You are on page 1of 2

Bài 6: Lắng nghe

Các cấp độ nghe :

 Nghe lờ đi : Các thông tin thiếu độ tin cậy, làm cho ng nói k muốn chia sẻ,
cản trở giao tiếp
 Nghe giả vờ : về mặt nd thiếu sự chú ý, suy nghĩ đến thông điệp ng nói,
nhưng mặt hình thức thì có “sự che đậy” không bộc lộ trực diện
 Nghe và chọn lọc : Chỉ chú ý đến những thông tin, vấn đề mà mình quan
tâm, những nội dung khác bỏ qua
 Nghe chăm chú : tập trung sự chú ý, trí tuệ, thậm chí cả ý chí tình cảm vào
cuộc nhcn
 Nghe thấu cảm : không những chăm chú mà còn đặt địa vị của mình vào ng
nghe, để thấu hiểu tâm tư tình cảm. đi sâu vào nội tâm lắng nghe bằng cả trái
tim

Các kiểu nghe:


 Nghe giao tiếp xã hội : ko nhằm mục đích trao đổi tt, phục vụ việc xã giao
VD : bác đi đâu về đấy à?
 Nghe giải trí : thư giãn, giải trí, không nhằm mục đích đánh giá nội dung,
 Nghe phân tích: thu thập thông tin,phân tích xử lí để làm cơ sở phản biện
vấn đè ng nói
 Nghe lĩnh hội: nghe tiếp thu, học hỏi từ ng khác
 Nge để ra quyết định : thu thập, cân nhắc sangf lọc thông tin, để phục vụ
cho việc đưa ra các qdinh của mình

Vai trò :
Trong cs hàng ngày :
 Thỏa mãn nhu cầu đc tôn trọng của ng đối giao
 Thu thập đc thông tin, nắm bắt vấn đề, đánh giá nội dung thông tin
 Tạo sự liên kết giữa ng nói và ng nghe, đặc biệt là liên kết xúc cảm
 Có thẻ giải quyết nh mâu thuẫn, xung đột, bằng sự chú tâm và chân thành
khi bạn sẽ khiến ng đối giao cởi mở hơn rồi sau đó những nút thắt sẽ đc gỡ
 Hạn chế những sai lầm trong giao tiếp, chú ý nghe người đối thoại = > hiểu
điều họ nói, -> tìm cách ứng xử
 Tạo bầu không khí lắng nghe trong giao tiếp, khi ngta nói bạn nghe và khi
bạn nói ngta cx lắng nghe bạn, nghĩa là tạo ra bầu không khí tôn trọng hợp
tác

Trong công việc :


Biết lắng nghe giúp nhà quản lí và nhân viên hoàn thành tốt công việc
Thông tin từ trên xuống hoặc ý kiến từ dưới lên đc

You might also like