You are on page 1of 85

Đồ án môn Lưới điện 2

MỞ ĐẦU
Ngày nay, điện năng là một phần vô cùng quan trọngtrong h ệ th ống năng
lượng của một quốc gia. Trong điều kiện nước ta hiện nay đang trong thời kì
công nghiệp hoá và hiện đại hoá thì đi ện năng lại đóng vai trò vô cùng quan
trọng. Điện năng là điều kiện tiên quyểt cho việc phát triển nền nông nghi ệp
cũng như các ngành sản xu ất khác. Do n ền kinh t ế n ước ta còn trong giai đo ạn
đang phát triển và việc phát tri ển điện năng còn đang thi ếu th ốn so v ới nhu
cầu tiêu thụ điện nên việc truyền tải điện, cung cấp điện cũng như điện phân
phối điện cho các hộ tiêu thụ cần phải được tính toán kĩ l ưỡng để vừa đảm
bảo hợp lý về kĩ thuật cũng như về kinh tế.

Đồ án môn học này đã đưa ra phương án có khả năng thực thi nhất trong
việc thiết kế mạng lưới điện cho một khu vực gồm các h ộ tiêu th ụ đi ện lo ại I
và loại III. Nhìn chung, phương án đưa ra đã đáp ứng đ ược nh ững yêu c ầu c ơ
bản của một mạng điện.

Dù đã cố gắng song đồ án vẫn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn
chế, em rất mong nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ của các th ầy, đ ể em có th ể
tự hoàn thiện thêm kiến thức của mình trong các lần thiết kế đồ án sau này.

Trong quá trình làm đồ án, em xin chân thành cám ơn các th ầy cô giáo, đ ặc
biết cám ơn thầy giáo Nguyễn Ngọc Trung đã tận tình giúp đ ỡ em hoàn thành
đồ án này.

Sinh viên

Hoàng Văn Ninh

Hoàng Văn Ninh Page 1


Đồ án môn Lưới điện 2

CHƯƠNG I :
PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT.
*Ta có sơ đồ địa lý lưới điện thiết kế:

32,9
6 8 km

km
,84 5
km
50,6
28

km
3
,6
22
32 km
N 4
46

km
,65
km
25,3
40,79 k

43
,08
km

3
m

m
, 84k
28

1 24 km 2

1.1 Nguồn cung cấp.

Trong hệ thống có một nguồn cung cấp N. Nguồn cung c ấp cho h ệ th ống
là nguồn có công suất vô cùng lớn. Nguốn có công su ất lớn h ơn r ất nhi ều so
với nhu cầu của phụ tải. Điện áp trên thanh góp c ủa nguồn không thay đ ổi
trong mọi trường hợp làm việc c ủa phụ tải, có đ ủ khả năng đáp ứng cho ph ụ
tải.

1.2 Phụ tải.

Mạng điện khu vực thiết kế gồm có một ngu ồn và 6 ph ụ t ải 1,2,3,4,5 và


6. Trong đó các phụ tải 1,2,3,4,6 là các h ộ tiêu th ụ lo ại I nên s ẽ đ ược cung c ấp
bằng đường dây kép hoặc mạch vòng đ ể đ ảm bảo cung c ấp đi ện liên t ục. Ph ụ
tải 5 là hộ tiêu thụ loai III nên sẽ được cung cấp điện bằng đường dây đơn.
Hoàng Văn Ninh Page 2
Đồ án môn Lưới điện 2

Bảng 1.1 số liệu về các phụ tải của lưới điện


phụ tải thuộc Smax Smin cosφ Tmax UH (kV) ĐCĐA
hộ loại (MVA) (MVA) (h)
1 I 50 24 0,85 4800 22 KT
2 I 43 25 0,85 4800 22 KT
3 I 31 20 0,85 4800 22 KT
4 I 39 26 0,85 4800 22 KT
5 III 28 17 0,85 4800 22 KT
6 I 48 23 0,85 4800 22 KT

Ta có S . = P + jPtgϕ

⇒ P = S .cosϕ

Dựa vào bảng số liệu trên ta có bảng các thông s ố c ủa các ph ụ t ải ở ch ế đ ộ


cực đại và cực tiểu như sau:

Bảng 1.2
Phụ Pmax+jQmax Smax Pmin+jQmin Smin loại
tải (MVA) (MVA) (MVA) (MVA) hộ
1 42,5 + j26,35 50 20,4 + j12,65 24 I
2 36,55 + j22,66 43 21,25 + j13,18 25 I
3 26,35 + j16,34 31 17 + j10,54 20 I
4 33,15 + j20,55 39 22,1 + j13,7 26 I
5 23,8 + j 14,76 28 14,45 + j8,96 17 III
6 40,8 + j25,3 48 19,55 + j12,12 23 I
Tổng 203,15 + j125,96 239 114,75 + j71,15 135

1.3 Cân bằng công suất.

Để hệ thống làm việc ổn định đảm bảo cung cấp điện cho ph ụ t ải thì
nguồn điện phải đảm bảo cung cấp đủ công suất tác dụng P và công su ất
phản kháng Q cho các hộ tiêu thụ và cả tổn thất công su ất trên các ph ần t ử
của hệ thống. Nếu sự cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng
phát ra với công suất tiêu thụ bị phá vỡ thì các chỉ tiêu ch ất l ượng đi ện năng b ị

Hoàng Văn Ninh Page 3


Đồ án môn Lưới điện 2

giảm dẫn đến thiệt hại kinh tế hoặc làm tan v ỡ hệ th ống. Vì v ậy ta c ần ph ải
cân bằng công suất.

1.3.1Cân bằng công suất tác dụng

Một đặc điểm quan trọng của các hệ thống điện là truyền tải tức th ời đi ện
năng từ các nguồn điện đến các hộ tiêu thụ và không th ể tích lu ỹ đi ện năng
thành số lượng nhìn thấy được.Tính chất này xác định sự đồng bộ của quá trình
sản xuất và tiêu thụ điện năng.

Tại mỗi thời điểm trong chế độ xác lập c ủa hệ thống, các nhà máy c ủa h ệ
thống cần phải phát công suất bằng công suất tiêu thụ của các hộ tiêu thụ điện,
kể cả tổn thất công suất trong mạng điện, nghĩa là cần thực hiện đúng sự cân
bằng công suất giữa công suất phát và công suất tiêu thụ.

Ngoài ra để hệ thống vận hành bình thường cần phải có sự dự trữ nhất định
của công suất tác dụng trong hệ thống. Dự trữ trong h ệ th ống đi ện là m ột v ấn
đề quan trọng liên quan đến vận hành cũng như phát triển cuả hệ thống điện.

Cân bằng sơ bộ công suất tác dụng được thực hiện trong chế độ phụ tải cực
đại của hệ thống.

Ta có phương trình cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống :
6
∑ PF = ∑ Pyc = m ∑ Ppt i + ∑ ∆P + ∑ Ptd + ∑ Pdt
i =1

Trong đó:

m là hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tải cực đại, ở đây m=1.
∑ PF : là tổng công suất tác dụng phát ra từ nguồn về các phụ tải.

∑ Pyc : là tổng công suất tác dụng yêu cầu củ hệ thông.


6
∑ Ppt i : là công suất tác dụng của phụ tải thứ i trong chế độ phụ
i =1
tải.
∑ ∆P : là tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện.

Hoàng Văn Ninh Page 4


Đồ án môn Lưới điện 2

∑ Ptd : là tổng công suất tự dùng trong nhà máy điện.

∑ Pdt : là tổng công suất dự trữ trong mạng điện.


6
Trong tính toán sơ bộ ta lấy ∑ PF = ∑ Ppt + 15% ∑ Ppt
i =1

Theo bảng số liệu về số liệu phụ tải đã cho ở trên ta có :


6
∑ PF = ∑ Pyc = ∑ Ppt + 15% ∑ Ppt
i =1

= 203,15 + 15%.203,15 = 233, 62 (MW)

Việc cân bằng công suất giúp cho tần số của lưới điện luôn được giữ ổn
định.

1.3.2 Cân bằng công suất phản kháng.

Trong hệ thống, chế độ vận hành ổn định chỉ tồn tại khi có sự cân b ằng
công suất phản kháng và tác dụng.

Cân bằng công suất tác dụng, trước tiê n để giữ được tần số bình thường
trong hệ thống, còn để giữ được điện áp bình thường thì c ần ph ải có s ự cân
bằng công suất phản kháng ở hệ thống nói chung và từng khu v ực nói riêng. S ự
thiếu hụt công suất phản kháng sẽ làm cho đi ện kháng gi ảm.M ặt khác s ự thay
đổi điện áp ảnh hưởng tới tần số và ngược lại. Nh ư vậy gi ảm đi ện áp s ẽ làm
tăng tần số trong hệ thống và giảm tần số sẽ làm tăng đi ện áp.Vì v ậy đ ể đ ảm
bảo chất lượng của điện áp ở các hộ tiêu th ụ trong m ạng đi ện và trong h ệ
thống ,cần tiến hành cân bằng sơ bộ công suất phản kháng.

Sự cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống được biểu diễn bằng
biểu thức sau:
∑ QF = ∑ Q yc
6
= m ∑ Q pt + ∑ ∆Qb + ∑ QL + ∑ Qc + ∑ Qtd + ∑ Q dt
i =1

Trong đó:
Hoàng Văn Ninh Page 5
Đồ án môn Lưới điện 2

∑ QF : là tổng công suất phản kháng phát ra từ nguồn tới các ph ụ


tải.
∑Q yc :là tổng công suất yêu cầu của hệ thống.
6
∑ Q pt i : là tổng công suất phản kháng cực đại của ph ụ t ải th ứ i c ủa
i =1
mạng có xét đến hệ số đồng thời ra ở đây m=1.
∑ QL :là tổng công suất phản kháng trong cảm kháng của các đường
dây trong mạng lưới điện.
∑ Qc : Tổng công suất phản kháng do điện dung của các đường
dâysinh ra.
∑ ∆Qb : Tổng tổn thất công suất phản kháng trong các tram biến áp.
∑ Qtd : tổng công suất phản kháng tự dùng trong nhà máy điện.
∑ Qdt : Tổng công suất dự trữ trong hệ thống.
Trong tính toán sơ bộ ta có thể tính công suất phản kháng yêu cầu trong hệ
thống bằng công thức sau:
6 6
∑ Qyc = ∑ Q pt i + 15% ∑ Q pt i
i =1 i =1
= 125, 96 + 15%125, 96 = 144,85 ( MVAr )

Ta lại có:
∑ QF = ∑ PF .tgϕ = 233, 62.0, 62 = 144,84 (MVAr)
Từ kết quả tính toán trên ta nhận thấy tổng công su ất ph ản kháng do ngu ồn
phát ra vừa đúng bằng lượng công suất phản kháng yêu cầu của hệ thống do đó
ta không phải tiến hành bù công suất phản kháng.

Hoàng Văn Ninh Page 6


Đồ án môn Lưới điện 2

CHƯƠNG II : DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN. TÍNH TOÁN SƠ


BỘ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN.
2.1 Chọn điện áp định mức cho lưới điện.

a. Nguyên tắc chọn

Điện áp định mức của mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các ch ỉ tiêu
kinh tế, cũng như các đặc trưng kĩ thuật của mạng điện.

Điện áp định mức c ủa m ạng điện ph ụ thuộc vào nhi ều y ếu t ố : công su ất


của phụ tải, khoảng cách giữa các phụ tải và nguồn cung c ấp đi ện, v ị trí t ương
đối giữa các phụ tải với nhau và sơ đồ mạng điện.

Điện áp định mức của mạng điện thiết kế được chọn đ ồng th ời v ới s ơ đ ồ
cung cấp điện. Điện áp đinh mức sơ bộ của mạng điện có th ể xác định theo giá
trị của công suất trên mỗi đường dây trong mạng điện.

b. Chọn điện áp điện áp định mức.

Điện áp từ nguồn tới một ph ụ t ải i b ất kì đ ược l ựa ch ọn theo công th ức


kinh nghiệm:
U i = 4, 34 li + 16 Pi

Trong đó:
U i là điện áp vận hành của đoạn dây thứ i (kV)
li là chiều dài đoạn dây thứ i (km)
Pi là công suất truyền tải trên đoạn dây thư i (MW)

Để đơn giản ta chỉ chọn cho phương án hình tia.

Như vậy ta có bảng sau:

Hoàng Văn Ninh Page 7


Đồ án môn Lưới điện 2

Bảng 2.1
LỘ SMAX PMAX Li (km) U(kV) Uđm (kV)
N1 50 42,5 40,79 116,52
N2 43 36,55 43,08 108,75
N3 31 26,35 46,65 93,91 110
N4 39 33,15 32 102,92
N5 28 23,8 50,6 90,14
N6 48 40,8 28,84 113,31

Từ kết quả trên ta chọn điện áp định mức cho mạng điện thiết kế là 110kV.

2.2 Dự kiến phương án nối dây.

Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật c ủa m ạng đi ện ph ụ thu ộc r ất nhi ều vào s ơ đ ồ


nối điện của nó vì vậy các sơ đồ mạng điện phải có chi phí nh ỏ nh ất, đ ảm
bảo độ tin cậy cung cấp điện cần thiết và chất lượng điện năng yêu c ầu c ủa
các hộ tiêu thụ, thuận tiện và an toàn trong v ận hành, kh ả năng phát tri ển trong
tương lai và tiếp nhận các phụ tải mới. Các hộ phụ tải loại I đ ược c ấp đi ện
bằng đường dây hai mạch, các hộ phụ tải loại III được c ấp đện b ằng đ ường
dây một mạch.

Các yêu cầu chính đối với mạng điện:

- Cung cấp điện liên tục.

- Đảm bảo chất lượng điện.

- Đảm bảo tính linh hoạt cao.

- Đảm bảo an toàn.

Để thực hiện yêu c ầu v ề đ ộ cung c ấp đi ện cho các h ộ tiêu th ụ lo ại I


cần đảm bảo dự phòng 100% trong mạng điện, đồng thời phải dự phòng đóng
tự động. Vì vậy để cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại I cần sử dụng
đường dây hai mạch hay mạch vong.

Trên cơ sở phân tích nh ững đ ặc đi ểm c ủa ngu ồn và ph ụ t ải ta có các


phương án sau :

Hoàng Văn Ninh Page 8


Đồ án môn Lưới điện 2

2. Phương án 1

3. Phương án 2.

Hoàng Văn Ninh Page 9


Đồ án môn Lưới điện 2

4. Phương án 3.

5. Phương án 4.

6. Phương án 5.

Hoàng Văn Ninh Page 10


Đồ án môn Lưới điện 2

2.3 Tính toán chọn tiết diện dây dẫn và tổn th ất điện áp trong mạng điện.

Cách thức chọn tiết diện dây dẫn.

Các mạng điện 110 kV được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên
không. Các dây dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC), Đồng thời các dây
dẫn thường được đặt trên các cột bê tông ly tâm hay c ột thép tuỳ theo đ ịa hình
đường dây chạy qua. Đối với các đường dây 110 kV, khoảng cách trung bình
hình học giữa dây dẫn các pha bằng 5m (Dtb = 5m).

Đối với mạng điện cao áp do công su ất l ớn, chi ều dài đ ường dây l ớn d ẫn
đến tiết diện đường dây lớn từ đó chi phí cũng lớn theo. Mắt khác m ạng đi ện
cao áp có khả năng điều chỉnh điện áp , ph ạm vi đi ều ch ỉnh r ộng do đó đi ều
kiện về tổn thất điện áp không quan trọng bằng điều kiện kinh tế.

Vì vậy khi chọn ti ết di ện dây dẫn ta chọn theo m ật đ ộ kinh t ế c ủa dòng


điện (Jkt).
I max
F=
J kt

Trong đó:
Hoàng Văn Ninh Page 11
Đồ án môn Lưới điện 2

Imax là dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại, A.
Jkt là mật độ kinh tế của dòng điện, A / mm 2 . Với dây AC và

Tmax = (3600 – 5000)h thì Jkt = 1,1A / mm 2 .

