.Tất cả các câu đều sai

326. Sự tái hấp thu Na ở ống lượn xa chịu ảnh hưởng của:
A.ADH
B.Aldosteron
C.Renin và Angiotesin I
D.Câu A và B đúng
E. Câu B và C đúng

327.Tái hấp thu muối ở ống lượn gần:


A.10%
B.40%
C.50%
D.70%
E.99%

328. Chất không được tái hấp thu ở thận:


A.Ure
B.Protein
C.Insulin
D.Manitol
E.Câu C và D đúng

329. Chức năng chuyển hóa của thận:


A.Chuyển hóa chất xảy ra rất mạnh ở thận
B.Chuyển hóa lipid chiếm ưu thế
C.Tạo ra acid cetonic, giải phóng NH3 dưới dạng ion NH4+
D. Câu A và B đúng
E.Câu A và C đúng

330.Sử dụng oxy của thận chiếm:


A. 5% của toàn cơ thể
B.10% của toàn cơ thể
C.15% của toàn cơ thể
D.20% của toàn cơ thể
E.25% của toàn cơ thể

331. Tái hấp thu Bicarbonat của thận xảy ra chủ yếu ở:
A.Ống lượn gần
B.Ống lượn xa
C.Ống lượn gần và ống lượn xa
D.Quai Henle
E.Ống góp

332.Vai trò của thận trong điều hòa thăng bằng acid base:
1.Bài tiết H+ 4.Đào thải acid không bay hơi như acid lactic, thể
cetonic...
2.Đào thải HCO3_ 5. Đào thải Na+
3.Giữ lại Na+
Chọn tập hợp đúng: A:1,2,3 B.1,3,4
C.1,4,5 D.2,3,4 E.2,4,5

333. Trong máu Renin tác động vào khâu nào sau đây:
A.Angiotensin thành Aldosteron
B.Angiotensin thành Angiotensin I
C.Angiotensin I thành Angiotensin II
D.Angiotensin II thành Angiotensin I
E.Angionotensin II thành Angiotensin III

334.Vai trò của thận trong quá trình tạo hồng cầu:
A.Bài tiết Erythropoietin kích thích tủy xương tạo hồng cầu
B.Tổng hợp REF
C.Tổng hợp PGE1
D.Câu A và B đúng
E.Câu A và C đúng

335.Chất nào sau đây có tác dụng co mạch:


A.PGE2 , PGI2 và Angiotesin I
B.PGE2 , PGI2 và Angiotesin II
C.TXA2 và Angiotesin I
D. TXA2 và Angiotesin II
E.Các câu trên đều sai

336. Chất nào đây có tác dụng giãn mạch:


A.PGE2 , PGI2 và Angiotesin I
B.PGE2 , PGI2 và Angiotesin II
C. TXA2 và Angiotesin I
D. TXA2 và Angiotesin II
E. PGE2 , PGI2

337. Yếu tố nào sau đây ức chế sự bài tiết Renin


A.Prostaglandin
B.AMP
C.Angiotensin I
D.Angiotensin II
E.Giảm nồng độ Na máu ở tế bào ống thận

338.Sự tổng hợp Aldosteron giảm khi:


A. Nồng độ Na máu tăng
B.Nồng đô Ka máu tăng
C.Huyết áp hạ
D.Angiotensin II tăng
E.Các câu trên đều sai

339.NH3 ở tế bào ống thận tạo ra từ:


A.Ure
B.Muối amon
C.Glutamin
D.Protein
E.Acid Uric

340.AMP vòng có tác dụng:


A.Chuyển tiền REF thành REF
B.Chuyển tiền Ep thành Ep
C.Chuyển Proteinkinase
D.Ức chế Proteinkinase(-) thành Proteinase(+)
E.Các câu trên đều sai

341. Cơ chế nào về điều hòa thăng bằng acid base của thận là không đúng:
A.Thận tái hấp thu HCO3_
B.Tái tạo lại HCO3-
C.Bài tiết ion H+ dưới dạng muối Bicarbonat
D.Bài tiết H+ và giữ lại Na+
E.Đào thải các acid không bay hơi

342.Thiểu niệu, vô niệu có thể gặp trong:


A.Viêm cầu thận cấp
B.Bỏng nặng
C.Viêm ống thận cấp
D.Câu A,B và C đúng
E.Câu A và B đúng

343. Thể tích nước tiểu bình thường:


A.Trung bình ở người lớn 1.000 – 1.400ml/24 giờ tương đương
10-14mk/kg
B.Tính theo cân nặng nước tiểu người lớn nhiều hơn trẻ em
C.Thay đổi tùy theo từng ngày
D.Uống ít nước lượng nước tiểu đào thải ít
E.Tất cả các câu đều đúng

344. Những sắc tố chính trong nước tiểu bình thường:


A.Urocrom, Cetonic,Urobilin
B.Urocrom, sản phẩm có Nitơ,Urobilin, dẫn xuất indoxyl
C.Urocrom, sản phẩm có Nitơ, Bilirubin, dẫn xuất indoxyl
D.Urocrom,Ure,Urobilinogen,dẫn xuất indoxyl
E.Urocrom,Ure,Urobilinogen,dẫn xuất indoxyl

345.Nước tiểu có màu đỏ gặp trong:


A.Đái máu
B.Bệnh lý về gan
C. Đái ra hemoglobin
D.Câu A và B đúng
E.Câu A và C đúng
346.Nước tiểu xuất hiện đám mây vẩn đục lơ lững sau một thời gian ngắn
để lắng là do:
A.Protein sinh lý
B.Tế bào nội mô
C.Chất nhầy urosomucoid
D.Câu A,B và C đều đúng
E.Câu B và C đúng