Dòng điện chạy trên đường dây trong các chế độ phụ tải cực đại được xác
định theo công thức :
Smax
I max = .103 , A
n 3U dm

Trong đó :

n: là số mạch của đường dây (đường dây một mạch n=1 ; đườngdây hai
mạch n=2) ;

Udm: là điện áp định mức của mạng điện, kV ;

Smax: là công suất chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại, MVA.

Dựa vào tiết diện dây dẫn tính được theo công th ức trên, ta ti ến hành ch ọn
tiết diện tiêu chuẩn gần nhất và kiểm tra các điều kiện về sự t ạo thành v ầng
quang,độ bền cơ của đường dây và phát nóng trong các chế độ sau sự cố.

-Đối với đường dây 110 kV, để không xuất hiện v ầng quang các dây nhôm
lõi thép cần phải có tiết diện F ≥ 70mm 2 .

-Độ bền cơ học của đường dây trên khôngt thường đ ược ph ối khợp với các
điều kiện về vầng quang nên không cần phải kiểm tra điều kiện này.

-Để đảm bảo cho đường dây v ận hành bình th ường trong các ch ế đ ộ sau s ư
cố cần phải có điều kiện sau :
I sc = k .I cp

trong đó :

Isc là dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ sự cố ;

Icp là dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn ;

k là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ ; k = 0,8 ;

Hoàng Văn Ninh Page 12


Đồ án môn Lưới điện 2

Số liệu về các dòng công suất được ở bảng 1.1.

Sau đây ta tính cho từng phương án :

Cách thức tính tổn thất điện áp.

Điện năng cung cấp cho các h ộ tiêu th ụ đ ược đ ặc tr ưng b ằng t ần s ố c ủa
dòng điện và độ lệch điện áp so v ới đi ện áp định m ức trên các c ực c ủa thi ết b ị
dùng điện. Khi thiết kế các mạng điện thường giả thiết rằng hệ thống ho ặc
các nguồn cung cấp có đủ công suất tác dụng để cung cấp cho các ph ụ tải do
đó không xét đến những vấn đề duy trì t ần s ố. Vì v ậy ch ỉ tiêu ch ất l ượng đi ện
năng là giá trị của độ l ệch đi ện áp ở các h ộ tiêu th ụ so v ới đi ện áp đ ịnh m ức ở
mạng điện thứ cấp.

Khi chọn sơ bộ các ph ương án cung c ấp đi ện có th ể đánh giá ch ất l ượng


điện năng theo các giá trị cua tổn thất điện áp.

Khi tính toán sơ b ộ các mức đi ện áp trong các tr ạm h ạ áp có th ể ch ấp


nhận là phù hợp nếu trong chế độ phụ tải cực đại các tổn thất điện áp lớn nhất
của mạng điện một cấp điện áp không vượt quá (15 - 20)% trong ch ế đ ộ làm
việc bình thường, còn trong các chế độ sau sự c ố các t ổn th ất đi ện áp l ớn nh ất
không vượt quá (20 - 25)% :
∆U max bt % = (15 − 20)%
∆U max sc % = (20 − 25)%

Tổn thất điện áp trên đường dây thứ i nào đó khi v ận hành bình th ường
được xác định theo công thức :
Pi Ri + Qi X i
∆U ibt = (kV )
U dm
(2.4)
∆U ibt
∆U ibt % = .100%
U dm

Trong đó :

Pi, Qi là công suất chạy trên đường dây thứ i .(Theo bảng 1.2)

Hoàng Văn Ninh Page 13


Đồ án môn Lưới điện 2

Ri, Xi là điện trở và điện kháng c ủa đ ường dây th ứ i.(Theo bảng thông
số đường dây của các phương án).

Đối với đường dây có hai mạch, nếu ngừng một mạch thì t ổn th ất đi ện áp
trên đường dây bằng :

∆Ui sc % = 2 ∆Ui bt %

Sau đây ta sẽ tính cụ thể cho từng phương án:

1. Phương án 1.

CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN.

a.chọn tiết diện các dây dẫn của đường dây N1.
S1max 50
I N 1max = .103 = .103 = 131, 22 (A)
n 3.U DM 2 3.110
I N 1max 131, 22
⇒ FN 1 = = = 119, 29 ( mm 2 )
J KT 1,1
Như vậy ta chọn tiết diện dây dẫn gần nhất Ftc = 120 mm 2
Chọn dây dẫn AC-120 có Icp = 380A ở nhiệt độ ngoài trời.

Hoàng Văn Ninh Page 14


Đồ án môn Lưới điện 2

Khi sự cố nặng nề nhất là đứt một dây, dây còn lại phải chịu một dòng điện
là:
I sc1 = 2 I N 1max = 2.131, 22 = 262, 44 (A)
Ta thấy I sc < 0.8 I cp thoả mãn điều kiện phát nóng.
Ftc = 120 mm 2 thoả mãn điều kiện tổn thất vầng quang
Như vậy chọn dây dẫn AC-120 cho lộ N1.

b. Chọn tiết diện dây dẫn cho đường dây N2.

Ta có:
S2 max 43
I N 2max = .103 = = 112,85( A)
n. 3.U dm 2. 3.110
I N 2 max 112,85
⇒ FN 2 = = = 102, 59(mm 2 )
J KT 1,1
Như vậy chọn dây dẫn có tiết diện gần nhất là AC-95 có I cp = 330( A) ở
nhiệt độ ngoài trời.
Khi có sự cố:
Isc = 2.I N 2max = 225, 7 < 0,8 I cp = 264( A) (thoả mãn điều kiện phát nóng
cho phép).
FN 2 > 70mm 2 nên thoả mãn điều kiện tổn thất vầng quang.

Như vậy ta chọn dây dẫn AC-95 cho lộ N2.

c. Đường dây N3.


S3max 31
I N 3max = .103 = .103 = 81, 35( A)
n. 3.U dm 2. 3.110
I N 3max 81, 35
⇒ FN 3 = = = 73, 95(mm 2 )
J KT 1,1
Chọn dây dẫn có tiết diện gần nhất_dây dẫn AC-70 có I cp = 265( A)

Hoàng Văn Ninh Page 15


Đồ án môn Lưới điện 2

Khi có sự cố: Isc = 2.I N 3max = 2.81, 35 = 162, 7 < 0.8 I cp = 212( A) Như vậy 2
điều kiện về tổn thất vầng quang và điều kiện phát nóng cho phép đ ều tho ả
mãn.

Như vậy ta chọn dây dẫn loại AC-70 cho lộ N3.

d.Đường dây dẫn N4.


S4 max 39
I N 4max = .103 = .103 = 102, 35( A)
n. 3.U dm 2. 3.110
I 102, 35
⇒ FN 4 = N 4 max = = 93, 05(mm 2 )
J KT 1,1
Chọn tiết diện dây dẫn gần nhất _dây dẫn loại AC-95 có I cp = 330( A)

Khi có sự cố: Isc = 2.I N 4 max = 2.102, 35 = 204, 7 < 0.8 I cp (Thoả mãn các
điều kiện)

Như vây ta chọ dây dẫn AC-95 cho đường dây N4.

e. Đường dây dân N5.


S5max 28
I N 5max = .103 = .103 = 146, 96( A)
n. 3.U dm 1. 3.110
I 146, 96
⇒ FN 5 = N 5max = = 133, 6(mm 2 )
J KT 1,1
Chọn dây dẫn có tiết diện là AC-120 có I cp = 380( A) ở nhiệt độ ngoài trời.

( thoả mãn các điều kiện tổn thất vầng quang và phát nóng).

f. Đường dây dẫn N6.


S6 max 48
I N 6 max = .103 = .103 = 125, 97( A)
n. 3.U dm 2. 3.110
I N 6max 125, 97
⇒ FN 6 = = = 114, 52(mm 2 )
J KT 1,1
Chọn dây dẫn có tiết diện gần nhất_dây dẫn AC-95 có I cp = 330( A)

Khi có sự cố: Isc = 2.I N 6max = 2.125, 97 = 251, 94 < 0.8 I cp

Hoàng Văn Ninh Page 16


Đồ án môn Lưới điện 2

Như vậy 2 điều kiện về tổn thất vầng quang và điều kiện phát nóng cho
phép đều thoả mãn.

Như vậy ta chọn dây dẫn AC-120 cho lộ N6.


r .l
.Điện trở của đường dây: R = 0 (Ω)
n
x .l
Điện kháng của đường dây: X = 0 , (Ω)
n
Từ kết quả tính trên ta có bảng thông số đường dây của phương án 1.
Lộ Loại dây L r0 x0 b0 .10−6 R (Ω) X (Ω) B
(km) (Ω/km) (Ω/km) (S/km) 10−6 S
N1 AC-120 40,79 0,27 0,423 2,69 5,51 8,63 219,45
N2 AC-95 43,08 0,33 0,429 2,65 7,11 9,24 228,32
N3 AC-70 46,65 0,45 0,44 2,58 10,5 10,26 240,71
N4 AC-95 32 0,33 0,429 2,65 5,28 6,86 169,6
N5 AC-120 50,6 0,27 0,423 2,69 13,66 21,4 136,11
N6 AC-95 28,84 0,33 0,429 2,65 4,76 6,19 152,85

TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN ÁP.

*.Tổn thất điện áp trên đường dây N1.

Tổn thất điện áp ở chế độ làm việc bình thường :


P1 RN 1 + Q1 X N 1 42, 5.5, 51 + 26, 35.8, 63
∆U Nbt1 = = = 4, 2( kV )
U dm 110
∆U Nbt1 4, 2
∆U Nbt1 % = 100 = 100 = 3,82%
U dm 110

Khi có chế độ sự cố lúc đó tổn thất điện áp trên đường dây N1 là :


∆U Nsc1 = 2.∆U Nbt1 = 2.4, 2 = 8, 4(kV )
∆U Nsc1 % = 2.∆U Nbt1 % = 2.3,82 = 7, 64%

*. Tương tự đối với các đường dây N2, N3, N4, N5, N6

Ta có bảng tính toán tổn thất điện áp của phương án 1 như sau :
Lộ N1 N2 N3 N4 N5 N6
Hoàng Văn Ninh Page 17
Đồ án môn Lưới điện 2

∆U mbtax % 3,82 3,88 3,67 2,61 5,3 2,9

∆U mscax % 7,64 7,76 7,34 5,22 10,6 5,8

Từ bảng trên ta thấy


bt bt
∆U m ax % = ∆U N 5 % = 5, 3% < (15 − 20)%
∆U mscax % = ∆U Nsc5 % = 10, 6% < (20 − 25)%

2. Phương án 2.

CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN

Chọn tiết diện dây dẫn cho lộ N3, N6, tương tự như phương án 1.

Tiết diện dây dẫn của lộ 1-2 và 4-5 tương t ự nh ư lộ N2 và N5 c ủa ph ương án


1.

Chọn điện áp định mức và tiết diện dây dẫn cho lộ N1và N4.

Chiều dài đoạn 4-5 và 1-2 lần lượt là:

Hoàng Văn Ninh Page 18


Đồ án môn Lưới điện 2

l4 − 5 = 22, 63km
l1− 2 = 24km

Điện áp định mức của mạng điện:

Công suất trên đoạn N1 và N4:


S N 1 = S1 + S2 = 79, 05 + j 49, 01
(MVA)
S N 4 = S4 + S5 = 56, 95 + j 35, 31

Công suất trên đoạn 1-2 và 4-5:


S1− 2 = S2 = 36, 55 + j 22, 66
(MVA)
S4 − 5 = S5 = 23,8 + j14, 76

Chọn tiết diện dây dẫn cho lộ N1:

Ta có:

S N 1max 3 79, 052 + 49, 012


I N 1max = .10 = .103 = 244, 06 (A)
n 3.U dm 2 3.110
I N 1max 244, 06
⇒ FN 1 = = = 221,87(mm 2 )
J KT 1,1
Ta chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất Ftc = 240mm 2

Chọn dây dẫn loại AC-240 có I cp = 605( A) ở nhiệt độ ngoài trời.

Khi có sự cố:
I sc = 2.I N 1max = 2.244, 06 = 488,12( A) < k .I cp = 0,8.605( A)

Như vậy chọn dây dẫn loại AC-240 là hợp lý (thoả mãn điều kiện phát nóng

cho phép và điều kiện tổn thất vầng quang).

Chọn tiết diện dây dẫn cho lộ N4:

S N 4 max 3 56, 952 + 35, 312


I N 4 max = .10 = .103 = 175,83( A)
n 3.U dm 2 3.110
(A)
I N 4 max 175,83
FN 4 = = = 159,85(mm 2 )
J kt 1,1

Hoàng Văn Ninh Page 19


Đồ án môn Lưới điện 2

Ta chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất Ftc = 185mm 2

Chọn dây dẫn loại AC-240 có I cp = 510( A) ở nhiệt độ ngoài trời.

Khi có sự cố:
I sc = 2.I N 4max = 2.175,83 = 351,86( A) < k .I cp = 0,8.510( A)

Như vậy chọn dây dẫn loại AC-185 là hợp lý (tho ả mãn đi ều ki ện phát nóng
cho phép và điều kiện tổn thất vầng quang).

Từ kết quả tính toán trên ta có bảng thông số đường dây của phương án 2.
Lộ Loại L r0 (Ω) x0 b0 .10−6 R (Ω) X (Ω) B 10−6
dây (km) Ω/km (S/km) S
N1 AC-240 40,79 0,131 0,401 2,85 2,67 8,18 232,5
1-2 AC-95 24 0,33 0,429 2,65 3,96 5,15 127,2
N3 AC-70 46,65 0,45 0,44 2,58 10,5 10,26 240,71
N4 AC-185 32 0,17 0,409 2,82 2,72 6,54 180,48
4-5 AC-120 22,63 0,27 0,423 2,69 6,11 9,57 66,98
N6 AC-95 28,84 0,33 0,429 2,65 4,76 6,19 152,85

TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN ÁP

Tính tổn thất điện áp trên đ ường dây N3 và N6 t ương t ự có k ết qu ả nh ư t ổn


thất trên đường dây N3 và N6 của phương án 1/

Tính tổn thất điện áp cho đường dây N-1-2 và N-4-5 như sau:

Tính tổn thất điện áp cho đường dây N-1-2 :

Tổng tổn thất trên đường dây N-1-2 là :


∆U Nbt.1.2 % = ∆U Nbt1 % + ∆U1bt− 2 %

Trong đó :
PN 1RN 1 + QN 1. X N 1
∆U Nbt1 % = 2
.100
U dm
79, 05.2, 67 + 49, 01.8,18
= .100
1102
= 5, 06%

Hoàng Văn Ninh Page 20


Đồ án môn Lưới điện 2

P1− 2 R1− 2 + Q1− 2 . X1− 2


∆U1bt− 2 % = 2
.100
U dm
36, 55.3, 96 + 22, 66.5,15
= .100
1102
= 2,16%
∆U Nbt.1.2 % = ∆U Nbt1 % + ∆U1bt− 2 %
=>
= 5, 06 + 2,16 = 7, 22%

Khi có sự cố xảy ra trên đường dây :


∆U Nsc.1.2 % = ∆U Nsc1 % + ∆U1bt− 2 %
= 2∆U Nbt.1 % + ∆U1bt− 2
= 2.5, 06 + 2,16 = 12, 28%

*Tính tổn thất điện áp cho đường dây N-4-5 :

Tương thự áp dụng công thức trên ta có :


∆U Nbt.4.5 % = ∆U Nbt4 % + ∆U 4bt− 5 %
=>
= 3,19 + 2, 37 = 5, 56%

Khi có sự cố trên đường dây N-4-5 :

Ta có :
∆U Nsc.4.5 % = ∆U Nsc4 % + ∆U1bt− 2 %
= 2.∆U Nbt4 % + ∆U 4bt− 5 %
= 2.3,19 + 2, 37 = 8, 75%

Từ kết quả tính toán trên ta có bảng tổn thất đi ện áp c ủa phương án 2 như
sau :
Lộ N.1.2 N3 N.4.5 N6
∆U mbtax % 7,22 3,67 5,56 2,9

∆U mscax % 12,28 7,34 8,75 5,8

Từ bảng trên ta thấy

Hoàng Văn Ninh Page 21


Đồ án môn Lưới điện 2

bt bt
∆U m ax % = ∆U N .1.2 % = 7, 22% < (15 − 20)%
∆U mscax % = ∆U Nsc.1.2 % = 12, 28% < (20 − 25)%

3. Phương án 3.

CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN.


Chọn tiết diện dây dẫn cho lộ N3, N4, N6 như phương án 1 và phương án 2.

Chọn điện áp định mức cho đoạn 4-5 tương tự như phương án 2.

Xác định dòng công xuất chạy trên các đoạn đường dây dẫn trong mạng đi ện
kín N-1-2-N:

Để xác đinh dòng công suất chạy trên các đo ạn đường dây trong m ạch vòng
N-1-2-N ta cần giả thiết rằng mạng điện là đồng nhất và tất c ả các đoạn
đường dây đều có cùng một tiết diện.

Dòng công suất chạy trên đoạn N-1 bằng:

Hoàng Văn Ninh Page 22


Đồ án môn Lưới điện 2

.
S .(l + l ) + S2 .l N 2
S N 1 = 1 1− 2 N 2
l1− 2 + l N 1 + l N 2
(42, 5 + j 26, 35)(24 + 43, 08) + (36, 55 + j 22, 66)43, 08
S N1 =
24 + 40, 79 + 43, 08
S N 1 = 41, 07 + j 25, 44 ( MVA )

Dòng công suất trên đoạn N2 bằng:


S N 2 = ( S1 + S2 ) − S N 1
S N 2 = (42, 5 + j 26, 35 + 36, 55 + j 22, 66) − (41, 07 + j 25, 44)
S N 2 = 37, 98 + j 23, 57( MVA)

Dòng công suất chạy trên đoạn 1-2 có chiều từ 2 đến 1 vì công su ất trên đo ạn
N1 lớn hơn công suất trên đoạn N2 và được tính bằng:
S1− 2 = S N 1 − S1
S1− 2 = 41, 07 + j 25, 44 − (42, 5 + j 26, 35)
S1− 2 = −1, 43 − j 0, 91( MVA)

Như vậy trong mạng điện kín N-1-2-N nút 1 là nút phân công suất.

Tính dòng điện và chọn tiết diện dây dẫn cho mang điện kín N-1-2-N:

Chọn tiết diện cho đoạn N1.

S N 1max 3 41, 07 2 + 25, 442


I N 1max = .10 = .103 = 253, 57( A)
n 3.U dm 1. 3.110
I 253, 57
FN 1 = N 1max = = 230, 52(mm 2 )
J kt 1,1
Ta chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất Ftc = 240mm 2

Chọn dây dẫn loại AC-240 có I cp = 605( A) ở nhiệt độ ngoài trời.

Chọn tiết diện cho đoạn N2.

Hoàng Văn Ninh Page 23


Đồ án môn Lưới điện 2

S N 2 max 3 37, 982 + 23, 57 2


I N 2 max = .10 = .103 = 234, 61( A)
n 3.U dm 1. 3.110
I 234, 61
FN 2 = N 2 max = = 213, 28(mm 2 )
J kt 1,1
Ta chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất Ftc = 240mm 2

Chọn dây dẫn loại AC-240 có I cp = 605( A) ở nhiệt độ ngoài trời.

Chọn tiết diện dây dẫn cho đoạn 1-2:

S1− 2 max 3 1, 432 + 0.912


I1− 2 max = .10 = .103 = 8.9( A)
n 3.U dm 1. 3.110
I 8, 9
F1− 2 = 1− 2max = = 8, 09( mm 2 )
J kt 1,1
Như vậy ta chọn tiết diện gần nhất Ftc = 70mm 2

Chọn dây dẫn loại AC-70 có I cp = 265( A)

Kiểm tra dây dẫn khi có sự cố:

Đối với mạch vòng đã cho, dòng điện chạy trên đoạn 1-2 sẽ có sự cố lớn
nhất khi ngừng đương dây N1. Khi đó: S1− 2 = S1 > S2 , S N 2 = S1 + S2

Như vậy:
S1
I1− 2 sc = .103
n. 3.U dm
50
I1− 2 sc = .103 = 262, 43( A) > k .I cp = 212( A)
3.110
Vậy không thoả mãn điều kiện cho phép. Khi đó đ ể thoả mãn ta nâng ti ết di ện
đường dây 1-2 lên tiết diện tiêu chuẩn là Ftc = 95mm 2 .

Kiểm tra lại:


I1− 2 sc = 262, 43( A) < k .I cp = 264( A) (Thoả mãn)

Từ đó ta chọn dây dẫn loại AC-95 cho đoạn 1-2.

Hoàng Văn Ninh Page 24


Đồ án môn Lưới điện 2

- Dòng điện chạy trên đoạn N2 bằng:


SN 2 S + S2
IN2 = 103 = 1 103
n. 3.U dm n. 3.U dm
50 + 43 3
IN2 = .10 = 488,12( A) > k .I cp = 484( A)
3.110
Không thoả mãn điều kiện cho phép nên ta nâng tiết diện đoạn N2 lên
Ftc = 300mm 2

Kiểm tra lại:


I N 2 = 488,12( A) > k .I cp = 552( A) (Thoả mãn)

Như vậy ta chọn dây dẫn AC-300 cho đoạn N2.

Trường hợp sự cố trên đo ạn N2, dòng điện ch ạy trên đo ạn N1 có giá tr ị


bằng dòng điện chạy trên đoạn N2 trong trường hợp trên, nghĩa là:
I N 1 = 488,12 A > k .I cp = 484( A)

Cũng tương tự như trên ta chon dây dẫn loại AC-300 cho đoạn N1.

Từ những tính toán trên ta có bảng thông số đường dây cho phương án 3 như
sau:
Lộ Loại dây L r0 x0 b0 .10−6 R (Ω) X (Ω) B.10-6
km Ω/km Ω/km S/km (S)
N1 AC-300 40,79 0,108 0,392 2,91 4,41 15,99 118,7

N2 AC-300 43,08 0,108 0,392 2,91 4,65 16,89 125,36


1-2 AC-95 24 0,33 0,429 2,65 7,92 10,3 63,6
N3 AC-70 46,65 0,45 0,44 2,58 10,5 10,26 240,71
N4 AC-185 32 0,17 0,409 2,82 2,72 6,54 180,48
4-5 AC-120 50,6 0,27 0,423 2,69 13,66 21,4 136,11
N6 AC-95 28,84 0,33 0,429 2,65 4,76 6,19 152,85

TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN ÁP.

Tính tổn thất điện áp trên đường dây N3,N-4-5 và N6 tương tự có kết quả
như tổn thất trên đường dây N3,N-4-5 và N6 của phương án 2.
Hoàng Văn Ninh Page 25
Đồ án môn Lưới điện 2

Tính tổn thất điện áp cho mạng điện kín N-1-2-N như sau :

Tổn thất điện áp trong chế độ làm việc bình thường:

Do tính toán trên ta có điểm 1 là điểm phân công suất,do đó nút náy ễ có điện
áp thấp nhất trong mạch vòng, nghĩa là tổn thất điện áp lớn nhất trong mạch
vòng và bằng:
41, 07.4, 41 + 25, 44.15, 99
∆U mbtax % = ∆U Nbt1 % = 2
.100 = 4,86%
110
Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây N2:
37, 98.4, 65 + 23, 57.16,89
∆U Nbt2 % = = 4, 75%
1102
Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây 1-2:
1, 43.7, 92 + 0, 91.10.3
∆U1bt− 2 % = = 0,17%
1102

Tổn thất điện áp trong chế độ sau sự cố:

- Khi ngừng đoạn N1, tổn thất điện áp trên đoạn N2 sẽ bằng:
∆U Nsc2 % = ∆U Nbt2 % + ∆U1bt− 2 %

Trong đó:

Tổn thất điện áp trên đường dây N2 là:


( P1 + P2 ).RN 2 + (Q1 + Q2 ). X N 2
∆U Nbt2 % = 2
.100
U dn
(42, 5 + 36, 55).4, 65 + (26, 35 + 22, 66).16,89
= .100
1102
= 9,88%

Tổn thất điện áp trên đoạn 1-2 là:

Hoàng Văn Ninh Page 26


Đồ án môn Lưới điện 2

P1.R1− 2 + Q1. X1− 2


∆U1bt− 2 % = 2
.100
U dm
42, 5.7, 92 + 26, 35.10, 3
= .100
1102
= 5, 02%

- Khi ngừng đoạn N2, tổn thất trên đoạn N1 sẽ bằng:


∆U Nsc1 % = ∆U Nbt1 % + ∆U1bt− 2 %

Trong đó:

Tổn thất điện áp trên đường dây N1 là:


( P1 + P2 ).RN 1 + (Q1 + Q2 ). X N 1
∆U Nbt1 % = 2
.100
U dm
(42, 5 + 36, 55).4, 41 + (26, 35 + 22, 66).15, 99
= 2
.100
110
= 9, 36%

Tổn thất điện áp trên đoạn 1-2 là:


P2 .R1− 2 + Q2 . X1− 2
∆U1bt− 2 % = 2
.100
U dm
36, 55.7, 92 + 22, 66.10, 3
= 2
.100
110
= 4, 32%

Từ kết quả trên ta nhận thấy với mạch vòng đã cho thì sự cố trên đoạn N1
và N2 gần tương đương nhau:

Trong trường hợp này thì sự cố lớn nhất là khi ngừng đoạn N1 và bằng:
∆U mscax % = 9,88% + 5, 02%
= 14, 9%

Từ kết quảtính toán trên ta có bảng tổn thất điện áp của phương án 3 như sau :
Hoàng Văn Ninh Page 27
Đồ án môn Lưới điện 2

Lộ N.1.2.N N3 N.4.5 N6
∆U mbtax % 4,86 3,67 5,56 2,9

∆U mscax % 14,9 7,34 8,75 5,8

Từ bảng trên ta thấy


bt bt
∆U m ax % = ∆U 4.5 % = 5, 56% < (15 − 20)%
∆U mscax % = ∆U Nsc.1.2.N % = 14, 9% < (20 − 25)%

4. Phương án 4.

CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN.

Chọn tiết diện cho mạng điện kín N-1-2-N tương tự như phương án 3. Chọn
tiết diện cho lộ 4-3 và 6-5 tương tự như N3 và N5 ở phương án 1.

Chọn điện áp định mức và tiết diện dây dẫn cho lộ N4 và N6.

Chiều dài đoạn 5-6 và 4-3 lần lượt là:


l5 − 6 = 32, 98km
l3− 4 = 25, 3km

Công suất trên đoạn N4 và N6:

Hoàng Văn Ninh Page 28


Đồ án môn Lưới điện 2

S N 4 = S3 + S4 = 59, 5 + j 36,89
(MVA)
S N 6 = S5 + S6 = 64, 6 + j 40, 06

Chọn tiết diện dây dẫn cho đoạn N4:

S N 4 max 3 59, 52 + 36,892


I N 4 max = .10 = .103 = 183, 7( A)
n 3.U dm 2. 3.110
I 183, 7
FN 4 = N 4 max = = 167(mm 2 )
J kt 1,1
Ta chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất Ftc = 185mm 2

Chọn dây dẫn loại AC-185 có I cp = 510( A) ở nhiệt độ ngoài trời.

Khi có sự cố:
I sc = 2.I N 4max = 2.183, 7 = 367, 4( A) < k .I cp = 0,8.510 = 408( A)

Như vậy chọn dây dẫn loại AC-185 là hợp lý (thoả mãn điều kiện phát nóng
cho phép và điều kiện tổn thất vầng quang).

Chọn tiết diện dây dẫn cho đoạn N6.

S N 6 max 3 64, 62 + 40, 062


I N 6 max = .10 = .103 = 199, 45( A)
n 3.U dm 2. 3.110
I 199, 45
FN 6 = N 6max = = 181, 32(mm 2 )
J kt 1,1
Ta chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất Ftc = 185mm 2

Chọn dây dẫn loại AC-185 có I cp = 510( A) ở nhiệt độ ngoài trời.

Khi có sự cố:
I sc = 2.I N 6max = 2.199, 45 = 398, 9( A) < k .I cp = 0,8.510 = 408( A)

Như vậy chọn dây dẫn loại AC-185 là hợp lý (thoả mãn điều kiện phát nóng
cho phép và điều kiện tổn thất vầng quang).

Từ những phân tích và tính toán chọn tiết diện dây dẫn ta có bảng thông số
đương dây cho phương án 4 như sau:

Hoàng Văn Ninh Page 29


Đồ án môn Lưới điện 2

Lộ loại dây L r0 x0 b0 .10−6 R (Ω) X (Ω) B 10−6


(km) (Ω/km (Ω/km) (S/km) S
)
N1 AC-300 40,79 0,108 0,392 2,91 4,41 15,99 118,7
N2 AC-300 43,08 0,108 0,392 2,91 4,65 16,89 125,36
1-2 AC-95 24 0,33 0,429 2,65 7,92 10,3 63,6
N4 AC-185 32 0,17 0,409 2,82 2,72 6,54 180,48
4-3 AC-70 25,3 0,45 0,44 2,58 5,69 5,57 130,55
N6 AC-185 28,84 0.17 0,409 2,82 2,45 5,9 162,66
6-5 AC-120 32,98 0,27 0,423 2,69 8,9 13,95 88,72

TỔN THẤT ĐIỆN ÁP:

Tính tổn thất điện áp trên mạng điện kín N.1.2.N tương tự có kết quả như
tổn thất trên mạng điện kín N.1.2.N của phương án 3.

Tính tổn thất điện áp cho đường dây liên thông N-4-3 và N-6-5.

- Tính tổn thất điện áp cho đương dây N-4-3:

Tổng tổn thất trên đường dây N-4-3 là :


∆U Nbt.4.3 % = ∆U Nbt4 % + ∆U 4bt− 3 %

Trong đó :
PN 4 RN 4 + QN 4 . X N 4
∆U Nbt4 % = 2
.100
U dm
59, 5.2, 72 + 36,89.6, 54
= .100
1102
= 3, 33%
P4 − 3 R4 − 3 + Q4 − 3 . X 4 − 3
∆U 4bt− 3 % = 2
.100
U dm
26, 35.5, 69 + 16, 34.5, 57
= .100
1102
= 1, 99%

Hoàng Văn Ninh Page 30


Đồ án môn Lưới điện 2

∆U Nbt.4.3 % = ∆U Nbt4 % + ∆U 4bt− 3 %


=>
= 3, 33 + 1, 99 = 5, 32%

Khi có sự cố xảy ra trên đường dây :


∆U Nsc.4.3 % = ∆U Nsc4 % + ∆U 4bt− 3 %
= 2∆U Nbt.4 % + ∆U 4bt− 3
= 2.3, 33 + 1, 99 = 8, 65%

Tính tổn thất điện áp cho đường dây N-6-5 :

Tương thự áp dụng công thức trên ta có :


∆U Nbt.6.5 % = ∆U Nbt6 % + ∆U 6bt− 5 %
=>
= 3, 26 + 3, 45 = 6, 71%

Khi có sự cố trên đường dây N-6-5 :

Ta có :
∆U Nsc.6.5 % = ∆U Nsc6 % + ∆U 6bt− 5 %
= 2.∆U Nbt6 % + ∆U 6bt− 5 %
= 2.3, 26 + 3, 45 = 9, 97%

Từ kết quảtính toán trên ta có bảng tổn thất điện áp của phương án 4 như
sau :
Lộ N.1.2.N N.4.3 N.6.5
∆U mbtax % 4,86 5,32 6,71

∆U mscax % 14,9 8,65 9,97

Từ bảng trên ta thấy :


bt bt
∆U m ax % = ∆U N .6.5 % = 6, 71% < (15 − 20)%
∆U mscax % = ∆U Nsc.1.2.N % = 14, 9% < (20 − 25)%

Hoàng Văn Ninh Page 31


Đồ án môn Lưới điện 2

5. Phương án 5

CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN.