347.Hiện tượng tủa lắng xuống đáy lọ của nước tiểu bình thường là do:
A.Protein
B.Cặn acid uric
C.Muối urat natri
D.Protein và muối urat natri
E.Cặn acid uric, muối urat natri hoặc phosphat
348.Trong bệnh đái tháo đường, nước tiểu có thể có mùi:
A.Mùi đặc biệt
B.Mùi hôi thối
C.Mùi aceton
D.Mùi ether
E.Không mùi

349.Sức căng bề mặt của nước tiểu


A.Ngang bằng nước
B.Cao hơn nước
C.Giảm khi có muối mật
D.Tăng khi có alcol,ether,cloroform
E.Các câu trên đều sai

350. Tỉ trọng nước tiểu;


A. Thay đổi trong ngày
B. Tỉ trọng trung bình 1,81+_ 0,22
C. Tăng trong bệnh đái tháo nhạt
D. Giảm trong bệnh đái tháo đường
E. Các câu trên đều sai
351. Ure trong nước tiểu:
A. Thay đổi theo chế độ ăn
B. Tỷ lệ nghịch với chế độ ăn giàu đạm
C. Bài xuất Ure tăng trong bệnh viêm cầu thận cấp
D. Câu A, B và C đúng
E. Câu A và B đúng
352. Bài xuất Ure tăng gặp trong:
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm thận do nhiễm độc chì
C. Thoái hoá protid
D. Câu A và C đúng
E. Câu B và C đúng
353. Creatinin trong nước tiểu:
A. Được bài xuất ở người trưởng thành nữ nhiều hơn nam
B. Tăng trong bệnh lý teo cơ kèm thoái hoá cơ
C. Giảm trong ưu năng tuyến giá
D. Câu A và B đúng
E. Câu A,B và C đúng
354. Acid uric trong nước tiểu:
A. Bài xuất không thay đổi theo chế độ ăn
B. Bài xuất giảm trong viêm thận
C. Bài xuất tăng trong thoái hoá nucleoprotein tế bào (bệnh bạch cầu)
D. Bài xuất tăng trong ưu năng tuyến giáp
E. Các câu trên đều sai
355. protein niệu sinh lý:
A. 25-50 mg/24h
B. 50-100 mg/24h
C. 50-150 mg/24h
D. 100-150 mg/24h
E. 100-200 mg/24h
356. Lượng protein niệu đào thải hàng ngày phụ thuộc vào:
A. Tuổi và giới B. Tư thế đứng lâu
C. Hoạt động của cơ
D. Câu B và C đúng
E. Câu A, B và C đúng
357. Protein niệu chọn lọc:
A. Khi nước tiểu có albumin và protein có trọng lượng phân tử lớn
hơnalbumin
B. Gặp trong viêm cầu thận
C. Gặp trong hội chứng thận hư với tổn thương tối thiểu
D. Gặp trong tổn thương ống thận
E. Câu A và D đúng
358. Protein niệu không chọn lọc:
A. Khi nước tiểu có albumin và các phẩn tử lớn hơn albumin như IgM…
B. Thường gặp trong tổn thương ống thận
C. Ngộ độc thuốc có Pb, As…
D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng
359. Protein niệu ống thận gặp trong các trường hợp sau:
A. Sỏi thận
B. Tổn thương ống thận
C. Viêm cầu thận cấp
D. Hội chứng thận hư với tổn thương tốn thiểu
E. Các câu trên đều đúng
360. Sắc tố mặt, muối mặt xuất hiện trong nước tiểu:
A. Làm tăng sức căng bề mặt nước tiểu
B. Gặp trong tổn thương thận
C. Hoàng đản do tắc mật
D. Bilirubin tự do trong nước tiểu gọi là sắc tố mật
E. Các câu trên đều đúng
361. Hemoglobin niệu thường gặp trong:
A Viêm cầu thận cấp
B. Lao thận
C. Sốt rét ác tinh
D. Hội chứng thận hư
E. Ung thư thận
362. Porphyrin:
A. Bình thương không có trong nước tiểu
B. Bình thường có khoảng 5-20 mg trong nước tiểu 24 giờ
C. Porphyrin niệu gặp trong thiếu enzyme di truyền hoặc thứ phát do
nhiễm độc
D. Câu A và C đúng
E. Câu B VÀ C đúng
363. Lượng protein niệu trong bệnh viêm cầu thận cấp:
A. < 0,5 g/l
B. <1 g/l
C. < 1,5 g/l
D. < 2 g/l
E. > 2,5 g/l
364. Lượng protein niệu trong hội chứng thận hư:
A. < 0,5 g/l
B. < 1 g/l
C. < 1,5 g/l
D. < 2 g/l
E. > 2,5 g/l
365. Hàm lượng Creatinin trong máu:
A. Phụ thuộc. vào chế độ ăn như ure
B. Bình thường: Creatinin máu 40-80 umol/l ở nam và 53-97 umol/l ở nữ
C. Tăng trong suy thận
D. Giảm trong viêm cơ
E. Các câu trên đều đúng
366. Các xét nghiệm thường dùng thăm dò chức năng thận:
1. Ure, Creatinin máu
2. Protein niệu
3. Acid Uric máu
4. Protein niệu, Protid máu
5. Độ thanh lọc Creatinin
Chọn tập hợp đúng:
A. 1,4,5
B. 1,2,5
C. 2,3,5
D. 3,4,5
E. 1,3,5

You might also like