Sơ đồ đường đi dây của phương án 5 các tiết diện dây dẫn c ủa mỗi đường
dây ta đã chọn ở các phương án trên.

Chọn tiết diện dây dẫn cho lộ N1,1-2 như ở phương án 2.

Chọn tiết diện dây dẫn cho lộ N4,4-3.N6,6-5 như ở phương án 4.


Từ đó ta có bảng thông số đường dây cho phương án 5 như sau:
Lộ Loại dây L r0 x0 b0 .10−6 R (Ω) X (Ω) B
(km) (Ω/km) (Ω/km) (S/km) 10−6 S
N1 AC-240 40,79 0,131 0,401 2,85 2,67 8,18 232,5
1-2 AC-95 43,08 0,33 0,429 2,65 7,11 9,24 228,32
N4 AC-185 32 0,17 0,409 2,82 2,72 6,54 180,48
4-3 AC-70 25,3 0,45 0,44 2,58 5,69 5,57 130,55
N6 AC-185 28,84 0.17 0,409 2,82 2,45 5,9 162,66
6-5 AC-120 32,98 0,27 0,423 2,69 8,9 13,95 88,72

TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN ÁP.

Tương tự như các phương an trên ta có:

Hoàng Văn Ninh Page 32


Đồ án môn Lưới điện 2

Tổn thất điện áp của đường dây N-1-2 tương tự như tính toán tổn thất của
đường dây N-1-2 của phương án 2.

Tổn thất điện áp trên đường dây N-4-3, N-6-5 tương tự như phương án 4.

Từ kết quả tính toán tổn thất điện áp của các đường dây ở các phương án
trên ta có được bảng tổn thất điện áp của phương án 5 như sau:
Lộ N.1.2 N.4.3 N.6.5
∆U mbtax % 7,22 5,32 6,71

∆U mscax % 12,28 8,65 9,97

Từ bảng trên ta thấy


bt bt
∆U m ax % = ∆U N .1.2 % = 7, 22% < (15 − 20)%
∆U mscax % = ∆U Nsc.1.2 % = 12, 28% < (20 − 25)%

Tổng kết chọn 2 phương án tối ưu.

Từ kết quả tính toán tổn thất điện áp của các phương án ta có bảng tổng kết
chung về tổn thất điện áp lớn nhất của 5 phương án như sau :
Ph.án 1 2 3 4 5
∆U mbtax % 5,3 7,22 5,56 6,71 7,22

∆U mscax % 10,6 12,28 14,9 14,9 12,28

Theo bảng trên ta thấy :

phương án 1 có tổn thất điện áp lúc bình thường cũng như lúc sự c ố là nh ỏ
nhất.

Phương án 3 và phương án 4 có tổn thất điện áp lúc sự cố lớn nhất. Bên cạnh
đó trong sơ đồ lưới điện có mạng điện kín nên vận hành phức tạp hơn.

Phương án 2 và phương án 5 có tổn thất điện áp như nhau nhưng sơ đ ồ nối


điện của phương án 2 đơn giản hơn.

Hoàng Văn Ninh Page 33


Đồ án môn Lưới điện 2

Từ những phân tích trên ta giữ lại phương án 1 và phương án 2 để so sánh


về mắt kinh tế.

2.4 Tính toán so sánh các ph ương án v ề m ặt kinh t ế. L ựa ch ọn ph ương án


tối ưu.

Vì các phương án so sánh của mạng điện có cùng điện áp định mức, do đó
để đơn giản ta không cần tính vốn đầu tư vào các trạm hạ áp.

Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng để so sánh các phương án là các chi phí tính
toán hàng năm, được xác định theo công thức:
Z = (atc + avh ).K + ∆A.c

Trong đó :

Z : hàm chi phí tính toán hàng năm


atc : hệ số hiệu quả của vốn đầu tư . atc = 0.125
avh : hệ số vận hành đối với các đường dây trong mạng điện.
avh = 0.04
ΔA : Tổng tổn thất điện năng hàng năm
C : giá 1Kwh điện năng tổn thất : c=500 đ

K : tổng các vốn đầu tư về đường dây

Tổng vốn đầu tư về đường dây K được xác định như sau:
K = ∑ K oi

Trong đó :
K oi : giá thành 1 km đường dây thứ i , đ/km

Đối với đường dây trên không hai mạch đặt trên cùng một cột thì:
K oi = 1, 6.Co .li

Đối với đường dây một mạch:


K oi = Co .li

Hoàng Văn Ninh Page 34


Đồ án môn Lưới điện 2

Trong đó:
li : chiều dài đoạn đường dây thứ i ,km
Co : giá thành 1 km đường dây thứ i , đ/km

Tổn thất điện năng trong mạng điện được tính theo công thức :
∆A = Pimax .τ

Trong đó :
τ : thời gian tổn thất công suất lớn nhất ,h
Pimax :tổn thất công suất trên đoạn đường dây thứ i khi công phụ
tải cực đại .Ta có công thức:
2 2
Pim ax + Qimax
∑ ∆Pimax = .Ri
U dm

Trong đó :
Pimax,Qimax : công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đường dây ở
chế độ phụ tải cực đại
Ri : điện trở tác dụng của đoạn đưòng dây thứ i
U dm : điện áp định mức của mạng điện
Thời gian tổn thất công suất lớn nhất có thể được tính theo công thức:
τ = (0,124 + Tmax .10−4 )2 .8760
trong đó:
Tmax là thời gian sử dụng phụ tải cực đại trong năm
Với Tmax = 4800h ta có τ = 3196h

Sau đây ta sẽ tính toán hàm chi phí tính toán hàng năm đối v ới từng ph ương án
được chọn :

1. phương án 1.

Hoàng Văn Ninh Page 35


Đồ án môn Lưới điện 2

a. Tíng tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây.

- Tổn thất công suất tác dụng trên đườngdây N1:


2
S N1 PN21 + QN2 1
∆PN 1 = 2
.R N 1 = 2
.RN 1
U dm U dm
42, 5 + 26, 352
2
= 2
.5, 51 = 1,138( MW)
110
- Tổn thất công suất trên các đoạn đường dây còn lại được tính tương tự:

Ta có bảng sau:

Bảng 2.4.1:Kết quả tính tổn thất công suất trên các đường dây c ủa
phương án 1.
Lộ Ri (Ω) ∆P (MW)
Pi2 + Qi2
N1 50 5,51 1,138
N2 43 7,11 1,086
N3 31 10,5 0,834
N4 39 5,28 0,664
N5 28 13,66 0,886
N6 48 4,76 0,906
∑ ∆P 5,514

b. Tính vốn đầu tư xây dựng cho mạng điện.

Giả thiết rằng các đường dây trên không hai mạch được đặt trên cùng cột
thép.

- Vốn đầu tư xây dựng cho đường dây N1 là:

Hoàng Văn Ninh Page 36


Đồ án môn Lưới điện 2

K o1 = 1, 6.Co1.lN 1
= 1, 6.354.106.40, 79 = 23103, 456.106 ( đ )

Trong đó giá trị của Co được tra theo bảng giá dây dẫn.

- Vốn đầu tư xây dựng của các đường dây còn lại được tính tương tự.

Ta có bảng:

Bảng 2.4.2:

kết quả tính vốn đầu tư xây dựng các đường dây của phương án 1.
Lộ Kí hiệu dây Co .106 (đ/km) L(km) K oi .106 (đ)
N1 AC-120 354 40,79 23103,456
N2 AC-95 283 43,08 19506,624
N3 AC-70 208 46,65 15525,12
N4 AC-95 283 32 14489,6
N5 AC-120 354 50,6 17912,4
N6 AC-95 283 28,84 13058,752

K = ∑ K oi 103595,952

c. Xác định chi phí tính toán hàng năm.

Tổng các chi phí tính toán được xác định theo công thức:
Z = (atc + avh ).K + ∆A.c

- Thời gian tổn thất công suất lớn nhất là τ = 3196h

- Tổn thất điện năng trong mạng điện :


∆A = ∑ Pimax .τ = 5, 514.3196 = 17622, 744 (MWh)

* Vậy từ đó chi phí tính toán hàng năm của phương án 1 là:
Z = (atc + avh ).K + ∆A.c
= (0,125 + 0, 04).103595, 952.106 + 17622, 744.103.500
= 25904, 704.106 ( đ )

Hoàng Văn Ninh Page 37


Đồ án môn Lưới điện 2

2. phương án 2.

a. Tíng tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây.

Tương tự như phương án 1 ta có bảng kết quả sau:Bảng 2.4.3;

Kết quả tính tổn thất công suất trên các đường dây của phương án 2.
Lộ Si (MVA) Ri (Ω) ∆P (MW)
N1 93 2,67 1,908
1-2 43 3,96 0,605
N3 31 10,5 0,834
N4 67 2,72 1,009
4-5 28 6,11 0,396
N6 48 4,76 0,906
∑ ∆P 5,658

b. Tính vốn đầu tư xây dựng cho mạng điện.

Giả thiết rằng các đường dây trên không hai mạch được đặt trên cùng c ột
thép.

- Vốn đầu tư xây dựng của các đường dây được tính tương tự ph ương án
trên.

Ta có bảng:

Bảng 2.4.4:

kết quả tính vốn đầu tư xây dựng các đường dây của phương án 2.
Lộ Kí hiệu Co .106 (đ/km) L(km) K oi .106 (đ)
N1 AC-240 500 40,79 32632
1-2 AC-95 283 24 10867,2
N3 AC-70 208 46,65 15525,12
N4 AC-185 441 32 22579,2
4-5 AC-120 354 22,63 8011,02
N6 AC-95 283 28,84 13058,752
K = ∑ K oi 102673,292

c. Xác định chi phí tính toán hàng năm.

Hoàng Văn Ninh Page 38


Đồ án môn Lưới điện 2

* Tổng các chi phí tính toán được xác định theo công thức:
Z = (atc + avh ).K + ∆A.c

- Thời gian tổn thất công suất lớn nhất là τ = 3196h

- Tổn thất điện năng trong mạng điện :


∆A = ∑ Pimax .τ = 5, 658.3196 = 18082, 968 (MWh)

* Vậy từ đó chi phí tính toán hàng năm của phương án 2 là:
Z = (atc + avh ).K + ∆A.c
= (0,125 + 0, 04).102673, 292.106 + 18082, 968.103.500

= 25982, 577.106 (đ)

Từ các tính toán trên ta có bảng sau:

Bảng 2.4.5: Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của các phương án so sánh.
Phương án ∆ U mbtax % ∆U mscax % K .106 (đ) Z .106 (đ)
1 5,3 10,6 103595,952 25904,704
2 8,94 11,68 102673,292 25982,577

Từ kết quả tính toán ở bảng trên ta thấy rằng hai phương án này có chi phí
tính toán chênh lệch nhau không quá 5% do đó chúng t ương đ ương nhau v ề m ặt
kinh tế. Mặt khác phương án 1 có tổn thất điện án nhỏ hơn nên ta chọn
phương án 1 là phương án thiết kế.

Hoàng Văn Ninh Page 39


Đồ án môn Lưới điện 2

CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP. BỐ


TRÍ KHÍ CỤ VÀ THIẾT BỊ TRÊN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH.
3.1 Tính toán chọn công suất, số lượng, loại máy biến áp.

3.1.1 Tính toán lựa chọn công suất định mức số lượng máy biến áp cho
phụ tải.

Số lượng các máy trong trạm phụ thuộc vào tính chất của hộ tiêu dùng điện.

Đối với mạng điện 110kV và hộ tiêu thụ loại I, ta chọn loại máy biến áp pha
hai cuộn dây 110 kV có điều chỉnh dưới tải. Đồng thời phải sử dụng đ ường
dây hai mạch kết hợp với hai máy biến áp vận hành song song.Khi đ ể các máy
biến áp làm việc song song ta phải đảm bảo các điều kiện sau:

-Tỷ số biến áp k của hai máy phải như nhau.

-Tổ nối dây giống nhau.

-Điện áp ngắn mạch như nhau.

Công suất của máy biến áp phải được chọn sao cho đảm bảo cung c ấp đi ện
trong tình trạng bình tương ứng với phụ t ải c ực đại khi tất c ả các máy bi ến áp
đều làm việc. Khi có một máy biến áp bất kì ngh ỉ do s ự c ố hay sửa ch ữa, các
máy biến áp còn lại với khả năng quá t ải sự cố cho phép ph ải đ ảm b ảo đ ủ
công suất cần thiết. Hệ số quá tải của máy biến áp cho là k =1,4 (không cho
phép vượt quá 5ngày đêm và mỗi ngày đêm không quá 6h).

Đối với phụ tải loại I, công suất định mức của máy biến áp được lựa ch ọn
theo công thức sau:
Smax
SdmB ≥
kqtsc

trong đó:

SdmB là công suất định mức của máy biến áp.

Smax là công suất tổng yêu cầu lúc phụ tải cực đại.
k là hệ số quá tải sự cố ( kqtsc = 1, 4 ).

Hoàng Văn Ninh Page 40


Đồ án môn Lưới điện 2

Đối với phụ tải loại III, công suất định mức của máy biến áp được lụa chọn
theo công thức sau : SdmB ≥ Smax

Trong phạm vi đồ án môn học nay ta coi công su ất đ ịnh m ức c ủa máy bi ến


áp đã được hiệu chỉnh theo điều kiện khí hậu (nhiệt độ).

Tính toán công suất định mức và chọn số l ượng MBA cho ph ương án đã
chọn.

- Phụ tải 1 :
Smax = 50 MVA
S 50
SdmB ≥ max = = 35, 71( MVA)
k 1, 4
→ Chọn hai máy biến áp có công suất định mức SdmB = 40MVA

- Phụ tải 2 :
Smax = 43MVA
S 43
SdmB ≥ max = = 30, 71( MVA)
k 1, 4
→ Chọn hai máy biến áp có công suất định mức SdmB = 32MVA

- Phụ tải 3 :
Smax = 31MVA
S 31
SdmB ≥ max = = 22,14( MVA)
k 1, 4
→ Chọn hai máy biến áp có công suất định mức SdmB = 25MVA

- Phụ tải 4 :
Smax = 39 MVA
S 39
SdmB ≥ max = = 27,86( MVA)
k 1, 4
→ Chọn hai máy biến áp có công suất định mức SdmB = 32MVA

- Phụ tải 5 :

Hoàng Văn Ninh Page 41


Đồ án môn Lưới điện 2

Smax = 28MVA
SdmB ≥ Smax = 28( MVA)
→ Chọn hai máy biến áp có công suất định mức SdmB = 32MVA

- Phụ tải 6 :
Smax = 48MVA
S 48
SdmB ≥ max = = 34, 29( MVA)
k 1, 4
→ Chọn hai máy biến áp có công suất định mức SdmB = 40MVA

3.1.2 Chọn loại máy biến áp.

Dựa vào yêu cầu điều chỉnh điện áp của các phụ tải là khác thường nên ta
chọn máy biến áp có bộ điều chỉnh điện áp dưới tải- TPDH.

Từ những tính toán trên ta có bảng thông số về các máy biến áp đặt ở các hộ
phụ tải sau : Bảng 3.1
P n loại số liệu kĩ thuật số liệu tính toán
T máy áp U cdm U hdm U n ∆Pn ∆Po I o % R X ∆Qo
kV kV % kW kW Ω Ω kVAr
1 2 TPDH 115 22 10,5 175 42 0,7 1,44 34,8 280
40000/110
2 2 TPDH 115 22 10,5 145 35 0,75 1,87 43,5 240
32000/110
3 2 TPDH 115 22 10,5 120 29 0,8 2,54 55,9 200
25000/110
4 2 TPDH 115 22 10,5 145 35 0,75 1,87 43,5 240
32000/110
5 1 TPDH 115 22 10,5 145 35 0,75 1,87 43,5 240
32000/110
6 2 TPDH 115 22 10,5 175 42 0,7 1,44 34,8 280
40000/110

3.2 Bố trí thiết bị và khí cụ điện trên sơ đồ nối điện chính.

Sơ đồ nối điện của các trạm gồm có biến áp lo ại sơ đ ồ tr ạm : trạm nguồn,


trạm trung gian và trạm cuối. Ở đây ta bỏ qua trạm nguồn và trạm trung gian
nên ta sử dụng sơ đồ cầu trong và sơ đồ cầu ngoài.Ta có sơ đồ như sau :

Hoàng Văn Ninh Page 42


Đồ án môn Lưới điện 2

Sơ đồ cầu trong.

Sơ đồ cầu ngoài.

Ta có thể lựa chọn giữa hai sơ đồ cầu ngoài và cầu trong theo hai điều kiện
sau :

-Công suất :
Nếu S pt min ≤ SdmB thì ta lựa chọn sơ đồ cầu ngoài.
S pt min > SdmB thì ta lựa chọn sơ đồ cầu trong.

-Đường dây :

Đối với đường dây dài ( l ≥ 70km ) thường sác xuất sửa chữa và bảo dưỡng
nên ta dùng sơ đồ cầu trong.

Đối với đường dây ngắn ( l < 70km ) thường sác xuất sửa chữa ít hơn nên
ta dùng sơ đồ cầu ngoài.
Từ đó ta thấy tất cả các phụ tải đều có S pt min ≤ SdmB và đường dây ngắn (
l < 70km ) như vậy ta chọn sơ đồ cầu ngoài cho toàn mạng điện.
Sơ đồ nối điện chính của toàn lưới điện như sau :
CHƯƠNG IV :
Hoàng Văn Ninh Page 43
Đồ án môn Lưới điện 2

TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ XÁC LẬP CỦA LƯỚI ĐIỆN.


4.1 Chế độ phụ tải cực đại.
Ta có U N = 110%U dm = 121kV khi phụ tải cực đại và sự cố.

Trong chế độ này đường dây được đưa và làm việc cả hai mạch, trạm
biến áp có hai may biến áp được đưa vào vận hành song song cả hai máy.

Sau đây ta tính toán cho từng đường dây:

Đường dây N1:

Sơ đồ nguyên lý của đường dây:

=> Sơ đồ thay thế:

Đối với máy biến áp:


∆So = 2.(∆Po + j ∆Qo ) = 2. ( 42 + j 280 ) .10−3
= 0, 084 + j 0, 56( MVA)
1 1
Z B1 = ( RB1 + jX B1 ) = (1, 44 + j 34,8)
2 2
= 0, 72 + j17, 4(Ω)
Đối với phụ tải: S1 = 42, 5 + j 26, 35( MVA)
'
Giả sử : U C = U H = U dm = 110(kV )

- Công suất sau tổng trở MBA:

Hoàng Văn Ninh Page 44


Đồ án môn Lưới điện 2

.
S B'' 1 = S1 = 42, 5 + j 26, 35( MVA)

-Tổn thất công suất trên tổng trở MBA:


S B'' 21 PB''12 + QB'' 21
∆S B1 = 2
.Z B1 = 2
.Z B1
U dm U dm
42, 52 + 26, 35 2
= 2
.(0, 72 + j17, 4)
110
= 0,149 + j 3, 596( MVA)

-Công suất trước tổng trở MBA:


S B' 1 = S B'' 1 + ∆S B1
= 42, 5 + j 26, 35 + 0,149 + j 3, 596
= 42, 649 + j 29, 946( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn cuối đường dây sinh ra:
B 219, 45.10−6
jQc'' = jU c2 . 1= j.110 . 2
= j1, 328( MVAr)
2 2
-Công suất sau tổng trở đường dây N1:
S1'' = S B' 1 + ∆So − jQc''
= 42, 649 + j 29, 946 + 0, 084 + j 0, 56 − j1, 328
= 42, 733 + j 29,178 ( MVA )

-Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N1:
S1''2 P1'' 2 + Q1'' 2
∆S1 = 2
.Z1 = 2
.Z1
U dm U dm
42.7332 + 29,1782
= .(5, 51 + j8, 63)
1102
= 1, 219 + j1, 91( MVA)

-Công suất trước tổng trở đường dây N1:

Hoàng Văn Ninh Page 45


Đồ án môn Lưới điện 2

S1' = S1'' + ∆S1


= 42, 733 + j 29,178 + 1, 219 + j1, 91
= 43, 952 + j 31, 088( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn đầu đường dây sinh ra:
B 219, 45.10−6
jQc' = jU N2 . 1= j.121 . 2
= j1, 606( MVAr)
2 2
-Công suất đầu đường dây N1 là:
S N 1 = S1' − jQc'
= 43, 952 + j 31, 088 − j1, 606
= 43, 952 + j 29,842 ( MVA )

-Tổn thất điện áp trên đường dây N1 là:


P1' .R1 + Q1' . X1
∆U N 1 =
UN
43, 952.5, 51 + 31, 088.8, 63
= = 4, 219 ( kV )
121
-Điện áp phía cao thế của mạng:
U C = U N − ∆U N 1 = 121 − 4, 219 = 116, 781( kV )

-Tổn thất điện áp trên tổng trở MBA:


PB' 1.RB1 + QB' 1. X B1
∆U B1 =
UC
42, 649.0, 72 + 29, 946.17, 4
= = 4, 725 ( kV )
116, 781
-Điện áp quy đổi phía hạ áp:
'
UH = U C − ∆U B1 = 116, 781 − 4, 725 = 112, 056 ( kV )

-Điện áp phía hạ áp của mạng là:


'
UH 112, 056.22
UH = = = 21, 437 ( kV )
k 115
Hoàng Văn Ninh Page 46
Đồ án môn Lưới điện 2

-Tổn thất điện năng trên đường dây:

ta có
τ = (0,124 + Tmax .10−4 )2 .8760 = 3196h
∆P1 = 1,193 ( MW )
→ ∆Ad1 = ∆P1.τ = 1, 219.3196 = 3895, 924 ( MWh )

-Tổn thất điện năng trên máy biến áp:


∆AB1 = ∆Po .t + ∆PB1.τ
= 0, 084.8760 + 0,149.3196 = 1212, 044 ( MWh )

-Tổn thất điện năng trên cả đường dây N1 là:


∆A1 = ∆Ad 1 + ∆AB1 = 3895, 924 + 1212, 044 = 5107, 968 ( MWh )

Đường dây N2:

Sơ đồ nguyên lý của đường dây:

=> Sơ đồ thay thế:

Đối với máy biến áp:

Hoàng Văn Ninh Page 47


Đồ án môn Lưới điện 2

∆So = 2.(∆Po + j ∆Qo ) = 2. ( 35 + j 240 ) .10−3


= 0, 07 + j 0, 48( MVA)
1 1
Z B 2 = ( RB 2 + jX B 2 ) = (1,87 + j 43, 5)
2 2
= 0, 935 + j 21, 75(Ω)

Đối với phụ tải:


S2 = 36, 55 + j 22, 66( MVA)

Tính toán tương tự đường dây N1 ta có:


.
- Công suất sau tổng trở MBA: S '' = S 2 = 36, 55 + j 22, 66( MVA)
B2

-Tổn thất công suất trên tổng trở MBA: ∆S B 2 = 0,143 + j 3, 324( MVA)

-Công suất trước tổng trở MBA: S B' 2 = 36, 693 + j 25, 984( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn cuối đường dây sinh ra:
jQc'' = j1, 381( MVAr)
-Công suất sau tổng trở đường dây N2: S2'' = 36, 763 + j 25, 083 ( MVA )

-Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N2: ∆S2 = 1,164 + j1, 513( MVA)

-Công suất trước tổng trở đường dây N2: S2' = 37, 927 + j 26, 596( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn đầu đường dây sinh ra:
jQc' = j1, 671( MVAr)
-Công suất đầu đường dây N2 là: S N 2 = 37, 927 + j 24, 925 ( MVA )

-Tổn thất điện áp trên đường dây N2 là: ∆U N 2 = 4, 26 ( kV )

-Điện áp phía cao thế của mạng: U C = 116, 74 ( kV )

-Tổn thất điện áp trên tổng trở MBA: ∆U B 2 = 5,135 ( kV )


'
-Điện áp quy đổi phía hạ áp: U H = 111, 605 ( kV )
-Điện áp phía hạ áp của mạng là: U H = 21, 351( kV )

Hoàng Văn Ninh Page 48


Đồ án môn Lưới điện 2

-Tổn thất điện năng trên đường dây: ∆Ad 2 = 3720,144 ( MWh )

-Tổn thất điện năng trên máy biến áp: ∆AB 2 = 1070, 228 ( MWh )

-Tổn thất điện năng trên cả đường dây N2 là: ∆A2 = 4790, 372 ( MWh )

Đường dây N3.

Sơ đồ nguyên lý của đường dây:

=> Sơ đồ thay thế:

Đối với máy biến áp:


∆So = 2.(∆Po + j ∆Qo ) = 2. ( 29 + j 200 ) .10−3
= 0, 058 + j 0, 4( MVA)
1 1
Z B3 = ( RB 3 + jX B3 ) = (2, 54 + j 55, 9)
2 2
= 1, 27 + j 27, 95(Ω)

Đối với phụ tải:


S3 = 26, 35 + j16, 34( MVA)

Tương tự trên:
.
- Công suất sau tổng trở MBA: S '' = S 3 = 26, 35 + j16, 34( MVA)
B3

-Tổn thất công suất trên tổng trở MBA: ∆S B3 = 0,1 + j 2, 221( MVA)

Hoàng Văn Ninh Page 49


Đồ án môn Lưới điện 2

-Công suất trước tổng trở MBA: S B' 3 = 26, 45 + j18, 561( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn cuối đường dây sinh ra:
jQc'' = j1, 456( MVAr)
-Công suất sau tổng trở đường dây N3: S3'' = 26, 508 + j17, 505 ( MVA )

-Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N3: ∆S3 = 0,876 + j 0,886( MVA)

-Công suất trước tổng trở đường dây N3: S3' = 27, 384 + j18, 391( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn đầu đường dây sinh ra:
jQc' = j1, 762( MVAr)
-Công suất đầu đường dây N3 là: S N 3 = 27, 384 + j16, 629 ( MVA )

-Tổn thất điện áp trên đường dây N3 là: ∆U N 3 = 3, 99 ( kV )

-Điện áp phía cao thế của mạng: U C = 117, 01 ( kV )

-Tổn thất điện áp trên tổng trở MBA: ∆U B3 = 4, 721 ( kV )


'
-Điện áp quy đổi phía hạ áp: U H = 112, 289 ( kV )
-Điện áp phía hạ áp của mạng là: U H = 21, 481 ( kV )

-Tổn thất điện năng trên đường dây: ∆Ad 3 = 2799, 696 ( MWh )
-Tổn thất điện năng trên máy biến áp: ∆AB3 = 827, 68 ( MWh )

-Tổn thất điện năng trên cả đường dây N3 là: ∆A3 = 3627, 376 ( MWh )

Đường dây N4.

Sơ đồ nguyên lý của đường dây:

=> Sơ đồ thay thế:

Hoàng Văn Ninh Page 50


Đồ án môn Lưới điện 2

Đối với máy biến áp:


∆So = 2.(∆Po + j ∆Qo ) = 2. ( 35 + j 240 ) .10−3
= 0, 07 + j 0, 48( MVA)
1 1
Z B 4 = ( RB 4 + jX B 4 ) = (1,87 + j 43, 5)
2 2
= 0, 935 + j 21, 75(Ω)

Đối với phụ tải:


S4 = 33,15 + j 20, 55( MVA)
.
- Công suất sau tổng trở MBA: S '' = S 4 = 33,15 + j 20, 55( MVA)
B4

-Tổn thất công suất trên tổng trở MBA: ∆S B 4 = 0,118 + j 2, 734( MVA)

-Công suất trước tổng trở MBA: S B' 4 = 33, 268 + j 23, 284( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn cuối đường dây sinh ra:
jQc'' = j1, 026( MVAr)
-Công suất sau tổng trở đường dây N4: S4'' = 33, 338 + j 22, 738 ( MVA )

-Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N4: ∆S4 = 0, 711 + j 0, 923( MVA)

-Công suất trước tổng trở đường dây N4: S4' = 34, 049 + j 23, 661( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn đầu đường dây sinh ra:
jQc' = j1, 242( MVAr)
-Công suất đầu đường dây N4 là: S N 4 = 34, 049 + j 22, 419 ( MVA )

-Tổn thất điện áp trên đường dây N4 là: ∆U N 4 = 2,827 ( kV )

-Điện áp phía cao thế của mạng: U C = 118,173 ( kV )


Hoàng Văn Ninh Page 51
Đồ án môn Lưới điện 2

-Tổn thất điện áp trên tổng trở MBA: ∆U B 4 = 4, 624 ( kV )


'
-Điện áp quy đổi phía hạ áp: U H = 113, 549 ( kV )
-Điện áp phía hạ áp của mạng là: U H = 21, 722 ( kV )

-Tổn thất điện năng trên đường dây: ∆Ad 4 = 2464,116 ( MWh )

-Tổn thất điện năng trên máy biến áp: ∆AB 4 = 990, 328 ( MWh )

-Tổn thất điện năng trên cả đường dây N3 là: ∆A4 = 3454, 444 ( MWh )

Đường dây N5.

Sơ đồ nguyên lý của đường dây:

=> Sơ đồ thay thế:

Đối với máy biến áp:


∆So = ∆Po + j ∆Qo = ( 35 + j 240 ) .10−3
= 0, 035 + j 0, 24( MVA)
Z B5 = RB5 + jX B 5 = 1,87 + j 43, 5(Ω)

Đối với phụ tải:


S5 = 23,8 + j14, 76( MVA)
.
- Công suất sau tổng trở MBA: S '' = S 5 = 23,8 + j14, 76( MVA)
B5
Hoàng Văn Ninh Page 52
Đồ án môn Lưới điện 2

-Tổn thất công suất trên tổng trở MBA: ∆S B5 = 0,121 + j 2,82( MVA)

-Công suất trước tổng trở MBA: S B' 5 = 23, 921 + j17, 58( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn cuối đường dây sinh ra:
jQc'' = j 0,823( MVAr)
-Công suất sau tổng trở đường dây N5: S5'' = 23, 956 + j16,997 ( MVA )

-Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N5: ∆S5 = 0, 974 + j1, 526( MVA)

-Công suất trước tổng trở đường dây N5: S5' = 24, 93 + j18, 523( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn đầu đường dây sinh ra:
jQc' = j 0, 996( MVAr)
-Công suất đầu đường dây N5 là: S N 5 = 24, 93 + j17, 527 ( MVA )

-Tổn thất điện áp trên đường dây N5 là: ∆U N 5 = 6, 09 ( kV )

-Điện áp phía cao thế của mạng: U C = 114, 91( kV )

-Tổn thất điện áp trên tổng trở MBA: ∆U B5 = 7, 044 ( kV )


'
-Điện áp quy đổi phía hạ áp: U H = 107,886 ( kV )
-Điện áp phía hạ áp của mạng là: U H = 20, 635 ( kV )
-Tổn thất điện năng trên đường dây: ∆Ad 5 = 3112, 904 ( MWh )

-Tổn thất điện năng trên máy biến áp: ∆AB5 = 693, 316 ( MWh )

-Tổn thất điện năng trên cả đường dây N3 là: ∆A5 = 3806, 22 ( MWh )

Đường dây N6.

Sơ đồ nguyên lý của đường dây:

Hoàng Văn Ninh Page 53


Đồ án môn Lưới điện 2

=> Sơ đồ thay thế:

Đối với máy biến áp:


∆So = 2.(∆Po + j ∆Qo ) = 2. ( 42 + j 280 ) .10−3
= 0, 084 + j 0, 56( MVA)
1 1
Z B 6 = ( RB 6 + jX B 6 ) = (1, 44 + j 34,8)
2 2
= 0, 72 + j17, 4(Ω)

Đối với phụ tải:


S6 = 40,8 + j 25, 3( MVA)
.
- Công suất sau tổng trở MBA: S '' = S 6 = 40,8 + j 25, 3( MVA)
B6

-Tổn thất công suất trên tổng trở MBA: ∆S B 6 = 0,137 + j 3, 314( MVA)

-Công suất trước tổng trở MBA: S B' 6 = 40, 937 + j 28, 614( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn cuối đường dây sinh ra:
jQc'' = j 0, 925( MVAr)
-Công suất sau tổng trở đường dây N6: S6'' = 41, 057 + j 28, 249 ( MVA )

-Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N6: ∆S6 = 0, 977 + j1, 271( MVA)

-Công suất trước tổng trở đường dây N6: S6' = 42, 034 + j 29, 52( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn đầu đường dây sinh ra:
jQc' = j1,119( MVAr)
-Công suất đầu đường dây N6 là: S N 6 = 42, 034 + j 28, 401 ( MVA )

-Tổn thất điện áp trên đường dây N6 là: ∆U N 6 = 3,164 ( kV )


Hoàng Văn Ninh Page 54
Đồ án môn Lưới điện 2

-Điện áp phía cao thế của mạng: U C = 117,836 ( kV )

-Tổn thất điện áp trên tổng trở MBA: ∆U B 6 = 4, 475 ( kV )


'
-Điện áp quy đổi phía hạ áp: U H = 113, 361 ( kV )
-Điện áp phía hạ áp của mạng là: U H = 21, 686 ( kV )

-Tổn thất điện năng trên đường dây: ∆Ad 6 = 3122, 492 ( MWh )

-Tổn thất điện năng trên máy biến áp: ∆AB 6 = 1173, 692 ( MWh )

-Tổn thất điện năng trên cả đường dây N6 là: ∆A6 = 4296,184 ( MWh )

Từ những tính toán trên ta có bảng số liệu chế độ xác lập của mạng điện ở
chế độ phụ tải cực đại như sau:

ĐD S=SB” SD’ SD’’ SB’ SNi


(MVA) (MVA) (MVA) (MVA) (MVA)
N1 42,5+j26,35 43,952+j31,088 42,733+j29,178 42,649+j29,946 43,952+j29,842
N2 36,55+j22,66 37,927+j26,956 36,763+j25,083 36,693+j25,984 37,927+j24,925
N3 26,35+j16,34 27,384+j18,391 26,508+j17,505 26,45+j18,561 27,384+j16,629
N4 33,15+j20,55 34,049+j23,661 33,338+j22,738 33,268+j23,284 34,049+j22,419
N5 23,8+j14,76 24,93+j18,523 23,956+j16,997 23,921+j17,58 24,93+j17,527
N6 40,8+j25,3 42,034+j29,52 41,057+j28,149 40,937+j28,614 42,034+j28,401

Hoàng Văn Ninh Page 55


Đồ án môn Lưới điện 2

Đường jQC” ∆SD ∆SB ∆UD ∆UB


dây (MVAr) (MVA) (MVA) (kV) (kV)
N1 1,328 1,129+j1,91 0,149+j3,596 4,219 4,725
N2 1,381 1,164+j1,513 0,143+j3,324 4,26 5,135
N3 1,456 0,876+j0,886 0,1+j2,221 3,99 4,721
N4 1,026 0,711+j0,923 0,118+j2,734 2,827 4,624
N5 0,823 0,974+j1,526 0,121+j2,82 6,09 7,418
N6 0,925 0,977+j1,271 0,137+j3,314 3,164 8,951

ĐD UC UH’ UH ∆AD ∆AB ∆A


(kV) (kV) (kV) (MWh) (MWh) (MWh)
N1 116,781 112,056 21,437 3895,924 1212,044 5107,968
N2 116,74 111,605 21,351 3720,144 1070,228 4790,372
N3 117,01 112,289 21,481 2799,696 827,68 3627,376
N4 118,173 113,549 21,722 2464,116 990,328 3454,444
N5 114,91 107,886 20,584 3112,904 693,316 3806,22
N6 117,836 113,361 20,83 3122,692 1173,692 4296,384
∑ 19115,476 5967,288 25082,764

4.2 Chế độ phụ tải cực tiểu.


U N = 105%U dm = 115kV khi phụ tải cực tiểu.

Xét chế độ vận hành kinh tế trạm biến áp có 2MBA làm vi ệc song song.
Trong chế độ phụ tải cực tiểu có thể c ắt bớt một MBA trong các tr ạm song
cần phải thoả mãn điều kiện sau:
n(n − 1) ∆Po 2.∆Po
S gh = =
∆PN ∆PN
Nếu S pt min < S gh thì cắt bớt một máy biến áp.
S pt min ≥ S gh thì không cắt.

-Đường dây N1:

Hoàng Văn Ninh Page 56


Đồ án môn Lưới điện 2

2.42
ta có : S gh = 40. = 27, 71 ( MVA ) > S1min = 24( MVA)
175
Như vậy ta cắt bớt một MBA.

-Đường dây N2 :
2.35
S gh = 32. = 22, 23 ( MVA ) < S2 min = 25( MVA)
145
=> Vẫn giữ nguyên 2 MBA.

-Đường dây N3 :
2.29
S gh = 25. = 17, 38 ( MVA ) < S3min = 20( MVA)
120
=> Vẫn giữ nguyên 2 MBA

-Đường dây N4 :
2.35
S gh = 32. = 22, 23 ( MVA ) > S4 min = 26( MVA)
145
=> Cắt bớt một MBA

-Đường dây N6 :
2.42
S gh = 40. = 27, 71 ( MVA ) > S6 min = 23( MVA)
175
=> Cắt bớt một MBA

* Tính chế độ xác lập : cách tính tương tự như ở chế độ phụ tải cực đại.

1.Đường dây N1 :

Sơ đồ nguyên lý của đường dây :

Hoàng Văn Ninh Page 57


Đồ án môn Lưới điện 2

=> Sơ đồ thay thế :

Tính toán tương tự ta được kết quả sau :

Đối với máy biến áp:


∆So = ∆Po + j ∆Qo = ( 42 + j 280 ) .10−3
= 0, 042 + j 0, 28( MVA)
Z B1 = RB1 + jX B1 = 1, 44 + j 34,8(Ω)

Đối với phụ tải:


S1 = 20, 4 + j12, 65( MVA)
'
Giả sử : U C = U H = U dm = 110(kV )

- Công suất sau tổng trở MBA:


.
S B'' 1 = S1 = 20, 4 + j12, 65( MVA)

-Tổn thất công suất trên tổng trở MBA:


20, 42 + 12, 652
∆S B1 = 2
.(1, 44 + j 34,8) = 0, 069 + j1, 657( MVA)
110
-Công suất trước tổng trở MBA: S B' 1 = 20, 469 + j14, 307( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn cuối đường dây sinh ra:
jQc'' = j1, 328( MVAr)

-Công suất sau tổng trở đường dây N1:


S1'' = S B' 1 + ∆So − jQc''
= 20, 469 + j14, 307 + 0, 042 + j 0, 28 − j1, 328
= 20, 511 + j13, 259( MVA)
Hoàng Văn Ninh Page 58
Đồ án môn Lưới điện 2

-Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N1:
S1''2 P1'' 2 + Q1'' 2
∆S1 = 2
.Z1 = 2
.Z1
U dm U dm
= 0, 272 + j 0, 425( MVA)

-Công suất trước tổng trở đường dây N1:


S1' = S1'' + ∆S1
= 20, 511 + j13, 259 + 0, 272 + j 0, 425
= 20, 783 + j13, 684( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn đầu đường dây sinh ra:
B 219, 45.10−6
jQc' = jU N2 . 1= j.115 . 2
= j1, 451( MVAr)
2 2
-Công suất đầu đường dây N1 là:
S N 1 = 20, 783 + j13, 684 − j1, 451 = 20, 783 + j12, 233 ( MVA )

-Tổn thất điện áp trên đường dây N1 là:


P1' .R1 + Q1' . X1
∆U N 1 =
UN
20, 783.5, 51 + 13, 684.8, 63
= = 2, 023 ( kV )
115
-Điện áp phía cao thế của mạng:
U C = U N − ∆U N 1 = 115 − 2, 023 = 112, 977 ( kV )

-Tổn thất điện áp trên tổng trở MBA:


PB' 1.RB1 + QB' 1. X B1
∆U B1 =
UC
20, 469.1, 44 + 14, 307.34,8
= = 4, 668 ( kV )
112, 977
-Điện áp quy đổi phía hạ áp:
'
UH = U C − ∆U B1 = 112, 977 − 4, 668 = 108, 309 ( kV )
Hoàng Văn Ninh Page 59
Đồ án môn Lưới điện 2

-Điện áp phía hạ áp của mạng là:


'
UH 108, 309.22
UH = = = 20, 72 ( kV )
k 115
2.Đường dây N2 :

Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế như khi tính toán ở chế độ phụ tải cực đại :

Tương ta có :

Đối với máy biến áp:


∆So = 0, 07 + j 0, 48( MVA)
Z B 2 = 0, 935 + j 21, 75(Ω)

Đối với phụ tải:


S2 = 21, 25 + j13,18( MVA)

Tính toán tương tự đường dây N1:


.
- Công suất sau tổng trở MBA: S '' = S 2 = 21, 25 + j13,18( MVA)
B2

-Tổn thất công suất trên tổng trở MBA: ∆S B 2 = 0, 048 + j1,124( MVA)

-Công suất trước tổng trở MBA: S B' 2 = 21, 298 + j14, 304( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn cuối đường dây sinh ra:
jQc'' = j1, 381( MVAr)
-Công suất sau tổng trở đường dây N2: S2'' = 21, 368 + j12, 971 ( MVA )

-Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N2: ∆S2 = 0, 367 + j 0, 477( MVA)

-Công suất trước tổng trở đường dây N2: S2' = 21, 735 + j13, 448( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn đầu đường dây sinh ra:
B 228, 32.10−6
jQc' = jU N2 . 2= j.115 . 2
= j1, 56( MVAr)
2 2
-Công suất đầu đường dây N2 là:

Hoàng Văn Ninh Page 60


Đồ án môn Lưới điện 2

S N 2 = S2' − jQc'
= 21, 735 + j13, 448 − j1, 56
= 21, 735 + j11,888 ( MVA )

-Tổn thất điện áp trên đường dây N2 là:


P2' .R2 + Q2' . X 2
∆U N 2 =
UN
21, 735.7,11 + 11,888.9, 24
= = 2, 3 ( kV )
115
-Điện áp phía cao thế của mạng:
U C = U N − ∆U N 2 = 115 − 2, 3 = 112, 7 ( kV )

-Tổn thất điện áp trên tổng trở MBA:


PB' 2 .RB 2 + QB' 2 . X B 2
∆U B 2 =
UC
21, 298.0, 935 + 14, 304.21, 75
= = 2, 938 ( kV )
112, 7
-Điện áp quy đổi phía hạ áp:
'
UH = U C − ∆U B 2 = 112, 7 − 2, 938 = 109, 762 ( kV )

-Điện áp phía hạ áp của mạng là:


'
UH 109, 762.22
UH = = = 21( kV )
k 115
3.Đường dây N3 :

Tương tự ta có :

Đối với máy biến áp:


∆So = 0, 058 + j 0, 4( MVA)
Z B3 = 1, 27 + j 27, 95(Ω)

Đối với phụ tải:

Hoàng Văn Ninh Page 61


Đồ án môn Lưới điện 2

S3 = 17 + j10, 54( MVA)


.
- Công suất sau tổng trở MBA: S '' = S 3 = 17 + j10, 54( MVA)
B3

-Tổn thất công suất trên tổng trở MBA: ∆S B3 = 0, 042 + j 0, 924( MVA)

-Công suất trước tổng trở MBA: S B' 3 = 17, 042 + j11, 464( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn cuối đường dây sinh ra:
jQc'' = j1, 456( MVAr)
-Công suất sau tổng trở đường dây N3: S3'' = 17,1 + j10, 408 ( MVA )

-Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N3: ∆S3 = 0, 341 + j 0, 334( MVA)

-Công suất trước tổng trở đường dây N3: S3' = 17, 441 + j10, 382( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn đầu đường dây sinh ra:
B 240, 71.10−6
jQc' = jU N2 . 3= j.115 . 2
= j1, 592( MVAr)
2 2
-Công suất đầu đường dây N3 là: S N 3 = 17, 441 + j8, 79 ( MVA )

-Tổn thất điện áp trên đường dây N3 là: ∆U N 3 = 3, 233 ( kV )

-Điện áp phía cao thế của mạng: U C = 111, 767 ( kV )


-Tổn thất điện áp trên tổng trở MBA: ∆U B3 = 3, 06 ( kV )
'
-Điện áp quy đổi phía hạ áp: U H = 108, 707 ( kV )
-Điện áp phía hạ áp của mạng là: U H = 20,8 ( kV )

4.Đường dây N4 :

Sơ đồ nguyên lý của đường dây :

Hoàng Văn Ninh Page 62


Đồ án môn Lưới điện 2

=> Sơ đồ thay thế :

Tương tự ta có :

Đối với máy biến áp:


∆So = ∆Po + j ∆Qo = 0, 035 + j 0, 24( MVA)
Z B 4 = RB 4 + jX B 4 = 1,87 + j 43, 5(Ω)

Đối với phụ tải:


S4 = 22,1 + j13, 7( MVA)
.
- Công suất sau tổng trở MBA: S '' = S 4 = 22,1 + j13, 7( MVA)
B4

-Tổn thất công suất trên tổng trở MBA: ∆S B 4 = 0,104 + j 2, 431( MVA)

-Công suất trước tổng trở MBA: S B' 4 = 22, 204 + j16,131( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn cuối đường dây sinh ra:
jQc'' = j1, 026( MVAr)
-Công suất sau tổng trở đường dây N4: S4'' = 22, 239 + 15, 345 ( MVA )

-Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N4: ∆S4 = 0, 319 + j 0, 414( MVA)

-Công suất trước tổng trở đường dây N4: S4' = 22, 558 + j15, 759( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn đầu đường dây sinh ra:
jQc' = j1,121( MVAr)
-Công suất đầu đường dây N4 là: S N 4 = 22, 558 + j14, 638 ( MVA )

-Tổn thất điện áp trên đường dây N4 là: ∆U N 4 = 1, 976 ( kV )

-Điện áp phía cao thế của mạng: U C = 113, 024 ( kV )

Hoàng Văn Ninh Page 63


Đồ án môn Lưới điện 2

-Tổn thất điện áp trên tổng trở MBA: ∆U B 4 = 6, 576 ( kV )


'
-Điện áp quy đổi phía hạ áp: U H = 106, 448 ( kV )
-Điện áp phía hạ áp của mạng là: U H = 20, 364 ( kV )

5.Đường dây N5 :

Đối với máy biến áp:


∆So = 0, 035 + j 0, 24( MVA)
Z B5 = 1,87 + j 43, 5(Ω)

Đối với phụ tải:


S5 = 14, 45 + j8, 96( MVA)
.
- Công suất sau tổng trở MBA: S '' = S 5 = 14, 45 + j8, 96( MVA)
B5

-Tổn thất công suất trên tổng trở MBA: ∆S B5 = 0, 017 + j 0, 416( MVA)

-Công suất trước tổng trở MBA: S B' 5 = 14, 467 + j 9, 376( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn cuối đường dây sinh ra:
jQc'' = j 0,823( MVAr)
-Công suất sau tổng trở đường dây N5: S5'' = 14, 502 + j8, 793 ( MVA )

-Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N5: ∆S5 = 0, 325 + j 0, 509( MVA)

-Công suất trước tổng trở đường dây N5: S5' = 14,827 + j 9, 302( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn đầu đường dây sinh ra: jQc' = j 0, 9( MVAr)

-Công suất đầu đường dây N5 là: S N 5 = 14,827 + j8, 402 ( MVA )

-Tổn thất điện áp trên đường dây N5 là: ∆U N 5 = 3, 492 ( kV )

-Điện áp phía cao thế của mạng: U C = 111, 508 ( kV )

-Tổn thất điện áp trên tổng trở MBA: ∆U B5 = 3, 9 ( kV )


'
-Điện áp quy đổi phía hạ áp: U H = 107, 608 ( kV )

Hoàng Văn Ninh Page 64


Đồ án môn Lưới điện 2

-Điện áp phía hạ áp của mạng là: U H = 20, 586 ( kV )

6.Đường dây N6 :

Sơ đồ nguyên lý của đường dây :

=> Sơ đồ thay thế :

Đối với máy biến áp:


∆So = ∆Po + j ∆Qo = 0, 042 + j 0, 28( MVA)
Z B 6 = RB 6 + jX B 6 = 1, 44 + j 34,8

Đối với phụ tải:


S6 = 19, 55 + j12,12( MVA)
.
- Công suất sau tổng trở MBA: S '' = S 6 = 19, 55 + j12,12( MVA)
B6

-Tổn thất công suất trên tổng trở MBA: ∆S B 6 = 0, 063 + j1, 522( MVA)

-Công suất trước tổng trở MBA: S B' 6 = 19, 613 + j13, 642( MVA)

-Công suất phản kháng do dung dẫn cuối đường dây sinh ra:
jQc'' = j 0, 925( MVAr)
-Công suất sau tổng trở đường dây N6: S6'' = 19, 655 + j12,997 ( MVA )

-Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N6: ∆S6 = 0, 218 + j 0, 284( MVA)

Hoàng Văn Ninh Page 65


Đồ án môn Lưới điện 2

-Công suất trước tổng trở đường dây N6: S6' = 19,873 + j13, 281 ( MVA )

-Công suất phản kháng do dung dẫn đầu đường dây sinh ra:
jQc' = j1, 011( MVAr)
-Công suất đầu đường dây N6 là: S N 6 = 19,873 + j12, 27 ( MVA )

-Tổn thất điện áp trên đường dây N6 là: ∆U N 6 = 1, 537 ( kV )

-Điện áp phía cao thế của mạng: U C = 113, 463 ( kV )

-Tổn thất điện áp trên tổng trở MBA: ∆U B 6 = 4, 433 ( kV )


'
-Điện áp quy đổi phía hạ áp: U H = 109, 03 ( kV )
-Điện áp phía hạ áp của mạng là: U H = 20,858 ( kV )

Tổng kết kết quả tính toán ở chế độ phụ tải cực tiểu ta có bảng kết quả
sau :
ĐD S=SB” SD’ SD’’ SB’ SNi
(MVA) (MVA) (MVA) (MVA) (MVA)
N1 20,4+j12,65 20,783+j13,68 20,511+j13,25 20,469+j14,30 20,783+j12,233
4 9 7
N2 21,25+j13,1 21,735+j13,44 21,368+j12,97 21,298+j14,30 21,735+j11,888
8 8 1 4
N3 17+j10,54 17,441+j10,38 17,1+j10,408 17,042+j11,46 17,441+j8,79
2 4
N4 22,1+13,7 22,558+j15,75 22,204+j16,13 22,204+j16,13 22,558+j14,638
9 1 1
N5 14,45+8,96 14,827+j9,302 14,502+j8,793 14,467+j9,376 14,827+j8,402
N6 19,55+12,12 19,873+j13,28 19,655+j12,99 19,613+j13,64 19,873+j12,27
1 7 2

ĐD ∆SD ∆SB ∆UD ∆UB UC UH ’ UH


(MVA) (MVA) (kV) (kV) (kV) (kV) (kV)
N1 0,272+j0,425 0,069+j1,657 2,023 4,668 112,977 108,309 20,72
N2 0,367+j0,477 0,048+j1,124 2,3 2,938 112,7 109,762 21
N3 0,341+j0,334 0,042+j0,924 3,233 3,06 111,767 108,707 20,8
N4 0,319+j0,414 0,104+j2,431 1,976 6,576 113,463 106,448 20,364
Hoàng Văn Ninh Page 66
Đồ án môn Lưới điện 2

N5 0,325+j0,509 0,017+j0,416 3,492 3,9 111,508 107,608 20,586


N6 0,218+j0,284 0,063+j1,522 1,537 4,433 113,463 109,03 20,858

CHƯƠNG V : TÍNH TOÁN ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP


Tất cả các phụ tải trong mạng điện thiết kế đều có yêu cầu điều chỉnh điện
áp khác thường. Đồng thời các giá trị đi ện áp trên thanh góp h ạ áp áp quy v ề
phía cao áp của các trạm trong chế độ ph ụ tải cực đại và cực ti ểu khác nhau
tương đối nhiều. Do đó để đảm bảo chất lượng điện áp cung c ấp cho các hộ
tiêu thụ cần sử dụng các máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải.

Tất cả các máy biến áp dùng trong các trạm biến áp của mạng đi ện thi ết k ế
đều là các máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải và có ph ạm vi đi ều ch ỉnh
là :
U cdm = 115 ± 9.1, 78%115

Đối với trạm biến áp có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường, độ lệch
điện áp trên thanh góp của trạm quy định như sau :

- Trong chế độ phụ tải cực đại : dUmax= 5 %

- Trong chế độ phụ tải cực tiểu : dUmin=0 %

Hoàng Văn Ninh Page 67


Đồ án môn Lưới điện 2

Giá trị điện áp không tải của máy biến áp có UN% ≥ 7,5 % là :
U kt = 1,1.U Hdm = 1,1.22 = 24,2(kV )

Giá trị điện áp yêu cầu trên thanh góp hạ áp c ủa trạm đ ược xác đ ịnh theo
công thức sau :
U yc = U Hdm + dU %.U Hdm

Trong đó Udm là điện áp định mức của mạng điện hạ áp.

Đối với mạng điện thiết kế U dm =22kV. Vì vậy điện áp yêu cầu trên thanh
góp hạ áp của trạm trong các chế độ như sau :
U yc min = U Hdm + dU min %.U Hdm
-Chế độ phụ tải cực tiểu :
= 22 + 0%.22 = 22kV
U ycmax = U Hdm + dU max %.U Hdm
-Chế độ phụ tải cực đại :
= 22 + 5%.22 = 23kV
Kết quả tính điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm đã đ ược quy đ ổi v ề phía
cao áp trong chế độ phụ tải cực đ ại và cực ti ểu đã đ ược tính và có trong b ảng
sau :
Trạm B1 B2 B3 B4 B5 B6
biến áp
' 112,056 111,605 112,289 113,549 107,886 113,361
U Hmax
(kV)
' 108,309 109,762 108,707 106,448 107,608 109,03
UH min
(kV)

Sử dụng các máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải cho phép thay đ ổi các
đầu điều chỉnh không cần cắt các máy biến áp. Do đó c ần ch ọn đ ầu đi ều ch ỉnh
riêng cho chế độ phụ tải cực đại và cực tiểu.

Ta có bảng thông số các đầu phân áp tiêu chuẩn ứng với mỗi nấc là :
Nấc điều chỉnh Điện áp bổ sung Đầu phân áp tiêu
điện áp (%) (kV) chuẩn.
-9 -16,02 -18,423 96,577
-8 -14,24 -16,376 98,624

Hoàng Văn Ninh Page 68


Đồ án môn Lưới điện 2

-7 -12,46 -14,329 100,671


-6 -10,68 -12,282 102,718
-5 -8,9 -10,235 104,765
-4 -7,12 -8,188 106,812
-3 -5,34 -6,141 108,859
-2 -3,56 -4,904 110,906
-1 -1,78 -2,047 112,953
0 0 0 115
1 1,78 2,047 117,047
2 3,56 4,904 119,094
3 5,34 6,141 121,141
4 7,12 8,188 123,188
5 8,9 10,235 125,235
6 10,68 12,282 127,282
7 12,46 14,329 129,329
8 14,24 16,376 131,376
9 16,02 18,423 133,423

1.Chọn các đầu phân áp trong trạm biến áp 1(TBA-1).

a. Chế độ phụ tải cực đại.

-Điện áp ở đầu phân áp trong chế độ phụ tải cực đại :


U kt 24,2
'
U pa1max = U H 1max . = 112,056. = 117,902 ( kV )
U ycmax 23

→ Ta chọn đầu phân áp tiêu chu ẩn g ần nh ất : Upa1tc=117,407(kV) ứng với


n=1.

-Điện áp thực tế phía thứ cấp :


U kt 24,2
'
U H 1max = U H 1max . = 112,056. = 23,097 ( kV )
U pa1tc 117,407

-Độ lệch điện áp phía thứ cấp :


U H 1max − U Hdm 23,097 − 22
dU1max % = = = 4,987%
U Hdm 22

→ Thoả mãn điều kiện điều chỉnh điện áp.

Hoàng Văn Ninh Page 69


Đồ án môn Lưới điện 2

b. Chế độ phụ tải cực tiểu.

-Điện áp ở đầu phân áp trong chế độ phụ tải cực tiểu :


U kt 24,2
'
U pa1min = U H 1min . = 108,309. = 119,14 ( kV )
U yc min 22

→ Ta chọn đầu phân áp tiêu chu ẩn g ần nh ất : Upa1tc=119,094(kV) ứng với


n=2.

-Điện áp thực tế phía thứ cấp :


U kt 24,2
'
U H 1min = U H 1min . = 108,309. = 22,195 ( kV )
U pa1tc 119,094

-Độ lệch điện áp phía thứ cấp :


U H 1min − U Hdm 22,195 − 22
dU1min % = = = 0,886%
U Hdm 22

→ Thoả mãn điều kiện điều chỉnh điện áp.

2.Trạm biến áp 2.

a. Chế độ phụ tải cực đại.

-Điện áp ở đầu phân áp trong chế độ phụ tải cực đại :


U kt 24,2
'
U pa 2max = U H 2max . = 111,605. = 117,428 ( kV )
U ycmax 23

→ Ta chọn đầu phân áp tiêu chu ẩn g ần nh ất : Upa2tc=117,407(kV) ứng với


n=1.

-Điện áp thực tế phía thứ cấp :


U kt 24,2
'
U H 2max = U H 2max . = 111,605. = 23,004 ( kV )
U pa 2tc 117,407

-Độ lệch điện áp phía thứ cấp :


U H 2max − U Hdm 23,004 − 22
dU 2max % = = = 4,564%
U Hdm 22

→ Thoả mãn điều kiện điều chỉnh điện áp.

Hoàng Văn Ninh Page 70


Đồ án môn Lưới điện 2

b. Chế độ phụ tải cực tiểu.

-Điện áp ở đầu phân áp trong chế độ phụ tải cực tiểu :


U kt 24,2
'
U pa 2 min = U H 2 min . = 109,762. = 120,738 ( kV )
U yc min 22

→ Ta chọn đầu phân áp tiêu chu ẩn g ần nh ất : Upa2tc=121,141(kV) ứng với


n=3.

-Điện áp thực tế phía thứ cấp :


U kt 24,2
'
U H 2 min = U H 2 min . = 109,762. = 21,927 ( kV )
U pa 2tc 121,141

-Độ lệch điện áp phía thứ cấp :


U H 2 min − U Hdm 21,927 − 22
dU 2 min % = = = 0,332%
U Hdm 22

→ Thoả mãn điều kiện điều chỉnh điện áp.

3.Trạm biến áp 3.

a. Chế độ phụ tải cực đại.

-Điện áp ở đầu phân áp trong chế độ phụ tải cực đại :


U kt 24,2
'
U pa3max = U H 3max . = 112,289. = 118,148 ( kV )
U ycmax 23

→ Ta chọn đầu phân áp tiêu chu ẩn g ần nh ất : Upa3tc=119,094(kV) ứng với


n=2.

-Điện áp thực tế phía thứ cấp :


U kt 24,2
'
U H 3max = U H 3max . = 112,289. = 22,817 ( kV )
U pa3tc 119,094

-Độ lệch điện áp phía thứ cấp :


U H 3max − U Hdm 22,817 − 22
dU 3max % = = = 3,714%
U Hdm 22

→ Thoả mãn điều kiện điều chỉnh điện áp.

Hoàng Văn Ninh Page 71


Đồ án môn Lưới điện 2

b. Chế độ phụ tải cực tiểu.

-Điện áp ở đầu phân áp trong chế độ phụ tải cực tiểu :


U kt 24,2
'
U pa3min = U H 3min . = 108,707. = 119,578 ( kV )
U yc min 22

→ Ta chọn đầu phân áp tiêu chu ẩn g ần nh ất : Upa3tc=119,094(kV) ứng với


n=2.

-Điện áp thực tế phía thứ cấp :


U kt 24,2
'
U H 3min = U H 3min . = 108,707. = 22,089 ( kV )
U pa3tc 119,094

-Độ lệch điện áp phía thứ cấp :


U H 3min − U Hdm 22,089 − 22
dU 3min % = = = 0,405%
U Hdm 22

→ Thoả mãn điều kiện điều chỉnh điện áp.

4.Trạm biến áp 4.

a. Chế độ phụ tải cực đại.

-Điện áp ở đầu phân áp trong chế độ phụ tải cực đại :


U kt 24,2
'
U pa 4max = U H 4max . = 113,549. = 119,473 ( kV )
U ycmax 23

→ Ta chọn đầu phân áp tiêu chu ẩn g ần nh ất : Upa4tc=119,094(kV) ứng với


n=2.

-Điện áp thực tế phía thứ cấp :


U kt 24,2
'
U H 4max = U H 4max . = 113,549. = 23,082 ( kV )
U pa 4tc 119,049

-Độ lệch điện áp phía thứ cấp :


U H 4max − U Hdm 23,082 − 22
dU 4max % = = = 4,918%
U Hdm 22

→ Thoả mãn điều kiện điều chỉnh điện áp.

Hoàng Văn Ninh Page 72


Đồ án môn Lưới điện 2

b. Chế độ phụ tải cực tiểu.

-Điện áp ở đầu phân áp trong chế độ phụ tải cực tiểu :


U kt 24,2
'
U pa 4 min = U H 4 min . = 106,448. = 117,093 ( kV )
U yc min 22

→ Ta chọn đầu phân áp tiêu chu ẩn g ần nh ất : Upa4tc=117,047(kV) ứng với


n=1.

-Điện áp thực tế phía thứ cấp :


U kt 24,2
'
U H 4 min = U H 4 min . = 106,448. = 22,009 ( kV )
U pa 4tc 117,047

-Độ lệch điện áp phía thứ cấp :


U H 4 min − U Hdm 22,009 − 22
dU 4 min % = = = 0,041%
U Hdm 22

→ Thoả mãn điều kiện điều chỉnh điện áp.

5.Trạm biến áp 5.

a. Chế độ phụ tải cực đại.

-Điện áp ở đầu phân áp trong chế độ phụ tải cực đại :


U kt 24,2
'
U pa5max = U H 5max . = 107,886. = 113,515 ( kV )
U ycmax 23

→ Ta chọn đầu phân áp tiêu chuẩn gần nhất : Upa5tc=115(kV) ứng với n=0.

-Điện áp thực tế phía thứ cấp :


U kt 24,2
'
U H 5max = U H 5max . = 107,886. = 22,703 ( kV )
U pa5tc 115

-Độ lệch điện áp phía thứ cấp :


U H 5max − U Hdm 22,703 − 22
dU 5max % = = = 3,195%
U Hdm 22

→ Thoả mãn điều kiện điều chỉnh điện áp.

b. Chế độ phụ tải cực tiểu.


Hoàng Văn Ninh Page 73
Đồ án môn Lưới điện 2

-Điện áp ở đầu phân áp trong chế độ phụ tải cực tiểu :


U kt 24,2
'
U pa5 min = U H 5 min . = 107,608. = 118,369 ( kV )
U yc min 22

→ Ta chọn đầu phân áp tiêu chu ẩn g ần nh ất : Upa5tc=119,094(kV) ứng với


n=2.

-Điện áp thực tế phía thứ cấp :


U kt 24,2
'
U H 5 min = U H 5 min . = 107,608. = 21,866 ( kV )
U pa5tc 119,094

-Độ lệch điện áp phía thứ cấp :


U H 5 min − U Hdm 21,866 − 22
dU 5 min % = = = 0,609%
U Hdm 22

→ Thoả mãn điều kiện điều chỉnh điện áp.

6.Trạm biến áp 6.

a. Chế độ phụ tải cực đại.

-Điện áp ở đầu phân áp trong chế độ phụ tải cực đại :


U kt 24,2
'
U pa 6max = U H 6 max . = 113,361. = 119,275 ( kV )
U ycmax 23

→ Ta chọn đầu phân áp tiêu chu ẩn g ần nh ất : Upa6tc=119,094(kV) ứng với


n=2.

-Điện áp thực tế phía thứ cấp :


U kt 24,2
'
U H 6max = U H 6 max . = 113,361. = 23,035 ( kV )
U pa 6tc 119,094

-Độ lệch điện áp phía thứ cấp :


U H 6max − U Hdm 23,035 − 22
dU 6max % = = = 4,705%
U Hdm 22

→ Thoả mãn điều kiện điều chỉnh điện áp.

b. Chế độ phụ tải cực tiểu.

Hoàng Văn Ninh Page 74


Đồ án môn Lưới điện 2

-Điện áp ở đầu phân áp trong chế độ phụ tải cực tiểu :


U kt 24,2
'
U pa 6 min = U H 6 min . = 109,03. = 119,933 ( kV )
U yc min 22

→ Ta chọn đầu phân áp tiêu chu ẩn g ần nh ất : Upa6tc=119,094(kV) ứng với


n=2.

-Điện áp thực tế phía thứ cấp :


U kt 24,2
'
U H 6 min = U H 6 min . = 109,03. = 22,155 ( kV )
U pa 6tc 119,094

-Độ lệch điện áp phía thứ cấp :


U H 6 min − U Hdm 22,155 − 22
dU 6 min % = = = 0,705%
U Hdm 22

→ Thoả mãn điều kiện điều chỉnh điện áp.

Ta có bảng tổng kết điều chỉnh điện áp như sau :


TBA Chế độ cực đại Chế độ cực tiểu
U’H (kV) n UH dU U’H n UH dU
(kV) % (kV) (kV) %
1 112,056 1 23,097 4,987 108,309 2 22,195 0,886
2 111,605 1 23,004 4,564 109,762 3 21,927 0,332
3 112,289 2 22,817 3,714 108,707 2 22,089 0,405
4 113,549 2 23,082 4,918 106,448 1 22,009 0,041
5 107,886 0 22,703 3,195 107,608 2 21,866 0,609
6 113,361 2 23,035 4,705 109,03 2 22,155 0,705

Hoàng Văn Ninh Page 75


Đồ án môn Lưới điện 2

CHƯƠNG VI :
BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRONG LƯỚI ĐIỆN.
Để giảm công suất phản kháng chuyên chở và tổn thất điện áp trên đường
dây, ta phải tiến hành bù kinh tế tại các hộn phụ tải. Dung lượng bù kinh tế cho
các hộ tiêu thụ điện đặt ở các trạm biến áp trong toàn b ộ m ạng đi ện đ ược xác
định theo điều kiện phí tổn tính toán hàng năm bé nhất.

Khi lập biểu thức cho phí tổn tính toán hàng năm ta quy ước :

-Không xét đến công suất bù sơ bộ tính theo đi ều kiện cân bằng công suất
phản kháng.

Hoàng Văn Ninh Page 76


Đồ án môn Lưới điện 2

-Không xét tới tổn thất công suất sắt của MBA vì nó ảnh h ưởng r ất ít tới tr ị
số Qb cần tìm.

-Không xét đến thành phần tổn th ất công su ất tác dụng vì nó ảnh h ưởng r ất
ít tới trị số Qb cần tìm. Do đó trong sơ đồ thay thế của các hộ tiêu thụ ta ch ỉ k ể
đến công suất phản kháng.

-Không xét đến công suất từ hoá máy biến áp và công suất phản kháng do
điện dung của đường dây sinh ra.

-Ngoài ra điện trở của đường dây phải xét cả tới điện trở của máy biến áp.

-Đối với các nhánh của mạng điện ta lập phương trình riêng cho từng nhánh
và giải các phương trình đó.

-Để tính toán dung lượng các thiết bị bù cho kinh tế, ta chỉ bù cho các hộ phụ
tải đến hệ số công suất cosφ = 0,95.

Biểu thức của phí tổn tính toán trong mạng điện do đặt thiết b ị bù kinh t ế
được viết như sau

Z=Z1+Z2+Z3

Trong đó :

Z1 : là phí tổn hàng năm do có đầu tư thiết bị bù Qb.

Z1 = (avh+atc).ko.Qb

avh : là hệ số vận hành, với thiết bị bù lấy avh=0,14

atc : là hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ, atc = 0,125

ko : là suất đuầu tư cho một thiết bị bù, ko = 150000 (đ/VAr)

Z2 : là phí tổn thất điện năng do thiết bị bù tiêu tốn.

Z2 = Co.∆Po.Qb.t

∆Po : là suất tổn thất công suất tác dụng,

∆Po=0,005(kW/kVAr)

Co :

Hoàng Văn Ninh Page 77


Đồ án môn Lưới điện 2

t : là thời gian tụ điện vận hành trong năm, t = 8760h.

Z3 : là tổn thất điện năng do tải công suât ph ản kháng ( sau khi đ ặt
thiết bị bù) gây ra trong toan mạch điện.

Z3 = Co.∆P.τ

( Q − Qb ) 2
Với ∆P = 2
.R ( MW )
U dm

Q : là công suất phản kháng cực đại của hộ tiêu thụ lúc chưa bù .

R : là điện trở của đường dây và MBA quy về bên cao áp.

τ : là thơi gian tổn thất công suất lớn nhất.

Từ đó ta có hàm chi phí tính toán hàng năm như sau :


C.τ 
. ( Q + Qbi ) . ( Rdi + RBi ) 
2
Zi = ( ko + ∆Po .C.t ) .Qbi + 2  i
U dm 

Để xác định dung lượng bù kinh tế cho các hộ tiêu thụ, ta lấy đạo hàm của Z
theo Qb của hộ đó và cho bằng không rồi giải ra sẽ tìm được tri số Qb
∂Z
=0
∂Qb

Nếu Qb có giá trị bằng âm nghĩa là đứng v ề mặt kinh t ế tai hộ đó không c ần
bù. Nếu có hộ nào đó giải ra được giá trị Q b bằng trị số của phụ tải phản kháng
của hộ đó thì ta cũng không nên bù vì đến cosφ = 1 thì đi ều ki ện làm vi ệc ổn
định của phụ tải của hệ thống sẽ xấu đi nhất là lúc ph ụ tải có tính ch ất đi ện
dung. Đồng thời ta cũng nhận thấy rằng bùu cho cosφ từ 0,95 lên đ ến 1 thì ch ỉ
tốn thêm tiền và vốn đầu tư thiết bị bù mà ∆P không gi ảm mấy vì lúc đó ∆P
chủ yếu do công suất tác dụng P quyết định.

Dựa bào các công thức ở trên, ta sẽ tiến hành tính toán công suất t ối ưu c ủa
các thiết bị bù tại các hộ phụ tải trong mạch điện theo phương pháp tính toán
cho từng lộ đường dây độc lập nhau.

Sau đây ta tính toán cho từng đường dây :

Hoàng Văn Ninh Page 78


Đồ án môn Lưới điện 2

1.Đường dây N1.

Sơ đồ thay thế tính toán bù công suất phản tối ưu :

Hàm chi phí tính toán hàng năm:


C.τ 
. ( Rd + RB ) 
2
Z1 = ( ko + ∆Po .C.t ) .Qb1 + 2 
. ( Q1 + Qb1 )
U dm 

Để tối ưu hoá công suất của thiết bị bù ta có:


∂Z1
=0
∂Qb1

Qua biến đổi và thay số ta có :


ko + ∆Po .C.t 2
Qb1 = Q1 − .U dm
 R 
2C.τ .  Rd 1 + b1 ÷
 2 
150.106 + 0, 005.500.103.8760
= 26, 35 − .1102
1, 44
2.500.103.3196.(5, 51 + )
2
= −78,114 ( MVAr )

Do Qb tìm được có giá trị âm nên đứng về mặt kinh tế tại hộ đó không cần
phải bù => Qb1 = 0.

2.Đường dây N2.

Sơ đồ thay thế tính toán bù công suất phản tối ưu :

Tính toán tương tự đường dây N1 ta có :

Hoàng Văn Ninh Page 79


Đồ án môn Lưới điện 2

ko + ∆Po .C.t 2
Qb 2 = Q2 − .U dm
 R 
2C.τ .  Rd 2 + b 2 ÷
 2 
150.106 + 0, 005.500.103.8760
= 22, 66 − .1102
1,87
2.500.103.3196.(7,11 + )
2
= −58, 236 ( MVAr )

Do Qb tìm được có giá trị âm nên đứng về mặt kinh tế tại hộ đó không cần
phải bù => Qb2 = 0.

3.Đường dây N3.

Sơ đồ thay thế tính toán bù công suất phản tối ưu :

Tính toán tương tự đường dây N1 ta có :


ko + ∆Po .C.t 2
Qb3 = Q3 − .U dm
 R 
2C.τ .  Rd 3 + b3 ÷
 2 
150.106 + 0, 005.500.103.8760
= 16, 34 − .1102
2, 54
2.500.103.3196.(10, 5 + )
2
= −38, 954 ( MVAr )

Do Qb tìm được có giá trị âm nên đứng về mặt kinh tế tại hộ đó không cần
phải bù => Qb3 = 0.

4.Đường dây N4.

Sơ đồ thay thế tính toán bù công suất phản tối ưu :

Hoàng Văn Ninh Page 80


Đồ án môn Lưới điện 2

Tính toán tương tự đường dây N1 ta có :


ko + ∆Po .C.t 2
Qb 4 = Q4 − .U dm
 R 
2C.τ .  Rd 4 + b 4 ÷
 2 
150.106 + 0, 005.500.103.8760
= 20, 55 − .1102
1,87
2.500.103.3196.(5, 28 + )
2
= −84,166 ( MVAr )

Do Qb tìm được có giá trị âm nên đứng về mặt kinh tế tại hộ đó không cần
phải bù => Qb4 = 0.

5.Đường dây N5.

Sơ đồ thay thế tính toán bù công suất phản tối ưu :

Tính toán tương tự đường dây N1 ta có :


ko + ∆Po .C.t 2
Qb5 = Q5 − .U dm
2C.τ . ( Rd 5 + Rb5 )
150.106 + 0, 005.500.103.8760
= 14, 76 − .1102
2.500.103.3196.(13, 66 + 1,87)
= −27,147 ( MVAr )

Do Qb tìm được có giá trị âm nên đứng về mặt kinh tế tại hộ đó không cần
phải bù => Qb5 = 0.

6.Đường dây N6.

Sơ đồ thay thế tính toán bù công suất phản tối ưu :


Hoàng Văn Ninh Page 81
Đồ án môn Lưới điện 2

Tính toán tương tự đường dây N1 ta có :


ko + ∆Po .C.t 2
Qb6 = Q6 − .U dm
 R 
2C.τ .  Rd 6 + b6 ÷
 2 
150.106 + 0, 005.500.103.8760
= 25, 3 − .1102
1, 44
2.500.103.3196.(4, 76 + )
2
= −93, 461 ( MVAr )

Do Qb tìm được có giá trị âm nên đứng về mặt kinh tế tại hộ đó không cần
phải bù => Qb6 = 0.

CHƯƠNG VII : TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN.


1.Chi phí vận hành hàng năm.

Các chí phí vận hành hàng năm trong mạng điện đ ược xác đinh theo công
thức sau :
Y = avhd .kd + avht .kt + Σ∆A.c

Trong đó :

avhd : là hệ số vận hành đường dây,(avhd=0,04).

avht : là hệ số vận hành máy biến áp.(avht=0,1).

kd : là vốn đầu tư xây dựng đường dây.

kt : là vốn đầu tư xây dựng các trạm biến áp.

∑∆A : là tổng tổn thất điện năng trong mạng điện.

Hoàng Văn Ninh Page 82


Đồ án môn Lưới điện 2

∑∆A=∆Pd.τ+∆PB.τ+∆Po.t

C : là giá điện năng tổn thất trên 1kWh, C=500(đ/kWh)

Từ đó ta có :

-Tổng vổn đâu tư xây dựng đường dây :

Kd = 103595,952.106 (đ)

-Tổng vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp.

Kt = 1,8.(25+22+19+19+25).109+22.109 = 220.109 (đ).

-Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện.

∑∆A = 25082,764 (MWh)

Từ đó ta có chi phí vận hành hàng năm như sau :

Y = avhd .kd + avht .kt + Σ∆A.c


= 0, 04.103595, 952.106 + 0,1.220000.106 + 25082, 764.500.103
= 38685, 220.106 (đ )

2.Chi phí tính toán hàng năm.

Chi phí tính toán hàng năm được xác định theo công thức :

Z = atc .K + Y

Trong đó :

atc là hệ số định mức hiệu quả các vốn đầu tư, a tc=0,125.

K=kd+kt

Như vậy :

Hoàng Văn Ninh Page 83


Đồ án môn Lưới điện 2

Z = atc .K + Y
= 0,125. ( 103595, 952 + 220000 ) .106 + 38685, 220.106
= 79134, 714.106 (đ )

3.Giá thành truyền tải điện năng.

Giá thành truyền tải điện năng được xác định theo công thức :

Y Y 38685, 220.106
β= = = 3
= 39, 672( đ / kWh)
AΣP .T
max max 203,15.10 .4800

4.Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải trong ch ế độ cực đại.

Giá thành xây dựng 1MW công su ất ph ụ t ải trong ch ế đ ộ c ực đ ại đ ược xác


định theo công thức :

K (103595, 952 + 220000).106


Kđo =M = = 1592,892.106 ( / W)
ΣPmax 203,15

BẢNG TỔNG KẾT

Các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật của hệ thống thiết kế.

TT Các chỉ tiêu Đơn vị Giá trị


1 Tổng công suất phụ tải cực đai.(∑Pmax) MW 203,15
2 Tổng chiều dài đường dây.(∑l) Km 433,32
3 Tổng công suất các MBA hạ áp. MVA 356
4 Tổng vốn đầu tư cho mạng điện.(K) 106 đ 323595,952
5 Tổng vốn đầu tư về đường dây.(Kd) 106 đ 103595,952
6 Tổng vốn đầu tư về các trạm biến áp.(Kt) 106 đ 220000
7 Tổng điện năng trong mạng điện.(∑∆A ) MWh 25082,764

Hoàng Văn Ninh Page 84


Đồ án môn Lưới điện 2

8 Chi phí vận hành hàng năm,(Y). 106 đ 38685,220


9 Chi phí tính toán hàng năm, (Z). 106 đ 79134,714
10 Giá thành truyền tải điện năng ,(β) đ/kWh 39,672
11 Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải 106.đ/MW 1592,892
trong chế độ cực đại,(Ko).
12 Tổn thất điện áp lúc bình thường ở chế độ % 5,3
cực đại (∆Ubtmax).
13 Tổn thất điện áp lúc bình thường ở chế độ % 10,6
cực tiểu (∆Uscmax).
14 Tổng tổn thất công suất (∆P). MVA 6,599

Hoàng Văn Ninh Page 85

You might also like